1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Can Bang Hoa Hoc Làm Ôn Nhóm A1,3.Docx

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌCCĐ1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ ch[.]

CĐ1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều Phản ứng thuận nghịch - Phản ứng chiều phản ứng xảy - Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản theo hai chiều ngược điều kiện phẩm - PTHH dùng mũi tên chiều: “” - PTHH dùng mũi tên chiều: “→” VD: Cl2 + H2O  HCl + HClO VD: NaOH + HCl → NaCl + H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 II Cân hóa học ♦ Trạng thái cân - Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Cân hóa học cân động: Tại trạng thái cân phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với tốc độ ♦ Hằng số cân - Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB  cC + dD Ở trạng thái cân bằng, số cân (KC) tính theo cơng thức: Trong đó: ● [A], [B], [C], [D] nồng độ chất trạng thái cân ● a, b, c, d hệ số tỉ lượng phương trình ● Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ chất rắn biểu thức tính số cân - Hằng số cân (KC) phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng - KC lớn phản ứng thuận chiếm ưu ngược lại KIẾN THỨC CẦN NHỚ III Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học ♦ Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác ♦ Nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi ♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Nhiệt độ Nồng độ Áp suất - Khi tăng nhiệt độ, cân - Khi tăng nồng độ - Khi tăng áp suất chung chuyển dịch theo chiều thu chất phản ứng cân hệ cân chuyển dịch nhiệt (giảm nhiệt độ) chuyển dịch theo chiều theo chiều làm giảm áp suất - Khi giảm nhiệt độ, cân làm giảm nồng độ chất (giảm số mol khí) ngược chuyển dịch theo chiều tỏa ngược lại lại nhiệt (tăng nhiệt độ) - Áp suất không ảnh hưởng TĂNG THU – GIẢM TỎA đến phản ứng có tổng hệ số tỉ lượng chất khí hai vế - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch với số lần nên làm Mức độ nhận biết Câu Phản ứng thuận nghịch phản ứng A phản ứng xảy theo hai chiều ngược điều kiện B có phương trình hố học biểu diễn mũi tên chiều C xảy theo chiều định D xảy hai chất khí Câu Mối quan hệ tốc độ phản ứng thuận (vt) tốc độ phản ứng nghịch (vn) trạng thái cân biểu diễn nào? A vt = 2vn B vt = vn C vt = 0,5vn D vt = = Câu Tại nhiệt độ không đổi, trạng thái cân bằng, A nồng độ chất hỗn hợp phản ứng không thay đổi B nồng độ chất hỗn hợp phản ứng liên tục thay đổi C phản ứng hố học khơng xảy D tốc độ phản ứng hoá học xảy chậm dần Câu Trong phát biểu sau đây, phát biểu hệ trạng thái cân bằng? A Phản ứng thuận dừng B Phản ứng nghịch dừng C Nồng độ chất tham gia sản phẩm D Nồng độ chất hệ không đổi Câu Khi hệ trạng thái cân trạng thái A cân tĩnh B cân động C cân bền D cân khơng bền Câu Biểu thức tính số cân (KC) phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD A B C Câu Biểu thức tính số cân phản ứng: H2(g) + I2(g) 2HI(g) A B C D D Câu Biểu thức tính số cân phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) A B C D Câu Viết biểu thức tính số cân phản ứng sau: CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) A B C D Câu 10 [CTST - SGK] Hằng số cân KC phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Câu 11 Sự phá vỡ cân cũ để chuyển sang cân yếu tố bên tác động gọi A biến đổi chất B dịch chuyển cân C chuyển đổi vận tốc phản ứng D biến đổi số cân Câu 12 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác Câu 13 [CTST - SGK] Yếu tố sau luôn không làm dịch chuyển cân hệ phản ứng? A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác Câu 14 (C.10): Cho cân hoá học: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g); > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng áp suất hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng D thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 15 (A.11): Cho cân hoá