1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De thi cuoi ky k17 Công nghệ sản xuất Gạch ốp lát – Sứ vệ sinh

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dưới đây là một mô tả về đề thi môn Công nghệ sản xuất Gạch ốp lát Sứ vệ sinh. Lưu ý rằng đề thi có thể thay đổi tùy thuộc vào giảng viên và tổ chức giảng dạy. Phần 1: Câu hỏi lý thuyết 1. Định nghĩa và mô tả về gạch ốp lát và sứ vệ sinh. 2. Liệt kê và giải thích các thành phần chính của gạch ốp lát và sứ vệ sinh. 3. Trình bày quy trình sản xuất gạch ốp lát và sứ vệ sinh từ nguyên liệu đến thành phẩm. 4. Đề cập đến các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và tính năng của gạch ốp lát và sứ vệ sinh. 5. Trình bày về các phương pháp kiểm tra chất lượng gạch ốp lát và sứ vệ sinh. Phần 2: Bài tập thực hành 1. Yêu cầu sinh viên thiết kế công thức và tỷ lệ pha chế nguyên liệu để sản xuất một loại gạch ốp lát hoặc sứ vệ sinh cụ thể, dựa trên yêu cầu và thông số kỹ thuật cho trường hợp cụ thể. 2. Sinh viên được yêu cầu tính toán số liệu kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, bao gồm kích thước, mật độ, độ hút nước, độ bám dính và khả năng chịu lực. 3. Yêu cầu sinh viên thực hiện thí nghiệm và kiểm tra chất lượng của gạch ốp lát hoặc sứ vệ sinh bằng các phương pháp thích hợp như đo độ cứng, đo độ bền, và kiểm tra độ chống thấm. Phần 3: Đánh giá và phân tích 1. Sinh viên được yêu cầu phân tích kết quả kiểm tra chất lượng của gạch ốp lát hoặc sứ vệ sinh so với các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật. 2. Yêu cầu sinh viên đánh giá khả năng ứng dụng và cải thiện công nghệ sản xuất gạch ốp lát và sứ vệ sinh dựa trên kết quả thực hành và phân tích. Đề thi môn Công nghệ sản xuất Gạch ốp lát Sứ vệ sinh thường có mục tiêu kiểm tra hiểu biết lý thuyết, khả năng thực hành, và khả năng phân tích và đánh giá của sinh viên về quy trình sản xuất và chất lượng của gạch ốp lát và sứ vệ sinh.

(Ngày đề) Giảng viên đề: (Chữ ký Họ tên) (Ngày duyệt đề) Người phê duyệt: (Chữ ký, Chức vụ Họ tên) Nguyễn Vũ Uyên Nhi KIỂM TRA CUỐI KỲ Học kỳ/năm học 2020-2021 Ngày thi 16/01/2021 Công nghệ sản xuất Gạch ốp lát – Sứ vệ sinh TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Môn học KHOA CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU Mã mơn học MA4025 Thời lượng 80 phút Ghi chú: Mã đề 001 - Không Được sử dụng tài liệu - Đề thi gồm 04 câu (4 trang A4) Câu hỏi 1) (L.O.2.4): Thế sấy? (Định nghĩa, động lực sấy, tốc độ sấy, chế thoát ẩm, sấy tối ưu) (2 điểm) Câu hỏi 2) (L.O.3.1): Thế kết khối của sản phẩm ceramics? (Động lực, chế, thông số kỹ thuật thường dùng đánh giá mức kết khối ?) Các giai đoạn của trình kết khối pha rắn, kết khối pha lỏng (2 điểm) Câu Cho nguyên liệu sau dùng sản phẩm sứ vệ sinh nung lò tunnel nhiệt độ 12200C – thời gian 13h Bảng 3.1 Thành phần hóa của nguyên liệu (%k.l.) MSSV: Họ tên SV: Trang 1/1 Bảng 3.2 Thành phần phối liệu Bảng 3.3 Các tính chất hồ đổ rót Bảng 3.4 Các tính chất sản phẩm sau nung Bảng 3.5 Độ trắng L* mẫu sau nung MSSV: Họ tên SV: Trang 2/1 Hình 3.1 XRD mẫu sau nung STD BSD1 BSD2 BSD3 MSSV: Họ tên SV: Trang 3/1 Anh Chị hãy: (L.O.2.1) Tính thành phần hóa XRF của phối liệu (1 điểm) (có thể tính R2O, RO) (L.O.5.3) Nhận xét bảng 3.3 tính chất của hồ đổ rót ảnh hưởng của nguyên liệu (1.5 điểm) (L.O.5.3) Nhận xét bảng 3.4 tính chất của sản phẩm sau nung ảnh hưởng của nguyên liệu (1.5 điểm) (L.O.5.3) Đánh giá - nhận xét độ trắng L* của mẫu bảng 3.5 (1 điểm) (L.O.5.3) Phân tích hình thành khống qua kết quả XRD hình 3.1 (Lưu ý : An: Anorthite, M: mullite, Q: quartz) (2 điểm) (L.O.5.3) Phân tích hình thành khống qua kết quả SEM hình 3.2 (1 điểm) - HẾT - MSSV: Họ tên SV: Trang 4/1 ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Thế sấy? (Định nghĩa, động lực sấy, tốc độ sấy, chế thoát ẩm, sấy tối ưu) Thế sấy ẩm? Tại cần sấy ẩm áp dụng sấy ẩm trường hợp nào? (3,0 điểm) Đáp án: câu trả lời cần có ý Sấy trình làm bay nước, chuyển sản phẩm ẩm trạng thái khơ hồn tồn Trong phối liệu gốm sứ, có dạng khác nước vật lý phối liệu: Nước bao quanh hạt rắn (tức nước làm ẩm) Nước nằm lỗ xốp hạt rắn (nước lỗ xốp) Nước bị hấp phụ bề mặt hạt (nước hấp phụ) Các dạng nước cần phải loại bỏ hết trước nung nhằm tạo cho xương có : Độ bền cần thiết Có khả hút, giữ chặt làm khô nhanh lớp men phủ lên, Tránh bốc nước mạnh nhiệt độ cao nung (trong trường hợp sản phẩm vào lị nung cịn có nước ẩm) làm tăng thể tích đột ngột dẫn đến nứt vỡ sản phẩm Lưu ý : nước ẩm bốc hết 1000C, nước lỗ xốp hết nhiệt độ ~2000C, để làm triệt để nước hấp phụ, ta cần nâng nhiệt độ lên vài trăm độ Thế kết khối sản phẩm ceramics? (Động lực, chế, thông số kỹ thuật thường dùng 2,0 đánh giá mức kết khối ?) Các giai đoạn trình kết khối pha rắn, kết khối pha lỏng Đáp án: câu trả lời cần có ý Cơ chế kết khối - Tính chất sản phẩm sứ cuối phụ thuộc vào thành phần pha trật tự xếp pha vật liệu Về mặt công nghệ, thành phần cấu trúc pha phụ thuộc thành phần phối liệu ban đầu, kỹ thuật tạo hình chế độ nung - Khi nhiệt độ tăng, phối liệu xảy biến đổi hóa lý sau: bay lý học (sấy); biến đổi thù hình cấu tử riêng biệt; tạo dung dịch rắn bề mặt hạt vật liệu; nóng chảy vật liệu chảy (tràng thạch, dung dịch rắn) Kết khối pha rắn vận chuyển khối lượng khuếch tán nguyên tử kích hoạt nhiệt (ion phân tử) thơng qua đường khác liên quan đến ô mạng, ranh giới hạt, khuếch tán bề mặt - Động học trình định nhiệt độ nồng độ khuyết tật/ trống chất rắn điều khiển nhiệt độ, áp suất nồng độ - Sự vận chuyển khối lượng coi dòng chảy nguyên tử ion dịng chảy trống định gradient hóa học với nồng độ Kết khối pha lỏng: Sản phẩm sứ hình thành trình nhiệt độ cao (khoảng 1100oC trở lên), trình chủ yếu sau: ✓ Tràng thạch nóng chảy, pha lỏng lấp đầy lỗ trống, vật nung chuyển từ biến dạng dịn sang biến dạng dẻo ✓ Tạo khống mulit ngun sinh thứ sinh ✓ Hòa tan hạt quắc vào pha lỏng Các yếu tố liên quan đến vật liệu gồm: thành phần khống - hóa phối liệu, kích thước hạt, hình dạng hạt, phân bố kích thước hạt … MSSV: Họ tên SV: Trang 5/1 Các yếu tố trình gồm: nhiệt độ, thời gian, áp suất, tốc độ nâng nhiệt - làm nguội … Cho nguyên liệu sau dùng sản phẩm sứ vệ sinh nung lò tunnel nhiệt độ 12200C – thời gian 13h Đáp án: câu trả lời cần có ý Mẫu STD BSD1 BSD2 BSD3 BSD4 BD LoI SiO2 Al2O3 Thành phần (%k.l) Fe2O3 TiO2 CaO 5.88 5.88 5.96 6.07 6.18 6.18 6.95 6.60 65.36 63.82 62.29 62.48 21.24 21.22 20.94 20.57 20.20 19.91 0.93 0.94 0.98 1.02 1.07 1.07 0.62 0.63 0.66 0.71 0.76 0.76 0.23 0.59 2.04 3.85 5.66 5.67 MgO Na2O 0.28 0.32 0.49 0.70 0.91 0.92 2.61 2.42 94 1.36 78 1.16 K2O SO3 Li2O Khác 0.91 0.92 0.93 0.94 0.96 0.95 0.08 0.09 0.14 0.19 24 0.24 0.08 0.15 23 0.30 - 0.05 0.27 0.54 0.80 0.80 Ảnh hưởng BFS Spodumen đến phụ gia deffoculant, độ nhớt, tốc độ bám khuôn … Ảnh hưởng BFS Spodumen đến độ co, độ hút nước, độ bền uốn, lỗ xốp kín… Ảnh hưởng BFS Spodumen đến độ trắng giảm dần SEM Có xuất khoáng STD : mullite thứ sinh nguyên sinh, quartz, pha thủy tinh/lỏng có q trình kết khối BSD1, BSD2, BSD3: xuất thêm An MSSV: Họ tên SV: Trang 6/1

Ngày đăng: 14/07/2023, 23:19