Tài liệu sử cấp 3 nhật bản, trắc nghiệm có đáp án

3 0 0
Tài liệu sử cấp 3 nhật bản, trắc nghiệm có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm môn lịch sử về nhật bản, có đáp án tham khảo kèm theo mình đã bôi đen câu hỏi và in nghiên đáp án, trình bày khá gọn và dễ nhìn, dễ nhớ chúc các bạn học tập thật tốt, đạt kết quả cao cảm ơn các bạn đã chọn tài liệu của mình nhé

NHẬT BẢN Cho đến tk XIX, Nhật Bản coi quốc gia A Phong kiến trì trệ B tư chủ nghĩa B Phong kiến quân phiệt D Công nghiệp phát triển Cuối tk XIX Nhật Bản coi quốc gia A Phong kiến trì trệ B tư chủ nghĩa C Phong kiến quân phiệt D Công nghiệp phát triển Người đứng đầu chế độ mạc phủ Nhật Bản nửa đầu tk XIX A Vua B Nữ hoàng C.Tướng quân D Thiên hoàng Giữa tk XIX, nước tư phương Tây sử dụng sách ép Nhật “mở cửa” ? A Áp lực quân B Phá hoại kinh tế C Tấn công xâm lược D Đàm phán ngoại giao Cuộc Duy Tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, quân sự, văn hóa-giáo dục ngoại giao với Mỹ C Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa-giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Cuộc Duy Tân Minh Trị(1868) diễn bối cảnh A Chế độn Mạc phủ thực cải cách quan trọng B Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Nhật C Các nước tư phương Tây tự buôn bán Nhật Bản D Xã hội phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu trầm trọng thể chế trị Nhật theo Hiến pháp 1889 A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến C Quân chủ chuyên chế D Liên bang Trong 30 năm cuối tk XIX tình hình Nhật có bật? A Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng B Xuất cơng ty độc quyền C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D Khủng hoảng kinh tế Trong phủ Minh Trị tầng lớp giữ vai trò quan trọng A Quý tộc tư sản hóa B Tư sản C Quý tộc phong kiến D Địa chủ 10 Nguyên nhân dẫn đến chế độ Mạc phủ Nhật sụp đổ tk XIX A Các nước phương Tây dùng quân đánh bại Nhật B Thất bại chiến với nhà Thanh C Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân D Chế độ Mạc phủ suy yếu tự sụp đổ 11 Để khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện đất nước vào kỉ XIX, Thiên Hoàng MInh Trị A Thủ tiêu chế độ phong kiến B Thực loạt cải cách tiến C Nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D Thiết lập chế độ Mạc Phủ 12 Mục đích cải cách Thiên Hồng Minh Trị (1868) đưa Nhật Bản A Trở thành cường quốc Châu Á B Thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây C Phát triển mạnh nước phương Tây D Thốt khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu 13 Vai trò công ty độc quyền Nhật Bản vào cuối kỉ XIX đầu XX ? A Chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị B Làm chủ tư liệu sản xuất xã hội C Lũng đoạn trị D Chi phối kinh tế 14 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật? A chủ nghĩa đế quốc Phong kiến Quân phiệt B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi C Chủ nghĩa đế quốc thực dân D Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt 15.Tại Nhật Bản phải tiến hành cải cách vào kỷ XIX? A Để trì chế độ phong kiến B Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C Để tiêu diệt tướng quân D Để bảo vệ quyền lợi Quý tộc phong kiến 16.Tại gọi cải cách Minh Trị cách mạng tư sản không triệt để? A Giai cấp tư sản chưa thực nắm quyền B Nông dân phép mua bán ruộng đất C Liên minh quý tộc- tư sản nắm quyền D Chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế quốc 17 Nhận xét thể tính chất tiến cải cách Thiên Hồng Minh Trị (1868)? A Tiếp nối giá trị lâu đời nước Nhật xưa B Thực quyền dân chủ cho tầng lớp nhân dân C Tập trung phát triển mơ hình nước Nhật hồn tồn theo phương Tây D Giải vấn đề cấp thiết đặt với nước Nhật cuối kỷ XIX 18 Nội dung khơng phản ánh tình hình kinh tế Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868? A Nền kinh tế nông nghiệp phong kiến lạc hậu B Công trường thủ công xuất ngày nhiều C Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa D Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng 19 Nội dung không phản ánh cải cách trị Thiên Hồng Minh Trị? A Thực quyền bình đẳng cơng dân B Thủ tiêu chế độ mạc phủ, thành lập phủ C Xác định vai trò quan trọng nhân dân lao động D Ban hành hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến 20 Nhận xét không phản ánh ý nghĩa Duy Tân Minh Trị? A Có ý nghĩa cách mạng tư sản B Đưa Nhật Bản phát triển theo đường phương Tây C Đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc Châu Á D Xóa bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển 21 Những mâu thuẫn gay gắt kinh tế, trị, xã hội hình thành Nhật Bản kỷ XIX do: A Sự cạnh tranh kìm hãm giai cấp tư sản B Làn sóng phản đối đấu tranh mạnh mẽ nhân dân C Sự tồn kìm hãm chế độ phong kiến Mạc phủ D Áp lực quân ép "mở cửa" nước phương Tây 22 Từ đầu kỉ XIX , tầng lớp xã hội Nhật Bản dần tư sản hóa? A Đaim (q tộc phong kiến lớn) B Samurai (võ sĩ) C Địa chủ vừa nhỏ D Quý tộc 23 Nội dung đặc điểm bật xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nhiều đảng phái đời B Chế độ đẳng cấp trì C Chính đảng giai cấp vơ sản thiết lập D Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế trị 24 Từ Duy Tân Minh Trị Nhật 1868 Việt Nam rút học để vận dụng cơng đổi đất nước ta nay? A Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun B Xóa bỏ hồn tồn cũ, tiếp nhận tiến bộ, thành tựu giới C Dựa vào sức mạnh tồn dân để tiến hành cơng đổi đất nước D Thay đổi cũ, học hỏi có tiến phù hợp với điều kiện đất nước 25 Điểm khác biệt xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XIX là: A Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ cơng xuất B Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C Sự tồn nhiều thương đếm buôn bán nước phương Tây D Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất nông nghiệp 26 Yếu tố coi "chìa khóa" Duy Tân Minh Trị Nhật Bản 1868 áp dụng cho Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước gì? A Cải cách giáo dục B Cải cách kinh tế C Ổn định trị D Tăng cường sức mạnh quân Đáp án bạn tham khảo nhé, có sai sót nhỏ mong bạn bỏ qua Cảm ơn bạn lựa chọn tài liệu mình, chúc bạn học tập tốt!

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan