1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) xây dựng và sử dụng bài giảng e learning trong dạy học địa lí địa phương thành phố đà nẵng

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ lu VĂN CƠNG THỴ MINH HUYỀN an n va gh tn to p ie XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG nl w E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ d oa ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG nf va an lu z at nh oi lm ul KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng/4/2018 n va ac th si ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ VĂN CƠNG THỴ MINH HUYỀN lu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG an n va E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ to p ie gh tn ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG : Sư phạm Địa lí d oa nl w Chuyên ngành an lu nf va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP z at nh oi lm ul NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN THÁI z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng/4/ 2018 n va ac th si Với nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Địa lí, chúng tơi hoàn thành đề tài “Xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng” Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Thái tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình tìm hiểu hồn thành đề tài Những kinh nghiệm, ý kiến đóng góp quý báu thầy cô khoa Địa lu an lí bạn SV khoa động lực lớn giúp tơi hồn thành đề tài nghiên n va cứu Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài không tránh tn to thiếu sót, mong góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn SV để đề gh tài hoàn chỉnh p ie Xin chân thành cảm ơn! w Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 oa nl Sinh viên thực d Văn Công Thỵ Minh Huyền ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 lu 1.1 E-Learning 10 an va 1.1.1 Khái niệm E-Learning .10 n 1.1.2 Đặc điểm E-Learning 12 tn to 1.1.5 Một số phần mềm sử dụng để thiết kế giảng E-Learning 16 ie gh 1.1.6 Sử dụng phần mềm Adobe Presenter để thiết kế giảng E-Learning 17 p 1.2 Vai trò, mục tiêu Địa lí địa phương chương trình địa lí THPT 21 nl w 1.2.1 Vai trò 21 oa 1.2.3 Mục tiêu 21 d 1.3 Mục tiêu, đặc điểm nội dung dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 22 lu va an 1.3.1 Mục tiêu dạy học .22 u nf 1.3.2 Đặc điểm nội dung dạy học .23 ll 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ HS lớp 12 THPT .24 m oi 1.5 Thực trạng xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 25 z at nh z Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 @ l gm 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 28 m co 2.1.1 Yêu cầu xây dựng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 28 an Lu 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 29 n va ac th si 2.2 Quy trình xây dựng giảng E-Learning dạy học địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng .30 2.2.1 Quy trình 30 2.2.2 Giải thích quy trình 31 2.3 Sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 32 2.3.1 Các bước sử dụng 32 2.3.2 Cách thức kết hợp với dạy học truyền thống 33 2.4 Ví dụ xậy dựng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng (phần Tự nhiên) 34 Chương THỰC NGHIỆP SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 lu an 3.2 Đối tượng thực nghiệm 49 n va 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm .49 tn to 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 50 gh 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 50 p ie 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 d oa nl w TÀI LIỆU THAM KHẢO ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt lu an Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng ĐLĐP Địa lí địa phương GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDH Phương pháp dạy học TP Thành phố n va CNTT p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình E-Learning 10 Hình 1.2 Mơ hình chức tổng thể hệ thống E-Learning .12 Hình 1.3 Các chức giáo viên .13 Hình 2.1 Quy trình xây dựng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng phần mềm Adobe Prestener 31 Hình 3.2 So sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 sau TN 52 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH GV dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 26 Bảng 3.1 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC lớp TN 50 Bảng 3.2 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau 50 TN lớp ĐC lớp TN 50 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 52 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội tồn Cầu hóa ngày nay, học tập việc cần làm suốt đời không để đứng vững thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà giúp nâng cao kiến thức văn hóa xã hội người Người học cần kỹ mới, đồng thời bồi dưỡng, nâng cao kỹ sẵn có tìm phương pháp để tiếp thu kiến thức cách tốt Chính mà đổi PPDH mục tiêu lớn mà ngành Giáo dục Đào tạo đặt giai đoạn Nghị Trung ương 2, khoá VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng lu an phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện n va thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển niên” Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc p ie gh tn to mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định nl w tồn phát triển quốc gia nói chung cá nhân nói riêng Hơn d oa nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thơng, học đại học mà an lu học suốt đời Vì vậy, E-Learning giải pháp hữu hiệu để giải va vấn đề E-Learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến u nf phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn ll người học cá nhân, tổ chức nơi giới thời điểm m oi E-Learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai E- z at nh Learning giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt z Nam tiếp cận với giáo dục giới Ở nước ta, chủ trương Bộ giáo dục gm @ Đào tạo giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội l học tập, mà cơng dân có hội học tập, hướng tới việc: học bất m co kỳ thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) an Lu Trong môn học nhà trường phổ thông, mơn Địa lí nói chung phần ac th n va Địa lí địa phương nói riêng có nhiều thuận lợi đặc điểm thuận lợi để si xây dựng giảng E-Learning dạy học Phần Địa lí địa phương với nội dung phong phú, thực tiễn, dễ quan sát nên có nhiều hội để xây dựng giảng E-Learning, giúp hấp dẫn người học, tạo thêm nhiều hứng thú học tập tích cực Tuy nhiên thực tế, GV chưa trọng đến việc giảng dạy phần Địa lí địa phương, việc truyền đạt kiến thức Địa lí địa phương chưa dành nhiều thời gian Đồng thời, GV chưa biết đến E-Learning hay chưa sử dụng ELearning để thực giảng tốt Xuất phát từ nhận thức thực tiễn nói trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng” làm hướng nghiên cứu Mục đích nhiệm nghiên cứu lu an 2.1 Mục đích nghiên cứu n va Xây dựng giảng E-Learning dạy học Địa lí đia phương TP Đà tìm tịi, tự học sáng tạo HS Từ góp phần vào việc đổi hoạt động dạy gh tn to Nẵng nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động p ie học phần Địa lí địa phương nói riêng mơn Địa lí nói chung theo hướng phát triển lực HS nl w 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu an lu dạy học; d oa - Tổng quan sở lý luận xây dựng sử dụng giảng E-Learning va - Điều tra thực trạng xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy u nf học Địa lí địa phương trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng ll - Xác định quy trình xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy m oi học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng z at nh - Xây dựng số giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương TP z Đà Nẵng gm @ - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi đề l xuất Từ rút kinh nghiệm nhằm giúp cho GV dạy tốt HS học có m co kết cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu an Lu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ac th n va Bài giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng si thiệu cơng cụ đánh giá, tương tác với HS, kết luận Với hướng dẫn từ ban đầu GV khả sử dụng CNTT, HS dần làm quen với việc học tập việc sử dụng giảng E-Learning - Quá trình thực cho thấy, quy trình GV thực tốt, bảo đảm bước tiến hành khơng có khó khăn ảnh hưởng đến việc thực GV Tuy nhiên, để thực quy trình sử dụng PP hiệu quả, GV phải đầu tư nhiều thời gian cho việc thiết kế E-Learning hướng dẫn HS E-Learning kĩ Sau TN tiến hành hỏi ý kiến GV tham gia TN số vấn đề liên quan trình sử dụng giảng E-Learning djay học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng Tổng hợp ý kiến phản hồi GV cho thấy: lu an - Nội dung Địa lí địa phương chọn làm kiến thức giảng dạy việc n va sử dụng giảng E-Learning cho phù hợp tương đối phù hợp địa phương TP Đà Nẵng đề xuất đề tài bảo đảm tính khoa học Cách gh tn to - Quy trình xây dựng sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí p ie thức xây dựng trình cho bảo đảm tính khoa học, khả thi để vận dụng vào thực tế trường THPT nl w - Các nguyên tắc yêu cầu xây dựng sử dụng giảng E-Learing d oa dạy học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng đề xuất đề tài cần thiết, phù hợp an lu có tính khả thi, áp dụng vào thực tế để triển khai quy trình nâng cao hiệu ll u nf va dạy học môn Địa lí oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 53 si KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi đạt số kết đây: - Bước đầu xây dựng sở lí thuyết E-Learning Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương - Tìm hiểu số phần mềm hỗ trợ cho soạn thảo giảng E-Learning mơn Địa lí phần Địa lí địa phương như: phần mềm Adobe Presenter, phần mềm LectureMAKER, phần mềm V-iSpring Presenter - Vận dụng sở lý thuyết E-Learning, đề tài xây dựng quy trình thiết kế giảng E-Learning việc sử dụng phần mềm Adobe lu an Presenter Tìm hiểu rõ cách tạo giảng E-Learning phầm mềm n va Adobe Presenter, cách chỉnh sửa để tạo thành giảng phù hợp với mục đích - Thiết kế giảng E-Learning cho phần Địa lí địa phương TP Đà Nẵng - Tôi tiến hành TNSP kết nghiên cứu đề tài Kết cho p ie gh tn to mong muốn thấy, lớp TN HS đạt kết tốt có nhiều hứng thú so với lớp nl w không sử dụng phương pháp Qua kết luận, phương pháp mà đề tài d oa đề xuất có tính khoa học, khả thi, áp dụng vào thực tế trường THPT an lu Tuy vậy, hạn chế điều kiện thời gian thực đề tài, va việc chọn lựa nội dung chưa thực phù hợp với thời gian thực nghiệm, nên u nf giới hạn phạm vi đề tài, thực nghiệm trường THPT ll lần Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng sử dụng giảng m oi E-Learning dạy học Địa lí địa phương TP Đà Nẵng mà chưa mở rộng z at nh phần khác chương trình Địa lí 12 THPT chương trình Địa lí 10, 11 z Kiến nghị gm @ Qua trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy khả ứng dụng mạnh mẽ l giảng E-Learning dạy học Do đó, tơi đưa đề nghị sau: m co - Cần bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ GV cách đồng hơn, coi trọng việc sử dụng sản phẩm CNTT trình dạy học an Lu - Tăng cường trang thiết bị phương tiện kỹ thuật đại dạy học ac th 54 n va như: máy tính, mạng Internet, si - Khuyến khích GV sinh viên trường Sư phạm nghiên cứu phần mềm tin học để xây dựng tư liệu dạy học - Thường xuyên mở lớp tập huấn, tổ chức hội thảo hội giảng việc thiết kế giảng E-Learning cho GV để nâng cao chất lượng ứng dụng giảng ELearning dạy học lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 55 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa học tập điện tử E-Learning, NXB Bưu điện [2] Nguyễn Phúc Hậu, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học Xây dựng E-Learning chương hóa học dịng điện phần hóa đại cương trường Cao đẳng kĩ thuật Cao Thắng, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM,2009 [3] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Lương, Nghiên cứu E-Learning ứng dụng thiết kế giảng lu an điện tử E-Learning, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng,2012 n va [5] Qch Thùy Nga, Khóa luận tốt nghiệp Thiết kế giảng E-Learning [6] Lê Thí, Nguyễn Xuân Phong (2001), Địa lí thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng gh tn to dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,2013 p ie [7] Phan Hữu Thịnh , Luận văn thạc sĩ giáo dục Xây dựng sử dụng giảng E- Learning dạy học Địa lí Tự nhiên lớp 10 THPT, Trường Đại học Sư phạm Tiếng Anh d oa nl w Huế, 2016 an lu [8] Dias, Paulo (2001) Collaborative Learning in Virtual Learning Communities va In Paulo Dias e Canadido Varela de Freitas (Orgs.); Challenges 2003 ll u nf [9] Insung Jung (2005), ICT-Pedagogy Intergration in Teacher Training: oi m Application Cases Worldwide, International Christian University, Japan [10] Korea Multimedia Education Center (1998a), Educational Informatization z at nh Evaluation Report: Inservice teacher training evaluation Internal report z [11] Korea Multimedia Education Center (1998b), Establishing a cyber teacher gm @ training center Internal report l [12] Food and Agriculture Organization of the United Nation (2011), Elearning Rome n va [13] http://ebook.edu.vn an Lu Trang Web m co methodologies: A guide for designing and developing E-learning courses, ac th si [14] http://www.dec.ctu.edu.vn [15] http://tuyensinh.dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/e-learning-buoc-nhayngoan-muc-cua-nen-giao-duc-moi-1435108104.htm [16].http://www.digitaltraining.com.vn/dich-vu/uu -nhuoc-diem-cua-e-learningct167.html [17].http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/quy-trinh-5-buoc-thiet-ke-bai-giangelearning-3611820.html [18] http://hoclieudayhoc.com/wp-content/uploads/2018/01/Content_Ky-nangsoan-eLearning2017_edited.pdf lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên) Hiện nay, thực đề tài khóa luận “ Xây dựng sử dụng giảng E-learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng” Để có thêm thông tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy (cô) thông qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ tên:………………………Đơn vị cơng tác: ………………………………… … Trình độ chun mơn: ……………………………… Thâm niên công tác…………… lu Địa mail: ………………………………………………… an Câu 1: Thầy (cô) hiểu E-learning? n va □ E-learning phương pháp dạy học sử dụng Internet làm công cụ dạy học to p ie gh tn □ E-learning phương pháp “khám phá mạng” E-learning dạng đặc biệt dạy học sử dụng truy cập mạng Internet oa nl w □ E-learning trình học thơng qua phương tiện điện tử Ngày với hội tụ máy tính truyền thông, E-learning hiểu cách trực tiếp q trình học thơng qua mạng internet cơng nghệ web d □ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………………………… an lu nf va Câu 2: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) thực tế dạy học Vui lòng đánh dấu (X) vào ô thầy (cô) lựa chọn lm ul E-learning Đàm thoại m Nêu giải vấn đề co l Thảo luận nhóm gm Chưa Hiếm @ Thuyết trình Thỉnh thoảng z Thường xuyên Mức độ sử dung z at nh oi STT Các phương pháp dạy học an Lu n va ac th si Câu 3: Theo thầy (cô) yếu tố sau ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn PPDH thầy (cô) trình giảng dạy? □ Nội dung học □ Mục tiêu môn học/tiết học □ Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học □ Đối tượng học sinh □ Thời gian tiến độ giảng dạy môn học theo quy định trường □ Khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) có sử dụng giảng E-learning dạy học? lu □ Đã sử dụng an n va □ Chưa sử dụng tn to □ Chưa biết đến phương pháp p ie gh Câu 5: Thầy (cơ) thường gặp khó khăn việc chọn sử dụng giảng Elearning dạy học? w □ Chọn nội dung dạy học phù hợp oa nl □ CNTT GV HS hạn chế d □ Tương tác, giúp đỡ học sinh lu nf va an □ Trang thiết bị kĩ thuật chưa đáp ứng □ Khó khăn khác (vui lịng ghi rõ):………………………………………………… lm ul z at nh oi Câu 6: Thầy (cơ) thường giảng dạy kiến thức Địa lí địa phương vào thời gian nào? □ Thỉnh thoảng lồng ghép vào nội dung học z □ Đến tiết theo phân phối chương trình co l gm □ Rất dạy @ □ Bài học liên hệ đến Địa lí địa phương m Câu 7: Thầy (cô) cho biết để truyền đạt kiến thức Địa lí địa phương thầy thường sử dụng phương thức nào? an Lu n va □ Tổ chức trị chơi giải chữ, đuổi hình bắt chữ,… ac th si □ Thơng qua giảng E-Learning □ Cho HS sắm vai, xử lí tình □ Cho HS tìm hiểu báo cáo □ Nêu giải vấn đề □ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………………………… Câu 8: Mức độ sử dụng giảng E-learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng thầy (cô)? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Hiếm □ Chưa sử dụng □ Thỉnh thoảng lu Câu 9: Nếu mức độ sử dụng thường xuyên thường xuyên, mong thầy (cơ) cho biết lí do? an n va □ Đã vận dụng có hiệu to gh tn □ Phù hợp với chương trình p ie □ Phát triển lực học sinh w □ Học sinh thích thú sử dụng oa nl Khác (vui lịng ghi rõ):………………………………………………………… d Câu 10: Nếu mức độ sử dụng thỉnh thoảng, chưa bao giờ, mong thầy (cơ) cho biết lí do? an lu nf va □ Khơng phù hợp với chương trình □ CNTT GV HS hạn chế z at nh oi lm ul □ Trang thiết bị – kĩ thuật chưa đáp ứng, □ Phương pháp dạy học khác hiệu z Khác (ghi rõ):………………………………………………………… @ co l gm Câu 11: Nếu đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu việc sử dụng giảng E-learning dạy học thầy (cơ) muốn đề xuất điều gì? m ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… an Lu n va ac th si Câu 12: Để sử dụng giảng E-learning dạy học tốt hơn, thầy (cơ) cần hỗ trợ thêm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 2: PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH (Bài 44: Tìm hiểu Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng) Câu 1: Diện tích thành phố Đà Nẵng chiếm diện tích nước: A 1,2% B 3,6% C 0,38% D 1,38% Câu 2: Hệ tọa độ địa lí Đà Nẵng là: A Từ 16°05'20" đến 16°14'10" B từ 107°18'30" đến 108°20' Đ B Từ 15°05'20" đến 16°14'10" B từ 108°18'30" đến 108°20' Đ C Từ 16°05'20" đến 16°14'10" B từ 108°18'30" đến 108°20' Đ lu D Từ 15°05'20" đến 16°14'10" B từ 107°18'30" đến 108°20' Đ an n va tn to Câu 3: Phát biểu không đặc điểm địa hình thành phố Đà Nẵng? gh A Địa hình phức tạp, đồng chiếm phần lớn diện tích p ie B Địa hình phẳng, có nhiều đồng lớn nl w C Địa hình tương đối phức tạp, đồng chiếm 48% diện tích d oa D Địa hình tương đối phức tạp, phần lớn đồi núi (chiếm 84% ) A Nhiệt đới ẩm gió mùa lm ul B Cận nhiệt đới gió mùa nf va an lu Câu 4: Khí hậu Đã Nẵng thuộc kiểu khí hậu nào? D Cận nhiệt đới z at nh oi C Nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh z Câu 5: Đỉnh núi cao Đà Nẵng là: m an Lu n va Câu 6: Tài nguyên đất chia làm nhóm? co D Đỉnh Sơn Trà l C Đỉnh Hả Vân gm B Đỉnh Ông Rom @ A Đỉnh Bà Nà ac th si A B C D Câu 7: Đâu sơng thành phố Đà Nẵng? A Sơng Hàn sông Cu Đê B Sông Cẩm Lệ sông Vĩnh Điện C Sông Hàn sông Cẩm Lệ D Sông Cẩm Lệ sông Cu Đê Câu 8: Độ che phủ rừng bao nhiêu? A 49,4% B 44,9% C 43,4% D 46,7% lu Câu 9: Tài nguyên khoáng sản Đà Nẵng gồm: an n va A Kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng tn to B Năng lượng, kim loại, phi kim loại vật liệu xây dựng ie gh C Kim loại, lượng, vật liệu xây dựng p D Năng lượng vật liệu xây dựng nf va z at nh oi lm ul D 2/1/1997 an C 1/1/1997 lu B 1/1/1996 d A 11/1/1997 oa nl w Câu 10: Đà Nằng thành lập vào thời gian nào? z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN LỚP 11 THPT SAU THỰC NGHIỆM Sau tiến hành thực nghiệm sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)! Họ tên:……………………….Địa công tác: Câu 1: Việc sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng có hiệu khơng? Hiệu Không hiệu Câu 2: Thầy (Cô) cho biết mức độ phù hợp nội dung học gợi ý đề tài để sử dụng giảng E-Learning dạy học? lu Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 4: Thầy (Cô) cho biết quy trình xây dựng giảng E-Learning dạy học Địa an n va to lí địa phương thành phố Đà Nẵng đề xuất đề tài có bảo đảm tính khoa học, khả thi để vận dụng vào thực tế dạy học mơn Địa lí 12 trường THPT khơng? p ie gh tn Có Khơng Câu 5: Thầy (Cơ) cho biết biện pháp trình sử dụng giảng E-Learning dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng đề xuất đề tài có phù hợp khả thi hay khơng? w d oa nl Có Khơng Câu 6: Thầy (Cơ) có muốn đề xuất sau tiến hành thực nghiệm cách thức đề tài đề xuất không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 4: Kết kiểm tra sau TN lớp Sau TN STT 9 6 5 7 10 5 8 9 9 10 7 9 11 5 12 13 5 10 8 8 10 6 10 8 18 19 7 10 20 9 21 7 10 22 7 23 6 8 24 7 25 26 6 10 27 gm 8 28 10 29 7 30 31 32 8 p 14 nl 17 w 16 15 d nf va an z at nh oi lm ul z @ l gh tn to ĐC2 lu n va TN2 oa an ĐC1 ie lu TN1 m co an Lu n va ac th si 33 6 10 34 7 35 5 8 36 9 37 38 39 8 10 40 41 8 42 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN