Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
895,28 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh có vị trí chiến lược chống ngoại xâm dân tộc, nơi cung cấp sức người, sức cho kháng chiến Đặc biệt thời kì chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964-1973) truyền thống yêu nước người Xứ Thanh lại phát huy hết Vùng ven biển Thanh Hóa có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Tuy nhiên, lại vùng có nhiều cồn cát ven biển, đất phù sa Ngồi khơi, có đảo: Biện Sơn, đảo Mê, đảo Nẹ cửa biển lớn Vùng ven biển Thanh Hóa tọa lạc địa bàn huyện, thị Thanh Hóa, bao gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia Biển đảo Thanh Hóa có vị trí chiến lược quan trọng công bảo vệ đất nước, có ý nghĩa to lớn mặt tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Vùng biển đảo xứ Thanh chứng kiến trận đánh, nơi tập trung hải quân ông cha ta để chống ngoại xâm mà tiêu biểu phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn thời Quang Trung, trận chống càn đánh tàu Pháp Sầm Sơn để bảo vệ hậu phương kháng chiến chống Pháp Trong hai lần chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, quân dân Thanh Hóa xây dựng trận chiến tranh nhân dân quê hương, lập nhiều chiến công oanh liệt để bảo vệ vùng trời, vùng biển hải đảo, giữ vững huyết mạch giao thông, xứng danh hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam Trong chiến cơng oanh liệt nhân dân Thanh Hóa phải kể đến đóng góp nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa Trong chiến lược kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta, biển đảo có vai trị quan trọng, đặc biệt, kỷ XXI “thế kỉ đại dương” mà vấn đề biển Đông chủ quyền biển đảo trở thành tâm điểm diễn đàn hội nghị quốc tế, nước Khu vực với tâm giữ vững chủ quyền, độc lập dân tộc, hịa bình ổn định để xây dựng đất nước quốc gia dân tộc Nghiên cứu vùng biển đảo Thanh Hóa góp phần khơi dậy tinh thần u nước, ý chí hào hùng dân tộc Việt Nam nói chung tỉnh Thanh nói riêng, giúp hệ trẻ hiểu tầm chiến lược biển đảo quê hương tương lai, nối tiếp trang hào hùng ông cha chủ quyền biển đảo, chiến đấu quân dân Thanh Hóa để bảo biển đảo quê hương Đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Vì lý mạnh dạn chọn đề tài “ Nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964- 1973” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố đề cập tới địa phương Thanh Hóa, vấn đề biển đảo Thanh Hóa đề cập rải rác số viết, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực định: Cuốn “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hóa” [28], cho biết đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Thanh, có xã đồn biên phịng thuộc huyện vùng biển đảo “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945 – 1975” [82] “Những trận đánh lực lượng vũ trang Thanh Hóa (1945-1975)” [27] cho biết 18 trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang Thanh Hóa từ 1945-1975 Vào tháng 10 năm 2004, Bộ Văn hóa- Thê thao Du lịch- Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học: “Văn hóa biển đảo bảo vệ phát huy giá trị” [32], có viết tác giả: “ Biển đảo Thanh Hóa nhìn từ góc độ địa quân -lịch sử” TS Vũ Qúy Thu [87], “Thanh Hóa khai thác tiểm kinh tế quốc phịng vùng cửa biển góp phần bảo vệ hành lang biển Đông” Th.s Phạm thị Quy [62]; “Đảo Mê – giữ vị trí quan trọng tuyến hành lang biển từ Nam Thanh Hóa đến Bắc Nghệ An” Nguyễn Văn Minh [59] “Vùng đất cổ Biện Sơn” Lê thị Thúy Huệ [50] Các viết trực tiếp phản ánh khía cạnh thuộc vùng biển đảo Thanh Hóa… Một số Địa chí tỉnh Thanh Hóa huyện vùng ven biển Thanh Hóa Lịch sử Đảng phong trào cách mạng huyện: Tĩnh Gia, Quảng Xương, thị xã Sầm Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Nga Sơn giới thiệu cách khái quát vùng biển đảo chưa có cơng trình sâu trận đánh tiểu biểu chống lại hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964-1973) quân dân huyện thuộc vùng biển đáo Thanh Hóa Như vậy, tài liệu, cơng trình nghiên cứu nêu trình bày số vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, hồn chỉnh vai trị nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 – 1973) Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện biển đảo Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại trở thành đề tài có tính khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước tư liệu phương pháp tiếp cận, khảo sát thực tế, tập hợp nguồn tài liệu để giải vấn đề đặt Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống vùng biển Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964-1973) mà chủ yếu vào chiến đấu không mặt khác Chỉ đóng góp vùng biển đảo Thanh Hóa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Cung cấp tư liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam Lịch sử Địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập phản ánh trình hoạt động, xây dựng chiến đấu quân dân xã, phường vùng hải đảo Thanh Hóa thuộc huyện ven biển: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, thị xã Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Phạm vi thời gian: Những hoạt động xây dựng chiến đấu quân dân xã, phường vùng hải đảo Thanh Hóa thuộc huyện ven biển Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964-1973) 3.3 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu chiến đấu nhân dân có quân nơi khác hỗ trợ chiến đấu vùng biển đảo Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Những đóng góp nhân dân quân vùng biển đảo Thanh Hóa lịch sử dân tộc Nguồn tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu: Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài, sử dụng nguồn tài liệu sau Tài liệu lưu trữ: Bao gồm công văn, thị, báo cáo Đảng bộ, quyền, lực lượng vũ trang huyện vùng ven biển Thanh Hóa; tài liệu tại: Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện huyện ven biển Thanh Hóa, tài liệu Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thanh Hóa, Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Viện Lịch sử Quân Việt Nam Tài liệu tham khảo: Các cơng trình chun khảo biển đảo, lực lượng vũ trang Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng; cơng trình Lịch sử Đảng Thanh Hóa, địa phương huyện vùng ven biển xứ Thanh Tài liệu hồi cố: Các hồi ký, ghi chép nhân chứng lịch sử hoạt động, chiến đấu địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện vùng ven biển nói riêng hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Ngồi cịn sử dụng tư liệu điền dã trực tiếp khảo sát thực tế, tiếp xúc với vị cao niên, lão thành cách mạng để từ trình bày cách có hệ thống trình chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ theo trình tự thời gian diễn biến lịch sử từ năm 1964 đến 1973 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa đường lối chủ trương Đảng vận động giải phóng dân tộc Sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp liên ngành phương pháp điều tra, điền dã, vấn để hồn thành đề tài Đóng góp luận văn Luận văn cung cấp có hệ thống chiến đấu nhân dân vùng biển Thanh Hóa hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964-1973) Chỉ đóng góp nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Cung cấp tư liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam lịch sử địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (9 trang) Phụ lục (11 trang) phần nội dung Luận văn chia làm chương: Chương Tổng quan vùng biển đảo Thanh Hóa Chương Nhân dân hoại đế quốc Mỹ Chương Nhân dân hoại đế quốc Mỹ vùng biển đảo Thanh Hóa chống chiến tranh phá lần thứ (1964-1968) vùng biển đảo Thanh Hóa chống chiến tranh phá lần thứ hai (1971-1973) Chương TỔNG QUAN VỀ VÙNG BIỂN ĐẢO THANH HÓA 1.1 Khái quát vị trí địa lý chiến lược 11.168 km2 18.000 km2 ,T 102 km thềm lục địa rộng - , khơi cho nên, 2.900km2 , có nhiều vùng trũng, đất thấp, có nhiều đồi núi, đất khơng phẳng Đồng tương đối màu mỡ phì nhiều, tập trung đông dân cư dân cư sống chủ yếu dọc theo lưu vực sông Chu, sông Mã, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thâm canh lúa nước loại hoa màu, rau Trung du miền núi chiếm ¾ diện tích tồn tỉnh, có nhiều lâm sản, khống sản chim thú q Ba mặt Bắc - Tây - Nam núi rừng trùng điệp hiểm yếu tạo thành “tay ngai” ôm lấy đồng hướng biển Đông Do địa hình tồn tỉnh nghiêng dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, tạo cho hầu hết sông suối bắt nguồn từ miền núi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển Đông ngắn (trừ sông Mã) có độ dốc lớn Là tỉnh nằm án ngữ tuyến đường giao thông quan trọng nối liền mạch máu giao thơng Bắc - Nam, giao thơng đường Thanh Hóa đa dạng: Quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam chạy xuyên suốt chiều dài toàn tỉnh qua trung tâm đồng tiếp giáp với vùng ven biển Đường 59, đường 15 từ phía Bắc, Tây Bắc Bộ xuyên qua vùng trung du miền núi Thanh Hóa phía Nam vào Nghệ An Đường 217 trục đường quan trọng nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn (Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào) Ngồi cịn có hệ thống đường nhánh tỏa khắp tỉnh nối liền với tỉnh khác nước.v.v Bên cạnh đó, Thanh Hóa cịn có bờ biển nhìn biển Đơng Tàu thuyền từ cảng Thanh Hóa Lễ Mơn, Nghi Sơn, Lạch Bạng trực tiếp đến cảng nước, đến tỉnh giáp biển Việt Nam đồng thời đến nước khu vực Đông Nam Á giới Sự thuận lợi giao thông vận tải tạo điều kiện tốt cho Thanh Hóa trao đổi kinh tế, văn hóa với tỉnh nước, khu vực, xuất sản phẩm thuộc ưu tỉnh lâm thủy sản nhập hàng hóa, máy móc cần thiết cho nhu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân 1.3 Vài nét huyện vùng ven biển đảo Thanh Hóa Vùng ven biển Thanh Hóa có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng.Tuy nhiên lại vùng có nhiều cồn cát ven biển, đất phù sa Ngồi khơi, có hịn đảo lớn: phía Bắc đảo Nẹ thuộc xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc, phía Nam đảo Mê thuộc xã Hải Bình đảo Biện Sơn thuộc xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia Đây vị trí tiền tiêu quan trọng vùng biển xứ Thanh, dọc bờ biển có cửa lạch chính: Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới, Lạch Bạng, Lạch Ghép Vùng ven biển Thanh Hóa tọa lạc địa bàn huyện, thị Thanh Hóa, bao gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia Biển đảo Thanh Hóa có vị trí chiến lược quan trọng công bảo vệ đất nước, có ý nghĩa to lớn mặt tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung 1.4 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa Trong hành trình dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc ghi nhận đóng góp to lớn nhân dân Thanh Hóa nói chung nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa nói riêng Vùng biển đảo Thanh Hóa có vị trí chiến lược qn to lớn khơng tỉnh Thanh Hóa Quân khu 4, mà phòng tuyến bảo vệ vùng biển từ Bắc Trung Bộ trở ra, mà thời Tây Sơn sử dụng làm cho chiến thuyền - phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Cuối kỉ XIX, Thực dân Pháp xâm lược nước ta, dân tộc Việt Nam từ Bắc chí Nam vùng lên đánh đuổi giặc Pháp Đầu năm 1885, quân đội pháp đổ vào Thanh Hóa, từ Cửa Hới chúng ngược dịng sơng Mã vận chun lương thực súng đạn vào nội địa Thời đại lịch sử Việt Nam, đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp chống hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ không quân hải quân, quân dân Thanh Hóa xây dựng phịng tuyến vững vùng biển đảo, bảo vệ vùng trời vùng biển, hải đảo, thể xây dựng quốc phịng tồn dân, thực chiến tranh nhân dân, bám biển, bám làng, làm nên trận đánh vào lịch sử dân tộc Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) đặc biệt chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 -1973) nhân dân ven biển Thanh Hóa làm nên chiến công hiển hách ghi dấu chặng đường lịch sử hào hùng dân tộc chiến thắng phối hợp lực lượng Hải quân quân dân Lạch Trường phối hợp với đội phịng khơng bắn rơi máy bay bắn bị thương khác (ngày 5- - 1964) Đó trận đánh phối hợp hải quân lực lượng vũ trang năm 1965 Nam Ngạn - Hàm Rồng, chiến cơng đảo hịn Mê vùng biển phía Nam Thanh Hóa… Chương NHÂN DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO THANH HÓA CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ ( 1964 -1968) 2.1 Bối cảnh lịch sử Vào năm 1964 đấu tranh Việt Nam thập niên, nhà lãnh đạo biết rõ chỗ mạnh chỗ yếu lòng kiên nhẫn: Nhân dân ta đợi hai mươi năm cần Các nhà lãnh đạo Đảng quân đội, bắt đầu thảo luận chiến lược khác để khai thác chủ động mà mà cThực Nghị Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa kịp thời đạo tồn Đảng, tồn qn toàn dân cố trận chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Trước tình hình đó, Qn khu ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 3, Tỉnh ủy Thanh Hóa đề nhiều chủ trương biện pháp, chuẩn bị kĩ mặt cho chiến tranh, chủ động đối phó với bước phiêu liêu đánh phá miền Bắc đế quốc Mỹ, bảo vệ vững quê hương, giữ vững cầu nối cho đồng bào miền Nam ruột thịt 2.2 Âm mưu đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại lần thứ 2.2.1 Đối với miền Bắc Từ cuối năm 1964, Mỹ - Ngụy lâm vào tình bị động có nguy thất bại hồn tồn Để cứu vãn thất bại khơng thể tránh khỏi miền Nam, thế, Mỹ mở chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc nhằm mục đích: Ngăn chặn nguồn viện trợ từ bên vào miền Bắc chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, nhằm bao vây cô lập, làm suy yếu đến tiêu diệt lực lượng cách mạng, dập tắt đấu tranh cách mạng nhân dân ta miền Nam Phá hoại công xây dựng xã hội chủ nghĩa, làm suy yếu tiềm lực kinh tế lực lượng quốc phòng miền Bắc, làm cho miền Bắc kiệt quệ, tiến hành chiến tranh lâu dài Đồng thời, gây cho nhân dân ta khó khăn việc xây dựng đất nước kết thúc chiến tranh Để uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm, chống Mỹ, cứu nước để giải phóng miền Nam nhân dân ta, nhằm làm rối loạn hậu phương miền Bắc buộc ta phải nhân nhượng chấm dứt chiến tranh theo điều kiện Mỹ 2.2.2 Đối với Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh vị trí lề, địa bàn đặc biệt quan trọng mặt trị, kinh tế, quốc phịng miền Bắc Do đó, chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Thanh Hóa tỉnh mà đế quốc Mỹ đánh phá liệt Cùng với nhân dân miền Bắc, qn dân Thanh Hóa ln phát huy truyền thống yêu nước cách mạng tâm nước đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ gây ra, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước 2.3 Chủ trương ta Trước thay đổi chiến lược chiến tranh phức tạp tình hình mới, Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (25 tháng năm 1965), rõ nhiệm vụ nhân dân ta là: “Tiếp tục xây dựng miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, kiên bảo vệ miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại phong tỏa không quân hải quân địch”[22; tr 217] Theo cần chuẩn bị sẳn sàng để đánh bại địch trường hợp chúng đưa chiến tranh phá hoại đến trình độ ác liệt gấp bội hoạc chuyển thành chiến tranh cục miền Nam lẫn miền Bắc, sức động viên lực lượng miền Bắc chi viện cho miền Nam; sức giúp đỡ cách mạng Lào, tình hình “miền Nam tiền tuyến lớn cho miền Bắc, miền Bắc hậu phương lớn”[22; tr 218] Trung ương Đảng xác định nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến khẩn trương chuyển hướng tư tưởng tổ chức Nhiệm vụ trọng tâm lúc phải đảm bảo tốt hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế tăng cường lục lượng quốc phòng Khẩu hiệu chung miền Bắc “xây dựng bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam”[22; tr 220] Thực nghị Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa kịp thời đạo toàn Đảng toàn dân toàn quân nhận thức rõ nhiệm vụ to lớn cấp bách lúc vừa sản xuất, xậy dựng vừa chiến đấu đánh bại chiến bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, bên cạnh chi viện ngày nhiều sức người sức cho cách mạng miền 10 Nam, làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối cách mạng Lào Campuchia, đảm bảo đời sống nhân dân tỉnh Như vậy, trước yêu cầu cấp bách cách mạng nước ta, Trung ương Đảng Đảng Thanh Hóa kịp thời có chủ trương chuyển hướng đắn toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình Phát huy cao độ tinh thần cách mạng yêu nước, toàn Đảng toàn quân ta kiên bảo vệ miền Bắc, không ngừng chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế cao với cách mạng Lào 2.4 Các trận đánh tiêu biểu huyện vùng biển đảo Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ Ở tiết chúng tơi trình bày tám trận đánh tiêu biểu 2.4.1 Trận đánh máy bay Mỹ quân dân Lạch Trường ngày tháng năm 1964 Lạch Trường nơi thường xuyên trú đậu tàu hải quân ta, cửa ngõ bay vào để đánh phá đất liền đế quốc Mỹ Vì thế, xã ven lạch, tự vệ đánh cá Lạch Trường, đơn vị công an vũ trang tỉnh giao nhiệm vụ phối hợp với đơn vị hải quân đánh trả địch, bảo vệ mục tiêu Đồng thời phối hợp ứng cứu thương binh, tử sĩ tàu hải quân có tác chiến xảy Ngày tháng năm 1964, quân dân Lạch Trường - Thanh Hóa đánh trả máy bay Mỹ, trận chiến đấu thể ý chí kiên cường, dũng cảm kiên bảo vệ quê hương, bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa quân dân lạch trường Thanh Hóa phối hợp, hiệp đồng chiến đấu chặt chẽ với lực lượng hải qn, đội phịng khơng khu vực giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa quan trọng 2.4.2 Trận đánh máy bay Mỹ ban đêm đội đảo Mê ngày 16 tháng 10 năm 1965 Đảo Mê thuộc địa phận huyện Tĩnh Gia, nằm phía Đơng Nam tỉnh Thanh Hóa, cách bờ biển xã Hải Bình 13 km Đảo Mê có 18 hịn đảo lớn nhỏ, hình thành cụm đảo, có tổng diện tích 10 km2 Cụm hịn Mê có hòn: Mê, Vát, Bò, Vàng hịn Sảnh: hịn Mê lớn nhất, km2 cao Địa hình Đảo Mê chủ yếu núi đá, phẳng Độ cao trung bình 175 m, nơi cao đỉnh 259 nơi thấp bãi cát Đảo Mê có gần 10 cao điểm khác nhau, tiện cho việc bố trí lực lượng phịng thủ liên hồn, kể bảo vệ bờ biển bảo vệ vùng trời Đảo Mê cách Nghi Sơn 10 km, cách cửa Bạng 17 km cách Sầm Sơn 40km theo đường chim bay Từ phía Nam đến đảo 11 Mắt Nghệ An, phía Đơng Bắc tới sơn trang Sầm Sơn đến đảo Nẹ huyện Hậu Lộc Vì thế, đảo Mê có vị trí qn quan trọng bảo vệ tuyến hành lang biển từ Thanh Hóa vào Nam ngược lại Bảo vệ đảo Mê bảo vệ Thanh Hóa tuyến vận tải biển Từ ngày tháng đến hết tháng năm 1965, đế quốc Mỹ liên tục cho máy bay bắn phá 31 trận xuống đảo Mê, thả xuống đảo hàng trăm bom đạn hòng tiêu diệt đài quan sát trận địa pháo ta đảo Nhưng bị đội ta chống trả liệt Ngày tháng năm 1965 Mỹ tiến hành cho máy bay bắn phá ga Thị Long quân dân xã Các Sơn phối hợp với lực lượng tự vệ ga Thị Long bắn rơi A4D 15 súng trường đại liên hạ gục F8U Từ ngày đầu tháng 10 năm 1965, không quân Mỹ thay đổi chiến thuật đánh phá, với việc tăng cường đánh phá ban ngày, chúng chuyển sang đánh phá ban đêm Suốt từ ngày 16 tháng 10 đến 22 tháng 10 năm 1965, đêm chúng thả hàng chục pháo sáng, đồng thời cho máy bay bắn phá dội vào đảo Mê nhằm hủy diệt trận địa phòng thủ lực lượng phịng khơng ta đảo Bộ đội đảo Mê phải căng thẳng đối phó với âm mưu địch, tâm tiêu diệt máy bay Mỹ Đây học kinh nghiệm mà chiến đấu phải có Muốn có tâm chiến đấu cao phải làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng Nhất đảo, vị trí mà địch dễ phát tiêu diệt ta, sống chết trận chiến đấu diễn Trận chiến đấu ngày 16 tháng 10 năm 1965 đơn vị với ý chí sãn sàng chiến đấu cao sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đảo, bảo vệ vùng trời, vùng biển quê hương 2.4.3 Trận vận động đánh địch cứu phi công biển quân dân huyện Tĩnh Gia Vào lúc 13 ngày 14 tháng năm 1966, vùng Bãi ngang thuộc xã Hải Bình, Hải Thanh, Tĩnh Hải, Hải Yến, Hải Thượng Một tốp máy bay gồm F4 địch từ biển hướng vào đánh phá khu vực cầu đồi Với tinh thần cảnh giác cao đơn vị pháo phịng khơng phối hợp với trung đội dân quân xã Mai Lâm bắn cháy Khi máy bay cháy, chúng bay thẳng biển Đến khu vực xã Hải Yến Tĩnh Hải tên giặc lái nhảy dù (1 dù trắng,1 dù đỏ) xuống biển, cách bờ km Khi phát máy bay cháy có giặc lái nhảy dù biển, Ban Chỉ huy huyện đội điện cho xã Hải Thượng khẩn trương tổ chức trung đội dân quân 30 đồng chí trang bị thuyền, thuyền trung liên, lại 12 súng trường Tổ chức mũi nhanh chóng vận động vây bắt giặc lái biển Đồng thời, phân công cán trợ lý xuống nắm tình hình, tổ chức điều lực lượng dân quân phối hợp với tiểu đoàn binh chiến đấu Nhưng khó khăn phương diện nên xã Hải Thượng không thực nhiệm vụ thọc sâu vây bắt giặc lái Ta tiêu diệt tên địch, thủy phi bị bắn cháy, máy bay F4 bắn bị rơi bắn bị thương số khác Về phía ta, hy sinh đồng chí có đội dân qn, bị thương đồng chí có dân quân đội, hỏng thuyền Trận đánh diễn điều kiện thời gian gấp, địch lại hẳn ta vũ khí trang bị Nhưng nhân dân lực lượng vũ trang huyện Tĩnh Gia phát huy truyền thống yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc chủ động sáng tạo, dũng cảm mưu trí phát huy sức mạnh tổng hợp cho lực lượng; hiệp đồng chiến đấu chặt chẽ nên hoàn thành nhiệm vụ Trận đánh thể rõ vị trí, vai trị trách nhiệm lãnh đạo huy quan tâm quyền cấp động viên tổ chức lực lượng vũ trang địa phương chiến đấu Thắng lợi trận đánh cố niềm tin vào trận chiến tranh nhân dân Từ cố thêm ý chí, tâm, tăng thêm niềm tin cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân địa phương vào khả đánh địch quân dân địa bàn Trận vận động đánh địch cứu phi công biển quân dân huyện Tĩnh Gia trận đánh thể ý chí tâm tinh thần chiến đấu dũng cảm; đồng thời cho ta kinh nghiệm tổ chức xây dựng lực lượng xây dựng trận chiến tranh nhân dân địa bàn huyện 2.4.4 Trận tập kích tàu biệt kích địch quân dân xã Quảng Tường huyện Quảng Xương đêm tháng năm 1966 Xã Quảng Tường nằm ven biển phía Đơng Bắc huyện Quảng Xương, có bờ biển dài 12,5 km, phía Bắc giáp xã Quảng Cư, Quảng Tiến, cửa Lạch Hới nơi máy bay, tàu chiến Mỹ hay vào bắn phá nơi vật chuẩn để từ bay vào đánh cầu Hàm Rồng Ngày 29 tháng năm 1962, tàu biệt kích ngụy đột nhập vào vùng biển miền Bắc, bị ta phát hiện, đánh chìm vùng biển Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Trong năm 1965, liên tiếp bắn chìm tàu biệt kích ngụy Trước thất bại này, địch thay đổi thủ đoạn phương thức hoạt động Từ thuyền buồm gắn máy, địch thay tàu phóng lơi cải tiến mang kí hiệu PT DTT có tốc độ nhanh, vũ khí trang bị đại hơn, súng trung liên thay súng 12,7 mm, 20 mm Có tàu trang bị ngư lơi 13 Công tác chuẩn bị chiến đấu sẵn sàng, số liệu quan sát đài đa đối hải ta qua khai thác số ngư dân bị địch bắt thả điểm xuất phát, luồn đi, điểm chuyển hướng, quy luật hoạt động ngày đêm tàu biệt kích ngụy, Huyện đội với đội thuyền nghiên cứu xây dựng phương án chiến đấu tổ chức cho đội huấn luyện theo phương án Đây trận dân quân tỉnh Thanh Hóa dùng thuyền chiến đấu động đánh tàu biệt kích địch ngồi khơi, xa bờ đến 15 km Thắng lợi trận đánh có sức cổ vũ tinh thần quân dân tỉnh Thanh Hóa, thúc đẩy phong trào thi đua lực lượng dân quân tự vệ, tâm bắn chìm, bắn cháy tàu chiến, tàu biệt kích, làm chủ biển gần, đẩy địch xa bờ, bám biển quê hương để sản xuất 2.4.5 Trận đánh máy bay Mỹ trung đội dân quân gái xã Hoa Lộc huyện Hậu Lộc ngày 16 tháng năm 1967 Xã Hoa Lộc nằm phía Đông huyện Hậu Lộc, cách bờ biển gần km, phía Bắc cách sơng Mã km, sơng Kênh De chạy qua xã nối sông Lèn cửa Lạch Trường, thuyền bè ca nô lại dễ dàng Từ xảy chiến tranh phá hoại, sông Kênh De thường xun có nhiều thuyền bè, ca nơ vận chuyển qua lại, địch tập trung trinh sát đánh phá khu vực nhiều lần Đây chiến công đơn vị dân quân gái bắn rơi máy bay Mỹ súng binh miền Bắc Được tin chiến thắng, Bác Hồ gửi Thư Khen thưởng Huy hiệu Người cho 14 đồng chí dân quân gái xã Hoa Lộc Trong thư có đoạn : “ Bác vui lịng khen cháu chiến đấu giỏi bắn rơi máy bay phản lực Mỹ Bác tặng cháu huy hiệu, Bác mong cháu phát huy điểm tốt, chăm học, chăm làm, sản xuất giỏi với bà địa phương dành thắng lợi to lớn ”[9; tr 77 ] Như vậy, xuất phát từ đòi hỏi chiến tranh để bảo vệ hậu phương vững chắc, chi viện cho chiến tranh giải phóng miền Nam; đội nữ dân quân Hoa Lộc (Thanh Hóa) lập cơng xuất sắc, để lại học q Thành tích Đảng Quốc hội ghi nhận, tặng thưởng đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 2.4.6 Trận đánh máy bay Mỹ trung đội Lão dân quân xã Hoằng Trường huyện Hoằng Hóa ngày 14 tháng 10 năm 1967 Hoằng trường xã ven biển, nằm phía Đơng Bắc huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc giáp cửa Lạch Trường, phía Nam giáp xã Hoằng Hải, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp xã Hoằng Yến 14 huyện Hoằng Hóa Dãy núi Trường có cao điểm 201 m, chạy từ Đông sang Tây theo cửa Lạch Trường, vật chuẩn cho không quân địch xác định đường bay vào đánh phá Hoằng Trường xã sung yếu huyện Hoằng Hóa, có hải qn Đồn 74 Cơng an biên phịng; đường, hướng bay qua lại địch bắn phá quay trở Trung đội Lão dân quân gồm 18 cụ, cụ Lê văn Hợp làm Trung đội trưởng, tuổi cụ 49, cao 69; văn hóa cao lớp 5, thấp lớp Sau 15 ngày luyện tập, trình độ cụ nâng lên, Xã làm lễ xuất kích, đội bố trí phía Đơng Nam điểm cao 201; vừa trực chiến cụ vừa kiên trì tập luyện thêm Đúng 12 ngày 14 tháng 10 năm 1967, đế quốc Mỹ dùng tốp F4H từ biển bay vào lượn qua trận địa bắn phá cửa Lạch Chiếc thứ bổ nhào cao, xa tầm bắn, cụ không nổ súng Chiếc thứ hai, khơng thấy có hỏa lực ta bắn lên liền bổ nhào thấp gần hơn; phần tử bắn, 12,7 mm đồng loạt cụ nổ súng kịp thời tiêu diệt F4H trúng đạn bốc cháy lao biển Trận đánh máy bay Mỹ ngày 14 tháng 10 năm 1967, Trung đội lão dân quân xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa trận chiến đấu dũng cảm có tâm cao Đây trận đánh máy bay điển hình dùng súng binh bắn roi máy bay Mỹ cụ lão dân quân miền Bắc Ngày 17 tháng 10 năm 1967, Trung đội Lão dân quân Bác Hồ gửi Thư khen “Tuổi cao, chí cao” tặng Huy hiệu Người 2.4.7 Trận đánh máy bay Mỹ dân quân Gái hai xã Hoằng Hải Hoằng Trường huyện Hoằng Hóa Hoằng Trường Hoằng Hải xã xung yếu huyện Hoằng Hóa, nguồn sống xã làm ruộng đánh bắt cá Từ đế quốc Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc (5 tháng năm 1964), chúng thường dùng máy bay trinh sát cửa Lạch dọc biển từ Lạch Trường đến Hòn Mê, tập trung cửa Lạch Trường, chủ yếu để phát tàu hải quân, đoàn thuyền vận tải ta vào cửa Lạch Ngay sau trận chiến đấu ngày tháng năm 1964, ta bắn rơi máy bay Mỹ, tiếp đến chiến công Trung đội Lão dân quân ngày 14 24 tháng 10 bắn rơi máy bay, không quân Mỹ ngày tăng cường trinh sát, bắn phá dội cửa Lạch Vào lúc 13 05 phút ngày 16 tháng 11 năm 1967, tốp AD6 từ biển Đông bay vào qua hướng Đông Bắc cửa Lạch lượn vòng quanh trở lại trinh sát Cả đội dân quân vào tư sẵn 15 sàng chiến đấu, 12,7mm bám sát đường bay, chờ cho máy bay vào cự ly nổ súng Phát tàu thuyền ta cửa Lạch Trường, máy bay địch bất ngờ hạ thấp độ cao bổ nhào tiến công vào tàu thuyền Chờ cho máy bay địch vào cự ly hiệu quả, hai trận địa đồng loạt nổ súng diệt gọn tốp máy bay AD6 Đây trận đánh hay, hiệp đồng chiến đấu chặt chẽ, có hiệu chiến đấu cao, trận chiến đấu điển hình qn dân Thanh Hóa Như vậy, từ ngày tháng năm 1964 đến ngày 16 tháng 11 năm 1967, máy bay Mỹ phải đền tội cửa Lạch Trường, thắng lợi nữ dân qn hai xã góp phần tơ thắm truyền thống đánh giặc quân dân Thanh Hóa Tiểu kết chương Nhờ có lãnh đạo Trung ương, Quân khu, Tỉnh ủy chiến đấu kiên cường mà nhân dân vùng biển đảo xứ Thanh lập nhiều chiến công chống chiến tranh phá hoại Mỹ lần thứ Thực tiễn qua năm chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, phong trào dân quân tự vệ dùng súng binh bắn rơi máy bay Mỹ cấp ủy Đảng quan tâm nhân dân tin yêu, từ đánh để bảo vệ mục tiêu đến đánh tiêu diệt máy bay địch súng trường làm chủ vùng trời thấp trở thành phong trào rộng rãi tỉnh Những thành tích chiến đấu nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa biển hải đảo nêu góp phần quân dân Thanh Hóa nước đánh bại chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ Ngày tháng 11 năm 1968, Tổng thống Mỹ Giôn xơn phải tuyên bố chấm dứt hồn tồn, khơng điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác miền Bắc Chương NHÂN DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO THANH HÓA CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1971-1973) 3.1 Công khôi phục kinh tế - văn hóa - xã hội sau chiến tranh phá hoại lần thứ Thanh Hóa (1969-1971) Cuối năm 1969, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII họp từ ngày 20 tháng 10 đến tháng 11 năm 1969, Đại hội trí khẳng định thành tích quan trọng mà quân dân tỉnh Thanh Hóa làm được, đặc biệt bốn năm chống Mỹ, cứu nước Thực nghị Đảng bộ, toàn tỉnh có chuyển hướng tiến nơng nghiệp, mùa hai vụ liền, thắng lợi rõ suất lúa năm cao vòng 10 năm trở lại Thi 16 đua “ phong trào thắng Mỹ”, huyện đạt suất lúa cao ngày nhiều Theo thống kê bước đầu, tồn tỉnh có 280 hợp tác xã đạt từ 50 tạ đến 80 tạ /ha năm diện tích hai vụ lúa liên tục đầu sản xuất nông nghiệp huyên Thọ Xuân đạt 40 tạ/ha vụ Cùng năm, lực lượng vũ trang địa phương sản xuất 13.000 kg gạo, 9000 kg thịt, 95.000 kg rau xanh, tích cực tăng gia sản xuất, tự túc phần lương thực để cải thiện đời sống đội điều kiện khó khăn Như vậy, thời gian đế quốc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc (1969-1971), quân dân Thanh Hóa quân dân Miền Bắc tranh thủ hịa bình xây dựng lại sở kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, tăng suất lao động, trọng tới nơng nghiệp góp phần quan trọng cải thiên đời sống nhân dân ổn định tình hình nơng thơn Từ kéo theo tăng trưởng ngành khác, tạo sở vững ổn định nhiều khả chuẩn bị cho năm sau Đồng thời, Đảng nhân dân Thanh Hóa khơng ngừng đẩy mạnh công tác huấn luyện quân đội, xây dựng lực lượng vũ trang, quốc phòng sẵn sàng mặt phòng địch bất ngờ quay trở lại đánh phá miền Bắc thời gian tới 3.2 Âm mưu đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1971-1973) Ngày tháng năm 1972, tuần sau quân dân ta miền Nam bắt đầu Tiến công chiến lược (30 tháng năm 1972) Mỹ cho không quân hải quân đánh phá số nơi thuộc quân khu IV cũ Ngày 16 tháng năm 1972, Nich xơn tuyên bố thức mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Đến ngày tháng năm 1972, Nich xơn lệnh thả mìn phong tỏa bến cảng cửa sông luồng lạch, vùng biển miền Bắc Âm mưu mà Mỹ thực chiến tranh phá hoại lần thứ hai đồng thời âm mưu mà Mỹ đặt chiến tranh phá hoại lần thứ nhằm thực âm mưu “bóp nghẹt” Mỹ, phá hoại công xây dựng Chủ nghĩa xã hội, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn nguồn tiếp tế miền Bắc cho miền Nam nước cho nước ta, đánh sập ý chí chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, trước mắt để cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” tạo mạnh bàn đàm phán Paris Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai Ních Xơn vượt xa chiến tranh phá hoại lần thứ Giôn Xơn quy mô, tốc độ, cường 17 độ đánh phá, sử dụng cách phổ biến, tập trung loại máy bay đại B52, F111 Đối với địa bàn khu IV nói chung có tỉnh Thanh Hóa, từ tháng năm 1970, Tổng thống Mỹ Nich Xơn lại cho máy bay ném bom số địa điểm đưa nhiều tốn biệt kích gián điệp vào miền Bắc Việt Nam Trong giai đoạn này, Thanh Hóa, hoạt động máy bay, tàu chiến Mỹ có tính chất thăm dò, trinh sát lực lượng ta trục đường giao thông, ven biển số mục tiêu như: Hàm Rồng, sân bay Sao Vàng, đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ Nghi Sơn 3.3 Chủ trương Đảng nhân dân Thanh Hóa trước âm mưu đế quốc Mỹ 3.3.1 Nhiệm vụ quân dân miền Bắc Ngay đế quốc Mỹ vừa đánh phá miền Bắc, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chính phủ lời kêu gọi tồn qn, toàn dân ta kiên chiến đấu chống lại hành động leo thang chiến tranh Mỹ Ngày tháng năm 1972, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nghị quyết, nêu rõ: “Mọi hoạt động miền Bắc phải thật khẩn trương chuyển hướng nhằm đẩy mạnh sản xuất chiến đấu cho phù hợp với thời chiến” Thực nghị Đảng, miền Bắc nhanh chóng chuyển hoạt động sang thời chiến Các lực lượng vũ trang nhân dân ta kiên đánh trả lực lượng không quân hải quân Mỹ Cơng tác phịng khơng nhân dân tiến hành khẩn trương, đặc biệt việc sơ tán, nhân dân thành phố, thị xã khu vực trọng điểm giao thơng nhanh chóng tiến hành 3.2 Nhiệm vụ quân dân Thanh Hóa Trước âm mưu tình hình hoạt động địch số điểm tỉnh Thanh Hóa, đạo trực tiếp Trung ương, tháng năm 1972, Tỉnh ủy họp thị cho Đảng bộ, lực lượng vũ trang nhân dân toàn tỉnh “tăng cường mặt” sẵn sàng chiến đấu đập tan hoạt động chiến tranh không quân hải quân đế quốc Mỹ 3.4 Các trận chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ vùng biển đảo Thanh Hóa 3.4.1 Các trận chiến đấu quân dân Tĩnh Gia Trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, riêng tháng đầu năm 1971, đế quốc Mỹ xâm phạm khơng phận 33 lần, có lần dùng máy bay trinh sát không người lái vào ven biển xã Hải Thượng, xã Trường Lâm, xã Tân Trương, xã Nguyên Bình Trên mặt biển, đối phương hoạt động liên tục với gần 200 lần tốp gồm loại hàng không, 18 mẫu hạm, tuần dương hạm, khu trục Mặt khác, vùng đất liền, Mỹ cho phần tử phản động bắt đầu hoạt động lút chống phá sách Đảng nhà nước gây chia rẽ quần chúng Thực thị Tỉnh ủy, Đảng nhân dân Tĩnh Gia khẩn trương bắt tay vào xây dựng lực lượng “Công tác xây dựng