học: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g); > Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C tăng nồng độ H2 D giảm áp suất chung hệ Câu 16 (C.14): Cho hệ cân bình kín: N2(g) + O2(g) 2NO(g); Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm chất xúc tác vào hệ B giảm áp suất hệ C thêm khí NO vào hệ D tăng nhiệt độ hệ Câu 17 (A.14): Hệ cân sau thực bình kín: >0 CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) ; 0, phản ứng tỏa nhiệt B < 0, phản ứng tỏa nhiệt C > 0, phản ứng thu nhiệt D < 0, phản ứng thu nhiệt Câu 27 (C.09): Cho cân (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g); < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H 2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 28 (B.11): Cho cân hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Câu 29 (C.13): Trong bình kín có hệ cân hóa học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) > Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm lượng nước; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2 Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là: A (a) (e) B (b), (c) (d) C (d) (e) D (a), (c) (e) Câu 30 (C.09): Cho cân sau: (1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (3) CO2(g) + 3H2(g) CO(g) + H2O(g) (2) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (4) 2HI(g) H2(g) + I2(g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 31 (C.08): Cho cân hoá học: (1) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (3) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (2) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (4) 2NO2(g) N2O4(g) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 32 (A.13): Cho cân hóa học sau: (a) H2(g) + I2(g)  2HI(g) (b) 2NO2(g)  N2O4(g) (c) 3H2(g) + N2(g)  2NH3(g) (d) 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g) Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị chuyển dịch? A (b) B (a) C (c) D (d) Câu 33 (B.10): Cho cân sau: (I) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (g); (III) FeO (r) + CO (g) Fe (r) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D Mức độ vận dụng - vận dụng cao Câu 34 (A.10): Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu 35 Cho cân bằng: CH4(g) + H2O(g) CO(g) + 3H2(g) Khi giảm nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân A Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận giảm nhiệt độ Câu 36 Cho cân hoá học sau: 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g) Khi tăng nhiệt độ hệ tỉ khối hỗn hợp so với hiđro giảm Nhận xét sau đúng? A Khi tăng nhiệt độ hệ, cân chuyển dịch theo chiều thuận B Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt C Khi tăng áp suất hệ, cân chuyển dịch theo chiều thuận D Khi tăng nồng độ NH3, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 37 (B.13): Trong bình kín có cân hóa học sau: 2NO2 (g) N2O4 (g) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T 34,5 Biết T1 > T2 Phát biểu sau cân đúng? A Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm B Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng C Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt D Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt Câu 38 (C.09): Cho cân sau: Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A (5) B (2) C (3) D (4) Câu 39 [KNTT - SGK] Cho nhận xét sau: (a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch (b) Ở trạng thái cân bằng, chất không phản ứng với (c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm lớn nồng độ chất ban đầu (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất không thay đổi Các nhận xét A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (a) và (d) Câu 40 Cho phát biểu sau: (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt (2) Cân hóa học cân động (3) Khi thay đổi trạng thái cân phản ứng thuận nghịch, cân chuyển dịch phía chống lại thay đổi (4) Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều ngược (5) Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn (6) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại Số phát biểu A B C D HẾT _ CĐ2 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (PHẦN 1) KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Sự điện li Hiện tượng điện li - Sự điện li trình phân li chất nước tạo thành ion - Chất điện li chất tan nước phân li ion - Chất điện li bao gồm: Acid, base, muối Dung dịch chất điện li dẫn điện - Phương trình điện li biểu diễn trình phân li chất điện li nước ion VD: NaCl → Na+ + Cl-; HCl → H+ + Cl2 Phân loại chất điện li Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li - Các phân tử hòa tan - Một phần phân tử hòa tan - Các phân tử hòa tan phân li phân li khơng phân li - Phương trình điện li dùng - Phương trình điện li dùng - Bao gồm chất mũi tên chiều “→” acid, base, mũi tên hai chiều “ ” - Dung dịch gồm ion muối: SO2, Cl2, C6H12O6 - Dung dịch gồm phân tử - Bao gồm: (glucose), C12H22O11 ion + Acid mạnh: HNO3, H2SO4, (saccharose), C2H5OH - Bao gồm: HClO4, HCl, HBr, HI, … (ancol ethylic), … + Acid yếu: H2S, HF, HClO, - Base mạnh: NaOH, KOH, CH3COOH, H2SO3, H2CO3, … Ca(OH)2, Ba(OH)2, … Base yếu: Mg(OH)2, - Hầu hết muối Fe(OH)2, … - H2O Cách viết phương trình điện li phương trình ion rút gọn Cách viết phương trình điện li Phương trình ion rút gọn + - Acid → H + anion gốc acid - Phương trình ion rút gọn cho biết chất - Base → Cation kim loại + OHcủa phản ứng xảy dung dịch + - Muối → Cation kloại (hoặc NH4 ) + anion chất điện li gốc acid - Các ion phản ứng với kết hợp với tạo thành chất kết tủa, chất khí - Chất điện li mạnh dùng “ ”, chất điện li yếu chất điện li yếu dùng “ ” II Thuyết acid – base Bronsted - Lowry Acid Base Chất lưỡng tính - ĐN: Acid chất cho - ĐN: Base chất nhận - ĐN: Chất lưỡng tính chất vừa proton (H+) proton có khả nhường, vừa có khả - Bao gồm: - Bao gồm: nhận proton + Phân tử: HCl, HNO 3, + Phân tử: NaOH, KOH, … - Bao gồm: H2SO4, … + Anion gốc acid acid + Oxide, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, + Cation kim loại base yếu: Mg2+, Al3+, Fe2+, … NH4+ + Anion: HSO4-, … yếu khơng cịn H: CO32-, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr(OH)3, … SO32-, S2-, PO43-,… + Gốc acid acid yếu H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42-, … - Muối tạo thành từ acid yếu base yếu: (NH4)2CO3, … Mức độ nhận biết Câu Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện dung dịch chúng có A ion trái dấu B anion (ion âm) C cation (ion dương) D chất Câu Chất sau chất điện li? A Cl2 B HNO3 C MgO D CH4 Câu Chất sau chất điện li? A KOH B H2S C HNO3 D C2H5OH Câu Chất khơng phân li ion hịa tan nước? A MgCl2 B HClO3 C Ba(OH)2 D C6H12O6 (glucose) Câu Dung dịch sau có khả dẫn điện? A Dung dịch đường C Dung dịch rượu B Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzene ancol Câu Dung dịch chất sau không dẫn điện được? A HCl C6H6 (benzene) C Ca(OH)2 nước B CH3COONa nước D NaHSO4 nước Câu Trường hợp sau không dẫn điện được? A KCl rắn, khan C CaCl2 rắn, khan B Glucose tan nước D HBr hòa tan nước Câu Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CH3COOH B C2H5OH C H2O D NaCl Câu Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CO2 B NaOH C H2O D H2S Câu 10 Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A NaHCO3 B C2H5OH C H2O D NH3 Câu 11 Chất sau thuộc loại chất điện li yếu? A NaHCO3 B C2H5OH C H2O D NH4Cl Câu 12 Chất sau thuộc loại chất điện li yếu? A KCl B HF C HNO3 D NH4Cl Câu 13 [MH - 2022] Chất sau chất điện li yếu? A CH3COOH B FeCl3 C HNO3 D NaCl Câu 14 Phương trình điện li viết A H2SO4 → 2H+ + SO4B NaOH  Na+ + OHC HF → H+ + FD AlCl3 → Al3+ + Cl3Câu 15 Phương trình điện li viết A B KOH → K+ + OH- C D Câu 16 Phương trình điện li viết khơng đúng? A B CH3COOH  CH3COO- + H+ C NaOH  Na+ + OHD Câu 17 Phương trình điện li sau không đúng? A B K2SO4  2K+ + SO42+ C HF → H + F D BaCl2 → Ba2+ + 2ClCâu 18 Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H+, NO3- B H+, NO3-, H2O + C H , NO3 , HNO3 D