Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài vượn đen má vàng (nomascusgabriellae) tại vườn quốc gia bù gia mập, tỉnh bình phước

77 0 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài vượn đen má vàng (nomascusgabriellae) tại vườn quốc gia bù gia mập, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ NGUYỄN BÁ PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG (Nomascusgabriellae) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU MẠNH HƯỞNG Đồng Nai, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày … tháng năm 2022 Người cam đoan Ngô Nguyễn Bá Phúc ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Khóa học, trí trường Đại học Lâm nghiệp, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán công chức, viên chức Vườn quốc gia Bù Gia Mập, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn người thân gia đình ln hậu phương vững chắc, ủng hộ, động viên q trình học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình truyền đạt cho kiến thức thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới TS Kiều Mạnh Hưởng, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, cung cấp liệu, tài liệu quý báu cho Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian bước đầu làm cơng tác nghiên cứu nên đề tài cịn thiết sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2022 Học viên Ngô Nguyễn Bá Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Linh trưởng Việt Nam 1.1.1 Phân bố Linh trưởng Việt Nam 1.1.2 Tình trạng bảo tồn loài Linh trưởng Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giống Nomascus 1.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái 1.2.2 Phân loại loài Vượn thuộc giống Nomascus 1.2.3 Vùng phân bố loài Vượn thuộc giống Nomascus 1.2.4 Đặc điểm hình thái Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) 10 1.3 Các nghiên cứu linh trưởng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập 12 Chương MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 iv 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp vấn 15 2.4.2 Phương pháp điều tra theo điểm 16 2.4.3 Phương pháp điều tra sinh cảnh 20 2.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa đến quần thể 21 2.4.5 Phân tích xử lý số liệu 22 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.4 Tài nguyên sinh vật 27 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 32 3.2.1 Dân số thành phần lao động khu vực 32 3.2.2 Tình hình định cư đời sống người dân khu vực 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 3.3 Nhận xét chung 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hiện trạng quần thể loài Vượn đen má vàng VQG Bù Gia Mập 37 4.1.1 Số lượng đàn Vượn 37 4.1.2 Mật độ quần thể đàn 40 4.2 Đặc điểm sinh cảnh nơi Vượn phân bố 40 4.2.1 Diện tích vùng phân bố đàn Vượn 41 4.2.2 Đặc điểm sinh cảnh nơi Vượn phân bố 42 4.3 Hiện trạng cơng tác bảo tồn lồi 46 4.3.1 Công tác tuyên truyền 46 v 4.3.2 Cơng tác phịng chống chặt phá rừng 46 4.3.3 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 47 4.3.4 Tình hình vi phạm địa bàn VQG Bù Gia Mập 48 4.3.5 Nhận thức người dân công tác bảo tồn 49 4.3.6 Các hình thức tuyên truyền bảo vệ Vượn 51 4.4 Mối đe dọa tới loài Vượn sinh cảnh chúng 53 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa đến loài Vượn 56 4.5.1 Tuyên truyền giáo nâng cao nhận thức 56 4.5.2 Thiết kế ấn phẩm giáo dục môi trường 57 4.3.3 Tổ chức thi tìm hiểu lồi Vượn đen má vàng 59 4.3.4 Xây dựng sở liệu thông tin 59 4.3.5 Xây dựng sở liệu GIS để bảo tồn loài 60 4.3.6 Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ 61 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Tồn 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CI: Tổ chức Bảo tồn Quốc tế - Conservation International HKL : Hạt Kiểm lâm KBT : Khu bảo tồn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TTHC : Trung tâm hành VQG: Vườn quốc gia WCS: Wildlife Conservation Society - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1 Tình trạng lồi Linh trưởng Việt Nam theo thời gian Bảng Hiện trạng sử dụng đất VQG Bù Gia Mập 29 Bảng Biểu tổng hợp kết điều tra Vượn VQG Bù Gia Mập 37 Bảng Thống kê nhận thức người dân loài Vượn theo xã 50 Bảng Bảng tổng hợp mối đe dọa đến loài Vượn 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Phân bố loài Vượn thuộc giống Nomascus Hình Phỏng vấn Kiểm lâm cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng 16 Hình 2 Bản đồ bố trí điểm nghe Vượn VQG Bù Gia Mập 17 Hình Vị trí vườn quốc gia Bù Gia Mập 25 Hình Bản đồ trạng rừng VQG Bù Gia Mập 28 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vườn quốc gia Bù Gia Mập thành lập sở chuyển hạng từ khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập thành vườn quốc gia theo định Thủ tướng Chính phủ số 170/2002/QĐ-TTG ngày 27 tháng 11 năm 2002 thuộc địa phận tỉnh Bình Phước, có tổng diện tích 26.032 ha, diện tích rừng tự nhiên 21.376 ha, bao gồm: 388 rừng giàu, 2.798 rừng trung bình, 1.692 rừng nghèo, 5.064 rừng hỗn giao 11.434 rừng tre nứa Vùng đệm vườn quốc gia có diện tích 15.200 gồm 7.200 thuộc tỉnh Bình Phước 8.000 tỉnh Đăk Nơng có lồi Vượn đen má vàng phân bố Chính phủ Việt Nam quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học nói chung đặc biệt loài Linh trưởng, nên ban hành Quyết định số 628/QĐTTg Phê duyệt kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn loài Linh trưởng Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ xếp 19 lồi Linh trưởng (2 loài cu li, loài vượn, loài chà vá loài voọc) mức bảo vệ cao mặt pháp luật (nhóm IB) Việt Nam xây dựng hệ thống 164 khu rừng đặc dụng (trong có 33 Vườn quốc gia) với tổng diện tích 2,2 triệu rừng điều kiện cần thiết để bảo tồn chỗ loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabrillae) Việt Nam Từ thành lập VQG Bù Gia Mập đến nay, nghiên cứu loài thú linh trưởng VQG Bù Gia Mập hạn chế đặc biệt loài Vượn đen má vàng Trong khuôn khổ Dự án bảo tồn Vượn đen má vàng Hiệp hội cá động vật hoang dã Hoa kỳ tài trợ thực năm 2010, kể từ đến chưa có chương trình điều tra giám sát nhằm đánh giá lại quần thể Vượn đen má vàng 54 50m (vào mùa khơ lội qua nước sơng cạn dịp tết dịp mùa khơ) – luồng di cư qua lại loài linh trưởng hai khu vực - Khai thác lâm đặc sản: Đời sống người dân sống xung quanh vùng đệm VQG Bù Gia Mập nhiều khó khăn tập quán dùng lâm sản gỗ họ dẫn đến số lượng người dân vào khai thác lâm sản ngồi gỗ nhíp, đọt mây, măng tre, rừng cao làm ảnh hưởng tới đời sống Vượn, làm giảm nguồn thức ăn chúng Việc người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ tiếp diễn nên phần làm ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên Vượn Một số khu vực giáp ranh tỉnh Bình Phước Đắk Nơng, đặc biệt khu vực dọc đường biên giới Việt Nam Cambodia cịn xảy tình trạng khai thác trộm lồi gỗ q Gõ đỏ, Cẩm lai làm ảnh hưởng đến sinh cảnh sống Vượn lồi động vật hoang dã khác Hình Người dân địa phương vào rừng thu hái lâm sản gỗ - Sinh cảnh bị chia cắt: Việc xây dựng đường tuần tra biên giới (hình 4.8) đường ĐT741 (quốc lộ 14C) xuyên qua lâm phần VQG làm diện tích rừng đáng kể, đặc biệt làm cản trở di chuyển lồi thú nói chung lồi Vượn nói riêng từ phía rừng Cambodia, từ 55 phía rừng tỉnh Đăk Nông khu vực rừng liền kề qua VQG Bù Gia Mập Tiếng ồn hoạt động phương tiện giao thông qua tuyến đường tuần tra biên giới tuyến đường ĐT741 để qua xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông tỉnh Tây Nguyên gây ảnh hưởng đến đời sống loài động vật hoang dã nói chung Vượn nói riêng, làm cho chúng sợ hãi, tiếp cận nguồn thức ăn khu vực buộc chúng phải di chuyển nơi khác Đặc biệt chúng bị hạn chế việc giao thoa, thu hẹp vùng phân bố, dẫn đến giảm đa dạng nguồn gien hạn chế số lượng khu vực mà chúng phân bố từ việc giao phối cá thể để tăng tính đa dạng bị giảm Đường VQG Đường ĐT 741 Hình Tuyến đường chia cắt sinh cảnh VQG Từ hình 4.8 cho thấy, sinh cảnh loài động vật hoang dã VQG Bù Gia Mập nói chung Vượn nói riêng bị tác động mạnh chia cắt, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tuyệt chủng lồi, thối hóa nguồn gen giao phối cận huyết, , nguyên nhân năm gần địa bàn VQG không xảy vụ phá rừng, lấn chiếm đất rừng nào, phần ranh giới Vườn bao bọc hệ thống đường bê tông làm ranh giới, nên phần hạn chế tình trạng lấn chiếm đất rừng hộ dân sống ven rừng 56 - Chăn thả gia súc: Phần ranh giới rừng Vườn quốc gia rẫy dân (điều, Cao su, tràm,…) khu vực phía Tây – Nam vườn tuyến đường bê tông, đường bê tông ngăn chặn tốt việc lấn chiếm đất rừng hộ dân, lại đường vào rừng dễ ràng cho gia súc, lợi dụng đặc điểm mà hộ ven rừng thường xuyên chăn thả gia súc vùng rừng VQG Việc chăn thả gia súc gây tác hại không nhỏ loài động vật hoang dã VQG nói chung lồi Vượn nói riêng, đặc biệt vấn đề lây nhiễm dịch bệnh sinh cảnh (cây tái sinh bị tác động) gây ảnh hưởng lớn đến tình hình tái sinh rừng Trong năm 2020 dịch bệnh Tả lợn Châu phi gây lây nhiễm từ heo ni Đồn Biên phịng thả rong VQG Bù Gia Mập gây lây lan làm chết nhiều cá thể heo rừng VQG Bù Gia Mập Trong năm 2021 có nhiều quan điểm dịch bệnh từ động vật hoang dã gây tổn thất lớn người, đáng nói dịch bệnh Covid 19 Mặc dù chưa xác định rõ nguồn gốc phát dịch, xong có nhiều luồng ý kiến cho xuất phát bệnh từ động vật hoang dã Tuy nhiên xét góc độ đó, bệnh động vật hoang dã có xuất phát từ vật ni người nhân nuôi, VQG chưa ghi nhận tình hình dịch bệnh cho lồi linh trưởng nói chung vượn nói riêng cần quản lý chặt chẽ tác nhân gây bệnh 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa đến loài Vượn 4.5.1 Tuyên truyền giáo nâng cao nhận thức - Thực công tác giáo dục bảo tồn loài Vượn đen má vàng cho học sinh Các cán truyền thông VQG Bù Gia Mập sau tập huấn kết hợp với giáo viên trường học tổ chức triển khai tuyên truyền giáo dục cho lớp học cấp I cấp II trường tiểu học trung học 57 sở xã vùng đệm nhằm tuyên truyền giúp em học sinh nắm số kiến thức bảo tồn loài Vượn đen má vàng theo nội dung chương trình giáo dục tuyên truyền cung cấp - Thực chương trình giáo dục bảo tồn nâng cao nhận thức bảo tồn Vượn cộng đồng dân cư địa phương Cán truyền thông giáo dục môi trường VQG Bù Gia Mập cần phối hợp tốt với ban ngành 03 xã Vùng đệm tổ chức buổi tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân vùng đệm Cần tổ chức tuyên truyền giáo dục bảo tồn loài Vượn đen má vàng thôn cán xã thuộc xã vùng đệm Vườn, có thôn thuộc xã Bù Gia Mập, thôn thuộc xã Đắk Ơ, thôn thuộc xã Quảng trực tỉnh Đắk Nông chủ đạo Nội dung buổi tuyên truyền cần tập trung truyền tải kiến thức bảo tồn loài vượn đen má vàng sau: giới thiệu cho người dân đặc điểm loài linh trưởng, loài Vượn đen má vàng, giá trị chúng đời sống người Tổ chức cho người dân thảo luận mối đe dọa ảnh hưởng tới đời sống loài vượn, thảo luận giải pháp để bảo vệ loài linh trưởng loài Vượn đen má vàng Ngoài cung cấp kiến thức tầm quan trọng, giá trị Vườn Quốc gia Bù Gia Mập đến đời sống người dân 4.5.2 Thiết kế ấn phẩm giáo dục môi trường Các ấn phẩm giáo dục môi trường đưa thông điệp, lời cảnh báo, khuyến khích em học sinh Nhân dân vùng đệm hiểu biết lồi, tình trạng nguy cơ, mối đe dọa đến loài Vượn đen má vàng từ có kiến thức thái độ lồi để tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn, ngăn chặn hành vi gây tác động xấu đến loài Vượn đen má vàng (như chống săn bắn, ni nhốt…) - Ấn phẩm Bìa học sinh 58 Thiết kế ấn phẩm bìa học sinh, cần thiết kế bìa trước hình Vượn đực vượn trưởng thành sinh sống mơi trường an tồn, người bảo vệ, phía bên phải nhãn vở, hàng chữ có thơng điệp “hãy bảo vệ lồi Vượn đen má vàng!” Bìa sau hình ảnh số loài động vật nguy cấp VQG Bù Gia Mập cần bảo tồn khỏi nguy bị tuyệt chủng Bị Tót, Chà vá chân đen, Gấu chó… với ý nghĩa nhắc nhở người cần quan tâm bảo vệ khơng lồi Vượn đen má vàng mà cần bảo vệ tất động vật rừng Phía logo nhà tài trợ logo chương trình bảo tồn vượn VQG Bù Gia Mập, với hàng chữ “Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, chương trình bảo tồn loài Vượn đen má vàng” Hai mặt tờ bìa nội dung hình ảnh: Một vượn tự giới thiệu đặc điểm hình thái, sinh thái học tình trạng, phân bố loài, mối đe dọa đến chúng Một tờ bìa số hành vi bị nghiêm cấm nhằm bảo vệ loài động thực vật, cuối số điện thoại Vườn Quốc gia Hạt Kiểm lâm, Trung tâm giáo dục thiên nhiên Việt Nam để người dân phát hành vi săn bắn, bn bán động vật hoang dã hay lồi Vượn đen má vàng điện thoại để có biện pháp ngăn chặn bắt giữ - Áo Thun Áo thun in vải chất lượng 100% conton, có cỡ áo khác Mặt trước áo in logo nhà tài trợ logo dự án bảo tồn Vượn đen Vườn Quốc gia Mặt sau áo hình ảnh Vượn đen má vàng thiết kế cách điệu có gắn tên khoa học loài hàng chữ bảo vệ loài Vượn đen má vàng Với cách quảng bá tuyên truyền lan rộng cộng đồng cấp số nhân cơng tác bảo tồn lồi 59 Poster Thiết kế Poster áp phích biện pháp tuyên truyền bảo tồn loài, cụ thể để làm việc có hiệu cần thiết kế Poster Áp phích thiết kế khổ giấy 50 cm x 70 cm với hình cá thể vượn gồm đực 01 sinh sống môi trường thiên nhiên hoang dã phía dịng chữ Hãy bảo vệ lồi vượn đen má vàng Phía thơng tin trạng loài vượn đen má vàng VQG Bù Gia Mập Cảnh báo mối đe dọa hành vi người nhằm bảo tồn loài Vượn đen má vàng Cung cấp số điện thoại để người dân phát báo cho lực lượng chức Các poster in ấn với chất lượng tốt, không bị thấm nước, dẻo dai treo khu vực công cộng nhà văn hóa cộng đồng thơn, trạm y tế, xăng… nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn loài vượn đen má vàng 4.3.3 Tổ chức thi tìm hiểu lồi Vượn đen má vàng Tổ chức thi tìm hiểu lồi Vượn đen má vàng nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức em học sinh giáo viên sinh sống vùng đệm Vườn Quốc gia điều cần thiết mang tính quảng bá cao Đối tượng tham gia em học sinh thuộc khối lớp đến lớp trường học địa bàn xã vùng đệm (xã Bù Gia Mập, Quảng Trực, Đắk Ơ) 4.3.4 Xây dựng sở liệu thông tin Cần tiến hành in ấn đồ phân bố loài Vượn VQG Bù Gia Mập tỷ lệ 1/10.000 nhằm cung cấp cho du khách tham quan tình trạng phân bố lồi lâm phần VQG Cần thiết lập sở liệu để tra cứu thơng tin lồi vượn 60 phân bố, sinh cảnh sống, hình ảnh, giọng hót, video clip lồi Vượn Thông qua sở liệu du khách dễ dàng truy cập, hiểu biết đặc điểm