lực lượng” Đảng huyện trực tiếp đạo xuống sở, cụ thể kiện toàn đội ngũ cán cấp xã 155 đồng chí gồm 29 xã, tổng số dân quân 8460 người, nữ chiếm 32,7%, Đảng viên huyện chiếm 11%, cấu theo đơn vị sau: Tổ chức Trung đội động huyện, 55 tiểu đội động xã, 20 Trung đội động khu vực xã, ba điểm phịng khơng với 38 trạm gác biển, ba đội công binh mặt nước [56;110] Ngày 29 tháng năm 1972, nhiều tốp máy bay Mỹ tiến hành bắn phá giữ dội cầu Ngọc Trà xã Thanh Thủy, hịng cắt đứt giao thơng Với tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân xã Thanh Thủy quân dân xã lân cận tâm chiến đấu bảo vệ cầu bắn cháy máy bay F4 giặc Mỹ súng binh Ngày 23 tháng năm 1972, máy bay giặc Mỹ liên tiếp oanh tạc vào khu vực huyện Tĩnh Gia diện rộng bao gồm nhiều xã Trúc Lâm, Hải Hòa, Hải Châu, Hải Thanh, Thanh Thủy, Hải Nhân Và quân dân xã vùng chiến hợp đồng tác chiến, bắn rơi A7 súng binh Sau khi, Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, Thanh Hóa nằm phạm vi đánh phá giặc Mỹ Đế quốc Mỹ tiếp tục ném bom bắn phá khu vực huyện Tĩnh Gia, chúng tiến hành thả bom nổ chậm xuống sông Ghép, đánh phá phà Ghép Một cách ác liệt, lực lượng dân quân huyện Tĩnh Gia phối hợp với lực lượng vũ trang tỉnh bắn cháy nhiều máy bay địch có máy bay B52 3.4.2 Trận chiến đấu Trung đội dân quân Hoa Lộc ( ngày tháng năm 1972) Ngày tháng năm 1972, máy bay Mỹ đến Lạch Trường, Trung đội dân quân xã Hoa Lộc chiến đấu kiên cường, bắn trả liệt Trung đội trưởng Phạm Thị Thuộc huy trung đội, chiến đấu dũng cảm bắn rơi máy bay Mỹ Trung đội trưởng Phạm Thị Thuộc anh dũng hi sinh trận địa.[12, 286] Đúng sáng ngày 30 tháng năm 1972, hai máy bay F4H Mỹ đến bắn phá cầu De, đầu bổ nhào nghi binh, thứ hai từ hướng khác lao xuống định đánh Chị em bình tĩnh, linh 19 hoạt, bám sát thứ hai nổ súng kịp thời loạt đạn đầu bắn rơi máy bay Cầu De bảo vệ an toàn Trong chiến tranh phá hoại lần (30 tháng năm 1970 đến ngày tháng 12 năm 1972), phong trào bắn máy bay tầm thấp dân quân tự vệ Hậu Lộc dành số chiến công to lớn làm rạng rỡ cho lực lượng vũ tranh nhân dân Chỉ vòng tháng năm 1972, nhân dân Hậu Lộc phối hợp với đội chiến đấu gần 300 trận, bắn rơi máy bay Mỹ bầu trời Hậu Lộc đơn vị dân quân Hậu Lộc độc lập chiến đấu 42 trận, bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ quê hương góp phần với tồn dân đánh bại chiến tranh phá hoại không quân lần thứ hai đế quốc Mỹ 3.4.3 Trận đánh máy bay Mỹ Đại đội 94, dân quân huyện Quảng Xương Nhận thấy rõ vị trí quan trọng, Đảng huyện đội Quảng Xương sau quán triệt Nghị 61 Quân ủy Trung ương tổ chức Đại đội 94, nhằm tăng cường lực lượng chiến đấu phịng khơng bảo vệ giao thông vận tải thông suốt, kịp thời chi viện cho chiến trường Thực quân lệnh trên, ngày 15 tháng năm 1972, Đại đội 94 dân quân huyện Quảng Xương thành lập, đại đội có 54 chiến sĩ, đồng chí Nguyễn Văn Triều định làm Đại đội trưởng, đồng chí Trần văn Trầu, Chính trị viên, Bí thư chi Trong đơn vị có 20 Đảng viên, 35 đoàn viên, 31 quân dân phục viên, nữ 40 xã huyện Đại đội lấy phiên hiệu C94 (ngày tháng năm 1966, dũng sĩ xã Quảng Tường huyện Quảng Xương dũng cảm đánh cháy tàu biệt kích Mỹ Ngụy khơi vùng biển Sầm Sơn) Buổi đầu thành lập đơn vị gặp nhiều khó khăn, vậy, sinh hoạt đơn vị chủ yếu dựa vào ủng hộ giúp đỡ nhân dân vùng Ngày 25 tháng năm 1972, đơn vị xuất quân chiếm lĩnh trận địa, 10h ngày 27 tháng 5, địch cho máy bay đánh phá kho thóc Quảng Chính, đơn vị nổ súng không hạ máy bay Ngày 30 tháng năm 1972, đơn vị bắn rơi A6, máy bay đơn vị bắn rơi Những ngày trước đó, khơng qn Mỹ liên tục bắn phá khu vực Phà Ghép phía Nam huyện Quảng Xương, đơn vị đánh giỏi, đánh trúng hạ máy bay địch Vào lúc 18 ngày 24 tháng năm 1972, thời tiết xấu, lợi dụng lúc chiều tối, F4 lượn nhiều vịng thăm dị lực lượng phịng khơng ta, Ban huy Đại đội nhân định: Địch phát trận địa ta thăm dò tìm diệt 20 Chỉ tháng, Đại đội 94 bắn rơi máy bay Mỹ để lại nhiều kinh nghiệm quý, góp phần xây dựng truyền thống anh hùng, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc quân dân huyện Quảng Xương 3.4.4 Các trận đánh quân dân đảo Nghi Sơn năm 1972 Ngày 15 tháng năm 1972, Tư lệnh Mỹ Thái Bình Dương mở pháo kích giữ dội từ Hạm đội vào Hàm Rồng, phà Ghép, đảo Mê, đảo Nẹ… Ngày 17 tháng năm 1972, tàu địch lại vào đánh phá bờ biển tỉnh Thanh Hóa Nhận âm mưu địch, ta chủ trương tổ chức lực lượng chốt giữ trọng điểm Lèn, Bái Thượng, Đảo Mê, Đảo Nghi Sơn… Với tinh thần lập công xuất sắc, ngày 31 tháng ngày tháng năm 1972, quân dân Đảo Nghi Sơn bắn rơi máy bay, ngày 30 tháng ngày 11 tháng năm 1972, tiểu đoàn bắn rơi chiếc; ngày 29 tháng 5, dân quân Thanh Thủy bắn rơi chiếc; ngày 30 tháng nữ dân quân Hoa Lộc bắn rơi chiếc… 3.5 Nguyên nhân, ý nghĩa, học kinh nghiệm hai lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ quân dân huyện vùng biển đảo Thanh Hóa 3.5.1 Nguyên nhân thắng lợi Có đường lối trị, qn đắn Trung ương Đảng, lãnh đạo toàn quân, toàn dân thực kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại Đặc biệt lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng địa phương việc thực đường lối chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân Đảng Vai trị làm tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương quan quân địa phương cấp.Biết phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng, tinh thần tự lập tự cường, ý chí đánh thắng, cần cù, sáng tạo vượt qua gian khổ hi sinh người dân Thanh Hóa, vai trị to lớn lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng nịng cốt phong trào tồn dân đánh giặc địa phương 3.5.2 Ý nghĩa lịch sử Ý chí tâm tinh thần dũng cảm chiến thắng kẻ thù xâm lược truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần u nước, lịng căm thù giặc, ý chí kiên cường bất khuất trước kẻ thù xâm lược luôn phát huy cao độ người Việt Nam yêu nước Ngay sau chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ, nhân dân nước, nhân dân Hóa nói chung nhân dân vùng biển đảo xứ Thanh nói riêng nhanh 21 chóng khắc phục tổn thất chiến tranh gây xây dựng khôi phục lại kinh tế vững Những thắng lợi nhân dân huyện ven biển chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965 - 1972) góp phần đưa đến thắng lợi hồn tồn quân dân nước 3.5.3 Bài học kinh nghiệm Chiến tranh nhân dân – quốc phịng tồn dân đường lối quân độc đáo sáng tạo Đảng ta Giành thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ địa bàn Thanh Hóa Đảng bộ, quyền cấp, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân Đảng Trong tiến hành chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nòng cốt, chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang tích cực chăm lo xây dựng lực lượng nịng cốt chiến tranh nhân dân Đó xây dựng khối đồn kết, trí, hiệp đồng chiến đấu đơn vị với đơn vị bạn; dân quân tự vệ với đội địa phương đội chủ lực chiến đấu Ý chí tâm, tinh thần dũng cảm chiến, thắng kẻ thù xâm lược truyền thống cục kỳ quý báu dân tộc ta Tận dụng triệt để yếu tố địa hình, địa vật để phát huy hiệu sử dụng súng binh bắn máy bay địch Thanh Hóa có đầy đủ vùng đồng bằng, ven biển, trung du miền núi, trận đánh nhân dân vùng biển đảo chứng minh cho thấy muốn chiến thắng kẻ thù ngồi ý chí tâm lòng dũng cảm phải biết vận dụng triệt để yếu tố địa hình, địa vật phục kích tiêu diệt địch Từ kinh nghiệm quý báu chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965 - 1972), vận dụng vào thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, cần phải tăng cường xây dựng quan quân cấp có lực tham mưu giỏi, giúp cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng địa phương; xây dựng trận chiến tranh nhân dân sẵn sàng đới phó đánh thắng hành động xâm lược lực thù địch Tiểu kết chương Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo chiến lược quân tài giỏi Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang Thanh Hóa 22 nói chung vùng biển đảo nói riêng, vượt qua mn vàn gian khổ, hy sinh, anh dũng kiên cường chiến đấu, bắn rơi, bắn cháy nhiều máy bay Mỹ, bắt sống tiêu diệt nhiều giặc lái; bắn cháy, bắn chìm nhiều tàu chiến, tàu biệt kích Mỹ - Ngụy; giữ vững giao thông vận tải, trật tự trị an, bảo vệ vững vùng trời, vùng biển đảo địa phương, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn địch cơng vào vùng biển đảo Thanh Hóa Qua thực tiễn kháng chiến Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa nói chung vùng biển đảo nói riêng, để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá, có ý nghĩa thực tiễn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Thanh Hoá tỉnh cực Bắc Trung Bộ nước Việt Nam, nối đồng Bắc Bộ rộng lớn với dải đất miền Trung dài hẹp Là tỉnh lớn Quân khu nước; có 27 huyện thị, thành phố với 634 xã, phường, thị trấn; dân số 3,4 triệu người (năm 2014) Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đặc biệt chống chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc, Thanh Hóa ln ln mục tiêu bị đánh phá ác liệt đế quốc Mỹ Đế quốc Mỹ xem khu vực “cán xoong” tập trung nhiều đầu mối giao thông thủy, quan trọng Tập trung đánh phá Thanh Hóa, chúng tin cản trở đường chi viện miền Bắc cho đồng bào miền Nam Không chịu khuất phục trước kẻ thù, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh nêu cao tâm chiến đấu đánh máy bay, đánh tàu chiến, đánh ngày, đánh đêm giỏi; phối hợp chặt chẽ với đơn vị đội chủ lực Bộ, quân khu đóng quân địa bàn tỉnh, bắn rơi 376 máy bay Mỹ; bắn chìm, bắn cháy 57 tầu chiến địch; riêng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh bắn rơi 81 máy bay Điển hình Tiểu đồn Pháo cao xạ bảo vệ đập Bái Thượng (Thọ Xuân), Tiểu đoàn Pháo cao xạ, Tổ trung liên đỉnh núi Ngọc bảo vệ cầu Hàm Rồng, Tiểu đoàn Pháo binh, Cụm chiến đấu Tĩnh Gia đội địa phương Thanh Hóa; Trung đội Nữ dân quân Hoa Lộc (Hậu Lộc) bắn rơi chiếc; Trung đội Lão dân quân Hoằng Trường (Hoằng Hoá) bắn rơi chiếc; Dân quân du kích xã Thanh Thuỷ (Tĩnh Gia) bắn rơi chiếc; Đại đội 94 dân quân tập trung huyện Quảng Xương bắn rơi máy bay giặc Mỹ…cả đơn vị tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 23 Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, nhân dân vùng biển đảo Thanh Hóa giữ vị trí vai trị vô quan trọng nghiệp bảo vệ vùng biển đảo, vùng trời quê hương – Chính họ làm nên điều kỳ diệu: Thanh Hóa tỉnh có đơn vị Nữ dân quân Lão dân quân miền Bắc bắn rơi máy bay giặc Mỹ súng binh, nơi miền Bắc, dân quân tự vệ dám khơi đánh chìm tàu biệt kích Mỹ - Ngụy Thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ có ý nghĩa lịch sử quan trọng Đó thời kỳ thử thách liệt, hy sinh to lớn thời kỳ mà truyền thống cách mạng, lịng u q hương đất nước, ý chí chiến đấu phẩm cách anh hùng cách mạng nhân dân vùng biển đảo nói riêng nhân dân Thanh Hóa nói chung phát huy rực rỡ nhất, chiến tranh nhân dân phát triển sâu rộng vùng đồng bằng, rừng núi trung du ven biển; đủ lứa tuổi già, trẻ, gái, trai lập công Những chiến cơng vào lịch sử truyền thống cách mạng nhân dân tỉnh Thanh, để lại học kinh nghiệm quý báu công xây dựng bảo vệ vùng biển đảo Tổ quốc