1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sử Dụng Sợi Polypropylene Trong Sản Xuất Bê Tông Bọt.pdf

58 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SỢI POLYPROPYLENE TRONG SẢN XUẤT BÊ TÔNG BỌT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 KHÔ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SỢI POLYPROPYLENE TRONG SẢN XUẤT BÊ TÔNG BỌT LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 KHÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SỢI POLYPROPYLENE TRONG SẢN XUẤT BÊ TÔNG BỌT LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng THANH HÓA, NĂM 2021 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số: 2574 QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 12 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Nguyễn Văn Dũng Trƣờng ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Phạm Thái Hoàn Trƣờng ĐH Xây dựng Phản biện PGS,TS Nguyễn Anh Dũng Trƣờng ĐH Thủy lợi Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trƣờng ĐH Xây dựng Ủy viên TS Ngô Sĩ Huy Trƣờng ĐH Hồng Đức Thƣ ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 01 năm 2022 (Ký, ghi rõ họ tên) TS Mai Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Vũ Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại Hồng Đức Thanh Hóa trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn quên đƣợc giúp đỡ tận tình bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện ngƣời thân gia đình suốt trình thực luận văn Tác giả Vũ Thanh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÊ TƠNG BỌT VÀ BÊ TƠNG CĨ SỬ DỤNG SỢI POLYPROPYLENE 1.1 Tổng quan bê tông bọt 1.1.1 Khái quát bê tông bọt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bê tơng bọt 1.2 Tổng quan loại phế thải công nghiệp sản xuất bê tông 1.3 Tổng quan nghiên cứu sử dụng sợi Polypropylene bê tông 10 1.3.1 Sợi Polypropylene 10 1.3.2 Những nghiên cứu sử dụng sợi Polypropylene bê tông 11 1.4 Hƣớng nghiên cứu luận văn 13 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 2.1 Vật liệu thí nghiệm 15 2.2 Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông bọt 17 2.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 19 2.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 20 2.4.1 Khối lƣợng thể tích 20 2.4.2 Cƣờng độ chịu uốn 21 iii 2.4.3 Cƣờng độ chịu nén 22 2.4.4 Độ hút nƣớc 23 2.4.5 Vận tốc truyền xung siêu âm 23 2.4.6 Độ truyền nhiệt 24 2.4.7 Quan sát SEM 25 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Khối lƣợng thể tích 26 3.2 Cƣờng độ chịu uốn 28 3.3 Cƣờng độ chịu nén 30 3.4 Độ hút nƣớc 33 3.5 Vận tốc truyền xung siêu âm 34 3.6 Độ truyền nhiệt 36 3.7 Đo SEM 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTB Bê tông bọt CKD Chất kết dinh KLTT Khối lƣợng đơn vị thể tích N/CKD Nƣớc/chất kết dính VTTXSA Vận tốc truyền xung siêu âm XM Xi măng XLCNM Xỉ lò cao nghiền mịn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tính chất vật lý hóa học xi măng, tro bay xỉ lị cao nghiền mịn 15 Bảng 2.2 Thiết kế thành phần khối lƣợng nhóm mẫu thí nghiệm 18 Bảng 3.1 Khối lƣợng thể tích mẫu bê tơng bọt 26 Bảng Kết thí nghiệm cƣờng độ chịu uốn mẫu bê tông bọt 28 Bảng 3 Kết cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông bọt 30 Bảng Kết thí nghiệm độ hút nƣớc mẫu bê tông bọt 33 Bảng Kết thí nghiệm vận tốc truyền xung siêu âm 35 Bảng Kết độ truyền nhiệt mẫu bê tông bọt 37 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Sợi Polypropylene nghiên cứu 11 Hình Hình ảnh vi cấu trúc xi măng xỉ lò cao nghiền mịn 16 Hình 2 Mẫu vật liệu thí nghiệm 19 Hình Mẫu sau đƣợc đổ vào khuôn 20 Hình Các mẫu bê tơng bọt đƣợc chế tạo nghiên cứu 20 Hình Thiết bị dùng để uốn mẫu 22 Hình Máy xác định cƣờng độ chịu nén 22 Hình Máy đo vận tốc tốc truyền xung siêu âm 24 Hình Máy đo độ truyền nhiệt 24 Hình Thiết bị đo SEM 25 Hình 3.1 Khối lƣợng thể tích mẫu nhóm A B 27 Hình 3.2 Cƣờng độ chịu uốn mẫu nhóm A 29 Hình 3.3 Cƣờng độ chịu uốn mẫu nhóm B 30 Hình 3.4 Cƣờng độ nén nhóm mẫu A 31 Hình 3.5 Cƣờng độ nén mẫu nhóm B 32 Hình Tƣơng quan cƣờng độ chịu nén nhóm mẫu A nhóm B với hàm lƣợng sợi PP 28 ngày tuổi 33 Hình Độ hút nƣớc nhóm mẫu A B 34 Hình Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu nhóm A 36 Hình Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu nhóm B 36 Hình 10 Độ truyền nhiệt mẫu bê tơng bọt 37 Hình 3.11 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu nhóm A 38 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu nhóm B 39 vii mẫu nhóm A lớn so với mẫu nhóm B, nguyên nhân mẫu nhóm A có KLTT nhỏ mẫu nhóm B, nên mẫu nhóm A chứa nhiều nhiều lỗ rỗng mẫu nhóm B, dễ hút ẩm Khi thay đổi hàm lƣợng sợi PP, độ hút nƣớc mẫu thay đổi không đáng kể, điều giải thích sợi PP sợi không thấm nƣớc nên bổ sung hàm lƣợng sợi không làm thay đổi đến khả hút nƣớc so với mẫu đối chứng (mẫu không sử dụng hàm lƣợng sợi PP) 20 MÉu A MÉu B §é hót n-íc (%) 15 12.70 10.76 10.70 13.07 12.79 12.55 10.60 10.73 10 00 60 30 C¸c mÉu BTB 100 Hình Độ hút nƣớc nhóm mẫu A B 3.5 Vận tốc truyền xung siêu âm Để đánh giá đồng nhất, khuyết tật bên mẫu BTB, tác giả sử dụng phƣơng pháp siêu âm bê tông xác định vận tốc truyền sóng bê tơng, giá trị đƣợc gọi vận tốc truyền xung siêu âm (VTTXSA) đƣợc ký hiệu U có đơn vị m/s Thí nghiệm xác định VTTXSA BTB đƣợc thực theo tiêu chuẩn ASTM C597 [12] Khi giá trị VTTXSA bê tông cao phản ánh độ đặc tƣơng đối tốt bê tông, tƣơng ứng với bê tơng có chất lƣợng tốt Dựa vào nghiên cứu Turgut, Shakir cộng [37],[40], BTB có chất lƣợng tốt VTTXSA đo đƣợc lớn 1501 m/s 34 Giá trị VTTXSA mẫu BTB nhóm A nhóm B đƣợc xác định ngày tuổi 7, 14 28 thể Bảng Bảng Kết thí nghiệm vận tốc truyền xung siêu âm Vận tốc truyền sung siêu âm Ngày tuổi A-00 A-30 A-60 A-100 2531,25 2683,33 2711,86 2576,00 14 2575,04 2735,00 2771,58 2658,81 28 2630,72 2836,88 2877,70 2775,86 Ngày tuổi B-00 B-30 B-60 B-100 2584,27 2562,89 2496,12 2432,02 14 2671,12 2634,00 2613,64 2547,47 28 2722,69 2689,00 2671,12 2648,00 Hình Hình thể thể tƣơng quan giá trị VTTXSA tƣơng ứng với ngày tuổi 7, 14 28 ngày mẫu BTB nhóm A nhóm B Dễ dàng nhận thấy giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tăng theo ngày tuổi Khi thay đổi hàm lƣợng sợi PP, mẫu nhóm A, 28 ngày tuổi có giá trị VTTXSA thay đổi từ 2630,72  2877,70 m/s, cịn mẫu nhóm B từ 2648,00  2722,69m/s Các mẫu nhóm A, giá trị VTTXSA đạt giá lớn sử dụng 0,6% hàm lƣợng sợi PP, mẫu nhóm B có giá trị lớn khơng sử dụng hàm lƣợng sợi PP thay chất kết dính Tuy nhiên, giá trị VTTXSA nhóm mẫu thay đổi khơng nhiều từ 2630,72 đến 2877,70 m/s Nhƣ vậy, thay đổi hàm lƣợng sợi PP lên mẫu BTB giá trị VTTXSA thay đổi khơng đáng kể mẫu BTB có giá trị VTTXSA lớn 2630,72 m/s, điều chứng tỏ mẫu BTB có chất lƣợng tốt [37] 35 3000 U (m/s) 2800 2600 A-00 2400 A-30 A-60 2200 A-100 2000 12 15 18 21 24 27 30 Ngµy ti (ngµy) Hình Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu nhóm A 3000 U (m/s) 2800 2600 B-00 2400 B-30 B-60 2200 B-100 2000 12 15 18 21 24 27 30 Ngµy ti (ngµy) Hình Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu nhóm B 3.6 Độ truyền nhiệt Khả dẫn nhiệt vật liệu đƣợc đánh giá qua độ truyền nhiệt Trong luận văn này, nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng sợi PP đến độ truyền nhiệt mẫu BTB đƣợc đo 28 ngày tuổi Kết thí nghiệm độ truyền nhiệt mẫu trung bình cộng lần đo mẫu, kết đƣợc thể Bảng 36 Bảng Kết độ truyền nhiệt mẫu bê tông bọt STT Mẫu bê tông bọt A-00 Độ truyền nhiệt (W/m.K) 0,374 A-30 0,385 A-60 0,384 A-100 0,375 B-00 0,388 B-30 0,383 B-60 0,376 B-100 0,365 Hình 10 thể tƣơng quan độ truyền nhiệt hàm lƣợng sợi PP lần lƣợt 0%; 0,3%; 0,6% 1% 28 ngày tuổi mẫu BTB nhóm A nhóm B Giá trị độ truyền nhiệt mẫu nhóm A thay đổi từ 0,374 W/m.K đến 0,385W/m.K, cịn mẫu nhóm B thay đổi từ 0,365W/m.K đến 0,388 W/m.K Kết nghiên cứu cho thấy tăng hàm lƣợng sợi PP độ truyền nhiệt thay đổi khơng đáng kể 0.6 §é trun nhiƯt (m/k.W) MÉu A MÉu B 0.5 0.4 0.374 0.388 0.385 0.383 0.384 0.376 0.375 0.365 0.3 0.2 0.1 00 60 30 C¸c mÉu BTB 100 Hình 10 Độ truyền nhiệt mẫu bê tơng bọt 37 3.7 Đo SEM Các hình ảnh vi cấu trúc mẫu BTB nhóm A nhóm B đƣợc so ánh với mẫu đối chứng tƣơng ứng đƣợc phân tích SEM đƣợc thể Hình 3.11 Hình 3.12 thể hình ảnh vi cấu trúc mẫu nhóm A nhóm B theo hàm lƣợng sợi PP sử dụng thay chất kết dính, đƣợc xem với độ phóng đại 300 lần, ngày tuổi 28 ngày tuổi Dễ dàng nhận thấy hình ảnh vi cấu trúc mẫu không đối chứng (A-00 B00), mẫu khơng sử dụng sợi PP, hạt bọt khí xuất nhiều, hạt vật liệu không liên kết với bọt khí, tăng hàm lƣợng sợi PP hạt bọt bị vỡ đƣợc liên kết với nhờ sợi PP, sợi PP giống nhƣ cốt thép làm tăng cƣờng độ chịu nén chịu uốn cho bê tông bọt, việc tăng hàm lƣợng PP gần giống nhƣ tăng số lƣợng thép chịu lực, nhiên tăng PP lên đến 1% hàm lƣợng chất kết dính (A100 B100) số lƣợng sợi PP nhiều gây khó khăn cho việc tạo mẫu, mẫu B-100 xuất vết nứt mẫu Đây nguyên nhân, tăng hàm lƣợng sợi PP làm cƣờng độ uốn mẫu BTB đƣợc tăng A-00 A-30 A-60 A-100 Hình 3.11 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu nhóm A 38 B-00 B-30 B-60 B-100 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu nhóm B 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn, nghiên cứu thiết kế nhóm mẫu với lần lƣợt với tỷ lệ nƣớc/chất kết dính 0,23 0,15 tƣơng ứng sử dụng 40% tro bay thay xi măng 40% xỉ lò cao nghiền mịn thay xi măng theo khối lƣợng Trong nhóm mẫu, luận văn sử dụng hàm lƣợng sợi PP lần lƣợt 0%; 0,3%; 0,6% 1,0% so với chất kết dính Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đƣa kết luận nhƣ sau: 1) Khi tăng hàm lƣợng sợi PP, khối lƣợng thể tích mẫu bê tơng bọt thay đổi khơng nhiều Khối lƣợng thể tích mẫu bê tơng bọt sử dụng xỉ lị cao nghiền mịn thay xi măng lớn mẫu sử dụng tro bay thay xi măng 2) Cƣờng độ chịu uốn mẫu bê tông bọt tăng nhanh tăng hàm lƣợng sợi PP, mẫu sử dụng tro bay thay xi măng tăng từ 10%  64%, mẫu sử dụng XLCNM thay xi măng tăng từ 7,3 %  56,4% 3) Cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông bọt đạt giá trị lớn hàm lƣợng sợi PP sử dụng 0,3%, tiếp tục tăng hàm lƣợng sợi PP cƣờng độ chịu nén giảm, nhƣng giá trị cao tổ mẫu không sử dụng hàm lƣợng sợi PP thay chất kết dính 4) Khi hàm lƣợng sợi PP tăng, độ hút nƣớc, vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt không thay đổi nhiều 5) Những mẫu nghiên cứu có khối lƣợng thể tích lớn độ truyền nhiệt cao 6) Hàm lƣợng sợi PP sử dụng 0,3% tạo mẫu bê tơng bọt có khả chịu kéo uốn tốt thỏa mãn TCVN 9029-2017 tƣơng ứng mẫu có cấp độ bền B7,5 40 Kiến nghị Trong luận văn nghiên cứu, tác giả sử dụng nhóm mẫu, nhóm mẫu thứ sử dụng 40% tro bay, cịn nhóm mẫu thứ sử dụng 40% XLCNM thay xi măng Tuy nhiên kết nghiên cứu chƣa khẳng định đƣợc nên sử dụng nhóm mẫu tối ƣu hơn, cần nghiên cứu thêm ảnh hƣởng hàm lƣợng tro bay xỉ lò cao nghiền mịn thay xi măng khác để khuyến cáo hàm lƣợng chất phế thải công nghiệp sử dụng tốt nghiên cứu thêm giá thành sản xuất để có đƣợc khuyến cáo xác cho nhà sản xuất để lựa chọn tro bay hay XLCNM thành phần cấp phối để chế tạo bê tông bọt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Tiêu chuẩn quốc qia (2003), TCVN 3121:2003 - Vữa xây dựng - Phương pháp thử [2] Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Tiêu chuẩn quốc gia (2017), TCVN 9029-2017 Bê tông bọt - Sản phẩn bê tông bọt bê tơng khí khơng chứng áp - u cầu kỹ thuật [3] Nguyễn Văn Chánh, Vũ Huyền Trân, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), “Nghiên cứu chế tạo gạch không nung công nghệ Geopolymer sử dụng tro bay phế thải bùn đỏ để xây nhà ở’’, Tạp chí Người xây dựng, số tháng 12/2010, tr 50-53 [4] Hoàng Minh Đức, Trần Quốc Toán, Lee Sang Hyun, Do Kwang Soo, (2020), "Nghiên cứu ảnh hƣởng xỉ hạt lò cao nghiền mịn tro bay đến tính chất hỗn hợp bê tơng bê tơng", Tạp chí KHCN Xây dựng, (3), tr 33-40 [5] Nguyễn Trí Hiển (2019), Nghiên cứu tính chất co ngót bê tơng tự l n sử d ng cốt sợi polypropylene phân tán, Luận văn Thạc sĩ xây dựng, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh [6] Tống Tơn Kiên, Lê Trung Thành, (2015), "Ảnh hƣởng xỉ lò cao nghiền mịn đến số tính chất bê tơng sử dụng cốt liệu tái chế", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Xây dựng, 9(2), tr 77-84 [7] Huỳnh Trọng Phƣớc, Phạm Văn Hiền, Lê Thị Thanh Tâm, Ngô Sĩ Huy, Nguyễn Trọng Chức (2019), "Ảnh hƣởng việc thay phần xi măng tro bay đến đặc tính kỹ thuật bê tơng bọt siêu nhẹ", Tạp chí Xây dựng, số tháng 10/2019, tr 67-71 [8] Nguyễn Công Thắng, Hàn Ngọc Đức, Hoàng Tuấn Nghĩa (2018), 42 "Nghiên cứu thực nghiệm nâng cao số tính chất bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng", Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, (2), tr 104-109 Tiếng Anh [9] A Oner, S Akyuz, R Yildiz (2005), "An experimental study on strength development of concrete containing fly ash and optimum usage of fly ash in concrete", Cement and Concrete Research, 35(6), pp 1165-1171 [10] A.S Tarasov, E.P Kearsley, A.S Kolomatskiy, H.F.Mostert (2010), "Heat evolution due to cement hydration in foamed concrete", Magazine of Concrete Research, 62(12), pp 895–906 [11] A.Yerramala, R Chandurdu C, B Desai V (2012), "Influence of fly ash replacement on strength properties of cement mortar", International Journal of Engineering Science and Technology, 4(08), pp 3657-3665 [12] ASTM C597 (2016), Standard test method for pulse velocity through concrete, American Society of Testing Materials [13] Behnood, A and M Ghandehari (2009), “Comparison of compressive and splitting tensile strength of highstrength concrete with and without polypropylene fibers heated to high temperatures”, Fire Safety Journal, 44(8), pp 1015-1022 [14] C Chen, Q Li, L Shen, J Zhai (2012), “Feasibility of manufacturing geopolymer bricks using circulating fluidized bed combustion bottom ash”, Environmental Technology, 33(11), pp 1313-1321 [15] C Freidin (2007), “Cementless pressed blocks from waste products of coal-firing power station”, Construction and Building Materials, (21), pp 12-18 43 [16] D Falliano, D.D Domenico, G Ricciardi, E Gugliandolo, Experimental investigation on the compressive strength of foamed concrete (2018), "Effect of curing conditions, cement type, foaming agent and dry density", Construction and Building Materials, (165), pp 735-749 [17] Dipohusodo I (1994), Struktur Beton Bertulang , Jakarta: Gramedia [18] E Erdogmus (2015), "Use of fiber-reinforced cements in masonry construction and structural rehabilitation", Fibers, vol 3, no 1, pp 4263 [19] E.P Kearsley, P.J Wainwright, (2001), "The effect of high fly ash content on the compressive strength of foamed concrete", Cement and Concrete Research, 31(1), pp 105-112 [20] H A Toutanji (1999), “Properties of polypropylene fiber reinforced silica fume expansive-cement concrete,” Construction and Building Materials, vol 13, no 4, pp 171-177 [21] Hanizam Awang, Md Azree Othuman Mydin and Ahmad Farhan Roslan (2012), "Effect of additives on mechanical and thermal properties of lightweight", Advances in Applied Science Research, 3(5), pp 3326-3338 [22] J S Lawler, D Zampini, and S P Shah (2005), “Microfiber and macrofiber hybrid fiber-reinforced concrete,” Journal of Materials in Civil Engineering, vol 17, no 5, pp 595–604 [23] Jatuphon Tangpagasit, Raungrut Cheerarot, Chai Jaturapitakkul, Kraiwood Kiattikomol (2005), "Packing effect and pozzolanic reaction of fly ash in mortar", Cement and Concrete Research, (35), pp 1145-1151 44 [24] K.H Yang, K.H Lee, J.K Song, M.H Gong (2014), "Properties and sustainability of alkaliactivated slag foamed concrete", Journal of Cleaner Production, (68), pp 226–233 [25] K.Ramamurthy, E.K.Kunhanandan Nambiar, G.Indu Siva Ranjani (2009), "A classification of studies on properties of foam concrete", Cement and Concrete Composites, 31(6), pp 388–396 [26] Keun-Hyeok Yang, Kyung-Ho Lee, Jin-Kyu Song, Min-Ho Gong, (2014), "Properties and sustainability of alkali-activated slag foamed concrete", Journal of Cleaner Production, (68), pp 226-233 [27] L Liu, P Wang, and X Yang (2005) “Effect of polypropylene fiber on dry-shrinkage ratio of cement mortar”, Journal of Building Materials and Structures, vol 8, pp 373–377 [28] Lura P and G P Terrasi (2014), "Reduction of fire spalling in highperformance concrete by means of superabsorbent polymers and polypropylene fibers: Small scale fire tests of carbon fiber reinforced plastic-prestressed self-compacting concrete", Cement and Concrete Composites, (49), pp 36-42 [29] M Kozlowski and M Kadela (2018), "Mechanical characterization of lightweight foamed concrete", Advances in Materials Science and Engineering, (208), pp 1-8 [30] M.R Jones, A McCarthy (2005), "Preliminary views on the potential of foamed concrete as a structural material", Magazine of Concrete Research, 57(1), pp 21-31 [31] M.R Jones, A McCarthy (2005), "Utilising unprocessed low-lime coal fly ash in foamed concrete", Fuel, (84), pp 1398 - 1409 [32] M.R Jones, A McCarthy, R.K Dhir (2005), "Recycled and 45 secondary aggregate in foamed concrete", in: WRAP Research report, the waste and resources action programme Banbury, Oxon OX16 0AH [33] Mohd Shariq, Jagdish Prasad, Amjad Masood, (2010), "Effect of GGBFS on time dependent compressive strength of concrete", Construction and Building Materials, 24(8), pp 469-1478 [34] Ms A Giannakou, and Dr M R Jones Ravindra K Dhir, Peter C Hewlett, and Laszlo J Csetenyi (2015), "Potential of foamed concrete to enhance the thermal performance of low-rise dwellings", Innovations and Developments In Concrete Materials And Construction [35] Mulyono T (2004), Teknologi Beton, Yogyakarta: Andi Offset [36] Murahari K., Rao R.M (2013), “Effects of Polypropylene fibres on the strength properties of fly ash based concrete”, International Journal of Engineering Science Invention, 2(5), pp.13-19 [37] Narayanan, N and K Ramamurthy (2000), "Structure and Properties of Aerated Concrete: A Review", Cement and Concrete Composites, 22, pp 321-329 [38] Ngo Si Huy, Huynh Trong Phuoc (2018), “Engineering properties of unfired building bricks produced using URHA-FA cement blends”, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, Vol 60, number 2, page 7-15, 2018 [39] O Kayali, M.N Haque, B Zhu (2003), “Some Characteristics of High Strength Fiber Reinforced Lightweight Aggregate Concrete.” Cement and Concrete Composite, (25), pp 207-213 [40] P.Sathish, C.Neeladharan, K.Ilakkiya, N.Jeevitha, R.Mageshwari, P.Nivetha, (2018), "Behaviour of light weight foam concrete block by 46 using GGBS and foaming agent", International Journal of Advanced Research Trends In Engineering and Technology, 5(5), pp 109-111 [41] S Naganathan, A.Y.O Mohamed, K.N Mustapha, “Performance of bricks made using fly ash and bottom ash”, Construction and Building Materials, (96), pp 576-580, 2015 [42] S Naganathan, N Subramaniam, K.N Mustapha, (2012), “Evelopment of brick using thermal power plant bottom ash and fly ash”, Assian Journal of Civil Engineering, 13(1), pp 275-287 [43] S Soleimanzadeh, M A Othuman Mydin (2013), "Influence of High Temperatures on Flexural Strength of Foamed Concrete Containing Fly Ash and Polypropylene Fiber", IJE TRANSACTIONS B: Applications, 26(2), pp 117-126 [44] S Wei, C Yiqiang, Z Yunsheng, M.R Jones (2013), "Characterization and simulation of microstructure and thermal properties of foamed concrete", Construction and Building Materials, (5), pp 1278–1291 [45] Sun, Z and Q Xu (2009), "Microscopic, physical and mechanical analysis of polypropylene fiber reinforced concrete", Materials Science and Engineering, 527(1-2), pp 198-204 [46] T.H Wee, D.S Babu, T Tamilselvan, H.S Lin (2006), Air-void systems of foamed concrete and its effect on mechanical properties, ACI Mater, 103(1), pp 45–52 [47] Tiong-Huan Wee, Daneti Saradhi Babu, Tamilselvan, T, Hwee-Sin Lim (2006) "Air-void system of foamed concrete and its effect on mechanical properties”, Aci Materials Journal, 103(1) [48] Y.H Mugahed Amran, Nima Farzadnia, A.A Abang Ali (2015), "Properties and applications of foamed concrete: a review", 47 Construction and Building Materials, (101), pp 990-1005 [49] Yangchen Xu, Haiming Chen, and Pengju Wang (2020), "Effect of Polypropylene Fiber on Properties of Alkali-Activated Slag Mortar", Advances in Civil Engineering, (202), pp 12 [50] Yangchen Xu, Guohua Xing, Jiahua Zhao, Yu Zhang (2021), "The effect of polypropylene fiber with different length and dosage on the performance of alkali-activated slag mortar", Construction and Building Materials, (307) [51] Zheng Z and Feldman D (1995), Synthetic Fibre-reinforced Concrete, Canada : Pergamon [52] Zuhua Zhang, John L.Provis, Andrew Reid, HaoWang (2015), "Mechanical, thermal insulation, thermal resistance and acoustic absorption properties of geopolymer foam concrete (GFC)", Cement & Concrete Composites, (62), pp 97-105 48

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w