1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa cường độ dán dính và độ ẩm của vật dán

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ==== Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu mối quan hệ cường độ dán dính độ ẩm vật dán” Địa điểm trường Đại học Lâm Nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội, đến tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Qua cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo môn Ván nhân tạo, thầy cô giáo thuộc trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản trung tâm công nghiệp rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, trung tâm thông tin – thư viện đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Thuận - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hãng keo dán Cassco tài trợ kinh phí cung cấp nguyên liệu keo dán cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn nhóm nghiên cứu khoa học bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thực đề tài Trong suốt trình thực chưa có kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế nên cịn nhiều sai xót khuyết điểm kính mong nhận bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn  ĐHLN, ngày 15 tháng năm 2010 Sinh viên Đặng Thị Hoa ĐẶT VẤN ĐỀ Độ ẩm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều tính chất vật liệu hữu cơ, vật liệu có độ rỗng Sự thay đổi độ ẩm dẫn đến thay đổi kích thước vật liệu gỗ, việc trì độ ẩm hợp lý cho vật dán yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho tính chất ổn định Q trình hình thành mối dán thực điều kiện nhiệt độ áp suất định, chất lượng mối dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại gỗ, khối lượng thể tích gỗ, bề mặt gỗ, loại chất kết dính, nhiệt độ ép, áp suất ép, thời gian ép…trong độ ẩm gỗ yếu tố quan trọng ta tác động điều chỉnh Độ ẩm gỗ ảnh hưởng đến tốc độ đóng rắn keo, thời gian ép, tốc độ truyền nhiệt Đối với loại keo, loại vật dán cần nghiên cứu cụ thể độ ẩm gỗ hợp lý để đạt chất lượng mối dán cần thiết Vì đồng ý Khoa Chế biến lâm sản – Trường ĐHLN tiến hành nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ cường độ dán dính độ ẩm vật dán” với chất kết dính EPI 1985/1993 hãng Cassco sản xuất hai loại gỗ rừng trồng Việt Nam Keo lai Keo tràm với định hướng chủ yếu để phục vụ cho sản xuất ván ghép Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử trình nghiên cứu Ngành sản xuất ván nhân tạo đời sớm nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản ….Các sản phẩm chúng ứng dụng rộng rãi công nghiệp, xây dựng, đồ dùng gia đình Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu kinh tế có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ván nhân tạo Là sở nghiên cứu đầu ngành, Trường Đại học Lâm nghiệp có nhiều đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng ván nhân tạo như: đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường ép tới chất lượng dán dính sản phẩm”, Nguyễn Văn Duẩn, ĐHLN 2009; “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán dính keo EPI”, Nguyễn Thị Lan Phương, ĐHLN 2009; “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ bền dán dính số loại gỗ”, Phạm Duy Hưởng, ĐHLN 2008; “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm gỗ tới chất lượng dán dính keo EPI 1980/1993”, Nguyễn