H+, NO3-, HNO3, H2O Câu 19 Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H+, CH3COO- B H+, CH3COO-, H2O C CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O D CH3COOH, CH3COO-, H+ + Câu 20 Cho phương trình: NH3 + H2O NH4 + OH Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất base? A NH3 B H2O C NH4+ D OH- Câu 21 Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OHTrong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất acid? A NH3 B H2O C NH4+ D OH- Câu 22 Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OHTrong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất acid? A NH3 B H2O C NH4+ D OH- Câu 23 Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất acid? A CH3COOH B H2O C CH3COO- D H3O+ Câu 24 Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất base? A CH3COOH B H2O C CH3COO- D H3O+ Câu 25 Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất acid? A CH3COOH B H2O C CH3COO- D H3O+ Mức độ thông hiểu Câu 26 Dãy chất sau đây, nước chất điện li mạnh? A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2 Câu 27 Dãy dây gồm chất điện li mạnh? A HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B H2SO4, NaOH, NaCl, HF C HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 28 Dãy chất gồm chất điện li mạnh? A HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2 B CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3 C H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 D KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2 Câu 29 Hãy cho biết tập hợp chất sau chất điện li yếu? A Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl B C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4 C NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3 D CH3COOH, HF, CH3COOH, H2O Câu 30 Dãy chất sau đây, nước chất điện li yếu? A H2S, H2SO3, H2SO4 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2 C H2S, CH3COOH, HClO D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3 Câu 31 Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M B [H+] < [CH3COO-] C [H+] > [CH3COO-] D [H+] < 0,10M Câu 32 Dung dịch chất sau (có nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A K2SO4 B KOH C NaCl D KNO3 Câu 33 Các dung dịch sau có nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch dẫn điện nhất? A HCl B HF C HI D HBr Câu 34 Nồng độ mol ion Na+ dung dịch Na2SO4 0,2M A 0,2M B 0,1M C 0,4M D 0,5M Câu 35 Nồng độ mol ion NO3 dung dịch Al(NO3)3 0,05M A 0,02M B 0,15M C 0,1M D 0,05M Câu 36 Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam Na2O vào nước dư thu 500 mL dung dịch X Nồng độ mol cation X A 0,4M B 0,8M C 0,2M D 0,5M Câu 37 Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,2M với 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol ion H+ X A 0,3M B 0,1M C 0,2M D 0,25M Câu 38 Trộn 600 mL dung dịch HNO3 0,1 M với 400 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol cation X A 0,04M B 0,01M C 0,02M D 0,05M Câu 39 Theo thuyết Bronsted – Lowry, acid A phân tử B ion C nguyên tử D phân tử ion Câu 40 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất (phân tử ion) sau acid? A NaOH B NaCl C NH4+ D CO32- Câu 41 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất sau acid? A Fe3+ B Cl- C PO43- D SO32- Câu 42 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất sau base? A Al3+ B Cl- C H3PO4 D CO32- Câu 43 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất sau base? A H+ B NH3 C H2S D Cu2+ Câu 44 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất sau lưỡng tính? A H2O B NH3 C NaOH D Al Câu 45 Theo thuyết Bronsted – Lowry chất sau lưỡng tính? A Mg2+ B NH3 C HCO3- D SO32- Câu 46 Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy chất sau acid? A Fe2+, HCl, PO43- B CO32-, SO32-, PO43- C Na+, H+, Al3+ D Fe3+, Ag+, H2CO3 Câu 47 Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy chất sau base? A Fe2+, HCl, PO43- B CO32-, SO32-, PO43- C Na+, H+, Al3+ D Fe3+, Ag+, H2CO3 Câu 48 Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy chất sau lưỡng tính? A H+, OH-, H2O B HCO3-, HSO3-, H2PO4- C Mg2+, Cu2+, Fe3+ D NaOH, HCl, NaHCO3 Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 49 (B.08): Cho dãy chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Câu 50 Cho chất đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Số chất thuộc loại chất điện li mạnh A B C D Câu 51 Cho chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, NH3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2 Số chất thuộc loại điện li yếu A B C D Câu 52 Có dung dịch: Sodium chloride (NaCl), ancol ethylic (C2H5OH), acetic acid (CH3COOH), potassium sulfate có nồng độ 0,1 mol/L Khả dẫn điện dung dịch tăng dần theo thứ tự thứ tự sau: A NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4 Câu 53 Cho chất: NaOH, HCl, H3PO4, NH3, Na+, Zn2+, CO32-, SO42-, S2-, Fe2+, Fe3+, PO43- Theo thuyết Bronsted – Lowry có chất dãy acid? A B C D + + 2+ 2222+ Câu 54 Cho chất: KOH, HCl, H3PO4, NH4 , Na , Zn , CO3 , SO3 , S , Fe , Fe3+, PO43- Theo thuyết Bronsted – Lowry có chất dãy base? A B C D Câu 55 Cho hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 Số hydroxide có tính lưỡng tính A B C D Câu 56 [CD - SGK] Nếu dòng điện chạy qua dung dịch nước chất X Cho phát biểu sau X: (a) Chất X chất điện li (b) Trong dung dịch chất X có ion dương ion âm (c) Chất X dạng rắn khan dẫn điện (d) Trong dung dịch chất X có electron tự Số phát biểu khơng A B C D CĐ2 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (PHẦN 2) KIẾN THỨC CẦN NHỚ III Khái niệm pH ý nghĩa pH thực tiễn pH dung dịch ♦ Tích số ion nước: Ở 25 oC, dung dịch ta ln có: [OH-].[H+] = 10-14 + -7 - [H ] = [OH ] = 10 M: Mơi trường trung tính - [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường acid - [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường base (kiềm) ♦ pH số đánh giá độ acid hay độ base dung dịch - Nếu [H+] = 10-a M pH = a - Công thức: pH = -lg[H+] hay [H+] = 10-pH pH tỉ lệ nghịch với [H+] - Ngồi tính pH qua pOH: pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14 - Thang pH thường có giá trị từ đến 14: Ý nghĩa pH thực tiễn - Chỉ số pH yếu tố có liên quan đến sức khỏe người môi trường Dịch thể Nước bọt Dạ dày Máu Nước tiểu pH 6,0 – 7,4 1,5 – 3,5 7,3 – 7,4 4,8 – 7,0 - Khi số pH nằm khoảng cho phép dấu hiệu ban đầu bệnh lí Xác định pH chất thị Màu thị Chất thị Mơi trường acid Mơi trường base Quỳ tím Đỏ Xanh Phenolphtalein Khơng màu Hồng (pH > 12 khơng màu) Methyl da cam Đỏ Vàng cam - Các chất thị cho biết dung dịch có tính acid hay base, để biết giá trị cụ thể pH người ta dùng giấy pH máy đo pH IV Sự thủy phân ion ♦ Phản ứng ion với nước tạo thành dung dịch có mơi trường khác gọi phản ứng thủy phân Phản ứng thủy phân cation Phản ứng thủy phân anion 2+ - Các cation base yếu (từ Mg trở - Các anion gốc acid acid yếu thủy phân NH4+) thủy phân cho môi trường acid cho môi trường base 3+ + VD: Al + 3H2O Al(OH)3↓ + 3H VD: CO32- + H2O HCO3- + OH- Các anion gốc acid acid mạnh không bị Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3↓ + 3H+ - Các cation base mạnh không bị thủy thủy phân phân KIẾN THỨC CẦN NHỚ IV Chuẩn độ acid - base ♦ Chuẩn độ phương pháp xác định nồng độ chất dung dịch chuẩn biết nồng độ ♦ Nguyên tắc chuẩn độ acid – base: Dùng acid mạnh (ví dụ HCl) biết trước nồng độ mol làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ mol dung dịch base mạnh (ví dụ NaOH) - PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O - Thời điểm HCl tác dụng vừa hết với NaOH (điểm tương đương) xác định đổi màu chất thị phenolphtalein - Công thức: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH Mức độ nhận biết Câu Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C NaOH D KCl Câu Dung dịch chất sau làm quỳ tím hóa đỏ? A HCl B K2SO4 C KOH D NaCl Câu Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C Ba(OH)2 D HClO4 Câu (MH.18) Dung dịch sau có pH > 7? A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4 Câu [QG.22 - 201] Dung dịch chất sau có pH > 7? A NaNO3 B KCl C H2SO4 D KOH Câu Dung dịch sau có pH < 7? A BaCl2 B KOH C HNO3 D Na2SO4 Câu Dung dịch sau có pH = 7? A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4 Câu Dung dịch sau có pH < 7? A NH4Cl B KOH C Na2CO3 D Na2SO4 Câu Dung dịch sau có pH > 7? A FeCl3 B AgNO3 C K2CO3 D H2SO4 Câu 10 [QG.22 - 202] Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ? A H2SO4 B KOH C NaCl D C2H5OH Câu 11 [QG.22 - 202] Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A HCl B CH3COONa C KNO3 D C2H5OH Mức độ thông hiểu Câu 12 [KNTT - SGK] pH dung dịch sau có giá trị nhỏ nhất? A Dung dịch HCl 0,1M B Dung dịch CH3COOH 0,1M C Dung dịch NaCl 0,1M D Dung dịch NaOH 0,01M Câu 13 [KNTT - SGK] Đo pH cốc nước chanh giá trị pH 2,4 Nhận định sau không đúng? A Nước chanh có mơi trường acid B Nồng độ ion [H+] nước chanh 10-2,4 mol/L C Nồng độ ion [H+] nước chanh 0,24 mol/L D Nồng độ ion [OH-] nước chanh nhỏ 10-7 mol/L Câu 14 (B.13): Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2 Câu 15 Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl Câu 16 Giá trị pH dung dịch HCl 0,001M A B 11 C 12 D Câu 17 Giá trị pH dung dịch H2SO4 0,005M A B 12 C 10 D Câu 18 Giá trị pH dung dịch NaOH 0,1M A B 13 C 11 D Câu 19 (A.08): Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01M với V mL dung dịch HCl 0,03 M 2V mL dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 20 Cho dung dịch: HCl, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, KOH, H3PO4, K3PO4 Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A B C D Câu 21 Cho dung dịch: HCl, Na2SO4, AlCl3, Fe(NO3)3, KOH, Na3PO4, HNO3 Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ A B C D Câu 22 Cho dung dịch có nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) 10 ĐIỀU CẦN NHỚ Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo hai chiều ngược điều kiện Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hằng số cân (KC) pư: aA + bB  cC + dD tính theo CT: Hằng số cân (KC) phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng Nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi Chất điện li chất tan nước phân li ion - Chất điện li bao gồm: Acid, base, muối - Chất điện li mạnh bao gồm: acid mạnh, base mạnh, muối - Chất điện li yếu bao gồm: acid yếu, base yếu, H2O Theo Bronsted – Lowry: Acid chất cho proton (H +), base chất nhận proton [H+] = 10-aM ⇔ pH = a hay pH = - lg[H+]; [H+].[OH-] = 10-14 Al3+ Fe3+ thủy phân cho môi trường acid, CO32- thủy phân cho môi trường base 10 Nguyên tắc chuẩn độ acid – base: Dùng acid mạnh (ví dụ HCl) biết trước nồng độ mol làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ mol dung dịch base mạnh (ví dụ NaOH) PHẦN B - CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán số cân Dạng 2: Bài toán pH dung dịch Dạng 3: Bài toán chuẩn độ acid - base Dạng 1: Bài toán số cân LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB  cC + dD Ở trạng thái cân bằng, số cân (KC) tính theo cơng thức: Trong đó: ● [A], [B], [C], [D] nồng độ chất trạng thái cân ● a, b, c, d hệ số tỉ lượng phương trình ● Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khơng biểu diễn nồng độ chất rắn biểu thức tính số cân - Hằng số cân (KC) phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng Dạng 1.1 Bài tốn tính số cân Câu Cho phản ứng sau 430oC: H2(g) + I2(g) 2HI(g) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất là: [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M Tính số cân phản ứng nhiệt độ Câu [KNTT - SGK] Ammonia điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g) Ở toC, nồng độ chất trạng thái cân bằng là: Tính số cân bằng phản ứng toC Câu Cho cân bằng: N2O4(g) 2NO2(g) Ban đầu có 0,02 mol N 2O4 bình kín tích 500 mL, phản ứng đạt trạng thái cân nồng độ N 2O4 0,0055 M Giá trị số cân KC A 0,87 B 12,5 C 6,27 D 0,14 Câu [CD - SGK] Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào bình dung tích lít giữ nhiệt độ không đổi Phản ứng bình xảy sau: 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình 0,3 mol Tính số cân KC của phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ Câu (A.09): Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH đạt trạng thái cân t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC toC phản ứng có giá trị A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500 ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) Ở nhiệt độ xác định, phản ứng đạt trạng thái cân nồng độ chất là: [N 2] = 0,01M; [H2] = 2M; [NH3] = 0,4M Tính số cân KC phản ứng nhiệt độ Câu Ở 600 oC, phản ứng: H2(g) + CO2(g) H2O(g) + CO(g) đạt cân nồng độ chất là: H2 CO2 H2O CO 0,600 M 0,459 M 0,500 M 0,420 M o Tính số cân KC phản ứng 600 C Câu Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H bình có dung tích lít nhiệt độ cao tạo sản phẩm CH3OH theo phản ứng: CO(g) + 2H2(g)  CH3OH(g) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, hỗn hợp có 0,06 mol CH 3OH Giá trị số cân KC A 5,50 B 0,98 C 1,70 D 5,45 Dạng 1.2 Bài tốn tính nồng độ chất thời điểm cân Câu Ở 800 oC, số cân phản ứng: CO 2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) KC = Nồng độ ban đầu CO2 0,2 M H2 0,8 M Tính nồng độ H2 thời điểm cân Câu Ở 730 oC, số cân phản ứng: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g) KC(1) = 2,86.106 Cho 3,2 mol HBr vào bình phản ứng dung tích 10 lít 730 oC Tính nồng độ HBr trạng thái cân Câu (A.10): Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần Câu (C.11): Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) Ở nhiệt độ 4300C, số cân KC phản ứng 53,96 Đun nóng bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 4300C, nồng độ HI A 0,275M B 0,320M C 0,225M D 0,151M Câu [CD - SGK] Trong công nghiệp, hydrogen sản xuất từ phản ứng: CH4(g) + H2O(g) 3H2(g) + CO(g) (a) Tính số cân KC phản ứng 760 oC Biết nhiệt độ này, tất chất thể khí nồng độ mol CH4, H2O, H2 CO trạng thái cân 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M 0,126 M (b) Ở 760 oC, giả sử ban đầu có CH4 H2O có nồng độ x M Xác định x, biết nồng độ H2 trạng thái cân 0,6 M ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Ở 700 oC, số cân phản ứng: CO 2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) KC = 0,534 Cho 0,3 mol H2O 0,3 mol CO vào bình kín có dung dịch 10 lít đun nóng tới nhiệt độ Tính nồng độ CO trạng thái cân Câu [CTST - SGK] Cho phản ứng sau: COCl2(g)  CO(g) + Cl2(g) KC= 8,2 10-2 (900K) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ CO Cl2 0,15 M nồng độ COCl2 bao nhiêu? Câu (B.11): Cho 5,6 gam CO 5,4 gam H2O vào bình kín dung tích khơng đổi 10 lít Nung nóng bình thời gian 830 0C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) (hằng số cân KC = 1) Nồng độ cân CO, H2O A 0,018M 0,008 M B 0,012M 0,024M C 0,08M 0,18M D 0,008M 0,018M Dạng 2: Bài toán pH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ♦ Tích số ion nước: Ở 25 oC, dung dịch lỗng ta ln có: ♦ pH pOH: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14 ♦ Các bước tính pH dung dịch B1: Tính [H+] [OH-] dung dịch B2: Tính pH = -lg[H+] pOH = -lg[OH] ⇒ pH = 14 – pOH ♦ Pha loãng dung dịch - Khi pha loãng dung dịch acid 10a lần pH tăng a đơn vị - Khi pha lỗng dung dịch base 10a lần pH giảm a đơn vị ♦ Phương trình ion rút gọn: - Bản chất phản ứng acid với base là: H+ + OH- → H2O [OH-].[H+] = 10-14 ( ; ) - Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Câu Tính pH dung dịch tạo thành trường hợp sau (bỏ qua điện li nước): (a) Hòa tan 4,6 gam Na vào nước dư thu lít dung dịch (b) Trộn 300 mL dung dịch HCl 0,5 M với 500 mL dung dịch H2SO4 0,1 M (c) Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400 mL dung dịch HCl 0,02M (d) (B.07): Trộn 100 mL dung dịch (gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M) với 400 mL dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D (e) (B.09): Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu Trộn dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M HNO3 0,3M với thể tích nhau, thu dung dịch X Cho 300 mL dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,06 B 0,08 C 0,30 D 0,36 Câu Trộn 250 mL dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 mL dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu m gam kết tủa 500 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị m x A 0,5825 0,06 B 0,5565 0,06 C 0,5825 0,03 D 0,5565 0,03 Câu Pha loãng dung dịch (a) Pha loãng dung dịch HCl có pH = 10 lần; 100 lần; 1000 lần Tính pH (b) Pha lỗng dung dịch NaOH có pH = 12 10 lần; 100 lần; 1000 lần Tính pH (c) Thêm V mL H2O vào 10 mL dung dịch H2SO4 pH = thu dung dịch có pH = Tính V Câu (a) Trộn V1 lít dung dịch HNO3 M với V2 lít dung dịch HNO3 0,5 M để thu dung dịch HNO3 M Tính tỉ lệ V1/V2 (b) Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 1) với V2 lít dung dịch HCl (pH = 2) để thu dung dịch HCl (pH = 1,26) Tính tỉ lệ V1/V2 (c) Phải thêm vào lít dung dịch H2SO4 1M lít dung dịch NaOH 2M để dung dịch thu có pH = pH = 12? ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Giá trị pH dung dịch HCl 0,001M A B 11 C 12 D Câu Giá trị pH dung dịch H2SO4 0,005M A B 12 C 10 D Câu Giá trị pH dung dịch NaOH 0,1M A B 13 C 11 D Câu Pha lỗng dung dịch HCl có pH = lần để dung dịch có pH = 4? A B C D 10 Câu 10 Pha lỗng lít dung dịch NaOH có pH = 13 lít nước để dung dịch có pH = 11? A B 99 C 10 D 100 Câu 11 [KNTT - SGK] Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để 000 mL dung dịch A Dung dịch thu có pH thay đổi so với dung dịch ban đầu? A pH giảm đơn vị B pH giảm 0,5 đơn vị C pH tăng gấp đôi D pH tăng đơn vị Câu 12 (A.08) Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01M với V mL dung dịch HCl 0,03 M 2V mL dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 13 Trộn 250 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 mL dung dịch NaOH aM thu 500 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị a là  A 0,13M B 0,12M C 0,14M D 0.10M Câu 14 (C.11) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Câu 15 (B.08) Trộn 100 mL dung dịch có pH = gồm HCl HNO với 100 mL dung dịch NaOH nồng độ a (mol/L) thu 200 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Câu 16 Trộn lẫn dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M HCl 0,3M với thể tích nhau, thu dung dịch X Lấy 300 mL dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M, thu dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,134 lít B 0,214 lít C 0,414 lít D 0,424 lít Câu 17 Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M KOH 0,1M Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu lít dung dịch Z có pH = 13 Giá trị a, b A 0,5 lít 0,5 lít B 0,6 lít 0,4 lít C 0,4 lít 0,6 lít D 0,7 lít 0,3 lít Dạng 3: Bài tốn chuẩn độ acid - base LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ♦ Nguyên tắc chuẩn độ acid – base: Dùng acid mạnh biết trước nồng độ mol làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ mol dung dịch base mạnh ngược lại - Acid mạnh thường dùng: HCl, HNO3, H2SO4, … - Base mạnh thường dùng: NaOH, KOH, … - Chất thị thường dùng để xác định điểm tương đương phenolphtalein ♦ Một số ví dụ: VD1: NaOH + HCl → NaCl + H2O - Công thức: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH VD2: KOH + HCl → KCl + H2O - Công thức: CHCl.VHCl = CKOH.VKOH VD3: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O - Cơng thức: ❖ VÍ DỤ MINH HỌA Câu Để xác định nồng độ dung dịch HCl, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl cần 15 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HCl Câu Để xác định nồng độ dung dịch HCl, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,02 M Để chuẩn độ mL dung dịch HCl cần 10 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HCl Câu Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH cần 12 mL dung dịch HCl Xác định nồng độ dung dịch NaOH

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w