1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dự đoán cường độ chịu nén của bê tông bằng phương pháp không phá hủy

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM HỮU KHẢI NGHIÊN CỨU DỰ ĐỐN CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM HỮU KHẢI NGHIÊN CỨU DỰ ĐOÁN CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng THANH HÓA, NĂM 2021 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số: 2577/QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 12 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Chức danh Cơ quan công tác họ tên Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trƣờng ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Phạm Thái Hoàn Trƣờng ĐH Xây Dựng Phản biện Phản biện PGS.TS Nguyễn Anh Dũng Trƣờng ĐH Thủy Lợi TS Nguyễn Đăng Nguyên Trƣờng ĐH Xây Dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trƣờng ĐH Hồng Đức Thƣ ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Phạm Hữu Khải i LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN VĂN DŨNG ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại Hồng Đức Thanh Hóa Các thầy cô trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Trƣờng Đại Học Hồng Đức tơi q trình thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn thực khơng thể qn đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy (Cô), bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện ngƣời thân gia đình suốt trình thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Phạm Hữu Khải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu bê tơng bột hoạt tính 1.2 Các nghiên cứu phƣơng pháp không phá hủy CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Vật liệu 2.2 Thiết kế thành phần mẫu bê tông 10 2.3 Chuẩn bị mẫu phƣơng pháp thí nghiệm 12 2.3.1 Chuẩn bị mẫu 12 2.3.2 Vận tốc truyền xung siêu âm 14 2.3.3 Trị số bật nẩy 15 2.3.4 Cƣờng độ chịu nén 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Xây dựng biểu đồ quan hệ UPV cƣờng độ chịu nén R 18 3.2 Xây dựng biểu đồ quan hệ trị số bật nẩy n cƣờng độ nén R 20 3.3 Quan hệ vận tốc truyền xung siêu âm UPV, trị số bật nẩy n cƣờng độ nén R 22 iii 3.4 Dự đoán cƣờng độ nén thông qua trị số bật nẩy vận tốc truyền xung siêu âm – Đánh giá kết 35 3.5 Kiểm chứng kết 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT n : Trị số bật nẩy N/CKD: Nƣớc/chất kết dính R : Cƣờng độ chịu nén thực tế mẫu bê tơng bột hoạt tính 28 ngày tuổi R1 : Cƣờng độ chịu nén bê tông bột hoạt tính xác định theo vận tốc truyền xung siêu âm R2 : Cƣờng độ chịu nén bê tông bột hoạt tính xác định theo trị số bật nẩy Rtb : Cƣờng độ chịu nén dự đốn bê tơng bột hoạt tính theo vận tốc truyền xung siêu âm trị số bật nẩy UPV : Vận tốc truyền xung siêu âm v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tính chất vật lý hóa học xi măng, muội silic, tro bay xỉ hạt lò cao nghiền mịn Bảng 2.2 Thành phần bê tông bột hoạt tính thiết kế 11 Bảng 3.1 Giá trị UPV cường độ nén mẫu bê tơng bột hoạt tính 28 ngày tuổi 19 Bảng 3.2 Trị số bật nẩy cường độ nén mẫu bê tông bột hoạt tính 28 ngày tuổi 21 Bảng 3.3 