1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn lấy thực trạng tại việt nam để chứng minh

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Tạo Lập, Thu Hút Và Sử Dụng Vốn Lấy Thực Trạng Tại Việt Nam Để Chứng Minh
Người hướng dẫn Thầy Từ Quang Phương, Thầy Phạm Văn Hùng
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 103,82 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế tiến công xã hội mục tiêu kinh tế Song muốn có tăng trưởng phải có đầu tư, làm để đầu tư có lợi nhuận đem lại hiệu tăng trưởng kinh tế? Đây ln tồn khó nhà kinh tế Do đất nước ta trình chuyển từ nước nghèo nàn lạc hậu sang kinh tế thị trường đại nên đầu tư đóng vai trị quan trọng Thực chủ trương Đảng Nhà nước cải cách kinh tế, sách tự thương mại, đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cải thiện dần hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho đường công nghiệp hóa - đại hóa đất nước.Thực tiễn cho thấy, kinh tế phải cạnh tranh khốc liệt để tồn phát triển, có chỗ đứng thương trường Một yếu tố định cho thành công việc làm để tạo lập, huy động nguồn vốn với chi phí thấp, với điều kiện phương tiện toán nhanh nhất, làm đế sử dụng đồng vốn hiệu Giữa tạo lập, thu hút sử dụng nguồn vốn tồn mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng qua lại lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động đầu tư Do đó, việc hiểu rõ mối quan hệ yêu cầu quan trọng nhà kinh tế, nhà quản lý Xuất phát từ vấn đề trên, với hướng dẫn nhiệt tình thầy Từ Quang Phương thầy Phạm Văn Hùng, chúng em định chọn đề tài “Mối quan hệ tạo lập, thu hút sử dụng vốn Lấy thực trạng Việt Nam để chứng minh” Kết cấu đề tài chúng em gồm phần chính: Phần I: Các vấn đề lý luận chung đầu tư nguồn vốn đầu tư Phần II: Thực trạng mối quan hệ tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu tư Việt Nam Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo lập, thu hút sử dụng vốn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương thầy Phạm Văn Hùng giúp đỡ chúng em hồn thành đề tài Nhóm sinh viên thực Chương 1: Các vấn đề lý luận chung đầu tư nguồn vốn đầu tư I Khái niệm đầu tư nguồn vốn đầu tư Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Đầu tư nói chung bỏ hay hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai Các nguồn lực sử dụng tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt gia tăng tài sản vật chất (nhà cửa, đường xá), tài sản tài (tiền vốn), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học kĩ thuật…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao cho kinh tế cho toàn xã hội Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển.Hoặc xét tiêu thức quan hệ quản lý chủ đầu tư: đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Đây hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ Khái niệm nguồn vốn đầu tư Nguồn hình thành vốn đầu tư phần tích lũy thể dạng giá trị chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đây thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nước toàn xã hội Vốn đầu tư phát triển phận vốn nói chung Trên phương diện kinh tế, vốn đầu tư phát triển biểu tiền tồn chi phí chi để tạo lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định tài sản lưu động) khoản đầu tư phát triển khác Đứng góc độ toàn kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước 2.1 Nguồn vốn nước Xét lâu dài nguồn vốn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách liên tục, đưa đất nước đến phồn vinh cách chắn chắn không phụ thuộc phải nguồn vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước quốc gia hình thành chủ yếu từ: tiết kiệm phủ, tiết kiệm dân cư, tiết kiệm doanh nghiệp vốn huy động thông qua tài sản quốc gia a Nguồn vốn Nhà nước Vốn đầu tư Nhà nước hình thành từ nguồn vốn: nguồn vốn tích lũy từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước Nguồn vốn ngân sách Nhà nước Nguồn vốn ngân sách Nhà nước nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngân sách Nhà nước hình thành từ việc thu thuế, phí, lệ phí, từ vay viện trợ ưu đãi nước ngoài, vay thị trường vốn quốc tế vay dân dựa việc phát hành trái phiếu phủ Hiện có đa dạng vốn đầu tư Nhà nước, khơng có tách biệt giữa: đầu tư Nhà nước cho phát triển chung xã hội đầu tư Nhà nước cho sản xuất kinh doanh Chính mà phải xác định cụ thể nguồn vốn ngân sách đầu tư tràn lan được, mà phải hạn chế số lĩnh vực chủ yếu định *Vai trò: Nguồn vốn sử dụng cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước Ngồi ra, nguồn vốn dùng để chi cho công tác lập kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, vùng lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Vốn ngân sách sở để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho thành phần kinh tế khác Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Hình thức tín dụng tức có vay có trả, phải trả với lãi suất định, thường lãi suất ưu đãi vay vốn hay sau đầu tư (đầu tư có hiệu ưu đãi) Nguồn vốn có vị trí quan trọng sách đầu tư phủ Hiện nước ta phủ sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước nhằm tập trung hỗ trợ đầu tư cho ngành, lĩnh vực sản phẩm quan trọng, then chốt kinh tế cách có trọng tâm, trọng điểm; giảm bao cấp tách bạch tín dụng ngân sách tín dụng thương mại lĩnh vực đầu tư xây dựng *Vai trò: Với chế tín dụng nhằm tránh thất lãng phí nguồn vốn, doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn tiết kiệm hiệu phải đảm bảo ngun tắc hồn trả vốn vay Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước thường dùng để phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mơ, thơng qua nguồn tín dụng đầu tư, Nhà nước thực việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược Điều giúp tăng trưởng kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phân bổ sử dụng vốn vay tín dụng đầu tư cịn khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo… Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước Nguồn vốn xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ khối lượng vốn Nhà nước lớn Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước hình thành ngân sách Nhà nước cấp, từ lợi nhuận doanh nghiệp (đầu tư mới), từ quỹ khấu hao doanh nghiệp (đầu tư thay thế), từ vốn vay (vay ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng đầu tư cán công nhân viên, từ cổ phần …) *Vai trò: Đầu tư khu vực doanh nghiệp Nhà nước thường tập trung vào phát triển lĩnh vực mà khu kinh tế khác không muốn làm, sở hạ tầng kinh tế - xã hội ngành công nghiệp then chốt Việc phát triển lĩnh vực cần thiết để phát triển kinh tế, hiệu chung, hiệu mặt xã hội cao Nguồn vốn nguồn vốn quan trọng đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, tạo việc làm, đóng góp quan trọng vào sản phẩm quốc nội nước góp phần hình thành gộp tài sản cố định có ý nghĩa kinh tế b.Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Nguồn vốn khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã lượng kiều hối Tiết kiệm dân cư Tiết kiệm dân cư hình thành từ phần lại thu nhập dân cư, sau đóng góp nghĩa vụ với Nhà nước (nếu có) đảm bảo tiêu dùng cho nhu cầu thiết yếu thân gia đình họ Phạm vi thu nhập dân cư bao gồm: thu nhập từ kết lao động, từ sản xuất kinh doanh dịch vụ thân dân cư gia đình họ, kể xí nghiệp gia đình có quy mơ nhỏ (không phải công ty); thu nhập người thân từ nước gửi về; thu nhập thừa kế; thu nhập hình thành từ hội may mắn bất ngờ Tiết kiệm khu vực dân cư phận quan trọng tiết kiệm nước, đóng góp vai trị chủ yếu việc hình thành vốn đầu tư quốc gia, phận lớn, chiếm tỷ trọng ngày tăng Tích luỹ doanh nghiệp dân doanh Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu tiết kiệm (các khoản thu nhập doanh nghiệp sau trả thuế trả cổ tức); từ vốn vay tăng vốn cổ đông cách phát hành cổ phiếu Phần tích luỹ doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn tồn xã hội Hoạt động doanh nghiệp dân doanh đạt hiệu quả, tạo doanh thu cao so với doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động kinh doanh đa ngành với nhiều lĩnh vực khác nhau, giải công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguồn vốn kiều hối Nguồn vốn đầu tư người Việt Nam định cư nước Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ quốc gia có kinh tế mức thu nhập cao, đồng thời có nhiều nguời Việt Nam sinh sống, như: Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Thuỵ Sỹ, Pháp, Australia, Bỉ… Cùng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nhân nước góp phần bổ sung nguồn vốn, tạo lực phát triển kinh tế đất nước, góp phần mở rộng thị trường nội địa, thúc đẩy hoạt động dịch vụ, tạo cầu nối cho doanh nghiệp nước xuất chỗ tiếp cận với thị trường giới 2.2 Nguồn vốn nước Đối với nước nghèo, để phát triển kinh tế, từ để khỏi cảnh nghèo vấn đề nan giải từ đầu thiếu vốn gay gắt từ dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho phát triển công nghệ, sở hạ tầng…Do bước ban đầu, để tạo cú “hích” cho phát triển, để có tích lũy ban đầu từ nước cho đầu tư phát triển kinh tế, khơng huy động vốn nước ngồi Nguồn vốn nước ngồi bao gồm tồn phần tích luỹ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phủ nước ngồi huy động vào q trình đầu tư phát triển nước sở Nó bao gồm: nguồn vốn hỗ trợ thức, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn tín dụng thương mại, vốn đầu tư gián tiếp, nguồn vốn từ thị trường vốn quốc tế a Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) * Khái niệm chung: Nguồn vốn ODF (Official Development Finance ): nguồn tài trợ phát triển thức tổ chức quốc tế phủ cung cấp Nguồn bao gồm: viện trợ phát triển thức ODA hình thức tài trợ phát triển khác ODA chiếm tỉ trọng chủ yếu Nguồn vốn ODA (Official Development Assistance ) nguồn tài quan thức (chính quyền Nhà nước hay địa phương) nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn vay tương đối lớn, ODA có yếu tố khơng hồn lại (cịn gọi thành tố hỗ trợ) đạt 25% ODA thực sở song phương đa phương Các tổ chức viện trợ đa phương hoạt động gồm tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (WTO), cộng đồng châu Âu (EU), tổ chức phi Chính phủ tổ chức tài quốc tế (WB, IMF) Các tổ chức viện trợ song phương thường Chính phủ nước cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc Hiện Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, có Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ Tiếp đến nhà tài trợ Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên Bang Đức, Thuỵ Điển, Úc, Đan Mạch * Nội dung viện trợ: Viện trợ khơng hồn lại: yếu tố khơng hồn lại khoản vay xác đinh dựa vào yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời gian ân hạn, số lần trả nợ năm tỷ suất chiết khấu Đối với loại viện trợ chiếm 25% tổng vốn ODA, thường hỗ trợ kĩ thuật, chủ yếu chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thông qua hoạt động chuyên gia quốc tế Đôi viện trợ lại viện trợ nhân đạo lương thực, thuốc men loại hàng hoá khác nên chúng khó huy động vào mục đích đầu tư phát triển Nhưng bên cạnh khoản viện trợ thường kèm theo số điều kiện tiếp nhận, đơn giá Viện trợ có hồn lại: thực chất cho vay ưu đãi với điều kiện “mềm” sử dụng cho mục tiêu đầu tư phát triển Tính chất ưu đãi thể khía cạnh là: lãi suất thấp; thời hạn cho vay dài, Nhật Bản cho Việt Nam vay thời gian 30 năm, Ngân hàng giới 40 năm; thời gian ân hạn từ vay đến trả vốn gốc dài, khoảng từ 5-10 năm trở lên, Nhật Bản ân hạn 10 năm Viện trợ hỗn hợp: bao gồm phần cấp khơng phần cịn lại thực theo hình thức vay tín dụng ( ưu đãi bình thường ) * Các hình thức viện trợ: Theo mục đích cách tiếp cận nhận viện trợ ODA thực thơng qua hình thức sau Hỗ trợ cán cân tốn thường có nghĩa hỗ trợ tài trực tiếp đơi lại hỗ trợ vật hỗ trợ nhập khấu Ngoại tệ hàng hố chuyển vào nước thơng qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn đựơc chuyển thành hỗ trợ ngân sách Điều xảy hàng hố nhập vào nhờ hình thức bán thị trường nước, số thu nhập tệ đưa vào ngân sách phủ Tín dụng thương mại với điều khoàn mềm ( lãi suất thấp, hạn trả dài ) Trên thực tế dạng hỗ trợ có ràng buộc Viện trợ chương trình viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định, mà xác định phải sử dụng Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu viện trợ thức Hỗ trợ dự án thường liên quan đến hỗ trợ hỗ trợ kĩ thuật thực tế thường có hai yếu tố này: Hỗ trợ thường chủ yếu xây dựng (đướng xá, cầu cống, trường học, bệnh viện ) Thơng thường dự án có kèm theo phận viện trợ kĩ thuật, dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định đó, để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác nhận viện trợ; hỗ trợ kĩ thuật thường chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức tăng cường lập sở kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu trước đầu tư (quy hoạch, lập luận chứng kinh tế, kĩ thuật ) Chuyển giao tri thức chuyển giao cơng nghệ thông thường, quan trọng đào tạo kĩ thuật phân tích (kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành Nhà nước, vấn đề xã hội ) b Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) * Khái niệm

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w