Đề tài Thương cảng Hội An MỞ ĐẦU Hệ thống thương mại Biển Đông là một trong những mạng lưới giao thương đóng vai trò quan trọng đối với việc kết nối các nền kinh tế trong khu vực và giữa khu vực với c[.]
Đề tài: Thương cảng Hội An MỞ ĐẦU Hệ thống thương mại Biển Đông mạng lưới giao thương đóng vai trị quan trọng việc kết nối kinh tế khu vực khu vực với nước giới Không giai đoạn nay, mà vấn đề chủ quyền Biển Đông bị xáo trộn, nước khu vực giới quan tâm đến mạng lưới thương mại này, mà từ lâu lịch sử, từ kỷ thứ XVI – kỷ phát kiến địa lý mang lại bước đột phá cho ngành biển, Biển Đông xem điểm mấu chốt “mạng lưới thương mại nội Á” Vào thời điểm đó, Việt Nam nước phương Tây nhìn nhận khơng nước có vị trị địa trị mà cịn giữ vị trí địa kinh tế khu vực Đông Nam Á nên Công ty Đông Ấn phương Tây thời cận đại chọn Việt Nam vừa trạm trung chuyển, vừa nơi xây dựng thương điếm Với cách tiếp cận trên, viết tập trung phân tích nhận diện vai trị thương cảng Hội An với vai trò trung tâm trung chuyển hàng hóa kỷ XVI – XVIII nhằm góp phần tái khẳng định vị trí Việt Nam – vị trí lịch sử ghi nhận để tháo gỡ số vướng mắc chủ quyền biển, bối cảnh mà tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn gay gắt I Điều kiện thuận lợi, tiềm kinh tế dựa vị trí địa lý Hội An 1 Vị trí địa lý thương cảng Hội An Đô thị thương cảng cổ Hội An thuộc hạ vùng, cửa sông - cận biển tỉnh Quảng Nam xưa, nơi hội tụ nguồn sông lớn, bao gồm hệ thống sông Thu Bồn Vu Gia; hệ thống sông Trường Giang sông Cổ Cò Mảnh đất thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ xây từ kỷ 16 tồn gần nguyên vẹn đến Trong tài liệu cổ phương Tây, Hội An gọi Faifo Khái quát thương cảng Hội An lịch sử Có thể nói tồn hệ thống sơng, cửa biển Quảng Nam thông thương với hội tụ Hội An thơng biển Đơng Chính yếu tố tự nhiên thuận lợi mà từ kỉ I, II TCN, Hội An cảng thị sơ khai thu hút thương nhân vùng Nam Á, vịnh Thái Lan, qua Đông Nam Á hải đảo lên vùng Đông Á Từ kỉ thứ II đến kỉ XV TCN qua di tích khảo cổ khẳng định Hội An Chiêm Cảng, đóng vai trọng quan trọng bậc Vương quốc Champa, mở rộng đến tận nước vùng Trung Cận Đông, Địa Trung Hải Đặc biệt khu vực Hội An sôi động thời Đại Việt (suốt gần kỉ XVII, XVIII, đầu XIX) Đô thị thương cảng cổ Hội An thuộc hạ vùng, cửa sông - cận biển tỉnh Quảng Nam xưa, nơi hội tụ nguồn sông lớn, bao gồm hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia; hệ thống sông Trường Giang sông Cổ Cị Có thể nói tồn hệ thống sơng, cửa biển Quảng Nam thông thương với hội tụ Hội An thông biển Đơng Chính yếu tố tự nhiên thuận lợi mà từ kỉ I, II TCN, Hội An cảng thị sơ khai thu hút thương nhân vùng Nam Á, vịnh Thái Lan, qua Đông Nam Á hải đảo lên vùng Đông Á Từ kỉ thứ II đến kỉ XV TCN qua di tích khảo cổ khẳng định Hội An Chiêm Cảng, đóng vai trọng quan trọng bậc Vương quốc Champa, mở rộng đến tận nước vùng Trung Cận Đông, Địa Trung Hải Đặc biệt khu vực Hội An sôi động thời Đại Việt (suốt gần kỉ XVII, XVIII, đầu XIX) Thời kỳ phồn thịnh Hội An vào kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII Sự phồn thịnh chứng minh qua mơ tả Thích Đại Sán ghé thăm Hội An vào cuối kỷ XVII: “Xa trông cách bờ, cột buồm rừng tên xúm xít, hỏi biết đồn thuyền chở lương, đậu chờ gió cửa Hội An Hai bên bờ nhà cửa đông đúc, người đường xôn xao, kẻ gánh người gồng, người ta chợ sáng” Phố cổ Hội An đô thị cổ nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Nhờ yếu tố địa lý khí hậu thuận lợi, Hội An thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây Theo tài liệu lịch sử, số lượng thuyền vào thương cảng đơng buồn chúng ví “như rừng tên xúm xít” (trích Hải ngoại ký Thích Đại Sán), cịn hàng hóa “khơng thứ khơng có” số lượng “cả trăm tàu to chở lúc không hết được” (trích từ Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn) Hội An nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại quốc tế bậc nước khu vực Đông Nam Á Đây xem trung tâm điều phối cho thương cảng miền Trung Thanh Hà (Huế), Thị Nại (Bình Định) với cảng Đồng Nai, Sài Gòn, Hà Tiên… trở thành thương cảng trọng yếu Đàng Trong Không thế, với vai trò trung tâm liên vùng, Hội An với Goa (Ấn Độ), Ayuthaya (Siam), Malacca (Malaysia), Batavia (Indonesia), Lyzon (Philippin)…nối kết với Formosa (Đài Loan), Macao, Hạ Môn (Trung Quốc), Pusan (Hàn Quốc) tạo nên hệ thống thương mại hoàn chỉnh châu Á Trong thời kỳ hình thành hưng thịnh, Hội An nơi đến định cư nhiều thương nhân nước Người Trung Hoa nhà Minh mở cửa cho vượt biển bn bán với nước ngồi kể từ năm 1567, họ đến Hội An giao dịch, số lấy vợ người Việt định cư đó, lập nên tập thể đồng hương, sống quy tụ khu vực đầm Trà Nhiêu, Cẩm Hà Cẩm Phô Đặc biệt, họ lập nên khu phố mang sắc riêng, thường gọi khu phố Khách Địa điểm khu phố chưa xác định Một số nhà nghiên cứu cho rằng, khu phố Khách nằm bờ Nam sông Cái , lại có ý kiến khẳng định thuộc làng Cẩm Phơ Thanh Hà Với việc buôn bán phồn thịnh thế, người Hoa cho xây dựng Hội An nhiều tín ngưỡng họ miếu Quan Cơng, chùa Kim Sơn, chùa Quan Âm Sự hấp dẫn Hội An phương diện địa- trị Tại Châu Á- Thái Bình Dương lúc tồn trục, tuyến hải thương truyền thống: Một, trục Bắc Nam từ Nhật Bản tới Bờ biển Trung Quốc, Đài Loan đến Việt Nam Hai trục Đông- Tây gồm thương điếm ven biển Ấn Độ Dương qua eo Malacca đến nước Đông Nam Á Đông Á Do hàng hải phát triển, đóng tàu phát triển, nên việc giao thương không thiết theo đường truyền thống Lúc này, từ miền Nam Trung Hoa, Nhật Bản, đồn thuyền bn tới cảng Đông Nam Á để giao thương Hội An Bồ Đào Nha biết đến “Hải cảng xứ để hàng hóa ngoại quốc du nhập vào Đàng Trong- theo Đỗ Bang (1996)- “Phố cảng vùng Thuận Quảng.” Hội An nằm hệ thống giao thương Châu Á Theo Lê Q Đơn, thương cảng Hội An có: + Tuyến đường ngắn: đường bộ, gần với Thuận Hóa + Tuyến đường dài: đường thủy, cách tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông 3,4 ngày Nửa cuối kỷ XVI, Quảng Nam đóng vai trị “trung tâm kinh tế”, thu hút nhiều thương nhân nước Hội An với tư cách “Đại Chiêm Hải Khẩu” (một cảng thị thiết lập từ thời tiền sơ sử dọc sông Thu Bồn hình thành nhánh trao đổi ven sông cư dân nội địa trung du thượng du, cảng thị quốc tế sầm uất thời vương quốc Chăm Pa 1, ngồi cịn có di tích tiêu biểu như: Gị Dừa, Lai Nghi, Hồn Châu, v….v… (khoảng kỷ II TCN kỷ II SCN) Theo Nguyễn Đình Đầu (1990): “Qúa trình hình thành phát triển phố cổ Hội An”- Kỷ yếu đô thị cổ quốc tế “Đô thị cổ Hội An, Đà Nẵng” tr.180: “Phố cổ Hội An hai bên bờ sơng lớn phía nam Minh Hương, nhà ngói liên tiếp độ hai dặm, người Tàu cư trú bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Gia Ứng buôn bán hàng Tàu, có đình, chợ, hội qn, khách bn tụ tập phía Nam có đầm Trà Nghêu chỗ cho ghe thuyền nam bắc đến đâu, chỗ đại đô đại hội vậy.” Các giai đoạn xác lập thương mại biển: Giai đoạn 1: Thế kỷ XVI, XVII: Quá trình xác lập quan hệ thương mại thương nhân Phương Tây với Quảng Nam Nguyên nhân thứ nhất: Do Hội An mắt xích, cầu nối, chìa khóa chiến lược thương mại công ty Đông Ấn với Đông Bắc Á xây dựng thương điếm Hirado Thời điểm này, quan hệ kinh tế Nhật Bản với triều Minh Trung Quốc chưa “mở cửa” với thương nhân nước dù thất bại Nguyên nhân thứ hai, Anh thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong: hai thương nhân người Anh mang theo thư vua Jame I (1566-1625) xin đặt quan hệ giao thương Còn Pháp, Pháp dùng “truyền giáo” để xác định quyền lực thương mại Ở giai đoạn 2, với đời Dinh Chấn Thanh Chiêm tạo hỗ trợ để Hội An trở thành thương cảng quốc tế II Chính sách chúa Nguyễn dẫn đến phát triển thương nghiệp Từ nửa cuối kỷ XVI, vào trấn thủ vùng Thuận Hố, chúa Tiên Nguyễn Hồng có bước chuẩn bị cho việc xây dựng quyền tự trị, khỏi kiểm sốt vương triều Lê - Trịnh Một sách mang tầm chiến lược chúa Tiên kế thừa đời chúa Nguyễn đẩy mạnh phát triển thương mại biến lấy hệ thống thị miền Trung làm trung tâm Hội An với tư cách “Đại Chiêm hai khẩu” lừng danh thời đại Champa hồi sinh trở thành “cửa ngõ" quan hệ giao thương Quảng Nam với quốc gia phương Tây Thế kỷ XVI- XVIII thời đại nhur hoàng kim thương mại hàng hải -với phạm vi toàn cầu Những phát kiến địa lý quốc gia Tây Âu vào cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI mở vàng thời kỳ Đại hàng hải Cựu giới (châu Âu) mà khai mở sang Tân giới (châu Mỹ) lan sang phương Đơng huyền bí Riêng khu vực Đông Á, tràn xuống thương cảng Đông Nam Á người Hoa sau thám hiểm Nam Dương nhà Minh (Trung Quốc) khởi xướng kỷ XV, động thương nhân Nhật Bản thời Lưu Cầu quốc (thế kỷ XI7- 177 thời kỳ Châu Âu thuyền (thế kỷ XVI - XVII tạo nên luồng gió cho hệ thống buồn khu vực Cộng hưởng xung lực mạnh mẽ đến từ đế chế hàng hải phương Tây (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp), tất tạo nên “kỷ nguyên thương mại châu Á” phạm vi Đơng Nam Á nói riêng tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung Tự cư trú, lập thương điếm, lấy vợ địa, tự lại mua hàng hóa Nếu vào kỷ XV – XVI, Việt Nam trạm trung chuyển cho đồn thuyền bn ngang qua Biển Đơng, đến kỷ XVII, Việt Nam nơi xây dựng thương điếm sầm uất thương gia nước ngoài, phương Tây (Công ty Đông Ấn Anh Hà Lan, muộn Pháp) phương Đông (người Hoa người Nhật) Trong chiến lược thương mại biển nói chung quyền chúa Nguyễn, Quảng Nam đóng vai trị “trung tâm kinh tế” - nơi có đầy đủ “hấp lực” thu hút thương nhân nước ngồi Với sách miễn giảm thuế, ưu tiên số quyền lợi mậu dịch, cho phép kết hôn với người Việt, giữ phong tục tập quán quê hương, cho phép ngoại kiều sở hữu đất đai cộng đồng cư dân Nhật kiều, Hoa kiều dần hình thành cảng thị Đàng Trong mà bật Hội An: “Phố Hội An hai bên bờ sông lớn phía Nam xã Hội An Minh Hương, nhà ngói liên tiếp độ hai dặm, người Tàu cư trú bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Gia Ứng, buôn bán hàng Tàu, có đình chợ, hội qn, khách bn tụ tập Phía Nam có đầm Trà Nhiều làm chỗ cho ghe thuyền nam bắc đến đậu, chỗ đại đô hội vậy” Sự xuất cộng đồng thương nhân thu hút ý thương nhân phương Tây trình tìm kiếm tuyến hai thương kết nối cảng thị thuộc địa họ với vùng Viễn Đơng Do đó, khơng gian vùng đất Quảng Nam vào kỷ XVI, XVII, Hội An nơi mà thương nhân phương Tây đặt chân tới “cửa ngõ” tiếp nhận họ trước họ thức đặt quan hệ với quyền chúa Nguyễn Chinh dinh Dinh trấn Thanh Chiêm Gần kỷ kiến lập, mở rộng, diện mạo kinh tế Đàng Trong nói chung Hội An nói riêng thay đổi vào kỷ XVII Những sách phát triển thương nghiệp chúa Nguyễn với “mối lợi tả hết”, đời sống quan lại quý tộc phận xã hội trở nên sung túc, dần quen sử dụng vật phẩm cao cấp, ngoại nhập Đàng Trong với tư cách vùng đất đời phát triển thành công thương mại kinh tế thập niên định này, nhanh chóng trở thành vương quốc cường thịnh, trung tâm thương mại lớn Đơng Nam Á Hội An theo mà phát triển trở thành thương cảng quốc tế nhộn nhịp Một số thương điếm tiêu biểu mà thương nhân xây dựng Việt Nam vào kỷ XVII, thương điếm Thăng Long – Kẻ Chợ thương nhân Hà Lan, Phố Hiến (Domea) Anh, sau Pháp kế thừa; thương cảng Faifo (Hội An) người Hoa người Nhật Trong đó, Thăng Long – Kẻ Chợ trung tâm thương mại Hà Lan Anh Đàng Ngồi, Cơng ty Đông Ấn Hà Lan (1601) Công ty Đông Ấn Anh (1600) thành lập, họ đến Đàng Ngoài buôn bán Kẻ Chợ phố kinh thành Thăng Long, thương điếm sầm uất bậc lúc Người Hà Lan người Anh lấy nơi làm trung tâm giao thương với chúa Trịnh Chúa Trịnh tạo điều kiện thuận lợi để thương nhân hoạt động khu vực Nhờ phát triển Kẻ Chợ- Đàng Ngồi mà sản xuất hàng hóa Đại Việt chúa Trịnh trở nên đa dạng, phong phú Những mặt hàng vừa xuất để thương nhân nước ngồi mang theo thuyền bn Ngược lại chúa Trịnh mua mặt hàng từ thương điếm Tạo điều kiện cho đầu mối kinh tế xứ Quảng Đàng Trong Đây điều kiện thuận lợi để đồn thuyền bn ngoại quốc đến từ Phúc Kiến, Ma Cao, Nhật Bản, Bồ Đào Nha… Phố Hiến Domain hai nơi mà thương nhân nước Trung Quốc, Nhật Bản, Siam phương Tây thông qua Công ty Đông Ấn Hà Lan, Công ty Đông Ấn Anh, Công ty Đông Ấn Pháp… đến để tiến hành hoạt động buôn bán, thiết lập sở thương mại Ngoài phố Hiến Domea miền Bắc Hội An (Faifo) thị, thương cảng miền Trung hình thành vào cuối kỷ XVI - XVII Nằm bên bờ sơng Thu Bồn, Hội An có vị trí giao thương thuận tiện miền thượng du đồng Quảng Nam Hội An gần với cửa biển Đại Chiêm không xa dinh trấn Quảng Nam, thủ phủ thứ hai Đàng Trong Theo ghi chép giáo sĩ Christophoro Borri khu vực quản lý chúa Nguyễn có đến khoảng 60 cảng Hội An thuộc Quảng Nam, Christophoro nhận xét rằng: “Đây cảng đẹp có nhiều sản vật quý mà tất người ngoại quốc ghé thăm” Về hoạt động ngoại thương, C.Borri ghi lại: “Người Trung Quốc người Nhật Bản người làm thương mại yếu xứ Đàng Trong phiên chợ họp năm hải cảng kéo dài chừng khoảng bốn tháng Người Nhật chở thuyền họ giá trị bốn đến năm triệu bạc, người Trung Quốc chở thuyền họ nhiều thứ lụa mịn nhiều thứ hàng hóa khác xứ họ” Chính hoạt động sầm uất cảng thị Hội An góp phần xác lập vị quan trọng Quảng Nam dinh quan hệ thương mại quyền Đàng Trong với quốc gia phương Tây Nếu nhìn tổng thể khơng gian Đàng Trong thời chúa Nguyễn, ngồi Phú Xn, có lẽ khơng có vùng đất xác lập vị vững thương mại biên Đông Nam Á Quảng Nam Ngoại giao đa phương hóa, mở cửa Ngoại thương phát triển nhanh chóng, chủ động: “Họ dễ dàng cho người ngoại quốc vào hải cảng họ họ thích thú thấy người ta tới bn bán lãnh thổ họ, nước tỉnh lân cận mà từ nước xa Chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào” Ngồi việc đến bn bán, người Nhật cịn môi giới, phiên dịch cho lái buôn nước khác dịch vụ thương mại người Việt Tuy nhiên, từ kỷ XVII, sách “tỏa quốc” quyền Mạc Phủ, vai trị thương nhân Nhật Bản Hội An giảm dần, nhường chỗ cho thương nhân người Hoa Đó sách thực thi chúa Tiên Nguyễn Hoàng, lần lịch sử, thể chế trị tập trung phát triển thương mại biển xuất Cùng với chiến lược thương mại hướng biển chúa Nguyễn, Hội An có đầy đủ điều kiện thuận lợi để hồi sinh từ Đại chiêm hai thời kỳ vương quốc Champa trở thành Faifo - Hội An “lừng danh” lịch sử ự phát triển thịnh vượng Hội An đóng vai trị quan trọng thu hút thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đến bn để từ góp phần hình thành nên mối quan hệ kinh tế - văn hoả đầy thăng trầm Quảng Nam dinh với phương Tây III Hệ sinh thái Hội An, chủng mặt hàng nguồn gốc 3.1 Hệ sinh thái Hội An Sự thịnh đạt thương cảng Hội An không có vị trí địa lý thuận lợi mà phong phú nguồn tài nguyên khoáng sản kim loại trữ lượng lâm sản Ngồi ra, vùng núi cịn nơi sinh sống voi, tê giác sản phẩm quý thương nhân châu Âu ưa chuộng Khu vực phụ cận Hội An có sản phẩm đường phèn, hồ tiêu đặc biệt yến sào Hội An thật nơi tập trung đặc sản quý thương nhân nhiều nước thèm muốn “Hàng hóa phủ Thăng Long, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Chánh dinh Nha Trang, đường thủy, đường bộ, thuyền, ngựa hội tập phố Hội An” Về hệ sinh thái: “Quảng Nam đất tốt, dân đơng, sản vật giàu có, số thuế nộp vào nhiều Thuận Hóa Chúa thường để ý đến dinh đất này…” • Khái niệm kỳ “mậu dịch” 3.2 Giao thương với nước: 3.2.1 Khái niệm “nguồn hàng” Khái niệm “nguồn hàng” theo Andrew Hardy “Kinh tế hàng hóa Đàng Trong” “Một chợ nối đường sơng với đồng đường mịn lên núi; thư sai: địa điểm đánh thuế hàng hóa, nơi có diện quân đội; thứ ba, đơn vị hành chính: tương đương với tổng đồng bằng” Điểm đặc biệt quan hệ thương mại Đàng Trong với Bồ Đào Nha, Hà Lan, thương nhân nước quan tâm đến việc mua sản phẩm, hàng hóa, nguyên vật liệu, sản xuất, khai thác đàng Trong nên việc mang thứ hàng đến để bán, hàng hóa họ đem vào đơn điệu hàng hóa họ mang 3.2.2 Mơ hình bn bán đặc trưng thương nhân nước ngồi với Đàng Trong Sau mơ hình, đặc trưng bn bán chủ yếu thương nhân nước giao thương với Đàng Trong Một, thương nhân Hà Lan, Anh (thông qua công ty Đông Ân Anh, Đông Ấn Hà Lan➔ THƯƠNG ĐIẾM (thu mua hàng hóa, chứa hàng để tránh mưa, chờ mùa mậu dịch)➔ Chở hàng về: Châu Âu phân phối sang TQ, NB Hai, thương nhân Bồ Đào Nha (Thuyền từ Ma Cao, tg: đầu thời kỳ Mậu Dịch)➔ sử dụng Khoang thuyền giống “Khách sạn” ➔ Mang Macao, Malacca (Đôi để lại “thư ký” làm việc với người môi giới, trung gian Hoa/Nhật/Việt Ba, thương nhân Hoa Kiều, Nhật Bản (có học giả ước tính ~3000, ~4000, có người ước tính khoảng ~6000- Nguyễn Chí Trung ) 3.2.3 Hệ thống chợ bến thương cảng Hội An Cùng với trình tụ cư, sản xuất ngày phát triển tác động kinh tế hàng hóa, chợ Hội An đời Chợ vị trí ven sơng chịu quản lí quyền địa phương Hàng hóa chợ phong phú, đa dạng mang tính đại diện cho đặc trưng vùng đất từ hàng nông sản, may mặc đến dụng cụ lao động sản xuất hay đồ mỹ nghệ Chợ Hội An q trình tồn đóng vai trò trung gian nối liền khai thác với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, tạo nên bước đột phá quan trọng vào kinh tế tiểu nơng khép kín Hoạt động chợ góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, góp phần đưa kinh tế hàng hóa khơng riêng Hội An mà Quảng Nam phát triển Các hệ thống chợ bến tiêu biểu như: - Thượng nguồn Phước Sơn, Bến Hiên, Bến Giằng, Trà My, Tiên Phước,… - Vùng hạ lưu, ven biển: Chợ Bà, Chợ Được, chợ Hàn, Trà Nhiêu… Như vậy, hàng hóa trao đổi thơng qua chợ, chợ bến, chợ ven sông, điểm bãi bồi, ngã ba, chi lưu, nhánh sơng gặp Ví dụ: + Bến Giá (cách cầu Lâu phía thượng nguồn khoảng 1km), khu gò đồi tiếng vùng Điện Bàn vùng Quảng Nam: nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, sản xuất đường, mía… + Bãi Làng, Bãi Ông, Bãi Thương thuộc Cù Lao Chàm ( Chiêm Bích La, Chiêm Bất Lao Đây nơi trú ẩn cho thương thuyền ngày sóng gió, nơi trao đổi hàng hóa, lấy nước Ban đầu, việc bn bán thương cảng Hội An hình thức trao đổi đơn giản như: “Mít non gửi xuống cá chuồn gửi lên” Về sau có mua bán, trao đổi, thương lái đặt hàng, tiền đặt cọc, họ biết đặt sở thu mua, gom hàng tự thiết lập hình thức nhân Đó tiền đề tạo sở cho mua bán lâu dài Lê Qúy Đơn có ghi lại so sánh nguồn hàng Hội An với Thuận Hóa “…Từ Quảng Nam (Hội An) hàng khơng có khơng có, hàng hóa nhiều dù trăm tàu to chở lúc khơng hết” Điều chứng tỏ nguồn hàng Hội An phong phú vô Nhiều mặt hàng xuất hội chợ tiếng: Đức, Hà Lan, Anh,… - Địa điểm giao thương: Cửa ĐạiHội An 3.2.4 Nguồn gốc mặt hàng tự nhiên a) Lâm thổ sản: Nguồn lâm thổ sản phong phú Đàng phục vụ xây dựng kiến trúc, đóng thuyền, là: - gỗ mun, gỗ lim, gỗ sao, gỗ hoa lệ (trắc mật), thai bàn Tơi xin láy ví dụ tính chất tính chất loại gỗ +trầm hương (gió niệt), khổ trầm (tạo gió lưỡi trâu, hắc đàn (gió bầu) Người Nhật gọi Kyaraboku- Gia la Mộc Trầm hương Bình Thuận, Khánh Hòa tốt Trầm từ chục đồng (16 đồng đu- ca Đàng Trong) lên tới vài trăm đồng đu- ca xuất sang Nhật (có thể lên tới 400 đồng đu- ca) Theo Borri: loại có chất lượng cho công dụng khác , giúp chữa bênh phong, cấm khẩu, tẩy uế khí, tà khí Phục vụ thương nhân quốc tế, quốc gia theo đạo Hồi, Phật ưa chuộng VD: việc hỏa tàng người chết gỗ thơm, họ nghiền gỗ thơm thành bột để đốt hương + Quế: Trà My (Phước Sơn) cho chất lượng tốt, coi thần dược, dùng ẩm thực (người Hoa cho rằng) + Cau: nguồn hàng giá rẻ nên dân Đàng Trong có tục ngữ: “Gia Định thóc nhì cau” Họ dùng hạt cau chế lại đun uống, bán cho người Quảng Đông thay chè uống + Khác: Hồ tiêu (thời chúa Nguyễn, đắt đỏ, xuất khẩu) Thuốc lá, bông, hạt sen (Điện Bàn thuộc Thăng Hoa) Hồi, thảo quả, đậu khấu, tơ mọc, long não, trầm loại Da hổ, ngà voi, sừng tê giác, xạ hương, nước hoa; mật gấu, cao hổ, mật ong (500 quan tạ- theo Thông kinh lục) + Hồ Tiêu, lụa, gỗ, trầm hương, tổ chim, vàng phấn, vàng đúc, đồng, đồ sứ mang từ Trung Hoa, Nhật Bản tới Họ chủ yếu thu mua sản vật quý mà xứ sở Đông Á mang khí hậu ơn đới họ khơng có phát triển + “Tơ lụa họ đẹp” Theo Pierre Poivre thương nhân người Pháp đến Hội An 1744, Hồi ký Đông Dương: “thợ thủ cơng dệt sản phẩm tơ lụa tinh xảo người Trung Hoa” Theo nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Mạnh Dũng: “Hành động công ty Đông Ân Pháp với Đại Việt”, tơ lụa “hơn hẳn phẩm chất tinh tế” b) Mặt hàng từ biển: Nhắc tới hệ sinh thái biển, biết đến Đàng Trong nước sâu nên dễ dàng lập thương điếm, nhiều đảo vịng cung, tương đối kín; ngồi phong phú đa dạng số lượng sản vật biển Trong lịch sử, dân có truyền thống hướng biển người Chăm Pa- giỏi biển đánh bắt: muối, bóng cá, da cá, vây cá… xuất nước Tận dụng ưu đãi từ thiên nhiên, có nhiều nơi có nguồn hàng phong phú sản vật từ biển: - Đảo Hồng Sa có hải sâm, đồi mồi, ba ba… vô số yến sào… tiếng hang Khơ, Tai, Tị Vị, hay cửa biển Nước Mặt, nước Ngọt, Thời Phú, núi Cơn Lơn (Bình Thuận), cư dân nước phải dùng bạc nén để mua - Gươm ngựa, khối thiếc, khối chí, súng, sáp ong, đồ sứ - Đồi mồi: thần dược, chữa nốt đậu bị đen - Xà cừ: làm trang sức, hộp để trưng, kham lên chuôi kiếm kết hợp thủy tinh lung linh Những mặt hàng xa xỉ phẩm đem lại giá trị không nhỏ cho nhân dân Triều Đình nhà Nguyễn c) Khống sản: - Vàng, hổ phách, đá quý, trân châu, hoạt thạch Vàng có nơi: Đạo Trà Tế, Đạo Trà Nơ- sơng, có dạng vàng cá,, nấu thành thỏi, tinh khiết “Nếu mua vàng vào lúc giá rẻ bán Quảng Đơng lời 1:1” - Sắt d) Hàng nhập vào/ nguồn hàng nhờ buôn bán: Chúng ta nhập mặt hàng thịnh hành: vũ khí đại thời giờ, gia tăng sức mạnh, đương đầu với chúa Trịnh bao gồm ống nhòm, la bàn, gấm, vải, loại thuốc, y phục, đơ- ra, kính, pha lê, mực,… Kiếm Nhật, đại bác BĐN, người Nhật chở hàng thuyền cỡ lớn Người Hoa trở hàng thuyền mành: lụa mịn, hàng hóa Trong “Ơ Châu Cận lục” nhắc đến bắt người phương Bắc rao bán chợ Thế Lại chợ Lại Ân mang lại lợi nhuận từ thuế Đàng Trong nhập đồng đỏ nhật, mặt hàng thời điểm khai thác chế tác Theo Phủ Biên tạp lục, Hội An , thương nhân phương Tây trở nhiều mâm đồng, nồi đồng đến bán Ngoài ra, nhập cam, chanh, lê, táo, hồng, trứng muối, tương đặc trưng đất, khí hậu nước ta thời điểm chưa thuận lợi để trồng công nghiệp trên, chủ yếu trồng hoa màu, lương thực (lứa nước, khoai, sẵn,….) Vậy nên thời dân thương cảng có câu: “Bán hàng chạy lắm, bán nhiều lời, khơng có ứ đọng” Không thể không để đến nguồn hàng lớn từ quốc gia khác như: - Trung Quốc mang đến: chè, kẽm, , đồ gốm TQ, tơ lụa, chè, kẽm, nhân sâm, vị thuốc - Người Xiêm có trầu không, gỗ đợ (để nhuộm),, xà cừ, thiếc, chì - Campuchia: xà cừ, gỗ đỏ, nhựa thơng, da trâu, cánh kiến trắng - Battania: bạc, bạch đàn, trầu không, vải cát bá đỏ trắng - Mannilla: bạc, diêm sinh, gỗ đỏ, vò sò, thước hút, sáp, gân hươu… Nó tạo nên sống sung túc, giàu có cho giới quan liêu, danh thương Đây thực thể, nhân tố kinh tế chủ chốt quan trọng tuyên shair thương Châu Á KẾT LUẬN Như vậy, Hội An từ cảng thị cửa ngõ trình xác lập quan hệ thương mại thương nhân phương Tây đến trở thành thương cảng quốc tế quan trọng nhất, đóng vai trị định quan hệ thương mại biển thương nhân phương Tây với Quảng Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVII Như vào kỷ XVI – XVIII, thuyền buôn nước khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, nước phương Tây đến tụ tập buôn bán Hội An Cùng với hàng hóa nội địa hàng hóa mà thương nhân ngoại quốc mang đến biến Hội An thực trở thành thị trường hàng hóa Hội An phong phú đa dạng Thương nhân nước đến Hội An “không không thỏa sở thích” Hoạt động thương mại nhộn nhịp, người mua kẻ bán tấp nập Nhưng nhìn chung mặt hàng xuất Hội An thường sản phẩm hình thức thơ sơ chế ngược lại mặt hàng nhập phần lớn gia công, tinh chế nên giá thành thường chênh lệch Sự phát triển thịnh vượng Hội An đóng vai trị quan trọng thu hút thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đến bn bán để từ góp phần hình thành mối quan hệ kinh tế - văn hóa Quảng Nam với phương Tây TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Văn An (Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc dịch hiệu đính), Ơ châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế, 2001 [2] Borri Cristofori, Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1998 [3] Lê Quý Đôn (Viện Sử học dịch), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2007 [4] Hội văn nghệ dân gian Tp Đà Nẵng, Nghề làng nghề thủ công truyền thống đất Quảng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2010 [5] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006