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4150 m/s 23 Bảng 3.4 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4200 m/s 24 Bảng 3.5 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4250 m/s 25 Bảng 3.6 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4300 m/s 26 Bảng 3.7 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4350 m/s 27 Bảng 3.8 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4400 m/s 28 Bảng 3.9 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4450 m/s 29 Bảng 3.10 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4500 m/s 30 Bảng 3.11 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4550 m/s 31 Bảng 3.12 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4600 m/s 32 vi Bảng 3.13 Cường độ chịu nén bê tông bột hoạt tính xác định theo vận tốc truyền xung siêu âm UPV 34 Bảng 3.14 Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng bột hoạt tính xác định từ vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n 35 Bảng 3.15 Đánh giá cường độ chịu nén tính theo UPV n với cường độ chịu nén thực tế mẫu bê tơng bột hoạt tính 37 Bảng 3.16 Kiểm chứng kết dự đốn cường độ chịu nén mẫu bê tơng bột hoạt tính 39 vii Bảng 3.8 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4400 m/s UPV (m/s) n (vạch) R1 (MPa) R2 (MPa) Rtb (MPa) 4400 25 93.5 62.5 78.0 4400 26 93.5 66.2 79.9 4400 27 93.5 69.9 81.7 4400 28 93.5 73.6 83.6 4400 29 93.5 77.3 85.4 4400 30 93.5 81.0 87.3 4400 31 93.5 84.7 89.1 4400 32 93.5 88.4 91.0 4400 33 93.5 92.1 92.8 4400 34 93.5 95.8 94.7 4400 35 93.5 99.5 96.5 4400 36 93.5 103.2 98.4 4400 37 93.5 106.9 100.2 4400 38 93.5 110.6 102.1 4400 39 93.5 114.3 103.9 4400 40 93.5 118.0 105.8 28 Bảng 3.9 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4450 m/s UPV (m/s) n (vạch) R1 (MPa) R2 (MPa) Rtb (MPa) 4450 25 101.2 62.5 81.8 4450 26 101.2 66.2 83.7 4450 27 101.2 69.9 85.5 4450 28 101.2 73.6 87.4 4450 29 101.2 77.3 89.2 4450 30 101.2 81.0 91.1 4450 31 101.2 84.7 92.9 4450 32 101.2 88.4 94.8 4450 33 101.2 92.1 96.6 4450 34 101.2 95.8 98.5 4450 35 101.2 99.5 100.3 4450 36 101.2 103.2 102.2 4450 37 101.2 106.9 104.0 4450 38 101.2 110.6 105.9 4450 39 101.2 114.3 107.7 4450 40 101.2 118.0 109.6 29 Bảng 3.10 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4500 m/s UPV (m/s) n (vạch) R1 (MPa) R2 (MPa) Rtb (MPa) 4500 25 108.8 62.5 85.6 4500 26 108.8 66.2 87.5 4500 27 108.8 69.9 89.3 4500 28 108.8 73.6 91.2 4500 29 108.8 77.3 93.0 4500 30 108.8 81.0 94.9 4500 31 108.8 84.7 96.7 4500 32 108.8 88.4 98.6 4500 33 108.8 92.1 100.4 4500 34 108.8 95.8 102.3 4500 35 108.8 99.5 104.1 4500 36 108.8 103.2 106.0 4500 37 108.8 106.9 107.8 4500 38 108.8 110.6 109.7 4500 39 108.8 114.3 111.5 4500 40 108.8 118.0 113.4 30 Bảng 3.11 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4550 m/s UPV (m/s) n (vạch) R1 (MPa) R2 (MPa) Rtb (MPa) 4550 25 116.4 62.5 89.5 4550 26 116.4 66.2 91.3 4550 27 116.4 69.9 93.2 4550 28 116.4 73.6 95.0 4550 29 116.4 77.3 96.9 4550 30 116.4 81.0 98.7 4550 31 116.4 84.7 100.6 4550 32 116.4 88.4 102.4 4550 33 116.4 92.1 104.3 4550 34 116.4 95.8 106.1 4550 35 116.4 99.5 108.0 4550 36 116.4 103.2 109.8 4550 37 116.4 106.9 111.7 4550 38 116.4 110.6 113.5 4550 39 116.4 114.3 115.4 4550 40 116.4 118.0 117.2 31 Bảng 3.12 Cường độ nén trung bình tính tốn bê tơng bột hoạt tính vận tốc truyền xung siêu âm 4600 m/s UPV (m/s) n (vạch) R1 (MPa) R2 (MPa) Rtb (MPa) 4600 25 124.0 62.5 93.3 4600 26 124.0 66.2 95.1 4600 27 124.0 69.9 97.0 4600 28 124.0 73.6 98.8 4600 29 124.0 77.3 100.7 4600 30 124.0 81.0 102.5 4600 31 124.0 84.7 104.4 4600 32 124.0 88.4 106.2 4600 33 124.0 92.1 108.1 4600 34 124.0 95.8 109.9 4600 35 124.0 99.5 111.8 4600 36 124.0 103.2 113.6 4600 37 124.0 106.9 115.5 4600 38 124.0 110.6 117.3 4600 39 124.0 114.3 119.2 4600 40 124.0 118.0 121.0 32 Tổng hợp kết từ bảng tính trên, tìm đƣợc bảng xác định cƣờng độ chịu nén bê tông bột hoạt tính từ giá trị vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n tƣơng ứng nhƣ Bảng 3.13 Bảng 3.13 đƣợc xây dựng tƣơng tự nhƣ TCVN 9335-2012 [2], nhiên cần lƣu ý TCVN 9335 áp dụng cho bê tông nặng thông thƣờng có cƣờng độ từ 10-35 MPa, vận tốc truyền xung siêu âm từ 3500-4450 m/s Việc áp dụng Bảng 3.13 để dự đoán cƣờng độ chịu nén bê tơng tƣơng đối đơn giản Bằng thí nghiệm khơng phá hủy, xác định đƣợc giá trị vận tốc truyền xung siêu âm, sau xác định độ bật nẩy bê tông súng bắn bê tông Dựa hai giá trị UPV n, tra Bảng 3.13 để xác định cƣờng độ chịu nén tƣơng ứng bê tông Bảng 3.13 áp dụng cho bê tơng bột hoạt tính bảo dƣỡng điều kiện tiêu chuẩn với giá trị UPV n phạm vi tƣơng ứng từ 4150-4600 m/s 25-40 vạch Đối với bê tơng bột hoạt tính có giá trị UPV n phạm vi loại bê tông khác cần phải đƣợc nghiên cứu thêm Lƣu ý rằng, nghiên cứu trƣớc rằng, bê tơng bột hoạt tính đƣợc bảo dƣỡng nhiệt độ cao, áp suất trƣớc cho cƣờng độ chịu nén cao, lên đến gần 800 MPa Tuy nhiên, bảo dƣỡng điều kiện tiêu chuẩn (ngâm nƣớc điều kiện nhiệt độ phòng), cƣờng độ chịu nén chúng tƣơng tự nhƣ kết nghiên cứu Vì Bảng 3.13 áp dụng cho bê tơng bột hoạt tính đƣợc bảo dƣỡng điều kiện tiêu chuẩn 33 Bảng 3.13 Cường độ chịu nén bê tông bột hoạt tính xác định theo vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n n (vạch) 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 UPV (m/s) 4150 58.9 60.8 62.6 64.5 66.3 68.2 70.0 71.9 73.7 75.6 77.4 79.3 81.1 83.0 84.8 86.7 4200 62.8 64.6 66.5 68.3 70.2 72.0 73.9 75.7 77.6 79.4 81.3 83.1 85.0 86.8 88.7 90.5 4250 66.6 68.4 70.3 72.1 74.0 75.8 77.7 79.5 81.4 83.2 85.1 86.9 88.8 90.6 92.5 94.3 4300 70.4 72.2 74.1 75.9 77.8 79.6 81.5 83.3 85.2 87.0 88.9 90.7 92.6 94.4 96.3 98.1 4350 74.2 76.1 77.9 79.8 81.6 83.5 85.3 87.2 89.0 90.9 92.7 94.6 96.4 98.3 100.1 102.0 4400 78.0 79.9 81.7 83.6 85.4 87.3 89.1 91.0 92.8 94.7 96.5 98.4 100.2 102.1 103.9 105.8 4450 81.8 83.7 85.5 87.4 89.2 91.1 92.9 94.8 96.6 98.5 100.3 102.2 104.0 105.9 107.7 109.6 4500 85.6 87.5 89.3 91.2 93.0 94.9 96.7 98.6 100.4 102.3 104.1 106.0 107.8 109.7 111.5 113.4 4550 89.5 91.3 93.2 95.0 96.9 98.7 100.6 102.4 104.3 106.1 108.0 109.8 111.7 113.5 115.4 117.2 4600 93.3 95.1 97.0 98.8 100.7 102.5 104.4 106.2 108.1 109.9 111.8 113.6 115.5 117.3 119.2 121.0 34 3.4 Dự đốn cƣờng độ nén thơng qua trị số bật nẩy vận tốc truyền xung siêu âm – Đánh giá kết Dựa vào Bảng 3.13, tiến hành nội suy giá trị cƣờng độ chịu nén bê tông bột hoạt tính từ giá trị vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n mẫu bê tơng bột hoạt tính nghiên cứu Cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông bột hoạt tính nghiên cứu sau tra bảng nội suy đƣợc thể Bảng 3.14 Bảng 3.14 Cường độ chịu nén dự đốn mẫu bê tơng bột hoạt tính nghiên cứu Mẫu UPV (m/s) n (vạch) Rtb (MPa) M1 4503 34 102.3 M2 4425 32 92.9 M3 4391 30 87.3 M4 4286 28 74 M5 4179 26 62.7 M6 4446 39 107.7 M7 4404 37 100.2 M8 4386 31 87.2 M9 4253 27 70.3 M10 4168 25 60.9 M11 4365 30 85.4 M12 4543 34 102.3 M13 4513 33 100.4 M14 4453 33 96.6 M15 4392 31 89.1 M16 4320 28 75.9 M17 4468 36 102.2 35 M18 4423 38 102.1 M19 4405 37 100.2 M20 4328 33 85.2 M21 4238 30 72 M22 4462 30 91.1 M23 4371 34 90.9 M24 4341 34 87 M25 4297 35 81.3 M26 4223 29 70.2 Tiến hành so sánh giá trị cƣờng độ chịu nén tính tốn bê tơng bột hoạt tính nội suy đƣợc từ giá trị vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n (Rtb) với cƣờng độ chịu nén thực tế mẫu bê tơng bột hoạt tính (R), đồng thời để đánh giá tính xác, tiến hành tính tốn cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính theo giá trị vận tốc truyền xung siêu âm UPV theo phƣơng trình (3.1) (R1); tính tốn cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính theo trị số bật nẩy n theo phƣơng trình (3.2) (R2); sau so sánh giá trị cƣờng độ chịu nén tính tốn đƣợc cƣờng độ nén thực tế mẫu Kết đƣợc thể Bảng 3.15 Có thể thấy, dự đốn cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính từ vận tốc truyền xung siêu âm UPV trị số bật nẩy n, chênh lệch giá trị cƣờng độ nén tính tốn (Rtb) cƣờng độ nén thực tế (R) hầu hết nằm khoảng giới hạn cho phép dƣới 20%, có tổ mẫu M5 M10 có mức chênh lệch cƣờng độ giá trị dự đoán thực tế lớn 20% Mức chênh lệch cƣờng độ tính tốn cƣờng độ thực tế tổ mẫu M4 nhỏ nhất, 0,74% Giá trị trung bình chênh lệch có 1,03% Độ xác dự đốn cách cao nhiều so với độ xác dự đốn cƣờng độ chịu nén từ vận tốc truyền xung siêu âm UPV từ trị số bật nẩy n Khi dự đoán cƣờng độ chịu nén từ vận tốc 36 truyền xung siêu âm UPV, chênh lệch giá trị cƣờng độ nén dự đoán (R 1), cƣờng độ nén thực tế (R) tƣơng đối lớn, mức chênh lệch thấp 2,4% tổ mẫu M17, giá trị trung bình chênh lệch trƣờng hợp -16,59% Có tới 10/26 tổ mẫu có mức chênh lệch vƣợt 20%, gồm tổ mẫu M4, M5, M9, M10, M16, M20, M21, M24, M25 M26 Mức chênh lệch dự đoán cƣờng độ chịu nén từ trị số bật nẩy n (R2) so với cƣờng độ chịu nén thực tế (R) chí cịn cao nhiều, có tới 12/26 tổ mẫu có mức chênh lệch vƣợt 20%, bao gồm mẫu : M3, M4, M5, M8, M9, M10, M11, M15, M16, M21, M22 M26 Giá trị trung bình chênh lệch dự đoán cƣờng độ chịu nén bê tông từ trị số bật nẩy -16,63% Bảng 3.15 Đánh giá cường độ chịu nén dự đoán theo UPV n với cường độ chịu nén thực tế mẫu bê tơng bột hoạt tính Chênh (MPa) (MPa) M1 106.4 102.3 -3.84 109.3 2.73 95.8 -9.94 M2 98.6 92.9 -5.82 97.3 -8.51 88.4 -16.89 M3 91.5 87.3 -4.62 92.1 -13.42 81.0 -23.85 M4 74.6 74 -0.74 76.1 -28.44 73.6 -30.80 M5 47.2 62.7 32.87 59.9 -43.73 66.2 -37.76 M6 100.1 107.7 7.55 100.5 -5.55 114.3 7.45 M7 87.9 100.2 13.99 94.1 -11.59 106.9 0.50 M8 80.4 87.2 8.42 91.4 -14.06 84.7 -20.37 M9 60.0 70.3 17.10 71.1 -33.22 69.9 -34.28 M10 40.0 60.9 52.42 58.2 -45.33 62.5 -41.24 M11 83.6 85.4 2.19 88.2 -17.07 81.0 -23.85 M12 106.4 102.3 -3.84 115.3 8.41 95.8 -9.94 lệch (%) (MPa) 37 lệch (%) R2 Chênh Rtb Mẫu R1 Chênh R (MPa) lệch (%) M13 112.7 100.4 -10.94 110.8 4.14 92.1 -13.41 M14 108.1 96.6 -10.63 101.6 -4.49 92.1 -13.41 M15 96.9 89.1 -8.06 92.4 -13.18 84.7 -20.37 M16 85.5 75.9 -11.18 81.3 -23.59 73.6 -30.80 M17 98.7 102.2 3.52 103.8 -2.40 103.2 -2.98 M18 108.5 102.1 -5.90 97.0 -8.82 110.6 3.97 M19 102.9 100.2 -2.60 94.3 -11.36 106.9 0.50 M20 93.0 85.2 -8.43 82.6 -22.39 92.1 -13.41 M21 88.2 72 -18.34 68.9 -35.27 81.0 -23.85 M22 106.4 91.1 6.26 103.0 -3.14 81.0 -23.85 M23 98.6 90.9 -10.69 89.2 -16.20 95.8 -9.94 M24 91.5 87 -4.01 84.5 -20.59 95.8 -9.94 M25 74.6 81.3 -0.51 77.8 -26.89 99.5 -6.46 M26 47.2 70.2 -7.26 66.6 -37.42 77.3 -27.33 3.5 Kiểm chứng kết Để kiểm chứng kết nghiên cứu, sử dụng 12 mẫu đƣợc lựa chọn từ mẫu thừa q trình nghiên cứu, khơng đánh số kí hiệu mẫu Khi mẫu đạt 28 ngày tuổi, vớt mẫu khỏi bể ngâm bảo dƣỡng, lau khô bề mặt tiến hành thí nghiệm xác định vận tốc truyền xung siêu âm UPV, thí nghiệm xác định trị số bật nẩy n, sau tiến hành nén mẫu để xác định cƣờng độ chịu nén Sử dụng bảng 3.13 để dự đoán cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông từ giá trị UPV n đo đƣợc, cuối so sánh với cƣờng độ chịu nén thực tế xác định đƣợc Kết kiểm chứng đƣợc thể nhƣ Bảng 3.16 Có thể thấy, mức chênh lệch cƣờng độ chịu nén dự đoán (Rtb) cƣờng độ chịu nén thực tế (R) mẫu bê tông dùng để kiểm chứng nằm giới hạn cho phép dƣới 20% Giá trị chênh lệch thấp 1,89% cao 18,99% Giá trị trung bình chênh lệch 5,23% 38 Bảng 3.16 Kiểm chứng kết dự đoán cường độ chịu nén mẫu bê tơng bột hoạt tính UPV Chênh n (vạch) R (MPa) Rtb (MPa) 4570 35 117.3 108 -7.89 4511 36 108.0 106 -1.89 4465 33 101.2 96.6 -4.53 4543 40 109.7 113.4 3.37 4499 38 113.7 109.7 -3.49 4391 35 105.4 92.7 -12.05 4277 32 98.1 79.5 -18.99 4493 30 98.1 91.1 -7.09 4429 32 109.6 92.9 -15.27 4402 33 104.0 92.8 -10.74 4363 40 89.7 102 13.77 4309 32 81.7 83.3 2.02 (m/s) 39 lệch (%) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu dự đoán cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính thí nghiệm khơng phá hủy Thí nghiệm xác định vận tốc truyền xung siêu âm thí nghiệm xác định trị số bật nẩy mẫu bê tông đƣợc sử dụng nghiên cứu Một số kết luận đƣợc rút dựa kết trình bày nhƣ sau: 1) Kết dự đoán cƣờng độ nén mẫu bê tơng bột hoạt tính sai lệch tƣơng đối lớn sử dụng giá trị vận tốc truyền xung siêu âm sử dụng trị số bật nẩy 2) Kết hợp vận tốc truyền xung siêu âm trị số bật nẩy để dự đoán cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính hạn chế sai lệch cho kết tƣơng đối xác, sai số mẫu có hàm lƣợng tro bay lớn 3) Nghiên cứu cho thấy sử dụng phƣơng pháp khơng phá hủy để dự đốn cƣờng độ bê tơng bột hoạt tính với sai số nằm phạm vi cho phép Kiến nghị Việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp khơng phá hủy để dự đốn cƣờng độ chịu nén bê tơng bột hoạt tính có nhiều ƣu điểm nhƣ phá hủy mẫu, tiết kiệm thời gian, chi phí, độ xác hợp lý Tuy nhiên, mẫu bê tơng bột hoạt tính đƣợc sử dụng nghiên cứu có tỉ lệ N/CKD nằm khoảng từ 0,16-0,24, cƣờng độ chịu nén từ 40-120 MPa, vận tốc truyền xung siêu âm từ 4150-4600 m/s, cần phải tiến hành thêm nghiên cứu khác bê tơng có đặc tính nằm ngồi khoảng giới hạn nói 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ xây dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9334- Bê tông nặng – phương pháp xác định cường độ nén súng bật nẩy [2] [1] Bộ xây dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9335- Bê tông nặng – phương pháp thử không phá hủy – xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy [3] Lê Phƣớc Lành, Chu Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), "Nghiên cứu hệ số chuyển đổi vận tốc xung siêu âm theo phƣơng pháp đo góc phƣơng pháp đo xun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(3), tr.36-40 [4] Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Ngọc Lâm (2013), “Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lƣợng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume tro bay sẵn có Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (2) Tiếng Anh [5] ASTM C597 (2016), “Standard tets method for pulse velocity through concrete”, American Society of Testing Materials, (15) [6] ASTM C618 (2019), “Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete”, American Society of Testing Materials, (6) [7] Bogas, J A., Gomes, M G., Gomes, A (2013), “Compressive strength evaluation of structural lightweight concrete by nondestructive ultrasonic pulse velocity method”, Ultrasonic, 53(5), pp 962-972 [8] Mahure, N.V., Vijh, G.K., Sharman, P., Ratnam, M (2011), 41 “Correlation between Pulse Velocity and Compressove Strength of Concrete”, International Journal of Earth Sciences and Engineering, (4), pp 871-874 [9] Peng, Y., Zhang, J., Liu, J., Ke, J., Wang, F (2015), “Properties and microstructure of reactive powder concrete having a high content of phosphorous slag powder and silica fume”, Construction and Building Materials, (101), pp 482-487 [10] Ramazan, D., Ibrahim, T., Mehmet, B.K (2004), “Relationship between ultrasonic velocity and compressive strength for highvolume mineral-admixtured concrete”, Cement and Concrete Research, (34), pp 2329-2336 [11] Saman, H., Daniel, C (2020), “Relationships among compressive strength and UPV of concrete reinforced with different types of fibers”, Heliyon, (6), e03646 [12] Solís-Carcano, R., Moreno, E.I (2008), “Evaluation of concrete made with crushed limestone aggregate based on ultrasonic pulse velocity”, Construction and Building Materials, (22), pp 1225-1231 [13] Widodo, K., Ika, B., Budi, S (2015), “Mechanical behavior of reactive powder concrete with glass powder substitute”, Procedia Engineering, (124), pp.617-622 42

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w