1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh lý học là một môn cơ sở quan trọng của y học. Nghiên cứu hoạt động chức năng bình thường của cơ thể, tìm ra qui luật hoạt động của cơ thể nói chung, và qui luật hoạt động của từng cơ quan, bộ máy nói riêng là một công việc phức tạp, đòi hỏi những kiến thức tổng hợp của các ngành khoa học cơ bản, y học cơ sở và lâm sàng. Từ nhiều thế kỷ nay, sinh lý học phát triển qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn duy tâm, thần bí, đến giai đoạn thực nghiệm khoa học, và cho đến nay giai đoạn sinh vật học phân tử, chứng tỏ sinh lý học đã có những bước tiến dài, và còn tiếp tục phát triển. Muốn nghiên cứu sinh lý học phải có phương pháp luận chính xác, và có quan điểm duy vật biện chứng. Lịch sử phát triển sinh lý học cũng cho thấy những quan niệm duy tâm thần bí chủ quan, bảo thủ, máy móc, tin vào định mệnh sẽ kìm hãm bước phát triển của khoa học nói chung và sinh lý học nói riêng. Người thầy thuốc muốn giỏi về chuyên môn phải cập nhật những thông tin mới về sinh lý học và y học, phải có phương pháp suy luận đúng: tiếp nhận thông tin, chọn lọc xử lý, và sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhất. Để trở thành một người thầy thuốc tốt, phải trung thực với người và với mình, phải luôn luôn học tập, học nữa và học mãi (Lenin), trau dồi kiến thức để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân, làm việc theo lương tâm nghề nghiệp, đó là y đạo và y đức. Bác Hồ đã dạy chúng ta “thầy thuốc như mẹ hiền”. Thầy thuốc dốt nát, không thể như mẹ hiền được, và không ai có thể trao tính mạng của mình cho một thầy thuốc dốt. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ I. SINH LÝ HỌC HỆ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn quan trọng trong việc duy trì sự sống. Hệ tuần hoàn làm nhiệm vụ lưu thông máu khắp cơ thể. Ngừng tuần hoàn thì tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng, ngừng quá 4 phút, tế bào não tổn thương không hồi phục. Bộ máy tuần hoàn gồm tim và các mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Tim hút máu từ tĩmh mạch về và đẩy máu vào động mạch. Động mạch dẫn máu từ tim đến các mô, cơ quan. Tĩnh mạch dẫn máu từ các mô, cơ quan về tim. Mao mạch là những mạch máu nối động mạch cuối cùng và tĩnh mạch cuối cùng, là nơi thực hiện quá trình trao đổi chất giữa máu và mô, cơ quan. Hình 5.1. Sơ đồ lưu thông máu trong cơ thể. II. SINH LÝ TIM. Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim hút máu từ tĩnh mạch về và đẩy máu vào động mạch. Trong 24 giờ tim co bóp khoảng 10.000 lần, đẩy hút hàng ngàn lít máu. 1. Đặc điểm giải phẫu và mô học của tim: 1.1. Sơ lược cấu tạo: Tim chia thành hai nửa riêng biệt là tim trái và tim phải. Mỗi nửa lại chia thành hai buồng, trên là tâm nhĩ, dưới là tâm thất, giữa tâm nhĩ và tâm thất có các van: van hai lá ở bên trái, van ba lá ở bên phải, giữa tâm thất và động mạch có van tổ chim. Các van đảm bảo cho máu chảy một chiều từ nhĩ xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH LÝ HỌC Tên đề tài (SINH LÝ HỌC HỆ TUẦN HOÀN) LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Cao Cường – Trường Đại học … , khoa … giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúpHọ đỡ em trình học tập, nghiên cứuHợp hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa vàtrong tên sinh viên:Nguyễn Thị học – Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy/Cơ – người hướng dẫn MSSV:31509107 người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt q trìnhLớp:Trung nghiên cứu cấp hồnliên thànhthông đề tài nghiên cứuhọc lên đại – Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến Chữ ký SV: nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! …, tháng … năm … Lâm Đồng, tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hợp MSSV : 31509107 Lớp : Trung cấp liên thơng đại học Trong q trình viết tiểu luận sinh viên thể : Thực viết báo cáo theo quy định: ☐ Tốt ☐ Khá ☐ Trung bình ☐ Khơng đạt Thường xun liên hệ trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn : ☐ Thường xun ☐ Ít liên hệ ☐ Khơng Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu : ☐ Tốt ☐ Khá ☐ Trung bình ☐ Khơng đạt Nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… , ngày … tháng ….năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Cao Cường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt tiểu luận trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu giảng viên Trường Đại Học YERSIN ĐÀ LẠT tận tình bảo, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Cao Cường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hoàn thành tiểu luận Do thời gian có hạn, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đánh giá hạn chế, phạm vi đánh giá chưa rộng nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm, mong nhận thông cảm góp ý chân thành q thầy, cơ, anh chị đồng nghiệp, để em rút kinh nghiệm quý báu qua tiểu luận Cuối em xin kính chúc q thầy cơ, anh chị dồi sức khỏe, thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Ban Giám đốc, anh chị khoa HSCC dồi sức khỏe, đạt nhiều thành tựu công tác Em xin chân thành cảm ơn! Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Hợp MỤC LỤC Nhận xét giáo viên hướng dẫn:………………………………… Mục lục:………………………………………………………… Lời cảm ơn:……………………………………………………… Đặt vấn đề:……………………………………………………… I Sinh lý học Hệ Tuần Hoàn:…………………………………… II Sinh Lý Tim:………………………………………………… Đặc điểm giải phẫu mô học tim:……………………… Tổ chức sinh lý tim:…………………………………………… Chu kỳ tim:…………………………………………………… Những biểu bên ngồi chu kỳ tim:……………………… Điều hịa hoạt động tim:……………………………………… III Sinh lý động mạch:…………………………………………… Tổ chức sinh lý động mạch:……………………………… Huyết áp động mạch:………………………………………… Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:………………………… Điều hịa tuần hồn máu:……………………………………… IV Sinh lý mao mạch:…………………………………………… Đặc điểm cấu trúc chức năng:………………………………… Chức trao đổi chất:……………………………………… Điều hịa tuần hồn mao mạch:……………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh lý học môn sở quan trọng y học Nghiên cứu hoạt động chức bình thường thể, tìm qui luật hoạt động thể nói chung, qui luật hoạt động quan, máy nói riêng cơng việc phức tạp, địi hỏi kiến thức tổng hợp ngành khoa học bản, y học sở lâm sàng Từ nhiều kỷ nay, sinh lý học phát triển qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn tâm, thần bí, đến giai đoạn thực nghiệm khoa học, giai đoạn sinh vật học phân tử, chứng tỏ sinh lý học có bước tiến dài, cịn tiếp tục phát triển Muốn nghiên cứu sinh lý học phải có phương pháp luận xác, có quan điểm vật biện chứng Lịch sử phát triển sinh lý học cho thấy quan niệm tâm thần bí chủ quan, bảo thủ, máy móc, tin vào định mệnh kìm hãm bước phát triển khoa học nói chung sinh lý học nói riêng Người thầy thuốc muốn giỏi chuyên môn phải cập nhật thông tin sinh lý học y học, phải có phương pháp suy luận đúng: tiếp nhận thơng tin, chọn lọc xử lý, sử dụng thông tin cách hiệu Để trở thành người thầy thuốc tốt, phải trung thực với người với mình, phải luôn học tập, học học (Lenin), trau dồi kiến thức để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân, làm việc theo lương tâm nghề nghiệp, y đạo y đức Bác Hồ dạy “thầy thuốc mẹ hiền” Thầy thuốc dốt nát, mẹ hiền được, không trao tính mạng cho thầy thuốc dốt _ I SINH LÝ HỌC HỆ TUẦN HỒN Hệ tuần hồn quan trọng việc trì sống Hệ tuần hồn làm nhiệm vụ lưu thông máu khắp thể Ngừng tuần hồn tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng, ngừng phút, tế bào não tổn thương không hồi phục Bộ máy tuần hoàn gồm tim mạch máu: động mạch, tĩnh mạch mao mạch Tim hút máu từ tĩmh mạch đẩy máu vào động mạch Động mạch dẫn máu từ tim đến mô, quan Tĩnh mạch dẫn máu từ mô, quan tim Mao mạch mạch máu nối động mạch cuối tĩnh mạch cuối cùng, nơi thực trình trao đổi chất máu mơ, quan Hình 5.1 Sơ đồ lưu thơng máu thể II SINH LÝ TIM Tim động lực hệ tuần hồn, tim hút máu từ tĩnh mạch đẩy máu vào động mạch Trong 24 tim co bóp khoảng 10.000 lần, đẩy hút hàng ngàn lít máu Đặc điểm giải phẫu mô học tim: 1.1 Sơ lược cấu tạo: Tim chia thành hai nửa riêng biệt tim trái tim phải Mỗi nửa lại chia thành hai buồng, tâm nhĩ, tâm thất, tâm nhĩ tâm thất có van: van hai bên trái, van ba bên phải, tâm thất động mạch có van tổ chim Các van đảm bảo cho máu chảy chiều từ nhĩ xuống Hình 5.2 Cấu tạo tim 1.2 Cơ tim - Cơ tim vừa có cấu trúc vân vừa có cấu trúc trơn, nên tim có tính chất vân trơn co bóp khỏe co bóp tự động - Cơ tim gồm có hai loại: + Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vịng sợi quanh bốn lỗ lớn tim hai lỗ nhĩ thất hai lỗ động mạch + Các sợi biệt hoá: tạo nên hệ thống dẫn truyền tim, có nhiệm vụ trì co bóp tự động tim Hệ thống gồm số nút, bó sau: nút xoang nhĩ thành phải tâm nhĩ phải, nút tạo nhịp; nút nhĩ thất thành tâm nhĩ phải; bó nhĩ thất nút nhĩ thất, chạy mặt phải vách nhĩ thất, đến phần vách gian thất Bó nhĩ thất chia thành hai trụ trụ phải trụ trái chạy vào hai tâm thất Hình 5.3 Hình thể tim Vách gian thất; Cơ vách gian thất; Vách van hai lá; Thừng gân; Trụ - Nội tâm mạc: Hay màng tim, mỏng, bóng; phủ dính chặt lên bề mặt buồng tim, liên tiếp với nội mạc mạch máu 1.3 Hệ thống nút Hệ thống nút cấu trúc đặc biệt có khả phát xung động Hệ thống nút gồm: Nút xoang nằm tâm nhĩ nơi tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Nút nhĩ thất nằm tâm nhĩ cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành Bó His từ nút nhĩ thất tới vách liên thất chia làm hai nhánh phải trái chạy nội tâm mạc tới hai tâm thất, chia thành nhánh nhỏ tạo thành lưới Purkinje Hình 5.4 Hệ thống dân truyền tim Tính chất sinh lý tim 2.1 Tính hưng phấn: Tính hưng phấn tim khả đáp ứng với kích thích, thể co Tính hưng phấn tim theo quy luật không tất Ranvier: “Cơ tim khơng đáp ứng với kích thích đáp ứng với mức tối đa” 2.2 Tính trơ có chu kỳ: Trong giai đoạn tâm thu, tim có tính trơ tức khơng đáp ứng với kích thích, giai đoạn lặp lặp lại nên gọi trơ có chu kỳ 2.3 Tính nhịp điệu: Đó khả phát xung động nhịp nhàng hệ thống nút Nút xoang 120-150 ck/phút, nút nhĩ thất: 50 ck/phút, bó His: 30 – 40 ck/phút 2.4 Tính dẫn truyền: Đó khả dẫn truyền xung động thần kinh tim hệ thống nút * Nhờ có tính nhịp điệu, tính dẫn truyền, tính hưng phấn tính trơ có chu kỳ, tim có khả co bóp nhịp nhàng, đặn Chu kỳ tim Hoạt động tim gồm nhiều giai đoạn, lặp lặp lại đặn tạo nên chu kỳ tim 3.1 Các giai đoạn chu kỳ tim 3.1.1 Giai đoạn tâm nhĩ thu: Khi tâm nhĩ co bóp, áp suất tâm nhĩ tăng lên, lúc van nhĩ thất mở, tâm nhĩ co bóp đẩy lượng máu cịn lại xuống tâm thất (35 % lượng máu từ nhĩ xuống thất) Thời kỳ tâm nhĩ thu kéo dài 0,1s sau tâm nhĩ giãn suốt thời kỳ cịn lại chu kỳ tim 3.1.2 Giai đoạn tâm thất thu: Khi tâm nhĩ giãn tâm thất bắt đầu co bóp, áp suất tâm thất tăng lên làm đóng van nhĩ thất, sau làm mở van động mạch, máu phun vào động mạch Thời kỳ tâm thất thu kéo dài 0,3s 3.1.3 Tâm trương toàn bộ: Tâm thất giãn tâm nhĩ giãn, tâm thất giãn làm áp suất tâm thất giảm xuống van động mạch đóng lại Áp suất tâm thất giảm đến áp suất tâm thất nhỏ áp suất tâm nhĩ van nhĩ thất mở ra, máu từ nhĩ xuống thất Giai đoạn tâm trương toàn kéo dài 0,4 s 3.2 Vai trò hệ thống nút: Từng khoảng thời gian định nút xoang phát xung động, xung động lan tâm nhĩ làm tâm nhĩ co bóp tức tâm nhĩ thu Đồng thời xung động lan truyền đến nút nhĩ thất, bó His, nhánh bó His theo lưới Purkinje lan tâm thất làm tâm thất co bóp tức tâm thất thu Sau co bóp, tâm thất giãn thụ động tâm nhĩ thụ động giãn tức giai đoạn tâm trương toàn bộ, nút xoang phát xung động khởi động chu kỳ Bình thường có nút xoang phát xung động điều khiển hoạt động tim, nút xoang tổn thương nút nhĩ thất bó His phát xung động thay 3.3 Lưu lượng tim Lưu lượng tim cịn gọi thể tích phút, lượng máu tim bơm vào động mạch phút (Thể tích tâm thu lượng máu lần tim co bóp phun vào động mạch Bình thường khoảng 60ml người trưởng thành) Lưu lượng tim người trưởng thành trung bình là: Lưu lượng tim = Thể tích tâm thu x tần số tim 60ml x 75 lần/ phút = 4,5 l/ phút Những biểu bên chu kỳ tim 4.1 Tiếng tim Khi tim co bóp ta nghe hai tiếng tim: Tiếng thứ nhất: trầm dài nghe rõ mõm tim Nguyên nhân đóng van nhĩ thất, ngồi cịn máu phun vào động mạch, co tâm thất Tiếng thứ hai: cao ngắn, nghe rõ đáy tim Nguyên nhân đóng van tổ chim Ngoài nghe tiếng thứ ba máu đập vào thành tâm thất kỳ tâm trương Khi van tim bị tổn thương, van đóng khơng kín lỗ van hẹp, huyết động rối loạn tạo tiếng bệnh lý tiếng thổi, tiếng rung 4.2 Dòng điện tim Khi tim hoạt động, tim phát sinh dòng điện, dòng điện lan khắp thể Người ta đo dòng điện cách nối hai cực máy ghi với hai điểm thể Đường ghi gọi điện tâm đồ Trong thực tế người ta quy ước lấy số điểm thể để đặt máy ghi, cách mắc cực máy ghi vào thể đạo trình Các loại đạo trình: Đạo trình song cực: Gọi đạo trình chuẩn, gồm: - Đạo trình D1: Hai cực nối với cổ tay phải cổ tay trái - Đạo trình D2: Hai cực nối với cổ tay phải cổ chân trái - Đạo trình D3: Hai cực nối với cổ tay trái cổ chân trái Đạo trình đơn cực: Gồm có đạo trình đơn cực chi đạo trình đơn cực trước tim Trong đạo trình cực nối với điểm chi trước tim gọi cực thăm dò Còn cực nối với hai điểm lại qua điện trở 50000 Ohm gọi cực trung tính ( điện cực triệt tiêu) ● Đạo trình đơn cực chi - aVR cực thăm dò cổ tay phải - aVL cực thăm dò cổ tay trái - aVF cực thăm dò cổ chân trái ● Đạo trình đơn cực trước tim - V1 cực thăm dò đặt khoảng liên sườn sát bờ phải xương ức - V2 cực thăm dò đặt khoảng liên sườn sát bờ trái xương ức - V3 cực thăm dò đặt V2 V4 - V4 cực thăm dò đặt mõm tim - V5 cực thăm dò đặt đường cách trước trái - V6 cực thăm dò đặt đường nách trái ● Sau hinh ảnh điện tâm đồ bình thường: Hình 5.5 - Đường ghi sóng điện tim DII Điều hòa hoạt động tim Hoạt động tim thường xuyên điều hòa để phù hợp với nhu cầu cung cấp máu cho thể Đó yếu tố điều hịa từ bên ngồi yếu tố tim 10 Hình 5.6 Sơ đồ hoạt động điều hịa tim 5.1 Điều hịa từ bên ngồi tim 5.1.1 Yếu tố thần kinh Hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh phó giao cảm: Trung tâm phó giao cảm nằm hành não Các sợi trước hạch theo dây X đến hạch phó giao cảm tim, sợi sau hạch đến nút xoang, nút nhĩ thất Kích thích phó giao cảm làm: - Giảm lực co bóp tim - Giảm dẫn truyền (chậm nhịp tim) - Giảm trương lực tim Hệ thần kinh giao cảm: Trung tâm sừng bên chất xám tủy đoạn sống cổ 1-7 thắt lưng 1- Các sợi trước hạch đến hạch sao, sợi sau hạch đến nút xoang, nút nhĩ thất bó His Kích thích giao cảm gây tác dụng ngược lại với kích thích hệ phó giao cảm - Tăng co bóp - Tăng dẫn truyền (tăng nhịp tim) - Tăng trương lực tim Những sợi thần kinh thực vật tác dụng lên tim khơng phải trực tiếp mà qua hóa chất đầu tận sợi thần kinh tiết ra, hệ giao cảm adrenalin, hệ phó giao cảm acetylcholin Vai trị phản xạ: Phản xạ giảm áp: Tăng áp suất quai động mạnh chủ, xoang động mạch cảnh gây xung động truyền hành não kích thích dây X làm tim đập chậm, huyết áp giảm Các phản xạ có tác dụng điều chỉnh huyết áp huyết áp cao Phản xạ tim – tim: Khi máu tim nhiều, gốc tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải bị căng phát sinh xung động hành não ức chế dây X làm tim đập nhanh, làm giảm ứ đọng máu tâm nhĩ Phản xạ mắt tim: Ép mạnh vào hai nhãn cầu xung động hành não kích thích dây X làm tim đập chậm Phản xạ Goltz: Đánh mạnh vào vùng thượng vị xung động truyền hành não kích thích dây X làm tim ngừng đập Ảnh hưởng vỏ não: Trong trạng thái hoạt động vỏ não cảm xúc, sợ hãi, lo lắng… có thay đổi hoạt động tim 5.1.2 Yếu tố thể dịch - Ảnh hưởng hormone tuyến nội tiết : + Hormone tủy thượng thận: Adrenalin làm tim đập mạnh, nhanh + Hormone tuyến giáp Thyroxin làm tim đập nhanh - Ảnh hưởng nồng độ O CO máu: + Nồng độ CO máu tăng, O máu giảm làm tim đập nhanh ngược lại Ảnh hưởng Ion + Ca++ máu tăng làm tăng trương lực tim + K+ máu tăng làm giảm trương lực tim + pH máu giảm làm tim đập nhanh 5.2 Điều hòa tim 11 Tim hoạt động theo định luật Starling: lực co bóp tim tỉ lệ với chiều dài sợi tim trước co III SINH LÝ ĐỘNG MẠCH Động mạch mạch máu vận chuyển máu từ tim đến mô Từ động mạch chủ, động mạch chia thành nhánh nhỏ dần, xa tim thiết diện động mạch nhỏ, thiết diện tổng động mạch lớn, vận tốc giảm Hình 5.8 Lực tác động máu lên động mạch Tính chất sinh lý động mạch 1.1 Tính đàn hồi: Đó khả trở trạng thái ban đầu bị biến dạng Khi máu vào động mạch giãn to ra, khỏi động mạch co nhỏ trở lại Tính đàn hồi cao động mạch lớn thành mạch có nhiều sợi đàn hồi Tính đàn hồi làm cho: Máu chảy liên tục mạch máu tim co bóp phun máu vào động mạch đợt Làm tăng lưu lượng máu lần co bóp tim 1.2 Tính co thắt: Đó khả động mạch co nhỏ lại làm cho lòng mạch hẹp đi, giảm lượng máu qua Tính chất làm cho động mạch thay đổi thiết diện, điều hòa lượng máu đến quan Tính co thắt cao động mạch nhỏ, thành mạch nhỏ chứa nhiều sợi trơn Huyết áp động mạch 2.1 Định nghĩa: Tim co bóp tạo nên lực đẩy máu chảy động mạch Máu chảy động mạch lại chịu lực cản mạch máu Tuần hoàn máu kết hai lực đối lập nhau: lực đẩy máu tim lực cản động mạch , lực đẩy tim thắng nên máu chảy động mạch với áp suất định huyết áp Như huyết áp áp 12 lực máu chảy tác động lên thành mạch Hình 5.8 Lực tác động máu lên động mạch 2.2 Các thông số huyết áp Huyết áp tối đa: Do lực co bóp tim tạo nên, gọi huyết áp tâm thu Huyết áp tối đa phụ thuộc vào lực tâm thu thể tích tâm thu Bình thường huyết áp tối đa từ 90 – 110 mmHg Huyết áp tối thiểu: Đó huyết áp giai đoạn tâm trương gọi huyết áp tâm trương Huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào trương lực mạch máu Bình thường huyết áp tối thiểu từ 50 – 70 mmHg Huyết áp hiệu số: Đó mức chênh lệch huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu, điều kiện cho tuần hoàn máu Khi huyết áp hiệu số bị giảm hay gọi huyết áp kẹp tuần hồn máu bị ứ trệ Huyết áp trung bình: cịn gọi huyết áp hữu hiệu, trung bình tất áp suất máu đo chu kỳ thời gian, thể sức làm việc thực tim Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm trương huyết áp tâm thu trongchu kỳ hoạt động tim HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 HA hiệu số Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp 3.1 Yếu tố tim: Lực co bóp: Tim co bóp mạnh máu vào động mạch nhiều huyết áp tăng Nhịp tim: Khi tim đập chậm, máu vào động mạch ít, huyết áp giảm Khi tim đập nhanh máu vào động mạch nhiều huyết áp tăng, nhiên tim đập nhanh (> 140 lần/ phút), giai đoạn tâm trương ngắn, máu tim nên lượng máu vào động mạch giảm, huyết áp giảm 3.2 Yếu tố mạch máu: Mạch máu co huyết áp tăng ngược lại Mạch máu đàn hồi sức cản tăng , huyết áp tăng 3.3 Yếu tố máu: Độ quánh tăng huyết áp tăng ngược lại Thể tích máu tăng lưu lượng máu tăng huyết áp tăng ngược lại Điều hịa tuần hồn động mạch 13 Động mạch có hệ thần kinh nội có khả co giãn mạch (vận mạch) Khả điều hòa hai chế: 4.1 Thần kinh: Đó trung tâm co giãn mạch não tủy sống - Thần kinh nội tại: Luật Starling - Hệ thần kinh tự chủ * Hệ thần kinh giao cảm: Trung tâm: hai bên chất lưới hành não, 1/3 cầu não, sừng bên chất xám tuỷ sống lưng đến thắt lưng Trung tâm hệ giao cảm điều hồ hoạt động tim nên có tác dụng điều hoà huyết áp động mạch nằm sừng bên chất xám tuỷ sống đốt lưng đến lưng đốt cổ đến cổ Các sợi vận mạch giao cảm từ tuỷ sống đến dãy hạch giao cảm, tới hệ thống tuần hoàn qua hai đường là: (1) Qua dây thần kinh giao cảm đến mạch tạng đến tim, (2) qua dây thần kinh đến mạch máu ngoại vi Các sợi giao cảm đến hầu hết mạch máu, trừ mao mạch thắt trước mao mạch Kích thích hệ thần kinh giao cảm chi phối tuần hoàn gây tác dụng sau: Co động mạch nhỏ tiểu động mạch nên làm tăng sức cản, làm tăng huyết áp giảm lưu lượng máu đến mô Co mạch máu lớn, đặc biệt tĩnh mạch, dồn máu tim Đây khâu quan trọng điều hoà lưu lượng máu, nhằm đưa máu đến quan cần thiết (đang hoạt động) từ nơi cần cung cấp máu Các sợi giao cảm đến tim làm tăng tần số tim, tăng lực co tim nên làm tăng huyết áp Tất tác dụng dẫn đến kết huyết áp tăng * Hệ thần kinh phó giao cảm: Đối với điều hồ huyết áp động mạch, vai trị hệ thần kinh phó giao cảm quan trọng Trung tâm thần kinh phó giao cảm điều hoà hoạt động tim nằm hành não - nhân dây X Thơng qua điều hồ hoạt động tim , dây X có tác dụng điều hồ huyết áp động mạch Dây X có tác dụng chủ yếu tim, làm giảm tần số tim giảm nhẹ lực co tim, làm giảm huyết áp Các phản xạ điều hoà huyết áp: Phản xạ điều hoà huyết áp xuất phát từ receptor nhận cảm áp suất: Khi huyết áp tăng làm căng thành mạch, sức căng, sức nén tác động vào receptor này, tạo xung động truyền hệ thần kinh trung ương theo dây Hering kích thích trung tâm dây X hành não Xung động truyền theo dây X đến hệ thống tuần hoàn để làm giảm huyết áp mức bình thường, cách làm giảm nhịp tim, giảm lực co bóp tim, gây giãn mạch, có tác dụng giảm huyết áp Phản xạ điều hoà huyết áp xuất phát từ receptor nhận cảm hố học: Receptor nhận cảm hóa học chủ yếu khư trú thân động mạch cảnh động mạch chủ Khi huyết áp giảm, nồng độ oxy máu giảm nồng độ CO2 ion hydro 14 máu tăng kích thích receptor nhận cảm hoá học, phát sinh xung động truyền hành não theo dây Hering kích thích trung tâm co mạch, làm tăng huyết áp Phản xạ có tác dụng huyết áp giảm 80 mm Hg Phản xạ điều hồ huyết áp tình trạng thiếu máu trung tâm vận mạch: Khi máu cung cấp cho trung tâm vận mạch bị giảm, gây thiếu dinh dưỡng cho nơron nơron bị hưng phấn mạnh, làm cho tim đập nhanh, mạnh co mạch làm huyết áp tăng Nguyên nhân tượng có lẽ thiếu máu làm tăng khí CO2, acid lactic số acid khác, yếu tố kích thích trung tâm vận mạch hệ thần kinh giao cảm 4.2 Thể dịch: Các chất gây co mạch: Adrenalin noradrenalin: Adrenalin tiết tuyến tuỷ thượng thận, có tác dụng làm co mạch da, làm giãn mạch vành, mạch não mạch vân nên chủ yếu làm tăng huyết áp + Noradrenalin tiết chủ yếu tuyến tuỷ thượng thận, có tác dụng làm co mạch tồn thân, nên làm tăng huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu Hệ thống renin - angiotensin: Khi huyết áp giảm, máu đến thận giảm, làm tế bào tổ chức cạnh cầu thận tiết renin vào máu Tất tác dụng dẫn đến kết tăng huyết áp mạnh làm tăng lưu lượng máu tăng sức cản ngoại vi - Vasopressin: Khi huyết áp giảm, vùng đồi biết nhiều vasopressin vào máu Vasopressin có tác dụng co mạch trực tiếp, làm tăng huyết áp Khi huyết áp giảm thấp tác dụng làm tăng huyết áp vasopressin quan trọng (khi huyết áp giảm xuống đến mức 50 mmHg) Ngoài tác dụng co mạch, vasopressin cịn có tác dụng làm tăng tái hấp thu nước (tức chống niệu) ống thận, làm tăng thể tích máu nên có tác dụng làm tăng huyết áp Do có tác dụng chống niệu nên vasopressin cịn có tên ADH (Anti-Diuretic- Hormone) Các chất gây giãn mạch: Bradykinin: Là peptid có acid amin, có nhiều máu dịch thể, bradykinin lưu hành máu dạng chưa hoạt động, chuyển thành dạng hoạt động tác dụng kalikrein có sẵn máu Tác dụng bradykinin gây giãn mạch mạnh làm tăng tính thấm mao mạch, nên làm huyết áp giảm Histamin: Là sản phẩm khử carboxyl histidin, có hầu hết mơ thể Histamin có tác dụng giãn mạch tăng tính thấm mao mạch, làm giảm huyết áp Prostaglandin: Là acid béo có vịng cạnh mạch nhánh Dựa vào khác vòng cạnh mà chia nhiều loại prostaglandin A, B, E, F, I Các prostaglandin khác có tác dụng khác nhau, số có tác dụng co mạch, 15 nhìn chung chúng có tác dụng giãn mạch làm tăng tính thấm mao mạch, gây giảm huyết áp Các yếu tố khác: Nồng độ ion Ca2+ tăng gây co mạch, Ca2+ kích thích co trơn thành mạch Nồng độ ion K+ tăng gây giãn mạch, K+ ức chế co trơn thành mạch Nồng độ ion Mg2+ tăng gây giãn mạch, Mg2+ ức chế co trơn thành mạch - Nồng độ khí oxy giảm, CO2 tăng gây giãn mạch Các chế thể dịch điều hoà huyết áp vừa có tác dụng điều hồ chỗ, vừa có tác dụng điều hoà chung toàn thể IV SINH LÝ TĨNH MẠCH Đặc điểm hình thái Tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch: Khi mao mạch bắt đầu xuất sợi trơn tiểu tĩnh mạch Thiết diện tĩnh mạch gần tim lớn Nhưng tổng thiết diện hệ tĩnh mạch giảm gần tim Tổng thiết diện hệ tĩnh mạch lớn hệ động mạch Mỗi động mạch lớn thường có hai tĩnh mạch kèm Trên đường tĩnh mạch có chỗ phình tạo thành xoang tĩnh mạch Thành tĩnh mạch mỏng thành động mạch, cấu tạo lớp Lớp lớp nội mạc, đoạn lại nhô nếp gấp hình bán nguyệt, làm thành van tĩnh mạch Hệ thống van tĩnh mạch phát triển phần thể, hướng cho máu chảy theo chiều từ lên tim Lớp gồm sợi liên kết sợi trơn, sợi vòng dọc đan lẫn với sợi liên kết Lớp mỏng, gồm toàn sợi liên kết Đặc điểm chức Hệ tĩnh mạch có khả chứa máu lớn số lượng tĩnh mạch nhiều động mạch, thiết diện tĩnh mạch lớn, khả giãn lớn có nhiều xoang tĩnh mạch Thể tích máu hệ thống tĩnh mạch chiếm khoảng 64% tổng lượng máu thể Khi thể tích tuần hoàn tăng đột ngột, tĩnh mạch giãn để chứa máu, tránh gánh nặng cho tim Tĩnh mạch có tính đàn hồi yếu, tĩnh mạch có khả co lại nhờ sợi trơn thành tĩnh mạch - Một số quan đặc biệt có khả chứa máu: + Lách có khả chứa khoảng 150ml máu + Gan: Các xoang gan chứa hàng trăm ml máu + Các tĩnh mạch lớn bụng đóng góp khoảng 300 ml máu cho hệ tuần hoàn - Các đám rối tĩnh mạch da chứa hàng trăm ml máu Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch Máu tĩnh mạch chảy tim nhờ yếu tố sau: 3.1 Sức bơm tim: 16 Tim bơm máu vào động mạch tạo nên áp suất, xa tim áp suất giảm dần, khỏi mao mạch áp suất cao nhĩ phải nên máu tim 3.2 Sức hút tim: Giai đoạn tâm thu: Khi tâm thất co bóp, máu phun vào động mạch, van nhĩ thất hạ xuống phía mõm tim, buồng nhĩ giãn làm áp suất tâm nhĩ giảm xuống, máu chảy tim Giai đoạn tâm trương: Tâm thất giãn, tạo sức hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất, từ tĩnh mạch tâm nhĩ 3.3 Sức hút lồng ngực: Thời kỳ hít vào: Khi hít vào lồng ngực giãn ra, áp suất âm lồng ngực tăng thêm, tâm nhĩ tĩnh mạch lớn giãn hút máu tim Do tâm thu: Khi co bóp tim nhỏ lại, áp suất âm lồng ngực tăng thêm, tâm nhĩ tĩnh mạch lớn giãn hút máu tim 3.4 Vận động cơ: Cơ co đè lên tĩnh mạch với phối hợp van tĩnh mạch đẩy máu dần tim 3.5 Ảnh hưởng động mạch Một động mạch lớn thường có hai tĩnh mạch kèm nằm chung bao xơ Khi động mạch đập với phối hợp van tĩnh mạch, đẩy máu tim 3.6 Ảnh hưởng trọng lực Ở tư đứng, tuần hoàn tĩnh mạch phía tim thuận lợi tuần hồn tĩnh mạch phía tim Điều hịa tuần hồn tĩnh mạch Tĩnh mạch có khả co giãn, giãn nhiều co tĩnh mạch có sợi trơn Các yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn tĩnh mạch là: Nhiệt độ: Khi lạnh tĩnh mạch co, nóng tĩnh mạch giãn Nồng độ chất khí máu: Nồng độ oxy giảm làm co tĩnh mạch nội trạng giãn tĩnh mạch ngoại vi Nồng độ CO2 tăng làm giãn tĩnh mạch ngoại vi adrenalin làm co tĩnh mạch Histamin làm co tĩnh mạch lớn Một số thuốc hoá chất: Pilocacpin, nicotin, CaCl2, BaCl2 làm co tĩnh mạch Cocain, amylnitrit, cafein làm giãn tĩnh mạch V SINH LÝ MAO MẠCH Đặc điểm cấu trúc - chức Mỗi quan có mạng vi tuần hồn riêng, có cấu trúc phù hợp với nhu cầu quan Máu từ tiểu động mạch, qua tiểu động mạch tận cùng, vào mao mạch Máu chảy theo chiều dài mao mạch sang tiểu tĩnh mạch, tiểu tĩnh mạch tập trung lại thành tĩnh mạch, cuối máu tim 17 Hình 5.9 Sơ đồ cấu trúc mao mạch Có hai loại mao mạch Loại mao mạch thứ mao mạch thực sự, mao mạch có thắt trước mao mạch Cơ thắt trước mao mạch sợi trơn bao quanh mao mạch chỗ tiểu động mạch tận nối với mao mạch Loại mao mạch thứ hai kênh ưu tiên, mao mạch mở, khơng có thắt trước mao mạch, nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch (hình - Sơ đồ mao mạch) Tồn thể có khoảng 10 tỷ mao mạch Chiều dài mao mạch chừng 0,4 – mm, tổng chiều dài khoảng 100.000 km Đường kính mao mạch nhỏ, 20 mm, thường từ - mm , đủ cho hồng cầu ép kéo dài để qua Đường kính mao mạch khơng cố định, tự động thay đổi kích thước Tổng diện tích trao đổi chất mao mạch khoảng 5000 – 7000 m2 Thành mao mạch mỏng, khoảng 0,5 mm , gồm lớp tế bào nội mơ, bên ngồi bao bọc màng đáy Thành mao mạch có lỗ để chất có kích thước nhỏ qua lại Có hai loại lỗ thành mao mạch khe kênh Khe khe hẹp hai tế bào nội mô tiếp giáp Các khe hẹp khoảng - nm, nên không cho chất có phân tử lượng lớn 35.000 qua, phân tử albumin lớn khe Thành mao mạch cịn có kênh, kênh hình thành từ bọc bào tương tế bào nội mô Chức trao đổi chất 18 Khi máu đến mao mạch, O chất dinh dưỡng máu vận chuyển qua thành mao mạch vào dịch kẽ Ngược lại CO chất cặn bã vận chuyển từ dịch kẽ qua thành mạch vào máu Hình 5.10 Sơ đồ trao đổi chất mao mạch - Quá trình trao đổi chất mao mạch chịu ảnh hưởng yếu tố: 2.1 Áp suất thủy tĩnh máu (huyết áp): Có tác dụng đẩy nước chất hòa tan từ máu sang dịch kẽ 2.2 Áp suất keo protein huyết tương: Có tác dụng giữ nước chất hòa tan lại mao mạch.Tùy theo áp suất lớn trình trao đổi chất theo chiều áp suất Như trao đổi chất mao mạch theo chế khuếch tán chênh lệch áp suất 2.3 Quá trình trao đổi chất cụ thể sau: Ở phần mao động mạch: Huyết áp 35mmHg, áp suất keo 25mmHg, chiều trao đổi chất chiều từ mao mạch sang dịch kẽ Máu chất hòa tan từ máu vận chuyển sang dịch kẽ Ở phần mao tĩnh mạch: Huyết áp 15mmHg, áp suất keo 25 mmHg, chiều trao đổi chất từ dịch kẽ sang mao mạch Máu chất từ dịch kẽ vào mao mạch Điều hịa tuần hồn mao mạch Tuần hồn mao mạch điều hồ yếu tố sau: Nồng độ khí oxy dịch kẽ: Đây yếu tố quan trọng điều hoàn tuần hoàn mao mạch Trong hệ mao mạch, mao mạch thực thay đóng mở nồng độ khí oxy dịch kẽ chi phối Khi nồng độ oxy giảm dịch kẽ làm giãn thắt trước mao mạch mao mạch mở ra, máu chảy vào mao mạch tăng lên, làm cho nồng độ oxy mao mạch tăng lên khuếch tán dịch kẽ, nên oxy dịch kẽ tăng lên Nồng độ oxy dịch kẽ tăng lên lại có tác dụng làm co thắt trước mao mạch, nên lượng máu chảy vào mao mạch lại giảm Cứ lặp lặp lại gây tượng mao mạch thay đóng mở, làm máu chảy giật cục mao mạch 19 Nồng độ khí CO2 tăng, pH giảm tăng chất chuyển hố trung gian dịch kẽ có tác dụng làm giãn thắt trước mao mạch, dẫn đến tăng dòng máu tới mao mạch Khi nồng độ chất thay đổi ngược lại làm giảm dòng máu vào mao mạch, kết mao mạch thay đóng mở Adrenalin noradrenalin có tác dụng làm co thắt trước mao mạch, có receptor Acetylcholin, histamin kinin (bradykinin) có tác dụng làm giãn mao mạch ưu tiên (kênh ưu tiên) Nhiệt độ: Khi nhiệt độ mô mà mao mạch chi phối tăng có tác dụng làm giãn thắt trước mao mạch, ngược lại làm co thắt trước mao mạch 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê minh khơi tương tác tim phổi thơng khí học Bài giảng đào tạo thở máy nâng cao BV Y Dược TPHCM 2014 Olshausen KV Lê minh khôi dịch, Nguyễn Sĩ Huyên ) Nguyên lý Điện Tâm Đồ từ đến nâng cao NXB Yhọc 2013 trang – 54 Tài liệu tham khảo thầy Nguyễn Cao Cường cung cấp Sinh lý học Y khoa - Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 22