Thị Thi, ĐHLN 2008 Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật dán tới cường độ dán dính keo EPI cịn cần mở rộng để phục vụ cho trình sản xuất 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm quy luật ảnh hưởng độ ẩm gỗ đến chất lượng mối dán keo Synteko 1985/1993 Cassco sản xuất Kết nghiên cứu phục vụ cho trình sản xuất 1.1.3 Nội dung nghiên cứu Phân tích lý thuyết độ ẩm nguyên liệu gỗ ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Tìm hiểu số tính chất cơng nghệ keo EPI Cassco sản xuất Trong đề tài sử dụng loại keo Synteko 1985/1993 Thực tạo mẫu thí nghiệm Xác định cường độ dán dính mẫu Xử lí số liệu viết báo cáo 1.1.4 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Nguyên liệu gỗ: đề tài sử dụng loại gỗ rừng trồng Keo lai (Acacia mangium xauriculiformis) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Chất kết dính: keo EPI hai thành phần Synteko 1985 Hardener 1993 Cassco sản xuất Máy móc thiết bị: Các máy móc thiết bị Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ - công nghiệp rừng, phịng thí nghiệm Khoa Chế biến lâm sản 1.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thực nghiệm, xử lí số liệu thống kê tốn học Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu Kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo theo tiêu chuẩn EN 205 – 2003 1.1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chun mơn, sở sản xuất có sử dụng keo Giúp cho việc lựa chọn thông số độ ẩm ghép sản xuất ván ghép từ hai loại gỗ để đạt chất lượng tốt Chƣơng II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết dán dính 3 Q trình dán dính q trình dán ép hai hay nhiều vật dán với có tham gia chất kết dính số điều kiện định Bản chất tượng dán dính: để giải thích chất q trình dán dính người ta đưa nhiều giả thuyết để giải thích Trước người ta giải thích chất q trình dán dính kết hợp giới vật chất Khi dung dịch keo chui vào lỗ hổng bề mặt vật dán đóng rắn lại tạo thành đinh keo, chúng đóng vai trị mối liên kết Song thực tế mặt dán nhẵn có khả dán dính tốt mặt dán sần sùi, thơ ráp Lý thuyết khơng đủ sở, để giải thích tượng dán dính dựa vào lực liên kết chúng xuất phát từ nguyên nhân sau:  Nguyên nhân hấp phụ  Nguyên nhân dính kết  Nguyên nhân thấm ướt Hiện tượng hấp phụ: kết ba loại liên kết hai loại vật chất khác nhau:  Lực liên kết học: Liên kết đinh keo: ăn khớp lớp keo với bề mặt nhám vật dán, trình dán dính keo vào khe hở vật dán tạo thành đinh keo để tăng lực bám đinh keo vật dán Lực hấp dẫn: lực hai vật thể có khối lượng khoảng cách định  Lực liên kết vật lý: Lực liên kết pha rắn, lỏng, mơi trường: tượng dính kết kết tổng hợp lực sức căng bề mặt dung dịch tiếp xúc với vật rắn qua pha: pha rắn – pha lỏng, pha rắn – môi trường, pha lỏng – môi trường Lực tĩnh điện: lực liên kết tĩnh điện phân tử có cực khoảng cách gần đủ Đây xếp lại phân tử có cực  Lực liên kết hoá học: Độ bền mối liên kết hoá học phụ thuộc vào việc tạo liên kết hố học chất dán dính vật liệu dán dính Các liên kết hố học chủ yếu dựa vào cầu nối là: -CH2-; -CH2 -, O-CH2- Hiện tượng dính kết: kết tổng hợp lực sức căng bề mặt dung dịch tiếp xúc với vật rắn qua pha tiếp xúc: chất rắn-môi trường(R-M), chất lỏng-môi trường(L-M), chất rắn-chất lỏng(R-L) Các lực phân chia theo công thức:  FR-M FR-L - Chất lỏng - Chất khí - Chất rắn Ta có: RL-M×Cosα = FR-M – FL-R Chất rắn Qua giá trị góc tiếp xúc α người ta biết khả tráng chất lỏng lên bề mặt vật dán phụ thuộc vào độ nhớt chất lỏng Vì muốn tráng keo lên bề mặt vật dán cần có độ nhớt thích hợp Hiện tượng thấm ướt: tượng chất lỏng chui vào lỗ hổng chất rắn, khả thấm ướt phụ thuộc vào đường kính, số lượng lỗ hổng, độ sâu lỗ hổng, độ nhớt chất lỏng Khi chất lỏng chui vào lỗ hổng tượng hấp thụ, dính kết xảy lỗ hổng, song qua thực tế cho thấy cường độ dán dính tốt bề mặt vật dán nhẵn tuyệt đối màng keo có độ dày phân tử keo Quá trình liên kết keo dán trình lí hóa phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều loại yếu tố nhiệt độ, độ pH, thời gian vv 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình dán dính 2.2.1 Ảnh hƣởng vật dán a Loại gỗ Gỗ vật liệu hữu khơng đồng tính, khơng đẳng hướng Các loại gỗ khác có tính chất khác nhau, loại gỗ tính chất gỗ khác vị trí thân cây, tuổi điều kiện sinh trưởng Vì gỗ loại vật dán đa dạng, mối dán từ gỗ trường hợp cụ thể khơng giống hồn tồn b Khối lƣợng thể tích Khối lượng thể tích gỗ tính chất vật lý quan trọng ảnh hưởng đến mối dán Khối lượng thể tích gỗ phụ thuộc vào cấu tạo độ rỗng gỗ, khối lượng thể tích gỗ lớn cần lực ép lớn (điều phụ thuộc vào độ phẳng nhẵn bề mặt, gỗ cứng có khối lượng thể tích lớn u cầu độ nhẵn lớn gỗ có khối lượng thể tích nhỏ, mềm nhẹ) lực ép lớn vượt giới hạn không cần thiết keo tràn ngồi làm nghèo mối dán c Bề mặt gỗ Bề mặt dán phần toàn bề mặt gỗ Bề mặt gỗ: bề mặt phân chia gỗ mơi trường bên ngồi, bề mặt hình thành lộ diện tồn khoang trống gỗ chúng bị phá vỡ q trình gia cơng cắt gọt, vết tích cắt gọt để lại phụ thuộc vào phương thức cắt gọt (chặt, cưa, phay, đánh nhẵn….) phụ thuộc vào tốc độ đẩy, độ ẩm, độ tù lưỡi cắt…bề mặt gỗ phụ thuộc vào cấu tạo thô đại, cấu tạo hiển vi gỗ bị phá hủy như: vết dập thớ gỗ lỗ mạch mao quản thành vách tế bào …có nhiều tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gia công bề mặt gỗ như: ΓOCT 7016-54, CSN 014450 bề mặt thực (bề mặt vật dán) gỗ ảnh hưởng trực tiếp tới trình hình thành, tồn pha keo dán tiếp xúc với bề mặt gỗ Bề mặt bên gỗ Bề mặt bên gỗ khoảng không gian bên gỗ (độ rỗng) hình thành hệ thống mao mạch ống dẫn, phần rỗng ruột tế bào…ở trạng thái khô kiệt diện tích bao bọc tồn khoảng trống ≈108m2/m3 Vì việc lấp đầy keo, chất phụ gia q trình dán dính khó khăn Bề mặt bên gỗ gồm nhóm Bề mặt bên Lumen tạo Bề mặt bên Fibril vách tế bào tạo Bề mặt bên mixen Microfibril tạo Bề mặt bên gỗ tỷ lệ nghịch với khối lượng thể tích tỷ lệ thuận với độ ẩm Bề mặt bên gỗ độ ẩm bão hòa thớ gỗ lớn 103 bề mặt bên gỗ độ ẩm khơ kiệt đạt tới 1011 m2/m3 Độ bề mặt: bề mặt dán thường tồn lượng bụi trình gia công, môi trường, tồn nhựa cây…chúng làm cản trở q trình thẩm thấu dung mơi, khuếch tán keo, làm gián đoạn liên kết làm cản trở q trình hình thành đóng rắn keo d Ảnh hƣởng cấu tạo gỗ Gỗ cấu tạo tế bào thực vật hình thành, phát triển tồn theo điều kiện mơi trường sống Thành phần hóa học gồm cellulose, hemicellulose, ligin, chất chiết xuất, đường, muối vơ cơ…do cấu tạo đặc biệt tính không đẳng hướng nên bề mặt cắt khác tính chất, thành phần hóa học bề mặt khác Cường độ dán dính mối dán phụ thuộc vào loại liên kết Liên kết học chiếm khoảng 2-3% tổng giá trị lực Liên kết hoá học chiếm khoảng 70% tổng giá trị lực Liên kết vật lý chiếm khoảng 22-27% tổng giá trị lực Trong lực liên kết học hình thành cầu nối hóa học keo dán thành phần hóa học gỗ Các cầu nối -CH2 ; -CH2 -O-CH2 - chủ yếu tạo từ nhóm chức keo nhóm -OH thành phần hóa học gỗ, đặc biệt cellulose (ở mặt cắt khác lượng cellulose khác nhau) Cây gỗ phát triển theo điều kiện sống theo mùa nên tạo gỗ sớm, gỗ muộn khác nhau, chúng có khối lượng thể tích khác nhau, cấu tạo khác nhau, mặt khác tính chất bề mặt khác nhau, khả dán dính khác Mỗi loại gỗ có giá trị pH khác ảnh hưởng đến trình dán dính, đa số loại gỗ có pH từ 5~7 (chỉ có số loại gỗ nằm ngồi vùng này) Nếu loại keo dán có pH10 làm ảnh hưởng trực tiếp đến gỗ việc thực công nghệ dán ép, làm ảnh hưởng đến q trình đóng rắn keo ăn mòn thiết bị e Ảnh hƣởng nhiệt độ gỗ Công nghệ dán ép keo dán phải trải qua khâu tráng keo, đa số việc tráng keo thực nhiệt độ môi trường từ 15~350 C, nhiệt độ phản ứng dung dịch keo xảy chậm, không ảnh hưởng đến tính chất dung dịch Nếu nhiệt độ vật dán lớn làm tăng tốc độ phản ứng dung dịch keo, làm giảm độ nhớt dẫn đến việc keo đóng rắn sớm tràn keo ngoài, nhiệt độ vật dán thấp làm giảm độ nhớt, khó khăn cho việc tráng keo, kéo dài thời gian ép f Đặc điểm cấu tạo hai loại gỗ Keo tràm 7 Keo tràm (Acacia auriculiformis): loại gỗ rừng trồng mọc nhanh đưa vào nước ta, có nguồn gốc từ Châu Úc Loại sử dụng phổ biến rộng rãi, Keo tràm cho suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn Là có đường kính trung bình lớn, cao từ 1820 m Ở vài vùng thuận lợi nằm vùng phân bố tự nhiên cao tới 30 m, đường kính trung bình từ 2040cm Là loại có nhiều cành với đoạn thân cong ngắn, đề tài tơi lựa chọn keo có độ tuổi 8–10 năm, thời gian chặt hạ không tháng Đặc điểm cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu định đến tính chất gỗ Keo tràm loại có gỗ giác, lõi phân biệt, gỗ giác có màu trắng xám, gỗ lõi có màu vàng nhạt để lâu chuyển thành màu nâu xám.Tỷ lệ gỗ giác, lõi phụ thuộc vào loại cây, độ tuổi 6-10 năm tỷ lệ trung bình phần gỗ lõi chiếm 72% Giữa phần lõi có tủy nhỏ (đặc biệt giai đoạn 10 năm trở đi), xung quanh tủy nhẹ, xốp, có nét gỗ già giống Keo tai tượng Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo (MPa) 0 10 15 20 25 Độ ẩm gỗ (%) Đồ thị 3.2 Quan hệ độ bền kéo trượt màng keo độ ẩm gỗ Keo tràm Từ phương trình hồi quy đồ thị thể mối quan hệ độ bền kéo trượt màng keo độ ẩm gỗ ta thấy cường độ kéo trượt màng keo lớn độ ẩm gỗ Keo tràm là: x =  1,0412 =10,66%   0,0488 Vậy cường độ kéo trượt màng keo lớn độ ẩm gỗ 10,66% Từ kết thực nghiệm cho ta số nhận xét sau: Qua biểu đồ 3.1 3.2 ta thấy độ ẩm thay đổi phạm vi từ 5% – 20% độ bền kéo trượt màng keo thay đổi theo Khi độ ẩm nhỏ khả hút dung môi keo gỗ xảy nhanh làm cho hàm lượng khơ tăng, keo đóng rắn sớm, khó dàn trải, màng keo khơng mỏng liên tục Chính điều làm chất lượng mối dán giảm xuống, ngược lại độ ẩm ghép lớn khả hút dung mơi keo gỗ thấp, lượng dung mơi bay ngồi khơng khí đọng lại màng keo làm cản trở q trình đóng rắn Khi ép làm keo trào ngồi làm cho màng keo khơng liên tục dẫn đến chất lượng dán dính thấp Chính chất lượng màng keo cấp độ ẩm khác khác 42 Mặt khác sau ép mẫu để ngồi mơi trường, tác động độ ẩm môi trường mà mẫu co rút giãn nở không đồng gây nội ứng suất làm giảm chất lượng mối dán Từ kết thực nghiệm trên, ta kết luận rằng: Độ ẩm vật dán có ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo trượt màng keo, hay ảnh hưởng đến chất lượng mối dán, độ ẩm vật dán lớn chất lượng mối dán Do cần phải lựa chọn trị số độ ẩm vật dán hợp lý thực mối dán Đối với hai loại gỗ Keo lai Keo tràm cấp độ ẩm, điều kiện dán ép cường độ kéo trượt màng keo hai loại gỗ tương đương 43 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực đề tài, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS: Nguyễn Văn Thuận thầy cô giáo khoa Chế biến lâm sản Tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp rút số kết luận, kiến nghị kết nghiên cứu sau: 4.1 Kết luận - Đề tài tìm quy luật ảnh hưởng độ ẩm vật dán đến chất lượng mối dán sử dụng keo EPI hãng Cassco sản xuất hai loại gỗ Keo lai Keo tràm Độ ẩm gỗ nhỏ hay cao ảnh hưởng đến chất lượng mối dán theo chiều hướng giảm - Đề tài đưa trị số độ ẩm hợp lý (trong khoảng độ ẩm nghiên cứu) hai loại gỗ thực mối dán sử dụng keo EPI Cassco sản xuất: + Keo lai: MC= 10% + Keo tràm: MC= 10% Do khả điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên khoảng độ ẩm đưa nghiên cứu cịn mang tính chất chủ quan, mặt khác đề tài số nội dung chưa sâu nghiên cứu phân tích trọn vẹn như: tính hiệu kinh tế, thông số thời gian cho công đoạn 4.2 Đề xuất kiến nghị Qua trình nghiên cứu, tơi đưa số đề xuất kiến nghị sau: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm hai loại gỗ Keo lai Keo tràm đến chất lượng mối dán, cần sâu tìm hiểu loại gỗ khác, loại keo khác dòng keo EPI Cần nghiên cứu ảnh hưởng chênh lệch ẩm vật dán vị trí, mặt cắt khác nhau, ví dụ chênh lệch độ ẩm lớp mặt lớp gỗ trước dán 44 Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Văn Bỉ, “Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN – 2005 2 Phạm Văn Chương, “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép từ gỗ Keo tai tượng”, LVTS, Viện KHLN – 2001 3 Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận, “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo - tập 1”, NXB Nông nghiệp – 1993 4 Trần Thị Kim Dung, “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng ván ghép thanh”, LVTN, ĐHLN – 2006 5 Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang, “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo - tập 1”, NXB Nông nghiệp – 2003 6 Phan Duy Hưng, “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván LVL từ gỗ Keo lai”, LVThS, ĐHLN – 2003 7 Đoàn Tăng Hậu, “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến chất lượng ván ghép sản xuất từ gỗ Keo tràm”, LVTN, ĐHLN – 2003 8 Lê Xuân Tình, “Khoa học gỗ”, NXB Nông nghiệp – 1998 9 Nguyễn Văn Thuận, “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo - tập - Phần Keo dán”, NXB Nông nghiệp – 1991 10 Tài liệu Cassco Adhesives: Thông số kỹ thuật keo Synteko 1985 Hardener 1993 11 Trang web: www.csgnetwork/ enctablecalc.html www.omega.com 12 Ngơ Kim Khơi, “Thống kê tốn học lâm nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 1998 45 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử trình nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Nội dung nghiên cứu 1.1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Chương II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết dán dính 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình dán dính 2.2.1 Ảnh hưởng vật dán 2.2.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính 14 2.2.3 Các yếu tố thuộc chế độ dán ép 23 2.3 Ảnh hưởng độ ẩm gỗ 25 2.3.1 Vai trò độ ẩm 25 2.4 Cơ sở lựa chọn miền trị số độ ẩm cần khảo sát 26 46 Chương III THỰC NGHIỆM 27 3.1 Quy trình tạo mẫu thí nghiệm 27 3.2 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị .27 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 27 3.2.2 Chuẩn bị hóa chất 28 3.2.3 Chuẩn bị thiết bị 30 3.2.4 Chuẩn bị chất kết dính 31 3.3 Tạo mẫu thí nghiệm 32 3.4 Kiểm tra độ bền liên kết sản phẩm 34 3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu kiểm tra .34 3.4.2 Nội dung phương pháp kiểm tra .36 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 47 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Giá trị độ ẩm ghép trước tiến hành tráng keo Kí hiệu Keo tai tượng MC =5% MC = 10% MC =15% MC =20% 10 15 21 10 14 20 16 20 10 15 20 5 15 21 10 14 20 11 16 20 10 15 21 10 15 20 10 11 16 19 Phụ biểu 02: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo lai MC=5%) F (N) Tk (Mpa) 130 136 1275.3 1334.16 6.14 6.45 Dạng phá hủy Keo Gỗ 10.25 124 1216.44 5.88 Keo 10.22 10.25 120 1177.2 5.71 Gỗ 10.34 10.26 10.30 115 1128.15 5.42 Keo 20.25 10.16 10.18 10.17 110 1079.1 5.23 Keo 20.21 10.24 10.22 10.23 122 1196.82 5.78 Keo 20.26 10.21 10.23 10.22 104 1020.24 4.92 Keo 20.15 10.2 10.18 10.19 118 1157.58 5.63 Keo 10 Tb 20.12 10.18 10.24 10.21 100 981 4.77 5.47 Keo TT b (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb P (kg) (mm) 20.28 20.23 10.35 10.26 10.13 10.16 10.24 10.21 20.16 10.32 10.18 20.09 10.28 20.18 48 Phụ biểu 03: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo lai MC=10%) TT b mm L1 mm L2 mm Ltb mm P (kgf) F (N) Tk (Mpa) 20.29 10.2 10.12 10.16 180 1765.8 8.56 Dạng phá hủy Gỗ 20.27 10.10 10.24 10.17 175 1716.75 8.32 Gỗ 20.34 10.24 10.18 10.21 170 1667.7 8.03 Keo 20.18 10.22 10.28 10.25 172 1687.32 8.15 Keo 20.22 10.15 10.15 10.15 164 1608.84 7.83 Keo 20.24 10.19 10.25 10.22 160 1569.6 7.5 Keo 20.25 10.22 10.14 10.18 150 1471.5 7.13 Keo 20.3 9.85 10.23 10.04 145 1422.45 6.97 Keo 20.21 10.28 10.24 10.26 140 1373.4 6.62 Keo 10 20.34 10.21 10.26 10.23 132 1294.92 6.22 Keo Tb 7.3 Phụ biểu 04: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo lai MC=15%) Tt b mm L1 Mm L2 mm Ltb mm P kgf F(N) Tk (Mpa) 20.12 10.15 10.21 10.18 170 1667.7 8.14 Dạng phá hủy Gỗ 20.15 10.18 10.26 10.22 162 1589.22 7.68 Gỗ 20.21 10.23 10.15 10.19 154 1510.74 7.33 Keo 20.24 10.26 10.22 10.24 140 1373.4 6.62 Keo 20.22 10.17 10.25 10.21 132 1294.92 6.27 Keo 20.14 10.24 10.28 10.26 136 1334.16 6.45 Keo 19.89 10.22 10.14 10.218 125 1226.25 6.03 Keo 20.25 10.25 10.23 10.24 130 1275.3 6.15 Keo 20.19 10.18 10.24 10.21 145 1422.45 6.9 Keo 10 19.98 10.27 10.15 10.21 160 1569.6 7.69 Keo Tb 6.68 49 Phụ biểu 05: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo lai MC=20%) TT b (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb (mm) P (kg) F (N) Tk (Mpa) 20.19 10.22 10.16 10.19 112 1098.72 5.34 Dạng phá hủy Gỗ 20.25 10.15 10.23 10.19 76 745.56 3.61 Keo 19.98 20.23 10.26 10.32 10.14 10.16 10.2 10.24 80 80 784.8 784.8 3.85 3.78 Keo Keo 20.18 20.24 10.24 10.22 10.2 10.26 10.22 10.24 100 90 981 882.9 4.75 4.25 Keo Keo 20.28 10.18 10.26 10.17 72 706.32 3.42 Keo 20.26 20.14 10.25 10.18 10.23 10.24 10.24 10.21 74 75 725.94 735.75 3.49 3.57 Gỗ Keo 10 19.95 10.26 10.26 10.26 90 882.9 4.31 Keo Tb 3.94 Phụ biểu 06: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo tràm MC=5%) F (N) Tk (Mpa) Dạng phá hủy 130 1275.3 6.2 Keo 10.20 125 1226.25 5.91 Gãy 10.25 10.25 116 1137.96 5.5 Keo 10.23 10.17 10.20 104 1020.24 4.95 Keo 20.18 10.18 10.24 10.21 120 1177.2 5.71 Keo 20.25 10.24 10.14 10.19 100 981 4.75 Keo 20.22 10.08 10.24 10.16 118 1157.58 5.63 Keo 20.19 10.26 10.22 10.24 128 1255.68 6.07 Gỗ 20.26 10.24 10.18 10.21 114 1118.34 5.4 Keo 10 20.25 10.21 10.23 10.22 110 1079.1 5.21 keo TT b (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb (mm) P (kg) 20.22 10.21 10.13 10.17 20.34 10.16 10.24 20.16 10.25 20.23 Tb 5.41 50 Phụ biểu 07: Cường độ kéo trượt màng keo ( Keo tràm MC=10%) 20.15 10.18 10.24 10.21 190 1863.9 9.05 Dạng phá hủy Gỗ 20.24 10.26 10.32 10.29 182 1785.42 8.57 Gỗ 20.28 20.32 10.31 10.18 10.24 10.26 10.27 10.22 180 165 1765.8 1618.65 8.47 7.79 Keo Keo 20.22 20.18 10.24 10.22 10.22 10.26 10.23 10.24 154 142 1510.74 1393.02 7.3 6.74 Keo Keo 20.26 10.16 10.18 10.17 134 1314.54 6.38 Keo 20.15 20.21 10.23 10.21 10.23 10.17 10.23 10.19 145 150 1422.45 1471.5 6.9 7.14 Keo Keo 10 20.16 10.26 10.26 10.26 160 1569.6 7.58 Keo b TT (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb (mm) P (kg) F (N) Tk (Mpa) Tb 7.28 Phụ biểu 08: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo tràm MC=15%) F (N) Tk (Mpa) Dạng phá hủy 164 1608.84 7.77 Gỗ 10.19 150 1471.5 7.15 Keo 10.24 10.23 152 1491.12 7.17 Keo 10.25 10.15 10.20 146 1432.26 6.94 Keo 20.26 10.14 10.22 10.13 140 1373.4 6.69 Keo 20.23 10.26 10.32 10.26 150 1471.5 7.08 Gỗ 20.25 10.19 10.13 10.16 142 1393.02 6.77 Keo 20.14 10.08 10.2 10.14 130 1275.3 6.24 Keo 19.98 10.20 10.14 10.17 138 1353.78 6.66 Keo 10 20.28 10.15 10.23 10.19 160 1569.6 7.59 Keo TT b (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb (mm) P (kg) 20.24 10.18 10.26 10.22 20.18 10.23 10.15 20.32 10.22 20.21 Tb 6.9 51 Phụ biểu 09: Cường độ kéo trượt màng keo (Keo tràm MC=20%) TT b (mm) L1 (mm) L2 (mm) Ltb (mm) P (kg) F (N) Tk (Mpa) 20.25 10.19 10.23 10.21 98 961.38 4.64 Dạng phá hủy Keo 20.19 10.15 10.23 10.19 102 1000.62 4.86 Gỗ 20.23 10.27 10.21 10.24 80 784.8 3.78 Keo 20.18 10.28 10.22 10.25 90 882.9 4.26 Keo 20.22 10.15 10.13 10.14 92 902.52 4.40 Keo 20.26 10.21 10.17 10.19 94 922.14 4.46 Keo 20.24 10.18 10.24 10.21 90 882.9 4.27 Keo 20.21 10.24 10.22 10.23 120 1177.2 5.69 Gỗ 20.25 10.16 10.26 10.21 76 745.56 3.6 Keo 10 20.2 10.23 10.25 10.24 74 725.94 3.51 Keo Tb 4.1 Phụ biểu 10: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo lai MC=5% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân TT lệ Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng loại (%) keo keo keo keo keo keo keo keo Đạt 75 2.01 Đạt Đạt 75 1.82 Đạt 75 2.56 Đạt 1.27 Đạt 0 0 75.08 75.04 6.04 0 74.96 75.12 75.04 0 0 75.08 75.06 75.12 74.98 2.35 3.14 75.04 75.13 75.02 4.23 3.45 74.96 75.04 Tb 52 75 75.04 75 Phụ biểu 11: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo lai MC=10% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân TT lệ Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng loại (%) keo keo keo keo keo keo keo keo 0 0 2.47 3.65 0 4.5 6.68 6.32 75.08 75.15 75.02 74.90 Đạt 75.01 75.12 75.06 2.03 Đạt 74.98 75.06 75.01 75.04 1.49 Đạt 2.36 75.05 75.03 2.62 75 75 75.05 75.04 75.02 75 3.01 Đạt 75 2.9 Đạt 1.86 Đạt Tb Phụ biểu 12: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo lai MC=15% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân TT lệ loại Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng (%) keo keo keo keo keo keo keo keo 7.82 12.21 75.08 75.05 75.11 75.04 6.6 Đạt 8.65 4.5 74.96 75.02 75.05 75.12 4.38 Đạt 13.64 8.2 2.6 75.09 75.03 74.92 8.14 Đạt 0 9.85 11.12 75.02 74.91 75.12 75.03 6.98 Đạt 0 22.31 6.4 75 Tb 53 75 75 74.95 75.06 9.56 Đạt 7.13 Đạt Phụ biểu 13: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo lai MC=20% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tt Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng keo keo keo keo keo keo keo keo Tỷ lệ (%) 35.26 11.25 24.12 34.13 75.08 75.04 75.06 75.04 34.89 12.35 42.23 12.35 6.7 11.26 15.42 9.87 75.03 75.01 75 75.12 25.57 5.36 75.03 75.11 75 75.09 12.9 75 36.13 46.21 21.23 15.64 25.38 75 75.08 75.04 Phân loại Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt 45.38 32.26 24.46 75.02 75.06 74.98 74.90 34.03 Tb 28.70 Phụ biểu 14: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo tràm MC=5% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân TT lệ Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng (%) loại keo keo keo keo keo keo keo keo 5.63 9.57 0 75.08 75.04 75.03 75.05 5.06 Đạt 0 11.05 74.95 75.08 75.04 3.68 Đạt 5.28 8.76 75.06 75.03 75.04 75.01 4.67 Đạt 0 0 75.02 75.09 75.07 Đạt 5.23 4.5 75 75 75.03 75.01 75.05 75.08 3.24 Đạt 3.33 Đạt Tb 54 Phụ biểu 15: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo tràm MC=10% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân Tt Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng lệ loại (%) keo keo keo keo keo keo keo keo 0 0 75.03 75.07 75.06 75.04 6.23 2.58 5.79 74.92 75.01 5.46 6.8 4.37 75.05 75.08 75.01 3.67 0 5.6 3.5 0 75 75.03 4.86 75 Đạt Đạt 5.54 Đạt 75.04 75 75.09 3.08 Đạt 74.95 75.09 75 74.97 1.16 đat 2.93 Đạt 75 Tb Phụ biểu 16: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo tràm MC=15% Chiều dài bong tách (mm) Chiều dài màng keo (mm) Tỷ Phân Tt lệ loại Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng (%) keo keo keo keo keo keo keo keo 6.47 12.05 5.68 75.08 75.04 75.06 8.06 Đạt 5.64 2.35 4.86 75.08 74.98 75.14 75.08 4.27 Đạt 2.13 6.35 75.16 74.89 75.09 75.13 2.82 Đạt 2.34 8.97 2.12 75.21 75.13 75.07 75.15 4.46 Đạt 0 0 74.97 75.05 75.12 74.89 Đạt 3.92 Đạt Tb 55 75 Phụ biểu 17: Bảng tỷ lệ bong tách màng keo Keo tràm MC=20% Chiều dài bong tách (mm) TT Chiều dài màng keo (mm) Tỷ lệ Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng Màng (%) keo keo keo keo keo keo keo keo 23.58 35.16 12.05 5.14 12.26 28.95 28.26 74.95 75.02 75.08 75.05 25.33 18.09 29.42 12.18 7.54 11.27 25.6 75.04 75.02 75 75.03 22.03 18.75 25.32 18.45 31.26 75.05 75.01 75 75.03 31.25 9.45 6.57 19.8 75.08 75.04 75 Tb 75 75.09 25.29 75.05 74.98 74.91 22.41 25.26 56 Phân loại Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w