(Luận văn) khắc phục một số quan niệm sai lệch của học sinh trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông

61 2 0
(Luận văn) khắc phục một số quan niệm sai lệch của học sinh trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - VÕ THỊ THÚY NGA Khắc phục số quan niệm sai lệch học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thơng lu an va n KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP to p ie gh tn SƯ PHẠM VẬT LÝ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si -2- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng KH-CN tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt kỉ XXI, đưa giới chuyển từ kỉ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Khoảng cách phát minh KH-CN việc áp dụng vào thực tiễn ngày thu hẹp lại, kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú tăng theo cấp số nhân Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc; thời gian từ đến năm 2010 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật lu an chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức n va nước cơng nghiệp theo hướng đại hố to gh tn khơng nhỏ cho GD nước ta Để có kết tối ưu việc dạy học, p ie phải xem xét QTDH thể thống tác động qua lại biện chứng tất yếu tố chi phối Các yếu tố yếu tố nl w khách quan hay chủ quan, tiêu cực hay tích cực Một yếu tố “Quan d oa niệm sai lệch học sinh” an lu Trước người ta cho HS “tờ giấy trắng” mà thầy giáo người va vẽ lên tri thức khoa học Nhưng hệ thống nhà trường toàn u nf giới đứng trước thử thách vô lớn lao, gần người học ll trường học truyền hình, internet, video loại tạp chí chuyên ngành, m oi báo xã hội,…Ở nhiều nước giới, nghiên cứu quan niệm HS z at nh nhằm nâng cao hiệu DH trở thành lĩnh vực khoa học dạy học môn z Ở nước ta, vấn đề số người quan tâm Ngay ngồi ghế nhà gm @ trường, HS có đầu đủ loại thông tin giới xung quanh, đến trường l chúng mang theo “tài sản riêng”, quan niệm HS có m co trước học tượng, khái niệm vật lý… mà em nghiên cứu học, tri thức kinh nghiệm, vốn sống thực tế an Lu Trên thực tế khơng phải lúc có phù hợp quan niệm n va HS kiến thức mà HS học Qua hàng trăm trắc nghiệm HS ac th si -3- phổ thông nước nước ngoài, đa số người ta nhận thấy HS mắc nhiều lỗi lầm, sai lệch nhận thức khái niệm, tượng Vật lý Vì giảng dạy cần phải biết HS có quan niệm gì, hiểu biết để từ phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh, giáo dục lịng say mê u thích mơn Vật lý Với lí đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khắc phục số quan niệm sai lệch học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp khắc phục số quan niệm sai lệch học sinh nhằm tích cực hóa hoạt động HS, nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường lu an THPT n va Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nội dung, phương pháp dạy học vật lý THPT gh tn to - Khách thể: trình dạy học vật lý nhà trường phổ thông p ie - Phạm vi nghiên cứu: nội dung dạy vật lý trung học phổ thông w Nhiệm vụ nghiên cứu oa nl Nghiên cứu sở tâm lí học lí luận dạy học môn quan niệm học d sinh việc nâng cao hiệu dạy học vật lý an lu Nghiên cứu vai trò, nguồn gốc quan niệm hoạt động nhận thức HS u nf va Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ học cần đạt sau DH Đề xuất số biện pháp khắc phục quan niệm sai lệch học ll oi m sinh theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập z at nh Áp dụng kết nghiên cứu vào việc thiết kế số dạy vật lý cụ thể theo chương trình sách giáo khoa vật lý trung học phổ thông z Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông để đánh giá m co l gm Giả thuyết khoa học @ tính khả thi đề tài rút kết luận Nếu khắc phục quan niệm sai lệch học sinh trình dạy dạy học vật lý trường phổ thông an Lu học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần nâng cao chất lượng n va ac th si -4- Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học đại Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề phát triển tư vật lí phương pháp dạy học tích cực…khai thác thơng tin internet, đĩa CDRom… * Phương pháp thực tiễn Điều tra lực sử dụng phương tiện nghe nhìn (sử dụng tranh ảnh, phim dạy học, máy vi tính ) GV HS trường phổ thông Điều tra thực trạng việc DH thực hành thí nghiệm nhà trường phổ thông lu an * Phương pháp chuyên gia va * Phương pháp thực nghiệm sư phạm n *Phương pháp thống kê tốn học gh tn to 7.Những đóng góp đề tài p ie Nghiên cứu số biện pháp nhằm khắc phục số quan niệm sai lệch w học sinh nhằm tích cực hóa hoạt động HS, nâng cao chất lượng dạy học vật lí oa nl trường trung học phổ thơng Đề tài tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên khối sư phạm, GV trường THPT, góp phần thực tốt cơng việc học tập d an lu giảng dạy Phần mở đầu ll u nf va Cấu trúc luận văn oi z at nh Gồm chương: m Phần nội dung Chương 1: Cơ sở tâm lí học lí luận dạy học việc hình thành quan niệm z @ học sinh trình dạy học vật lý n va Tài liệu tham khảo an Lu Phần kết luận m co Chương 3: Thực nghiệm sư phạm l gm Chương 2: Những biện pháp khắc phục quan niệm sai lệch học sinh ac th si -5- PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC CỦA VIỆC HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm quan niệm Theo từ điển Tiếng Việt: “Quan niệm nhận thức vấn đề, kiện” [1], [2], [3], [4] Theo từ điển Petit Paul Robert thì: “Quan niệm hình thành khái niệm, ý nghĩa khái quát óc người, quan niệm kết hoạt động trí tuệ” [1], [3] lu Cịn từ điển Triết học thuật ngữ “Quan niệm” định nghĩa: an “Quan niệm đặc trưng ý thức người, dựa việc đối lập mặt nhận thức n va luận với vật chất, với vật chất Tri thức giới hình thức quan niệm tn to mối liên hệ khách quan vật, hình thức khơng tồn độc lập mà ie gh tồn mối quan hệ với giới khách quan Vì khác với giới p tồn cách độc lập, khách quan, tri thức giới ý thức nói chung đặ trưng quan niệm” [1], [2], [3] nl w oa Còn theo nhà tâm lý học Vinacke thì: “Quan niệm hệ thống cấu trúc nhận d thức, nhờ thuộc tính cịn lại kinh nghiệm trải qua lu va an tái nhờ kích thích tại…” [2] u nf Tóm lại nói quan niệm hiểu biết người vật, ll tượng, khái niệm q trình tự nhiên thơng qua đời sống, sinh hoạt lao động m oi sản xuất ngày mà có Những hiểu biết tiềm ẩn não tái z at nh có kích thích có nhu cầu bộc lộ z Quan niệm hiểu biết cá nhân, nên thể tính cá biệt cao Vì @ gm người có tầm hiểu biết khác có cách nhìn nhận góc độ l riêng, có quan niệm hoàn toàn khác vật m co tượng Những quan niệm cá nhân hình thành cách tự phát mang yếu an Lu tố chủ quan người nên thường thiếu khách quan không khoa học Những quan niệm quan niệm cá nhân Đối với HS người ta gọi quan niệm n va HS để phân biệt với quan niệm khoa học, quan niệm vật lý học Trong ac th si -6- quan niệm HS có quan niệm khơng phản ánh với chất vật lý, chất khoa học vốn có vật, tượng khái niệm vật lý, người ta thường hay gọi quan niệm sai lệch HS 1.2 Quan niệm học sinh 1.2.1 Khái niệm quan niệm học sinh Những hiểu biết ban đầu mà người ta gọi quan niệm HS R Duit định nghĩa: “Quan niệm HS hiểu biết mà HS có trước học” [1], [2], [4] Ví dụ 1: Về âm thanh, SGK Vật lý lớp ghi rõ: “Vật dao động nguồn gốc âm” lu Cịn SGK lớp 12 Nâng cao ghi: “Sóng âm sóng truyền mơi an trường khí, lỏng, rắn.” va n Nhưng GV hỏi câu hỏi: Âm ? tn to Đa số HS trả lời là: Âm tiếng động, tiếng nói, tiếng va chạm, ie gh mà tai ta nghe p Ví dụ 2: nl w Về môi trường truyền âm, SGK Vật lý ghi: “…âm truyền tốt chất rắn, an lu chân không” d oa chất lỏng đến chất khí, truyền chất xốp không truyền va Nhưng trả lời phiếu hỏi, nhiều HS giải thích khơng khí lỗng có khe u nf hở, âm dễ dàng truyền qua, chân khơng khơng có cản trở, nước ll phân tử sát nên khó truyền qua Âm truyền len m oi len có lỗ hổng Âm khơng truyền thuỷ tinh, kim loại (vì thuỷ z at nh tinh, kim loại chất rắn, khe hở, âm khơng truyền qua được) 1.2.2 Nguồn gốc quan niệm học sinh z @ gm - Do kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn góp phần quan m co tự nhiên l trọng vào việc hình thành quan niệm HS tượng, kiện trình an Lu Ví dụ 3: Quan niệm lan truyền ánh sáng chuyển động học va Hằng ngày quan sát chuyển động học, chẳng hạn như: chuyển động n xe ôtô, xe đạp, tàu hoả chuyển động muốn từ A đến B cần ac th si -7- khoảng thời gian xác định Bởi hỏi người nhận tín hiệu ánh sáng trước người cách nguồn phát sáng khoảng cách khác nhau? Và đa số HS hỏi trả lời người gần nhận tín hiệu trước Ở suy nghĩ chuyển động học vận dụng vào định em - Sự phong phú ngôn ngữ nguyên nhân hình thành quan niệm HS Ví dụ 4: lu an n va Hiệu điện Hiệu điện Độ sụt áp Động lượng Xung lượng Đường Độ dời Công sức Công học gh tn to Suất điện động p ie w - Những kiến thức có từ học trước hay từ môn học khác va an lu Ví dụ 5: d tượng oa nl đưa đến cho HS hiểu biết không đầy đủ khái niệm mới, u nf Khi học “Dịng điện kim loại” HS học là: Trong kim loại có ll nhiều hạt mang điện (electron tự do), chất dòng điện kim loại m oi dòng chuyển dời có hướng electron tự ngược chiều điện trường z at nh Như GV hỏi: “Trong chân khơng có dịng điện khơng ?” đa số HS z trả lời rằng: Trong chân không dịng điện chân khơng khơng có m co l gm 1.2.3 Đặc điểm quan niệm học sinh @ hạt mang điện Đặc điểm quan trọng bật quan niệm HS bền vững, khó an Lu thay đổi Đa số quan niệm HS sai lệch so với mà HS cần phải n va học ac th si -8- Ví dụ 6: HS thường quan niệm: - Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ - Lực vận tốc đôi với - Lực phản lực hai lực cân - Nước luôn chảy từ nơi cao xuống nơi thấp - Lực tác dụng làm vật chuyển động tức sinh cơng 1.2.4 Vai trị quan niệm học sinh dạy học Vật lý lu Đối với qua niệm khơng sai lệch, chưa hồn chỉnh chưa thật an n va xác chúng có vai trị tích cực DH Trong trường hợp thế, GV cần tổ chức thảo luận với HS nhằm bổ sung phần chưa đầy đủ, điều chỉnh to gh tn chỗ chưa xác để cho HS kiến thức khoa học cần lĩnh hội Đối với quan niệm sai lệch thường gây cho HS khó khăn ie p q trình nhận thức Đó trở lực việc DH Vật lý trường phổ w thơng Tuy nhiên, phương diện đó, lại tạo thuận lợi việc tạo tình oa nl có vấn đề DH Bởi trái ngược quan niệm học sinh d thực tế mà HS quan sát qua thí nghiệm tạo ngạc nhiên, gây hứng thú lu an làm cho HS có mong muốn giải thích vấn đề mà GV đặt ra, từ tích u nf va cực hố hoạt động học tập HS ll 1.3 Thái độ quan niệm học sinh m oi Nên có thái độ quan niệm HS ? Trong QTDH, z at nh không cần quan tâm đến quan niệm HS khơng ? Hoặc quan tâm đến phải quan tâm để nâng cao chất lượng DH ? z @ 1.3.1 Thái độ phủ nhận bỏ qua quan niệm m co l chung, có thái độ sau: gm Rất nhiều tác giả nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Nhìn an Lu Hiện nay, xu hướng thường gặp phủ nhận bỏ qua quan niệm, “tín hiệu ngược” mà GV nhận từ phía HS rời rạc khó xác va n định Trị diễn đạt vụng mơ hồ Sai lầm đa dạng theo đủ hướng Thái ac th si -9- độ biểu thái độ cam chịu GV phương pháp thường dùng GV phương pháp thuyết trình Trị chưa hiểu thầy nhắc lại giảng 1.3.2 Thái độ không phủ nhận quan niệm, song cho quan niệm phá huỷ cách dễ dàng Nhiều GV xem quan niệm trở lực cho công việc DH Biết quan niệm trị phá huỷ dễ dàng hiệu quả, cuối thay chúng kiến thức Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nêu bật tính bền vững quan niệm học sinh, dai dẳng đến tận trình độ cao đại học gây nhiều trở lực cho việc DH Điều làm cho nhiều người từ bỏ ý nghĩ cho xố bỏ quan niệm học sinh cách dễ dàng lu an n va 1.3.3 Thái độ quan tâm mức đến quan niệm học sinh, cho quan niệm có chỗ đứng QTDH, tạo tình cho cọ sát vận dụng, bộc lộ nhược điểm, phá huỷ để vượt qua tn to Nhiều nhà sư phạm giới ủng hộ thái độ Theo họ, phải dám trực ie gh diện với quan niệm, không coi lầm lẫn HS cố cần p tránh mang ý nghĩa tiêu cực trước Vì khơng thể tránh lầm lẫn d oa nl w HS, để chúng bộc lộ có lợi ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si - 10 - Kết luận chương Mỗi HS đến trường mang theo “tài sản riêng”, quan niệm HS có trước học tượng, khái niệm vật lý… mà em nghiên cứu học, tri thức kinh nghiệm vốn sống thực tế Trong quan niệm HS có quan niệm không phản ánh với chất vật lý, chất khoa học vốn có vật, tượng khái niệm vật lý, người ta thường hay gọi quan niệm sai lệch HS Đặc điểm quan trọng bật quan niệm HS bền vững, khó thay đổi Và đa số quan niệm HS sai lệch so với mà HS cần phải học Yêu cầu đặt người GV cần có thái độ đắn quan niệm HS quan niệm sai lệch khơng cịn khó khăn trình nhận thức HS nữa, mà trái lại lu an lại tạo thuận lợi việc tạo tình có vấn đề DH, tạo hứng thú n va làm cho HS có mong muốn giải thích vấn đề mà GV đặt Để đáp ứng tn to yêu cầu này, địi hỏi người GV cần có biện pháp nhằm khắc phục quan gh niệm sai lệch HS q trình dạy học Vật lý, từ tích cực hố p ie hoạt động học tập HS d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si - 47 - 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học Về nội dung: xác, khoa học, đầy đủ, làm rõ trọng tâm có liên hệ thực tế Về phương pháp: sử dụng phương pháp đặt vấn đề, chất vấn Về phương tiện: sử dụng thiết bị thí nghiệm cảm ứng điện từ Về tổ chức: phân phối thời gian hợp lí, điều khiển học sinh học tập tích cực,hứng thú Kết quả: Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức 3.4.2 Kết kiểm tra, đánh giá 3.4.2.1 Kết kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm Lớp 11/1, trường THPT Hoàng Hoa Thám lu Ngày kiểm tra: tiết 2, buổi sáng, ngày 12/3/2012 an n va Sĩ số: 47 Vắng: Bảng 3.1: Bảng phân bố tần số câu trả lời lớp 11/1 10 11 12 13 14 15 46 29 44 42 14 18 21 21 19 22 43 44 15 63 95,6 91,3 30,4 39 8,7 45,7 45,7 41 41,3 93,5 95,7 32,6 10 11 12 13 14 15 gm tn to Câu 14 18 23 35 35 11 40 35 45 57,5 87,5 87,5 27,5 gh hỏi 46 Tỉ lệ 100 nl w trả lời p ie Số HS 100 oa (% ) d an lu va 3.4.2.2 Kết kiểm tra, đánh giá lớp đối chứng ll u nf Lớp 11/3, trường THPT Hoàng Hoa Thám oi m Ngày kiểm tra: tiết 4,buổi sáng,ngày 14/3/2012 z at nh Sĩ số: 40 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần số câu trả lời lớp 11/3 37 36 11 35 31 12 18 92,5 90 27,5 87,5 77,5 30 45 2,5 @ Số HS trả lời m co (% ) 16 l Tỉ lệ z Câu hỏi an Lu n va ac th si - 48 - Lớp 11/7, trường THPT Hoàng Hoa Thám Ngày kiểm tra: tiết 2, buổi sáng, ngày 14/3/2012 Sĩ số: 47 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số câu trả lời lớp 11/7 Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 44 41 20 42 38 22 18 11 12 17 23 25 43 31 12 93,6 87,2 42,6 89,4 80,9 46,8 38,3 23,4 25,5 36,2 49 53,2 91,5 66 25,5 Số HS trả lời Tỉ lệ (% ) Lớp 11/9, trường THPT Hoàng Hoa Thám lu Ngày kiểm tra: tiết 2, buổi sáng, ngày 16/3/2012 an Sĩ số: 47 n va Bảng 3.4: Bảng phân bố tần số câu trả lời lớp 11/9 10 11 12 13 14 15 40 40 17 40 35 14 20 10 27 17 21 43 43 24 85,1 36,2 85,1 74,5 29,8 42,6 2,1 21,3 57,4 36,2 44,7 91,5 91,5 51 tn to Câu hỏi Số HS gh trả lời 85,1 oa nl w (% ) Tỉ lệ p ie d 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm lu ll u nf va an Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Qua biểu đồ thể kết kiểm tra, đánh giá lớp nhận thấy: n va ac th si - 49 - 100% HS lớp 11/1 trả lời câu hỏi 2, câu hỏi mức độ nhận biết, nhằm kiểm tra xem sau học phương pháp khắc phục quan niệm sai lệch em cịn quan niệm “Muốn vật dẫn có dịng điện phải nối hai đầu vật dẫn với nguồn điện hai đầu vật dẫn phải có hiệu điện thế” hay khơng, tất em có nhận thức Còn lớp đối chứng nhiều em chưa nhận biết muốn vật dẫn có dịng điện khơng thiết phải nối hai đầu vật dẫn với nguồn điện hai đầu vật dẫn có hiệu điện thế, cụ thể lớp 11/9 15% HS chưa trả lời câu hỏi 2, lớp 11/7 13% HS chưa trả lời câu hỏi Ở câu hỏi 3, câu hỏi mức độ vận dụng bậc thấp, đòi hỏi HS phải nhớ dòng điện cảm ứng xuất có biến đổi từ thơng qua mạch kín, lu an đóng mạch điện dịng điện nam châm điện tăng lên làm từ thông nam n va châm điện qua cuộn dây biến đổi sinh dòng điện cảm ứng nên làm bóng đèn LED to sáng lên Khi dạy theo hướng khắc phục quan niệm sai lệch đặt gh tn vấn đề tiến hành thí nghiệm để HS hiểu rõ số HS trả lời câu hỏi p ie lớp 11/1 cao so với lớp đối chứng, cụ thể lớp 11/3 35%, lớp 11/7 20%, lớp 11/9 27% nl w Ở câu hỏi 4, câu hỏi mức độ nhận biết, học sinh cần biết dòng điện d oa cảm ứng xuất có biến đổi từ thơng qua mạch kín nên đưa cực an lu nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín làm cho từ thơng qua mạch kín biến va thiên sinh dịng điện cảm ứng, 96% HS lớp 11/1 trả lời đúng, cao u nf so với tỉ lệ lớp khác, cụ thể lớp 11/9 có 85% HS trả lời q ll trình giảng dạy tơi nhấn mạnh tiến hành thí nghiệm để HS khắc sâu m oi Câu hỏi 5, câu hỏi mức độ thông hiểu, học sinh cần phải hiểu dòng z at nh điện cảm ứng xuất có biến đổi từ thơng qua mạch kín kéo nam z châm xa vịng dây dẫn kín, quay nam châm trước vịng dây dẫn kín hay bóp méo gm @ vịng dây dẫn kín trước nam châm làm cho từ thơng qua mạch kín biến đổi l nên sinh dịng điện cảm ứng Ở câu có 91% HS trả lời lớp 11/1, lớp lời câu lớp 11/1 cao so với lớp cịn lại m co 11/3 có 78%, lớp 11/7 có 81%, lớp 11/9 có 75% HS trả lời đúng, tỉ lệ HS trả an Lu Các câu hỏi 6, 7, 9, 10, 11, 12, 15 câu hỏi vận dụng định luật Len-xơ n va để trả lời, địi hỏi em phải có kiến thức kĩ vận dụng số HS trả lời ac th si - 50 - câu lớp tương đối nhau, nhìn chung tỉ lệ HS trả lời câu hỏi lớp 11/1 tương đối cao so với lớp 11/3 Câu hỏi 8, câu hỏi vận dụng mức độ cao đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức dòng điện cảm ứng, cơng thức tính suất điện động cảm ứng điện lượng qua mạch, câu dùng để phân loại học sinh giỏi, tỉ lệ trả lời phụ thuộc vào số HS giỏi lớp nên có chênh lệch lớp, nhìn chung tỉ lệ HS trả lời lớp 11/1 (9%) cao so với lớp 11/3 (3%) 11/9 (2%) Câu hỏi 13, câu thông hiểu, yêu cầu HS nắm điều kiện để có dịng điện cảm ứng, cơng thức tính suất điện động cảm ứng, định luật Len-xơ, cơng thức tính từ thơng qua mạch kín Số HS trả lời câu hỏi lớp 11/1 (94%) nhiều lu an so với lớp lại n va Câu hỏi 14, câu hỏi vận dụng mức độ thấp, học cần nắm dòng điện to cảm ứng sinh từ thơng qua mạch kín biến thiên để khơng có dịng điện cảm gh tn ứng từ thơng qua mạch khơng bị biến thiên từ HS vận dụng cho p ie khung dây dịch chuyển tịnh tiến theo phương song song với dòng điện thẳng từ thơng qua khung khơng đổi khơng xuất dịng điện cảm ứng, câu 96% HS nl w lớp 11/1 trả lời cao lớp 11/3 8% cao lớp 11/7 30% d oa Như từ kết kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm (11/1) lớp đối an lu chứng (11/3, 11/7, 11/9) cho thấy dừng lại mức độ nhận biết thơng hiểu va HS học theo hướng khắc phục quan niệm sai lệch tất HS khơng u nf cịn quan niệm sai lệch mà em mang theo đến lớp nữa, em có ll nhận thức đắn hiểu rõ ràng từ mở rộng học vào oi m ứng dụng sống z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si - 51 - Kết luận chương Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm sư phạm, với kết thu từ số liệu xử lí theo phương pháp thống kê tốn học quan sát học giúp chúng tơi có sở để khẳng định: - Trong trình giảng dạy theo hướng khắc phục quan niệm sai lệch HS, đặt câu hỏi tạo tình có vấn đề HS hứng thú tìm hiểu cách giải quyết, góp phần tích cực hóa hoạt động HS - Học sinh học theo hướng khắc phục quan niệm sai lệch tất HS khơng quan niệm sai nữa, từ nhận thức giúp em dễ dàng lu mở rộng tìm hiểu ứng dụng học sống an n va - Khi người GV có thái độ quan tâm mức đến quan niệm HS đến tn to lớp, để qua nghiên cứu biện pháp khắc phục, quan niệm sai khơng cịn trở lực để em tiếp thu tri thức đắn hơn, mà trái lại tạo gh p ie hứng thú bất ngờ cho HS GV nêu tình có vấn đề, giúp em tích w cực chủ động để chiếm lĩnh tri thức oa nl Các kết thực nghiệm sư phạm xác nhận tính đắn giả thuyết d khoa học đề tài: Nếu khắc phục quan niệm sai lệch HS an lu trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần ll u nf va nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si - 52 - PHẦN KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu, nhiệm cụ đề tài, luận văn thực đạt kết sau: - Đề tài góp phần làm phong phú thêm sở tâm lí học lí luận dạy học việc hình thành quan niệm HS Xây dựng tiến trình khắc phục quan niệm sai lệch HS dạy học vật lý, số đề suất để góp phần khắc phục quan niệm sai lệch HS - Tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nêu số quan niệm sai lệch HS kiến thức vật lý phần cơ, quang, nhiệt, điện - Dựa sở tiến trình khắc phục quan niệm sai lệch HS lu an dạy học vật lý đề xuất tiến hành soạn thảo giáo án theo hướng n va khắc phục quan niệm sai lệch HS tn to - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu đề tài ie gh -Tiến hành xử lí kết thực nghiệm sư phạm, kết cho thấy tính khả thi p đề tài, cụ thể là: nl w + Về mặt định tính: Học sinh có hội nói lên quan niệm d oa chuẩn bị học Và nhận quan niệm sai lệch em an lu trở nên tích cực, hứng thú việc tìm cách giải vấn đề Giúp cho học trở nên sơi nổi, hiệu quả, mở rộng tìm hiểu ứng dụng học sống va ll u nf + Về mặt định lượng: Tỉ lệ HS trả lời câu hỏi mức độ nhận z at nh chứng oi m biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp lớp thực nghiệm cao lớp đối Từ kết đề tài đạt đến kết luận sau: z @ Trong lịch sử khoa học, để tiếp nhận chân lý, loài người trải qua l gm bước quanh co khúc khuỷu, va vấp vượt qua nhiều trở lực Chúng ta gọi trở lực “trở lực khoa học luận” Những quan niệm HS m co tạo trở lực QTDH, chúng mang dáng dấp “trở an Lu lực khoa học luận” lịch sử khoa học n va ac th si - 53 - Thật thiếu sót người GV biết chuẩn bị kỹ giáo án mình, trình bày cách chặt chẽ, logic mà khơng quan tâm tìm hiểu xem trước học nào, HS có hiểu biết kiến thức Nếu khơng làm điều mà GV trình bày mang tính chất ép buộc, làm cho HS nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào kiến thức mà học Ngược lại, GV tìm phương pháp vượt qua “trở lực khoa học luận” đó, làm cho HS nhận quan niệm sai lệch mình, từ HS tự giác việc sửa chữa sai lệch tích cực học tập Như để nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu dạy học, công việc mà nhà sư phạm thầy giáo cần quan tâm nghiên cứu quan niệm HS có thái độ tích cực với quan niệm Nghiên lu an cứu quan niệm HS, tìm phương cách để vượt qua n va trình DH thực trở thành đối tượng nghiên cứu lý luận dạy học p ie gh tn to môn nước ta d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, em đã nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn vô biết ơn TS.Phạm Tấn Ngọc Thụy, người thầy kính mến đã hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Các thầy cô giáo Khoa Vật lý – trường Đại Học Sư Phạm, thầy cô lu an giáo tổ Vật lý trường THPT Hoàng Hoa Thám đã đóng góp ý kiến tạo điều Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên em n va kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm to gh tn trình làm đề tài p ie Em xin chân thành cảm ơn vô biết ơn lòng giúp đỡ quý thầy cô bạn đã dành cho em nl w Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 d oa Sinh viên va an lu ll u nf Võ Thị Thúy Nga oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC CỦA VIỆC HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH - 1.1 Khái niệm quan niệm - 1.2 Quan niệm học sinh - - lu an 1.2.1 Khái niệm quan niệm học sinh - - n va 1.2.2 Nguồn gốc quan niệm học sinh - - to 1.2.3 Đặc điểm quan niệm học sinh - - gh tn 1.2.4 Vai trò quan niệm học sinh dạy học Vật lý - - p ie 1.3 Thái độ quan niệm học sinh - - 1.3.1 Thái độ phủ nhận bỏ qua quan niệm - - nl w 1.3.2 Thái độ không phủ nhận quan niệm, song cho quan niệm phá d oa huỷ cách dễ dàng - - an lu 1.3.3 Thái độ quan tâm mức đến quan niệm học sinh, cho quan niệm va có chỗ đứng QTDH, tạo tình cho cọ sát vận dụng, bộc lộ nhược u nf điểm, phá huỷ để vượt qua - - ll Kết luận chương - 10 - m oi Chương NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG QUAN NIỆM SAI z at nh LỆCH CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ - 11 - z 2.1 Khắc phục quan niệm sai lệch học sinh - 11 - gm @ 2.1.1 Chiến lược dạy học - 11 - l 2.1.2 Một số đề xuất để góp phần khắc phục quan niệm sai lệch học sinh m co - 12 2.1.3 Xây dựng tiến trình khắc phục quan niệm sai lệch học sinh dạy an Lu học Vật lý - 13 - n va 2.1.4 Tạo điều kiện tốt cho học diễn - 13 - ac th si 2.1.5 Làm bộc lộ quan niệm học sinh - 14 2.1.6 Làm cho học sinh thấy vô lý quan niệm sai lệch - 14 2.1.7 Thảo luận để đến kiến thức - 15 2.1.8 Liên hệ thực tế vận dụng - 15 2.2 Một số quan niệm sai lệch học sinh kiến thức Vật lý - 16 2.2.1 Những quan niệm sai lệch học sinh phần Cơ học - 16 2.2.2 Những quan niệm sai lệch học sinh phần Nhiệt học - 17 2.2.3 Những quan niệm sai lệch học sinh phần Điện học - 17 2.2.4 Những quan niệm sai lệch học sinh phần Quang học - 18 2.3 Tiến hành soạn thảo số giáo án nhằm khắc phục quan niệm sai lệch học sinh - 19 - lu an 2.3.1 Giáo án “HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM n va ỨNG (tiết 1)” - 19 - to 2.3.2 Giáo án “ĐỊNH LUẬT I NEWTON” - 23 - gh tn 2.3.3 Giáo án “ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH” - 26 - p ie Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 30 - 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - 30 - nl w 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - 30 - d oa 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - 30 - an lu 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm - 30 - va 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - 30 - u nf 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - 30 - ll 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - 30 - m oi 3.3.1 Các bước tổ chức - 30 - z at nh 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm - 31 - z 3.3.3 Quan sát học đo kết học tập học sinh trình học - 32 - gm @ 3.3.3.1 Giáo án khắc phục quan niệm 38 “Hiện tượng cảm ứng điện từ S uất điện l động cảm ứng (tiết 1)” - 32 - m co 3.3.3.2 Quan sát học đo kết học tập học sinh trình học - 36 3.3.4 Bài kiểm tra - 36 - an Lu 3.3.4.1 Đề kiểm tra - 36 - n va 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm - 47 - ac th si 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học - 47 3.4.2 Kết kiểm tra, đánh giá - 47 3.4.2.1 Kết kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm - 47 3.4.2.2 Kết kiểm tra, đánh giá lớp đối chứng - 47 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - 48 Kết luận chương - 51 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Cải cách giáo dục CNXH : Chủ nghĩa xã hội DH : Dạy học GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh KH-CN : Khoa học – công nghệ PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa lu CCGD an n va gh tn to : Trung học phổ thông p ie THPT d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm HS số khái niệm Vật lý phần Quang học- điện học việc giảng dạy khái niệm trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục, Vinh [2] Lê Văn Giáo (1997), “Những quan niệm HS số khái niệm: Sự nhìn, lan truyền ánh sáng ảnh vật qua gương phẳng - phần Quang hình học”, Thơng báo khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế [3] Nguyễn Tín Hiền (1995), “Một số sở lý luận việc nghiên cứu quan niệm học sinh”, Thông báo khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế [4] Nguyễn Tín Hiền, “Tìm hiểu quan niệm học sinh âm ánh lu an sáng”, Tạp chí Phát triển giáo dục, trang 15-17 n va [5] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn to Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2010), Sách giáo gh tn khoa Vật lý 10_Bộ nâng cao, NXB Giáo dục p ie [6] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo khoa nl w Vật lý 11_Bộ nâng cao, NXB Giáo dục d oa [7] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc an lu Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), va Sách giáo khoa Vật lý 12_Bộ nâng cao, NXB Giáo dục u nf [8] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn ll Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2010), Sách giáo m oi viên Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục z at nh [9] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh z Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trấn Trác (2010), Sách giáo viên gm @ Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục m co học Vinh l [10] Nguyễn Quang Lạc, Bài giảng lý luận dạy học Vật lý trường THPT, Đại [11] Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rĩ, Trịnh Thị an Lu Hải Yến (2004), Sách giáo khoa Vật lý 8, NXB Giáo dục n va ac th si [12] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Bài giảng lớp, Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng [13] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Mai Chánh Trí (2010), Bài tập Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục [14] Lê Công Triêm (2004), Những vấn đề giáo dục phổ thông nay, Trường Đại học Sư phạm Huế [15] Nguyễn Thị Hồng Việt, Hồ Thành Phong (2001), “Một phương án dạy định luật Ohm cho toàn mạch theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Nghiên cứu giáo dục số 2, trang 17-22 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH SÁCH CÁC BẢNG lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan