Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐXD-ĐTHTQT ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh) Bắc Ninh, 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Lắp đặt đảm bảo an tồn cho thiết bị điện mơ đun sở, để thực mô đun chuyên ngành nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí Giáo trình Lắp đặt đảm bảo an tồn cho thiết bị điện biên soạn dựa chương trình nhà trường, dùng cho nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí, áp dụng cho hệ Cao đẳng Trung cấp Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu Nội dung giáo trình biên soạn gồm chương Chương Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Chương Sử dụng vật liệu, thiết bị, dụng cụ lắp đặt điện Chương Nối dây dẫn, gá lắp thiết bị gen cách điện Chương Lắp đặt mạch điện chiếu sáng Nội dung giáo trình nhằm cung cấp cho người học kiến thức có đến mô đun phù hợp với đối tượng sử dụng Trong trình biên soạn tác giả nhận sư giúp đỡ, góp ý tập thể giảng viên khoa Điện, Điện tử trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Mặc dù, giáo trình tham khảo nhiều tài liệu kế thừa kinh nghiệm giảng dạy lần biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: tholinhtnbn@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2023 Tham gia biên soạn Chủ biên Phạm Thị Thùy Linh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện 1.1.1 Tổ chức công việc lắp đặt điện: 1.1.2 Tổ chức đội nhóm chun mơn: 1.2 Một số kí hiệu thường dùng 1.3 Các cơng thức cần dùng tính tốn, lựa chọn dây dẫn, công tắc, aptomat 20 1.3.1 Các công thức kỹ thuật điện: 20 1.3.2.Công thức tính tiết diện dây dẫn 21 1.3.3 Tính chọn cơng tắc: 23 1.3.4 Tính chọn Áp tơ mát 24 1.4 Các loại sơ đồ, vẽ cho việc tiến hành lắp đặt hệ thống điện 24 1.4.1 Sơ đồ xây dựng: 25 1.4.2 Sơ đồ chi tiết: 25 1.4.3 Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) 26 1.4.4 Sơ đồ ký hiệu: 27 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ LẮP ĐẶT ĐIỆN 28 2.1 Các loại vật liệu, vật tư gắn kết sử dụng lắp đặt điện 28 2.1.1 Đinh: 28 2.1.2 Vít 29 2.1.3 Bu lông – đai ốc: 32 2.1.4 Bulong nở sắt mạ kẽm 33 2.1.5 Đinh rút nhôm, rive nhôm 33 2.2 Dụng cụ cầm tay sử dụng lắp đặt điện 34 2.2.1 Nguy tiềm ẩn gây an toàn 34 2.2.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 34 2.2.3.Hướng dẫn sử dụng máy khoan 35 2.2.4 Đảm bảo an toàn sử dụng dụng cụ điện: 38 2.3.5 Hướng dẫn sử dụng máy bắn vít 40 2.3.6.Hướng dẫn sử dụng kìm rút đinh tán 41 CHƯƠNG 3: NỐI DÂY , GÁ LẮP CÁC THIẾT BỊ VÀ GEN CÁCH ĐIỆN 43 3.1 Đấu, nối dây điện 43 3.1.1.Các loại mối nối dây dẫn điện: 43 3.1.2 Yêu cầu mối nối: 43 3.1.3 Quy trình nối dây dẫn 43 3.2 Gá lắp thiết bị gen cách điện 49 3.2.1 Ống luồn dây điện vuông 50 3.2.2 Ống gen ruột gà luồn dây điện 50 3.2.3 Ống nhựa cứng luồn dây điện (Ống gen luồn dây điện PVC) 51 3.2.4 Ống thép luồn dây điện IMC 52 3.2.5 Ống thép luồn dây điện EMT 52 3.2.6 Ống thép luồn dây điện RSC 53 3.2.7 Ống ruột gà lõi thép 53 3.2.8 Ống ruột gà lõi thép kín nước (Ống luồn dây điện mềm bọc PVC) 54 3.2.9 Ống ruột gà bọc inox 54 CHƯƠNG 4: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG 55 4.1 Các phương pháp dây: 55 4.1.1 Phương thức phân tải từ đường dây chính: 55 4.1.2 Phương pháp phân tải từ tủ điện (tập trung) 56 4.2 Các kích thước lắp đặt điện lựa chọn dây dẫn: 58 4.2.3 Lựa chọn dây dẫn: 59 4.3 Các mạch điện chiếu sáng 60 4.3.1.Lắp đặt mạch đèn đơn, mạch đèn nối tiếp, mạch đèn song song 60 4.3.2 Mạch đèn điều khiển vị trí 66 4.3.3 Mạch đèn điều khiển trạng thái 69 4.3.3 Mạch đèn thắp sáng thứ tự theo chiều định 69 4.3.4.Mạch đèn điều khiển trạng thái 73 4.3.5 Mạch đèn điều khiển đèn nơi: 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp đặt đảm bảo an tồn cho thiết bị điện Mã mơ đun: MĐ 13 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun thực sau học sinh học xong môn học sở môn như; MĐ 07, MH 08, MH09, MH10, MĐ11, MĐ12 - Tính chất: Mơ đun Lắp đặt đảm bảo an tồn cho thiết bị điện mơn sở để thực môđun chuyên ngành Môđun giúp người học tìm hiểu lắp đặt thiết bị điện theo sơ đồ II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Liệt kê vật liệu cách điện, kết nối, thiết bị lắp đặt đảm bảo an tòan cho thiết bị điện; + Trình bày khái niệm yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo thiết bị cố định , lắp đặt đảm bảo an tòan cho thiết bị điện; + Lắp đặt số mạch điện chiếu sáng theo yêu cầu cụ thể đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật; + Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người thiết bị - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Hướng dẫn giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định, chịu trách nhiệm với kết công việc thân nhóm; + Lập kế hoạch, điều phối quản lý nguồn lực, đánh giá chất lượng công việc sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Thực hành, thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Tên môđun TT Bài 1: Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Bài 2: Sử dụng vật liệu, thiết bị, dụng cụ lắp đặt điện Bài 3: Nối dây dẫn, gá lắp thiết bị gen cách điện Bài 4: Lắp đặt mạch điện chiếu sáng Tổng cộng 5 30 20 45 15 29 CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN Giới thiệu: Ở giới thiệu khái quát cho kiến thức kỹ lắp đặt điện Mục tiêu: - Trình bày khái niệm yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện; - Phân tích loại sơ đồ lắp đặt hệ thống điện theo yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc công việc Nội dung chính: 1.1 Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện 1.1.1 Tổ chức công việc lắp đặt điện: Nội dung tổ chức công việc bao gồm hạng mục sau: + Kiểm tra thống kê xác hạng mục công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công Lập bảng thống kê tổng hợp trang thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt + Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo hạng mục, khối lượng đối tượng công việc Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tư trang thiết bị theo tiến độ lắp đặt + Soạn thảo phiếu cơng nghệ miêu tả chi tiết công nghệ, công đoạn cho tất dạng công việc lắp đặt đề theo thiết kế + Chọn dự định lượng máy móc thi cơng, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt + Xác định số lượng phương tiện vận chuyển cần thiết + Soạn thảo hình thức thi cơng mẫu để thực cơng việc lắp đặt điện cho trạm mẫu cơng trình mẫu + Soạn thảo biện pháp an toàn kỹ thuật + Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành hạng mục công việc theo biểu đồ tiến độ thi công cho phép rút ngắn thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa cơng trình vào vận hành Biểu đồ tiến độ lắp đặt điện thành lập sở biểu đồ tiến độ cơng việc lắp đặt hồn thiện Khi biết khối lượng, thời gian hịan thành cơng việc lắp đặt hòan thiện giúp ta xác định cường độ công việc theo số - người Từ xác định số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực công việc Tất công việc tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức xem xét dựa vào biện pháp thực công việc lắp đặt + Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo kế họach cần phải đặt hàng chế tạo trước chi tiết điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt đầu công việc lắp đặt + Các trang thiết bị vật tư, vật liệu điện phải tập kết gần cơng trình cách nơi làm việc khơng q 100m + Ở đối tượng cơng trình, ngịai trang thiết bị chuyên dùng cần có thêm máy mài, ê tơ, hịm dụng cụ máy hàn cần thiết cho công việc lắp đặt điện 1.1.2 Tổ chức đội nhóm chun mơn: - Khi xây dựng, lắp đặt cơng trình điện lớn, hợp lý tổ chức đội, tổ, nhóm lắp đặt theo lĩnh vực chun mơn Việc chun mơn hóa cán công nhân lắp đặt điện theo lĩnh vực cơng việc tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc tiến hành nhịp nhàng khơng bị ngưng trệ Các đội nhóm lắp đặt tổ chức theo cấu sau: - Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến, chia khỏang cột, vị trí móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ hộp, tủ điện phân phối, đục rãnh dây tường, sẻ rãnh dây - Bộ phận lắp đặt đường trục trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện - Bộ phận điện lắp đặt nhà, trời - Bộ phận lắp đặt trang thiết bị điện mạng điện cho thiết bị, máy móc cơng trình chun dụng… Thành phần, số lượng đội, tổ, nhóm phân chia phụ thuộc vào khối lượng thời hạn hồn thành cơng việc 1.2 Một số kí hiệu thường dùng STT Kí hiệu Tên gọi Nối với khí Vận hành tay Vận hành tay, ấn Vận hành tay, kéo Vận hành tay, xoay Vận hành tay, lật Cảm biến Ở trạng thái nghỉ Mở chậm 10 Đóng chậm 11 Dây dẫn ngịai lớp trát 12 Dây dẫn lớp trát 13 Dây dẫn lớp trát 14 Dây dẫn ống lắp đặt 15 Cáp nối đất 16 Cuộn dây 17 Tụ điện 18 Vỏ 19 Hai khí cụ điện vỏ 20 Cầu chì 29 Dây dẫn 30 Dây trung tính N 31 Dây bảo vệ PE 32 Dây trung tính nối đất PEN Bảng 1.2: Một số kí hiệu thiết bị điện biểu diễn dạng khác STT Kí hiệu Biểu diễn dạng nhiều cực Biểu diễn dạng cực Tên gọi L1/N/PE Hộp nối 10 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động Tổng 10 * Ghi nhớ: Giải thích mục đích việc dùng cơng tắc cực ba cực để điều khiển đèn sợi đốt Vẽ mạch điện 4.3.2 Mạch đèn điều khiển vị trí Mạch đèn cầu thang dùng để điều khiển tắt, mở bóng đèn vị trí khác Có sơ đồ thường dùng sau: Hình 4.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn vị trí Nguyên lý hoạt động sơ đồ (1): Khi đầu bóng đèn nối đồng thời với dây nóng (hay hai dây nguội) hiệu điện đầu bóng đèn khơng => bóng đèn tắt Cịn đầu bóng đèn nối với dây nóng, đầu cịn lại nối với dây nguội hiệu điện đầu bóng đèn 220V=> bóng đèn sáng Sơ đồ cần phải sử dụng cầu chì để bảo vệ cho bóng đèn Sơ đồ thường áp dụng khoảng cách công tắc lớn Nguyên lý hoạt động sơ đồ (2): Chỉ cần sử dụng cầu chì để bảo vệ cho bóng đèn Sơ đồ (2) sử dụng phổ biến * Giới thiệu công tắc cực: - Cấu tạo: Công tắc cực bao gồm vỏ phận tác động Bộ phận tiếp điện bao gồm hai cực động cực tĩnh 66 Cực Cực Mặt trước Mặt sau Hình 4.11 cơng tác cực - Nguyên lý làm việc: Cấp nguồn cho công tắc Khi tác động vào công tắc thời điểm có cực động nối thơng với cực tĩnh mạch kín Khi ngắt cơng tắc mạch hở - Chức năng: dùng để chuyển nối dòng điện b, Nguyên lý làm việc: - Đóng ATM cấp nguồn cho mạch điện - Giả sử ta đứng tầng muốn lên tầng 2: Tác động vào công tắc CT1, lúc CT1 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí 2, mạch kín đèn Đ sáng Khi lên đến tầng muốn tắt đèn Đ ta tác động vào công tắc CT2, CT2 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch, đèn Đ tắt - Ngược lại từ tầng xuống tầng 1: Tác động vào công tắc CT2, lúc CT2 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí 2, mạch kín đèn Đ sáng Khi xuống đến tầng muốn tắt đèn Đ ta tác động vào công tắc CT1, CT1 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch, đèn Đ tắt - Ngắt ATM điện toàn mạch điện c, Sơ đồ nối dây: Hình 4.12 Sơ đồ dây mạch điện điều khiển đèn vị trí 67 d Trình tự thực hiện: * Điều kiện thực hiện: - Aptomat; - Công tắc cực; - Đèn sợi đốt; - Dây điện; - Ống ghen; - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện * Trình tự thực hiện: Nội dung thực Yêu cầu kỹ thuật Định vị thiết bị panel - Các thiết bị phải bố trí khoa học hợp lý - Các thiết bị lắp panel phải chắn làm việc an toàn Đo, kiểm tra thiết bị Các thiết bị phải đảm yêu cầu thông số kỹ thuật an toàn Nối dây mạch điện - Mạch điện phải đấu theo sơ đồ - Các vị trí đấu nối phải chắn Kiểm tra vận hành mạch điện: - Đóng ATM - Kiểm tra nguội mạch điện - Bật công tắc - Tắt công tắc - Bật công tắc - Tắt công tắc - Ngắt ATM - Để đồng hồ thang đo x10Ω Đồng hồ giá trị điện trở bóng đèn - Vận hành quy trình đảm bảo an toàn cho người thiết bị 68 Ghi e Thực hành: - Thực hành lắp đặt mạch đèn cầu thang theo sơ đồ nối dây 4.3.3 Mạch đèn điều khiển trạng thái a Mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ: Sơ đồ mạch hình dưới: Hình 4.13 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển trạng thái Nguyên lý hoạt động : Trạng thái 1: Đèn đèn mắc nối tiếp, đèn sáng mờ Trạng thái 2: Đèn bị nối tắt, có đèn sáng tỏ Công tắc S1 dùng để tắt mạch b Mạch đèn sáng luân phiên: Sơ đồ mạch Hình 4.14 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng luân phiên Nguyên lý hoạt động: Trạng thái 1: Đèn sáng đèn tắt Trạng thái 2: Đèn tắt đèn sáng Công tắc S1 dùng để tắt toàn mạch Hai đèn hai đèn khác loại, có cơng suất khác 4.3.3 Mạch đèn thắp sáng thứ tự theo chiều định Các đèn đóng tắt theo trình tự định, thời điểm có bóng đèn sáng Áp dụng cần tiết kiệm, tránh quên tắt đèn 69 Sơ đồ mạch đèn: Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng theo thứ tự Nguyên lý hoạt động: Bật công tắc S1, đèn sáng Bật công tắc S2, đèn tắt, đèn sáng Bật công tắc Si, đèn tắt, đèn i sáng Bật công tắc Sn, đèn i tắt, đèn n sáng Khi tắt, trình tự ngược lại - Cấp nguồn cho mạch điện - Khi vào hầm lò: tác động vào cơng tắc CT1 đèn Đ1 sáng, sau tác động vào cơng tắc CT2 cơng tắc CT2 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch đèn Đ1 tắt đồng thời đèn Đ2 sáng Tác động vào cơng tắc CT3 cơng tắc CT3 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch đèn Đ2 tắt, đèn Đ3 sáng Và cuối tác động vào công tắc CT4 cơng tắc CT4 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí đèn Đ3 tắt, đèn Đ4 sáng - Khi hầm lị ngược lại: Tác động vào công tắc CT4 lúc cơng tắc CT4 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí 1làm hở mạch đèn Đ4 tắt, đèn Đ3 sáng Tiếp theo tác động vào công tắc CT3, cơng tắc CT3 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch đèn Đ3 tắt, đèn Đ2 sáng Tác động vào công tắc CT2, công tắc CT2 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí làm hở mạch đèn Đ2 tắt, đèn Đ1 sáng Và cuối tác động vào công tắc CT1 đèn Đ1 tắt - Ngắt Áptơmát điện tồn mạch điện c Sơ đồ nối dây: 70 Hình 4.16 Sơ đồ dây mạch đèn sáng theo thứ tự d Trình tự thực hiện: * Điều kiện thực hiện: - Aptomat; - Công tắc cực - Công tắc cực; - Đèn sợi đốt; - Dây điện; - Ống ghen; - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện * Trình tự thực hiện: 71 Nội dung thực Yêu cầu kỹ thuật Ghi Định vị thiết bị panel - Các thiết bị phải bố trí khoa học hợp lý - Các thiết bị lắp panel phải chắn làm việc an toàn Đo, kiểm tra thiết bị Các thiết bị phải đảm yêu cầu thông số kỹ thuật an toàn Nối dây mạch điện - Mạch điện phải đấu theo sơ đồ - Các vị trí đấu nối phải chắn Kiểm tra vận hành mạch điện: - Đóng ATM - Kiểm tra nguội mạch điện - Bật công tắc - Tắt công tắc - Bật công tắc - Tắt công tắc - Ngắt ATM - Để đồng hồ thang đo x10Ω Đồng hồ giá trị điện trở bóng đèn - Vận hành quy trình đảm bảo an toàn cho người thiết bị * Các sai phạm thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục: TT Sai phạm Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Bật cơng tắc đèn khơng sáng - Chưa có nguồn điện - Tiếp xúc công tắc không tốt - Kiểm tra nguồn điện - Thay công tắc Mạch hoạt động không nguyên lý - Xác định sai chân cơng tắc - Kiểm tra, đấu lại vị trí chân công tắc 72 e Thực hành: - Thực hành lắp đặt mạch đèn thắp sáng thứ tự theo chiều định theo sơ đồ nối dây 4.3.4.Mạch đèn điều khiển trạng thái Mạch đèn gồm có cơng tắc chấu bóng đèn nung sáng Hình 4.17 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển trạng thái Các trạng thái hoạt động mạch đèn Trạng thái 1: Đ1 sáng tỏ, Đ2 tắt (ct1 – 1, ct2 – ) Trạng thái 2: Đ1 tắt, Đ2 sáng tỏ (ct1 – 2, ct2 – ) Trạng thái 3: Đ1 Đ2 sáng mờ (ct1 – 1, ct2 – ) Trạng thái 4: Đ1 Đ2 tắt (ct1 – 2, ct2 – ) 4.3.5 Mạch đèn điều khiển đèn nơi: a Sơ đồ nguyên lý: 73 Hình 4.18 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển nơi b Nguyên lý làm việc: - Cấp nguồn cho mạch điện - Tác động vào công tắc CT1, cơng tắc CT1 chuyển trạng thái từ vị trí sang vị trí đèn Đ sáng Tác động vào công tắc CT2, công tắc CT2 chuyển trạng thái đèn Đ tắt Tác động vào công tắc CT3, công tắc CT3 chuyển trạng thái đèn Đ sáng Tác động vào công tắc CT4, công tắc CT4 chuyển trạng thái đèn Đ tắt - Ngắt Áptơmát điện tồn mạch điện c Sơ đồ nối dây: Hình 4.19 Sơ đồ dây mạch đèn điều khiển nơi d Trình tự thực hiện: * Điều kiện thực hiện: - Aptomat; - Công tắc cực; - Công tắc cực; 74 - Đèn sợi đốt; - Dây điện; - Ống ghen; - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện * Trình tự thực hiện: Nội dung thực Yêu cầu kỹ thuật Định vị thiết bị panel - Các thiết bị phải bố trí khoa học hợp lý - Các thiết bị lắp panel phải chắn làm việc an toàn Đo, kiểm tra thiết bị Các thiết bị phải đảm yêu cầu thơng số kỹ thuật an tồn Nối dây mạch điện - Mạch điện phải đấu theo sơ đồ - Các vị trí đấu nối phải chắn Kiểm tra vận hành mạch điện: - Đóng ATM - Kiểm tra nguội mạch điện - Bật công tắc - Tắt công tắc - Bật công tắc - Tắt công tắc - Ngắt ATM - Để đồng hồ thang đo x10Ω Đồng hồ giá trị điện trở bóng đèn - Vận hành quy trình đảm bảo an tồn cho người thiết bị 75 Ghi * Các sai phạm thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục: Sai phạm TT Biện pháp khắc phục Nguyên nhân Bật công tắc đèn khơng sáng - Chưa có nguồn điện - Tiếp xúc công tắc không tốt - Kiểm tra nguồn điện - Thay công tắc Mạch hoạt động không nguyên lý, đèn không sáng Xác định sai sơ đồ chân công tắc cực - Kiểm tra, đấu lại vị trí chân cơng tắc e Thực hành: - Thực hành lắp đặt mạch đèn điều khiển đèn nơi theo sơ đồ nối dây Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Theo sơ đồ nguyên lý đèn sáng A Đ2; B Đ1; C Đ3; D Đ4 Câu 2: Theo sơ đồ nguyên lý đèn sáng A Đ1; B Đ2; C Đ3; D Đ4 76 Câu 3: Theo sơ đồ nguyên lý đèn sáng A Đ2; B Đ1,Đ2; C Đ1; D Không đèn sáng Câu 4: A Đ1, Đ2; B Đ2; C Đ1; D Câu 5: Khơng Theo sơ đồ ngun lý đèn sáng sáng Theo sơ đồ nguyên lý đèn sáng A Đ1; đèn B Đ2; C Đ1, Đ2; D Không đèn sáng Câu 6: Theo sơ đồ ngun lý đèn sáng A Khơng sáng; B Đ2; C Đ3; D Đ4 77 đèn Câu 7: Theo sơ đồ nguyên lý đèn sáng A Đ1; B Đ2; C Đ3; D Đ4 Câu 8: Dây điện ngầm tường nối đến ổ cắm công tắc phải xuất phát A Từ đường trục nằm ngang đường dây cần bố trí thẳng đứng với bảng điện, cơng tắc hay ổ điện; B Từ đường trục thẳng đứng đường dây bố trí nằm ngang với bảng điện , cơng tắc ổ điện; C Từ trục thẳng đứng; D Từ trục thẳng đứng thẳng đứng với ổ điện Câu 9: Theo sơ đồ nguyên lý sau đèn sáng A Đ1; B Đ2; 78 C đền; D Câu 10: Quan sát sơ đồ nguyên lý cấp nguồn cho mạch đèn sang A Đ1; B Đ2; C Đ3; D Đ4 Câu 11: Theo sơ đồ nguyên lý đèn A Đ3; B Đ2; C Đ1; D Đ4 sáng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đăng Khải, Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục 2002 [2] Phạm Khắc Thành, Giáo trình Thiết bị điện gia dụng, Bộ lao động thương binh xã hội , Tổng cục dạy nghề năm 2013 [3] Lê Minh Cường, Giáo trình vẽ điện, Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh [4] Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, Tổng cục dạy nghề năm 2006 [5] Ngọc Thạch, Hướng dẫn thực hành lắp đặt điện, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 80