sinh thái học, đời sống tự nhiên loài thơng qua hệ thống máy vi tính máy chiếu Đây sản phẩn quan trọng hoạt đọng giáo dục bảo tồn cho học sinh sinh viên đến tham quan, học tập nghiên cứu VQG Bù Gia Mập Trên sở này, liệu lồi có tầm quan trọng tồn cầu khác hình thành phổ biến Một loạt sản phẩm thông tin tờ rơi, poster, đĩa DVD giới thiệu sinh cảnh, tài nguyên, mối đe dọa biện pháp bảo tồn thiết kế in ấn nhằm cung cấp cho du khách tham quan tìm hiểu lồi Vượn đen má vàng, tình trạng bảo tồn 4.3.5 Xây dựng sở liệu GIS để bảo tồn loài Ngoài giải pháp trên, cần dựa nguyên tắc liên kết số liệu điều tra thực địa: Dữ liệu máy định vị GPS vị trí tọa độ điểm nghe, tuyến điều tra, độ cao tương đối thông qua phần mềm mapsour liệu truyền tải lên phần mềm mapinfo Google earth Thông qua phần mềm mapinfo có liệu tọa độ điểm nghe, tọa độ đàn vượn nghe sử dụng cơng thức tính mật độ đàn theo cụm nghe, kết hợp với đồ mapinfo để tính tốn mật độ quần thể khu vực, thiết lập đồ phân bố đàn vượn thông qua đồ số mapinfo Từ số liệu tính tốn mật độ quần thể khu vực, thơng tin q trình điều tra cấu trúc bầy đàn, số lượng đàn cập nhật vào phần mềm excel Từ liệu phần mềm excel kết hợp với, hình ảnh, tiếng hót, sinh cảnh sống, tác động đến mơi trường sống loài kết hợp sử dụng phần mềm picasa toàn liệu chuyển tải lên phần mềm Google để quản lý, truy xuất theo điểm nghe, cụm nghe 61 4.3.6 Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ - Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn kịp thời nạn khai thác lâm sản, săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã khu vực giáp ranh VQG Bù Gia Mập với xã Quảng Trực khu vực giáp với biên giới Việt Nam – Campuchia; cần xử lý nghiêm minh vụ vi phạm săn bắn, bẫy bắt lồi động vật q hiếm, lồi Vượn - Tại xã vùng đệm Vườn tình trạng rừng bị khai thác mức để lấy đất sản xuất nơng nghiệp nên quyền địa phương cần có sách để chấm dứt việc khai thác nghiêm cấm xây dựng cơng trình nhà cửa, tránh việc di dân vào khu vực vùng đệm giáp ranh với lâm phần Vườn - Cần xây dựng chế chia sẻ lợi ích khu vực phân khu phục hồi sinh thái người dân sống gần rừng để giảm thác khai thác lâm sản gỗ vào khu vực sinh sống loài Vượn loài động vật hoang dã khác phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn - Các quan thực thi pháp luật địa phương Công an, Viện kiểm sốt, Tịa án Kiểm lâm cần phối hợp chặt chẽ để thực thi có hiệu vụ vi phạm có liên quan mang tính răn đe cao - Cải tạo sinh cảnh số khu vực thích hợp để trồng bổ sung tạo thêm nguồn thức ăn môi trường sống ổn định cho loài Vượn VQG Bù Gia Mập - Xây dựng chương trình giám sát để thực thường xuyên nhằm thu thập thông tin cập nhật tình trạng lồi Vượn mối đe dọa chúng sinh cảnh để có biện pháp xử lý kịp thời - Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng kiểm lâm cán kỹ thuật Vườn kỹ tuần tra, sử dụng loại máy móc thiết bị cơng tác giám sát lồi 62 - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo tồn lồi: vùng đệm VQG vùng đặc biệt khó khăn, đời sống, điều kiện dân sinh kinh tế thấp, nhận thức người dân bảo tồn lồi cịn hạn chế, tập tục địa phương ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo tồn lồi sử dụng loài động vật hoang dã làm thức ăn, làm cảnh, dược liệu,…Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thực hàng năm tất đối tượng, học sinh, hệ tương lai đất nước độ biên phịng lực lượng đóng quân vùng lõi Vườn - Xây dựng dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội xã vùng đệm Vườn nhằm nâng cao đời sống cho người dân giảm áp lực tới tài nguyên rừng Vườn nói chung Vượn nói riêng - Giải pháp mở rộng diện tích VQG, thành lập Khu bảo tồn xuyên biên giới: nhằm gia tăng diện tích vùng sống loài bảo vệ loài, cần thiết phải mở rộng VQG đến vùng rừng lân cận (rừng phịng hộ Đắk Mai), phía Đắk Nơng, cần thiết phải thành lập Khu bảo tồn khu vực giáp ranh với VQG Bù Gia Mập để đảm bảo liên tục sinh cảnh giảm thiểu tác động người từ phía Quảng Trực Ngoài khu rừng giáp ranh xã Quảng Trực, phía đất bạn Campuchia có Khu bảo tồn Seima có diện tích lớn Do vậy, cần thiết phải xây dựng khu bảo tồn xuyên biên giới nhằm phối hợp cách hiệu hoạt động tuần tra bảo vệ nghiên cứu khoa học tranh thủ ủng hộ kỹ thuật tài tổ chức phi phủ Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã (WCS - Wildlife Conservation Society) Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI - Conservation International) Các hoạt động chủ yếu giải pháp qui hoạch mở rộng diện tích quản lý, giám sát loài 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết điều tra ghi nhận VQG có 77 đàn Vượn phân bố, có ghi nhận non - Mật độ trung bình đàn 0,3 đàn/km2 Mật độ tồn vườn nơi Vượn sinh sống 0,0034 đàn/km2 - Diện tích vùng sinh cảnh Vượn phân bố 22.877 - Đặc điểm sinh cảnh nơi Vượn phân bố chủ yếu rừng thường xanh rộng rừng hỗn giao, đặc biệt nơi thuộc diện tích bảo vệ nghiêm ngặt có nhiều gỗ lớn, có chiều cao, nhiều cành, - Các trạng thái rừng (sinh cảnh chủ yếu rừng giàu, rừng hỗn giao, rừng nghèo rừng trung bình - Đã ghi nhận mối đe dọa lồi Vượn VQG là: Săn bắt, buôn bán; Khai thác lâm đặc sản; Sinh cảnh bị chia cắt; Chăn thả gia súc; Dịch bệnh Trong đó, săn bắt, bn bán mối đe dọa lớn - Đề tài đề giải pháp nhằm nâng cao giải pháp bảo tồn loài Vượn VQG Bù Gia Mập Tồn - Do địa hình hiểm trở, bị chia cắt với hệ thống sơng suối dày đặc với điều kiện dịch Covid-19 đầu năm 2021 địa phương cịn khó khăn việc di chuyển vào khu vực rừng cấm, nên kết điều tra lượt không lặp, số lượng điểm nghe bố trí chưa thực trải hết sinh cảnh, nên số liệu cịn mang tính tương đối chưa thể đánh giá hết trạng quần thể phân bố loài Vượn toàn lâm phần Vườn - Ngoài số liệu điều tra ghi nhận nửa cuối mùa khô, nên chưa thể kết luận đầy đủ loài Vượn VQG 64 - Nghiên cứu chưa thể đầy đủ thông tin cá thể, số lượng cá thể, giới tính cá thể đàn, đa phần thông tin thu từ việc nghe tiếng hót - Chưa tính tốn xác diện tích sinh cảnh loài phân bố - Chưa liệt kê số loài thức ăn loài - Chưa nêu tập tính lồi VQG Bù Gia Mập Kiến nghị - Cần có đề tài, dự án để khắc phục hạn chế mà đề tài dang dở chưa thực - Cần có hợp tác, hỗ trợ quan nhà nước Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Khu Bảo tồn thiên nhiên Seima, Viện điều tra qui hoạch rừng, Viện nghiên cứu, Cục Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ban ngành liên quan, trường Đại học, quan nước bạn tổ chức phi phủ WCS, CI - Đề nghị quan có thẩm quyền có liên quan, có tổ chức ngồi nước tiếp tục có hỗ trợ kỹ thuật tài (đào tạo, tập huấn cán bộ, mua sắm thiết bị máy quay phim, thiết bị ghi âm tự động để điều tra, giám sát Vượn Việc sử dụng máy ghi âm tự động phát huy hiệu khu vực xa xôi khu vực thiếu người điều tra có kinh nghiệm, máy bẫy hình ) để chúng tơi thực tốt hoạt động điều tra, giám sát, bảo tồn lồi động vật hoang dã nói chung Vượn nói riêng VQG Bù Gia Mập năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Tập I, Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐCP ngày 22/01/2019 Thủ tướng Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NDCP ngày 12/11/2013 Thủ tướng Chính phủ xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 149 tr Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú VQG Cát TiênNxb TP Hồ Chí Minh Vương Đức Hịa, 2012 ‘Đề tài điều tra tổng thể đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước’ Hoàng Minh Đức (2008), Điều tra giám sát đa dạng sinh học bảo tồn linh trưởng, Viện sinh học nhiệt đới – Trung tâm đa dạng sinh học phát triển 10 Anon, 1997 “Điều tra đa dạng sinh học kinh tế để thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập” UBND tỉnh Bình Phước 11 Anon, 2004 “Lập dự án đầu tư xây dựng phát triển VQG Bù Gia Mập giai đoạn 2005-2009”, Phân viện điều tra qui hoạch rừng II, 2004 (Bộ Nông nghiệp PTNT) 12 Barney Long, Vũ Ngọc Thành, Hà Thăng Long, Nguyễn Mạnh Hà (2005), Linh trưởng vùng sinh cảnh Trung Trường Sơn; phương pháp nhận dạng, điều tra giám sát, Sổ tay điều tra thực địa 13 Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, Shouladoh Book Sellers 14 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Vũ Khôi, Julia C Shaw (2005), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh trưởng, NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Sáng cộng sự, 1997 “Kết điều tra đa dạng sinh học Bù Gia Mập” Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17 Hoàng Anh Tuân (2016) “Xác định số đặc điểm sinh thái loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) đề xuất giải pháp bảo tồn VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước” Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 18 Phạm Hồng Được (2020) “Nghiên cứu trạng phân bố loài Cu li thuộc giống (Nycticebus) Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 19 Trung Tâm nghiên cứu rừng đất ngập nước, 2013 ‘Báo cáo qui hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Bù Gia Mập đến năm 2020’’ 20 Geissmann T, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormée Frank Momberg (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: lồi Vượn), Chương trình Đơng Dương, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Đặng & Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 22 Lưu Quang Vinh, Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Bùi Thanh Tùng, 2018 Phân bố trạng quần thể loại Vượn đen má (Nomascus gabriellae) Khu vực Đông dương 23 Báo cáo kết Dự án “Điều tra, đánh giá trạng loài nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương cơng tác bảo tồn lồi Vượn đen má vàng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập vào năm 2010 Hiệp hội cá động vật hoang dã Hoa kỳ tài trợ Tài liệu tiếng anh 24 Bonhote, J L (1907) On a collection of mammals made by Dr Vassal in Annam Journal of Zoology, 77(1), 3-11 25 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 26 Le, X.C and R Boonratana 2006 A conservation action plan for the Tonkin snub – nosed monkey in Viet Nam Hanoi/New York: IEBR/PCI 27 Nalder, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), Status of Vietnamese primates – complement and revisons, Convervation of Primates in Indochina,Ha Noi Pp 3-17 28 Polet, Gert, and Stephen Ling "Protecting mammal diversity: opportunities and constraints for pragmatic conservation management in Cat Tien National Park, Vietnam." Oryx 38.02 (2004): 186-196 29 Streichel (2003) Re-introduction of pygmy lories in Viet Nam 30 Van Ngoc Thinh, T Nadler, C Roos, and K Hammerschmidt (2010), Taxonspecific vocal characteristics of crested gibbons (Nomascus spp.)

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan