1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số tính chất công nghệ của gỗ ghép từ gỗ trẩu làm đồ mộc xây dựng

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 538,85 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo khoa Chế biến Lâm sản - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Tạ Thị Phƣơng Hoa , ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm thí nghiệm Khoa Chế biến Lâm sản, Trung tâm thông tin khoa học thƣ viện, cô, chú, cán công nhân viên trung tâm chuyển giao công nghệ cơng nghiệp rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà tây, tháng năm 2008 Sinh viên thực Ngô Thùy Dương MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 1.5.2 Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.5.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 GỖ GHÉP, YÊU CẦU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GỖ GHÉP 2.1.1 Khái niệm gỗ ghép 2.1.2 Yêu cầu nguyên liệu 2.1.2.1 Nguyên liệu gỗ 2.1.2.2 Về chất kết dính (khuyến nghị): 2.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA GỖ GHÉP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 2.2.1 Khối lượng thể tích 2.2.2 Độ trương nở 2.2.3 Độ bền mối dán 2.2.3.1 Ảnh hƣởng vật dán (gỗ) 2.2.3.2 Ảnh hƣởng chất kết dính 15 2.2.3.3 Ảnh hƣởng chế độ dán ép 15 2.2.4 Cường độ modul đàn hồi uốn tĩnh 19 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 20 3.1.1 Nguyên liệu 20 3.1.1.1 Gỗ Trẩu 20 3.1.1.2 Keo 20 3.1.2 Máy móc, thiết bị 21 3.2 THỰC NGHIỆM 24 3.2.1 Thực nghiệm tạo gỗ ghép 24 3.2.2 Xác định đánh giá số tính chất chủ yếu gỗ ghép 36 3.2.2.1 Xác định khối lƣợng thể tích sản phẩm 36 3.2.2.2 Xác định độ trƣơng nở chiều dày 38 3.2.2.3 Xác định độ ẩm ván 39 3.2.2.4 Xác định độ bền kéo trƣợt màng keo lớp 40 3.2.2.5 Xác định độ bền kéo đứt ngón ghép 41 3.2.2.6 Xác định độ bền với nƣớc mối dán (màng keo) 43 3.2.2.7 Xác định khả bám dính màng keo 44 3.2.2.8 Xác định độ bền uốn tĩnh 45 3.2.2.9 Xác định modul đàn hồi uốn tĩnh 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI 50 4.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại vật liệu đặc biệt, gắn liền với đời sống ngƣời mà nhiều loại vật liệu khác thay đƣợc Từ nhiều năm rừng tự nhiên nƣớc ta bị khai thác đến cạn kiệt nên khan nguyên liệu đặc biệt gỗ có kích thƣớc lớn Điều gây hậu nghiêm trọng môi trƣờng sinh thái mà ảnh hƣởng lớn đến ngành công nghiệp Chế biến Lâm sản nhƣ ngành công nghiệp khác sử dụng gỗ nhƣ: giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, khai khoáng Đứng trƣớc tình trạng nguyên liệu ngày khan nhƣ đặt toán sử dụng nhƣ tìm kiếm nguyên liệu sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu có Trong thực tế sử dụng gỗ vào nhiều mục đích cần gỗ có kích thƣớc lớn nhƣng gỗ cỡ lớn ngày Vì cần phát triển công nghệ sản xuất gỗ ghép, loại vật liệu gỗ đƣợc tạo nên từ gỗ nhỏ nên phát huy đƣợc tính tự nhiên gỗ, lại có tính ổn định kích thƣớc tốt hơn, đặc biệt gỗ ghép có kích thƣớc chiều dài, chiều rộng, chiều dày lớn Việc nghiên cứu tạo gỗ ghép từ loại gỗ rừng trồng cần thiết xu hƣớng tất yếu công nghiệp chế biến gỗ Gỗ Trẩu (Aleuretes montana willd) gỗ rừng trồng mọc nhanh có hầu hết tỉnh phía bắc, với nhiều ƣu điểm nhƣ gỗ mềm, gỗ thẳng thớ, mịn, khuyết tật, dễ gia cơng, khả gia cơng phẳng, nhẵn, có gỗ giác, gỗ lõi không phân biệt Nghiên cứu sản xuất gỗ ghép từ gỗ Trẩu nâng cao hiệu sử dụng loại gỗ sở để mở rộng với loại gỗ khác Nghiên cứu lý thuyết thực tế sản xuất sử dụng gỗ Trẩu làm gỗ ghép Việt nam hầu nhƣ chƣa có Vì để có kết luận ban đầu khả làm gỗ ghép gỗ Trẩu, khóa luận tốt nghiệp "Đánh giá số tính chất công nghệ gỗ ghép từ gỗ Trẩu làm đồ mộc xây dựng" Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở nƣớc ta loại hình sản xuất ván ghép đƣợc trọng phát triển vài năm gần Đặc biệt loại gỗ có đƣờng kính lớn ngày thu hẹp, việc tìm kiếm thêm chủng loại gỗ có tính chất phù hợp cho cơng nghệ sản xuất ván ghép nói chung gỗ ghép nói riêng quan tâm nhiều nƣớc giới nhƣ nƣớc ta Đối với công nghệ sản xuất gỗ ghép từ gỗ Trẩu chƣa có đầu tƣ nghiên cứu Sinh viên Hồng Đức Thận Khóa 2003 - 2007 nghiên cứu tạo glulam từ gỗ dừa Vì đề tài bƣớc đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ ghép từ gỗ Trẩu nhằm đƣa số thông số sản phẩm 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới Châu Âu nơi đầu lĩnh vực khoa học cơng nghệ khơng nằm ngồi quy luật đó, cơng nghệ sản xuất ván ghép nói chung ván ghép dạng Glulam nói riêng Một nƣớc sản xuất ván ghép dạng Glulam có sản lƣợng lớn Phần Lan, vào năm 2006 có 11 cơng ty sản xuất ván ghép dạng Glulam Ở nƣớc hàng năm sản xuất khoảng 206000 m3, 39000 m3 tiêu thụ nƣớc, 27000 m3 xuất sang nƣớc EU, 14000 m3 đƣợc xuất sang Nhật Bản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc số tính chất học cơng nghệ gỗ ghép từ gỗ Trẩu làm đồ mộc xây dựng - Đánh giá số tính chất học công nghệ gỗ ghép từ gỗ Trẩu làm đồ mộc xây dựng 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tạo sản phẩm gỗ ghép từ gỗ Trẩu - Xác định đánh số tính chất cơng nghệ gỗ ghép: Khối lƣợng thể tích, độ trƣơng nở chiều dày, độ ẩm ván, độ bền kéo trƣợt màng keo lớp, độ bền kéo đứt ngón ghép, độ bền với nƣớc mối dán, khả bám díng màng keo, độ bền uốn tĩnh, modul đàn hồi uốn tĩnh 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Sản phẩm gỗ ghép làm từ gỗ Trẩu dùng để sản xuất đồ mộc thông dụng xây dựng - Khống chế loại sản phẩm thử nghiệm, kích thƣớc sản phẩm: L x W x B = 820 x 360 x 45mm (Với chiều dày 45 mm sản xuất cửa thơng phịng) 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài - Phƣơng pháp kế thừa; - Phƣơng pháp thực nghiệm; - Xử lý số liệu phƣơng pháp thống kê toán học; - Sử dụng tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm 1.5.2 Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn: AS/NZS 1328.2: 1998, SE-7, JAS, UDC-647-41953-71, GB 585-86 Trong tiêu chuẩn chọn tiêu chuẩn AS/ZNS 1328.2:1998 sản phẩm đƣợc chia làm cấp chất lƣợng theo bảng sau: Bảng 1.1 Bảng phân cấp chất lượng sản phẩm Glulam Độ bền Glulum grade Độ bền Độ bền Độ bền kéo đứt kéo trƣợt uốn (MPa) ngón ghép (MPa) (MPa) nén song song sợi gỗ (MPa) Modul đàn hồi (MPa) GL18 50 25 5,0 50 18500 GL17 42 21 3,7 35 16700 GL13 33 16 3,7 33 13300 GL12 25 12.5 3,7 29 11500 GL10 22 11 3,7 26 10000 GL8 19 10 3,7 24 8000 Nội dung kiểm tra gồm: - Khối lƣợng thể tích - Độ trƣơng nở chiều dày; - Độ ẩm ván; - Độ bền kéo trƣợt màng keo lớp; - Độ bền kéo đứt ngón ghép; - Độ bền với nƣớc mối dán (màng keo); - Khả bám dính màng keo; - Modul đàn hồi uốn tĩnh, MOE; - Độ bền uốn tĩnh, MOR 1.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê toán học Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Gỗ ghép, yêu cầu nguyên liệu sản xuất gỗ ghép 2.1.1 Khái niệm gỗ ghép Gỗ ghép loại hình ván nhân tạo, gỗ có kích thƣớc nhỏ, ngắn sau đƣợc loại bỏ khuyết tật, đƣợc ghép lại với nhau, cần phải vào màu sắc vân thớ gỗ để phối hợp ghép cho hợp lý, sau sử dụng keo dán để ghép lại thành ván, sử dụng phƣơng pháp ghép ngón phƣơng pháp ghép để ghép chúng thành ván Đặc điểm chung loại ván đa dạng kích thƣớc, khơng kén chọn nguyên liệu, công nghệ đơn giản, phạm vi sử dụng rộng Ở nhiều nƣớc coi vật liệu kiến trúc, tức chúng đƣợc sử dụng để thay cho loại gỗ trịn có đƣờng kính lớn Nếu nhƣ dùng để sản xuất đồ gia dụng, vào loại gỗ khác nhau, loại keo sử dụng khác mà công dụng chúng khác Về gỗ ghép không làm thay đổi kết cấu nguyên có gỗ, nói, gỗ ghép phát huy đƣợc tác dụng tự nhiên gỗ, gỗ ghép thuộc loại vật liệu tự nhiên Gỗ ghép có tính đồng tính ổn định kích thƣớc tốt so với gỗ tự nhiên loại Sản xuất gỗ ghép sử dụng gỗ nhỏ vào mục đích cần gỗ lớn, gỗ chất lƣợng nhƣng lại sử dụng vị trí địi hỏi chất lƣợng cao, gỗ có độ rộng nhỏ nhƣng lại dùng nơi có yêu cầu độ rộng lớn, điều có tác dụng lớn cho việc nâng cao hiệu lợi dụng gỗ Ngồi ra, gỗ ghép cịn đƣợc ứng dụng trong: sản xuất cửa chính, cửa sổ, cửa thơng phịng, đồ gia dụng, tay vịn ghế, mặt bàn ăn, dụng cụ dạy học, tủ kính, tay vịn cầu thang, ghép tƣờng phòng thể thao, ván sàn, khung cửa, Một số ƣu điểm chủ yếu gỗ ghép dạng glulam:  sản xuất từ gỗ có kích thƣớc nhỏ, độ bền học thấp;  dễ nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ;  sản phẩm đa dạng ổn định kích thƣớc;  linh động liên kết lắp ghép;  phạm vi sử dụng rộng Từ việc nghiên cứu phát triển nghành công nghiệp chế biến gỗ xây dựng đƣợc hỗ trợ chƣơng trình quốc gia khu vực, sáng chế nhƣ glulam mục tiêu đầu tƣ 2.1.2 Yêu cầu nguyên liệu 2.1.2.1 Nguyên liệu gỗ - Không nên ghép loại gỗ khác sản phẩm; - Độ ẩm - 12%; - Chênh lệch ẩm sản phẩm   3%; - Sai số cho phép kích thƣớc ghép:  Chiều dày: +0,3mm;  Chiều rộng: +0,3mm;  Chiều dài: +20mm; - Khơng cho phép có tủy thanh; - Nứt mặt gỗ ghép  1mm; - Nghiêng thớ  30mm 3m chiều dài (  10%); - Một cạnh sở phải nhỏ 50 mm 2.1.2.2 Về chất kết dính (khuyến nghị): Sản phẩm dùng nhà điều kiện nhiệt độ nhỏ 50 0C dùng keo Melamin Ure, Resorcinol dùng keo Resorcinol, keo PVAc Sản phẩm dùng trời: với sản phẩm dùng trời có mái che nhiệt độ nhỏ 500C dùng loại keo nhƣ sản phẩm dùng nhà với sản phẩm ngồi trời có mái che nhiệt độ dùng keo loại (Resorcinol hay Phenol Resorcinol) Trong sản xuất ván nhân tạo có nhiều loại keo đƣợc sử dụng, ta cần nắm vững phƣơng pháp phản ứng loại keo để chọn keo hợp lý cho loại mối dán phù hợp với công nghệ dán ép Theo trạng thái ngƣời ta chia keo thành loại nhƣ: keo lỏng, keo bột, keo dạng hạt theo tính chất keo ngƣời ta chia thành keo nhiệt rắn keo nhiệt dẻo, phân loại keo theo nguồn gốc nhƣ: keo tự nhiên, keo tổng hợp Thực tế sản xuất chủ yếu sử dụng keo tổng hợp nhƣ: Ure Formaldehyde (U-F), Phenol Formaldehyde (P-F), Polyvinyl Axetat (PVAc) Trong sản xuất gỗ ghép, sử dụng keo (U-F), loại keo có hàm lƣợng Formaldehyde tự thấp, dễ sản xuất, màu sáng, nhuộm màu có tính kinh tế Tuy nhiên khả chịu nhiệt chịu nƣớc keo kém, đóng rắn màng keo giòn cứng, phù hợp với liên kết trạng thái tĩnh, tấm, lớp tùy vào yêu cầu chất lƣợng tính chất sản phẩm mà ta sử dụng keo Polyvinyl Axetat (PVAc) hãng DYNO có ký hiệu DYNOKOLL P115A Đây loại keo nhiệt dẻo không gây độc hại, mối dán bền, có tính đàn hồi Trong sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng, yêu cầu loại keo sử dụng khơng độc hại độc hại với ngƣời, hàm lƣợng Formaldehyde tự không vƣợt 1,5%, màu sắc keo đóng rắn không ảnh hƣởng đến màu sắc vật dán, độ pH keo khơng làm thay đổi tính chất vật dán, thông số kỹ thuật keo phải đảm bảo thuận lợi cho trình sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 10 Bảng 3.5 Kết kiểm tra khối lượng thể tích gỗ ghép X , g/cm S S, % P, % C95% 0,50 0,01 1,14 0,47 0,01 3.2.2.2 Xác định độ trƣơng nở chiều dày Tiêu chuẩn kiểm tra: ГOCT 11488 - 82 Kích thƣớc mẫu thử: 100 x 100 x 45, mm Dung lƣợng mẫu: mẫu Công thức: Y= a02  a01 x100% , a01 Trong đó:  a01- Chiều dày mẫu trƣớc ngâm, mm;  a02- Chiều dày mẫu sau ngâm 48 giờ, mm;  K- Là hệ số đàn hồi trở lại, % Kết đƣợc ghi phụ biểu 02 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xác định độ trương nở chiều dày X,% 2,84 S S, % P, % C95% 0,27 9,56 3,90 0,28 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy trƣơng nở chiều dày ván trung bình 2,84 % Qua kết kiểm tra xử lý phƣơng pháp thống kê cho thấy độ trƣơng nở chiều dày ván tƣơng đối đồng hệ số biến động nằm khoảng cho phép 41 3.2.2.3 Xác định độ ẩm ván Tiêu chuẩn kiểm tra: UDC 647 - 419 - 543; GB 5852 - 86 Kích thƣớc mẫu: 50 x 50 x t, mm Phƣơng pháp xác định phƣơng pháp cân - sấy Quy trình xác định: - Sau lấy mẫu xong ta tiến hành cân mẫu cân điện tử có độ xác 0,01g - Sấy mẫu nhiệt độ 103  2oC, sấy khối lƣợng mẫu không thay đổi (sau sấy giờ, cân lần đến chênh lệch khối lƣợng lần cân liên tiếp nhỏ 0,01g) - Đƣa mẫu vào bình hút ẩm, làm nguội đến nhiệt độ phòng; tiến hành cân nhanh tránh độ ẩm mẫu vƣợt 0,1% Công thức xác định: MC = m1  m0 100, % m0 Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 03 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm tra độ ẩm ván X,% 9,32 S S, % P, % C95% 0,41 10,78 4,40 1,05 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy độ ẩm ván trung bình 9,32% Qua kết kiểm tra xử lý phƣơng pháp thống kê cho thấy độ ẩm ván tƣơng đối đồng 42 3.2.2.4 Xác định độ bền kéo trƣợt màng keo lớp Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 Kích thƣớc mẫu thử đƣợc biểu qua hình 3.14 45 mm mm 45 mm 45mm Hình 3.14 Kích thước mẫu thử độ bền kéo trượt màng keo Dung lƣợng mẫu: mẫu Dụng cụ thiết bị: - Máy kiểm tra vạn năng; - Bộ gá kẹp mẫu; - Thƣớc kẹp độ xác 0,02mm; - Panme Công thức xác định:  k  k Fu , MPa A Trong đó: 43 +  k - độ bền kéo trƣợt màng keo, MPa; + Fu- lực phá hủy mẫu, Kgf; + A- diện tích phá hủy; + k: hệ số ảnh hƣởng (k = 0,78 + 0,0044t), mm Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 04 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra độ bền trượt màng keo lớp X , MPa 7,75 S S, % P, % C95% 0,48 6,15 2,51 0,50 Nhận xét:: Kết thí nghiệm cho thấy giá trị độ bền kéo trƣợt màng keo lớp trung bình 7,75 MPa Bảng 1.1 phân cấp chất lƣợng sản phẩm độ bền kéo trƣợt màng keo lớp Nhƣ sản phẩm có độ bền kéo trƣợt màng keo cao Theo tiêu chuẩn GOST 20850-84 độ bền kéo trƣợt màng keo gỗ ghép không đƣợc nhỏ 6MPa nên sản phẩm gỗ ghép thu đƣợc có độ bền kéo trƣợt màng keo đạt yêu cầu 3.2.2.5 Xác định độ bền kéo đứt ngón ghép Kiểm tra độ bền kéo đứt mối ghép theo tiêu chuẩn GOST 18595 - 84 - Kích thƣớc mẫu: 300×20×4, mm - Dung lƣợng mẫu: mẫu - Dụng cụ: + Thƣớc kẹp độ xác 0,02mm; + Thƣớc panme độ xác 0,01mm; + Máy kiểm tra vạn 44 - Đo mẫu: Dùng thƣớc kẹp panme đo chiều rộng chiều dày mẫu vị trí nối ngón - Hình dạng mẫu nhƣ hình vẽ, vị trí kéo đứt đặt khoảng cách gối kẹp Mẫu có kích thƣớc nhƣ hình vẽ 3.15 t w 50 L/2 L/2 50 Hình 3.15 Kích thước mẫu thử độ bền kéo đứt ngón ghép Quy trình: Tiến hành kiểm tra máy thử vạn tải từ, thời gian từ 30 – 90 giây, trị số tải trọng lực phá huỷ đọc xác đến Kgf Cơng thức tính: Trong đó: p , MPa w.t τkđ = τkđ - Độ bền kéo đứt, MPa; P - Lực kéo mối nối bị đứt, Kgf; W - Chiều rộng tiết diện mẫu, mm; t - Chiều dày tiến diện kéo, mm Kết đƣợc ghi phụ biểu 05 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết kiểm tra độ bền kéo đứt ngón ghép X , MPa 35,71 S S, % P, % C95% 2,56 7,17 2,93 2,69 45 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy độ bền kéo đứt mối ghép ván trung bình 35,71 MPa Bảng 1.1 phân cấp chất lƣợng sản phẩm độ bền kéo đứt mối ghép lớn 25 MPa Nhƣ sản phẩm có độ bền kéo đứt mối ghép lớn 3.2.2.6 Xác định độ bền với nƣớc mối dán (màng keo) Tiêu chuẩn kiểm tra: GOST 17005 - 82 Kích thƣớc mẫu thử nhƣ hình 3.14 Dung lƣợng mẫu: mẫu Dụng cụ thiết bị: - Máy kiểm tra vạn năng; - Bộ gá kẹp mẫu; - Thƣớc kẹp độ xác 0,02mm; - Panme Phƣơng pháp: Ngâm mẫu nƣớc 20  2oC 48 giờ, vớt, lau khơ, thử kéo trƣợt Cơng thức:  Trong đó: K  P S  K - Độ bền kéo trƣợt màng keo, Mpa; P- Lực phá hủy mẫu, Kgf; S- Diện tích bề mặt kéo trƣợt Kết đƣợc ghi phụ biểu 06 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.10 46 Bảng 3.10 Kết kiểm tra độ bền với nước mối dán (màng keo) X , MPa 1,52 S S, % P, % C95% 0,15 9,82 4,01 0,16 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy giá trị độ bền với nƣớc mối dán trung bình 1,52 MPa Theo tiêu chuẩn GOST 20850 - 84 kéo trƣợt theo lớp sau ngâm nƣớc 20  2oC sau 48 nhỏ 3,2 Mpa mối ghép có độ bền với nƣớc thấp Nhƣ sản phẩm có độ bền với nƣớc thấp 3.2.2.7 Xác định khả bám dính màng keo Tiêu chuẩn kiểm tra: SE-7; JAS Kích thƣớc mẫu: 130 x 75 x 45, mm 45mm 75mm 130mm Hình 3.16 Kích thước mẫu thử khả bám dính màng keo Dung lƣợng mẫu: mẫu Phƣơng pháp xác định phƣơng pháp ngâm sấy với trình tự thực nhƣ sau: Cho mẫu thử vào bình đun nƣớc nóng 70  3oC sau lau đem sấy với thời gian nhiệt độ 60  3oC, sau sấy xong ta lấy mẫu đo vết nứt màng keo 47 Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 07 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.11 Biểu 3.11 Kết kiểm tra khả bám dính màng keo X,% 12,71 S S, % P, % C95% 1,1,49 11,73 4,79 1,56 Nhận xét: Về trị số ta thấy tỷ lệ màng keo bị nứt sau thử 12,71% Trị số nhỏ 20% nên khả bám dính màng keo gỗ ghép đạt yêu cầu 3.2.2.8 Xác định độ bền uốn tĩnh Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 Kích thƣớc mẫu thử: 360 x 50 x t, mm, t = 25mm Dung lƣợng mẫu: mẫu Dụng cụ: - Máy vạn năng; - Thƣớc kẹp độ xác 0,02mm; - Thƣớc panme độ xác 0,01mm; Đo mẫu: kích thƣớc mẫu đo vị trí chịu lực - Chiều dày mẫu dùng thƣớc kẹp panme độ xác 0,01mm; - Chiều rộng mẫu dùng thƣớc panme độ xác 0,02mm; - Hình dạng mẫu uốn nhƣ hình vẽ, vị trí đạt lực vào khoảng cách hai gối đỡ - Điều kiện bắt buộc: l  12t (l  300mm) 48 50 mm 360 mm Hình 3.17 Kích thước mẫu thử độ bền uốn Công thức xác định: MOR = 3.PL g 2t w titĩnhtĩnh , MPa Trong đó: MOR- độ bền uốn tĩnh, MPa; P- lực phá hủy mẫu, Kgf; Lg- khoảng cách hai gối đỡ, mm; t - chiều dày mẫu thử, mm; w- chiều rộng mẫu thử, mm Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 08 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.12 49 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván X , MPa 47,24 S S, % P, % C95 1,09 2,31 0,94 1,09 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy độ bền uốn tĩnh ván trung bình 47,24 MPa Bảng 1.1 phân cấp chất lƣợng sản phẩm độ bền uốn tĩnh nằm khoảng 19-50 MPa Qua bảng thống kê ta thấy hệ số biến động nằm khoảng cho phép Nhƣ sản phẩm đạt chất lƣợng độ bền uốn tĩnh 3.2.2.9 Xác định modul đàn hồi uốn tĩnh Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 Kích thƣớc mẫu kiểm tra, máy móc thiết bị, quy trình thử giống nhƣ xác định độ bền uốn tĩnh Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 04 Cơng thức xác định: MOE = p.L3g 4.w f t , MPa Trong đó: + MOE- modul đàn hồi, MPa; + P- lực phá hủy mẫu, Kgf; + w- chiều rộng mẫu thử, cm; + Lg- khoảng cách hai gối, cm; + t- chiều dày mẫu thử, cm; + f- độ võng mẫu thử, cm Kết thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 09 Kết xử lý thống kê đƣợc ghi bảng 3.13 50 Bảng 3.13 Modul đàn hồi ván X , MPa 1358,21 S S, % P, % C95 16,83 4,96 2,02 16,83 Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy modul đàn hồi ván trung bình 1358,21 MPa Theo bảng 1.1 phân cấp chất lƣợng sản phẩm modul đàn hồi khơng nằm khoảng 8000-18000 MPa Nhƣ sản phẩm có modul đàn hồi thấp 51 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm tạo gỗ ghép từ gỗ Trẩu xác định tính chất chủ yếu sản phẩm đề tài đƣa số kết luận sau: - Có thể tạo gỗ ghép lớp có chiều dày 45mm từ gỗ Trẩu - Với kích thƣớc ghép 15x30mm, sử dụng keo PVAc theo sơ đồ thực nghiệm hình 3.1 gỗ ghép tạo có tính chất hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn gỗ ghép làm đồ mộc xây dựng Tính chất chủ yếu gỗ ghép tạo đƣợc đƣa bảng 3.14 Bảng 3.14 Tính chất vật lý, học sản phẩm gỗ ghép Chỉ tiêu Đơn vị Trị số g/cm3 0,50 Độ trƣơng nở chiều dày % 2,84 Độ ẩm ván % 9,32 Độ bền kéo trƣợt màng keo lớp MPa 7,75 Độ bền kéo đứt ngón ghép MPa 35,71 Độ bền với nƣớc mối dán MPa 1,52 % 12,71 Độ bền uốn tĩnh MPa 47,24 Modul đàn hồi uốn tĩnh MPa 1358,21 Khối lƣợng thể tích Khả bám dính màng keo 52 - Qua kiểm tra ngoại quan thấy sản phẩm gỗ ghép đƣợc làm từ gỗ Trẩu có chất lƣợng bề mặt tƣơng đối tốt, màu sắc đẹp - Các gỗ ghép có chất lƣợng tƣơng đối tốt, bị cong vênh tỷ lệ co rút theo phƣơng xuyên tâm phƣơng tiếp tuyến không đáng kể - Căn vào tính chất chất lƣợng bề mặt, màu sắc gỗ ghép thu đƣợc sử dụng gỗ ghép làm đồ mộc xây dựng nhƣ cửa thông phòng sản phẩm khác sử dụng nhà, sử dụng phƣơng pháp trang sức hở kín 4.2 Tồn đề tài Trong q trình thực đề tài, có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế mặt chuyên môn thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn tồn số hạn chế nhƣ sau: + Đề tài kiểm tra đƣợc số tính chất sản phẩm để sản xuất hàng mộc + Trong sản xuất, kinh doanh giá trị kinh tế mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên đề tài chƣa xác định đƣợc chi phí cho sản xuất giá thành sản phẩm + Chƣa kiểm tra đƣợc tính chất gỗ ghép dạng lớn thiết bị hạn chế + Chƣa kiểm tra tính chất gỗ ghép sau chịu tác động môi trƣờng 4.3 Đề xuất kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực đề tài tơi có số kiến nghị nhƣ sau: - Ta tiến hành xẻ phá sau chặt hạ nhanh tốt Nếu để lâu khó xẻ hơn, khả ăn mòn lƣỡi cắt cao 53 - Gỗ Trẩu dễ bị nấm mốc cơng nên cần có phƣơng pháp bảo quản hợp lý hay tiến hành sản xuất sau chặt hạ mà không nên lƣu bãi - Về công nghệ sản xuất nên thực ép lần tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao suất lao động, điều địi hỏi phải có thiết bị ép chiều lúc - Tiếp tục nghiên cứu để tạo loại gỗ ghép với chiều dày, kích thƣớc khác sử dụng loại keo khác - Tiếp tục nghiên cứu để đƣa thông số công nghệ phù hợp nhất, mang lại chất lƣợng sản phẩm tốt 54 Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chƣơng (2002), Tài liệu dịch Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, nhà xuất Lâm nghiệp - Trung Quốc [2] Phạm Văn Chƣơng (1998), Sản xuất ván nhân tạo - thực trạng xu hướng phát triển, chuyên sâu công nghệ chế biến lâm sản, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [3] Phạm Văn Chƣơng (2000), Ván ghép - Một loại hình ván nhân tạo phổ biến nước phát triển, thông tinh chuyên đề NCKH & KT Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội [4] Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Ngô Kim Khơi (1998), thống kê tốn học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [6] Nguyễn Trọng Nhân (1997), Về phát triển công nghệ ván nhân tạo nước ta, Tạp chí khoa học cơng nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội [7] Vũ Thị Phƣợng (2006), Đánh giá số tính chất gỗ keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) xử lý Chromium trioxide, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [8] Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [9] Hoàng Đức Thận (2007), Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue laminated timber) từ gỗ Dừa, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [10] Nguyễn Văn Thuận, phạm Văn Chƣơng (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [11] Hoàng Việt (2003), Máy thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 55

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN