Những vấn đề cơ bản
Lý luân chung về cổ phần hoá
1 Tính cấp thiết của việc cổ phần hoá các DNNN.
DNNN là những đơn vị sản xuất kinh doanh mà ở đó Nhà nớc là ngời sở hữu t liệu sản xuất Vai trò của khu vực này là hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên trong thời gian qua ở nớc ta bên cạnh sự cần thiết và những tác động tích cực không thể phủ nhận của doanh nghiệp nhà nớc thì cũng cần phải đánh giá khách quan rằng đây là khu vực hoạt động kém hiệu quả nhất của nền kinh tÕ quèc d©n.
Theo các số liệu thống kê, hiện nay chúng ta còn khoảng 6.000 DNNN, trên thực tế cha đến 20% số đó làm ăn có hiệu quả Tức là còn khoảng 4000-5000 doanh nghiệp làm ăn không có lãi hoặc thua lỗ Sự tồn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, sự thúc bách của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế… đã đặt ra sự cần thiết phải cải cách khu vực này nh một việc làm mang tính tất yếu khách quan. Để các doanh nghiệp nhà nớc, đổi mới cách quản lý, huy động vốn đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thì việc thực hiện cổ phần hoá là con đ- ờng đúng đắn và phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay.
2 Quá trính cổ phần hoá đến thời điểm hiện nay.
2.1 Chủ trơng và cơ chế chính sách của nhà nớc về cổ phần hoá
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là công việc còn mới mẻ và còn không ít khó khăn Để thực hiện chủ trơng này, từ năm 1992 Chính phủ đã có QĐ số 202 bớc đầu thí điểm cổ phần hoá một số DNNN, tiếp đó chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá Sau hơn 4 năm thực hiện thí điểm, tính đến cuối năm 1986, chúng ta đã cổ phần hoá đợc 10 doanh nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá, rút kinh nghiệm trong giai đoạn thí điểm, Chính phủ đã ban hành NĐ số 28/cp ngày 7/5/1996 về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Kể từ khi nghị định này đợc ban hành cho đến tháng 6/1998 có hơn 30 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, đa tổng số DNNN cổ phần hoá lên con số 43 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn sau 5 năm thực hiện thí điểm, Chính phủ ban hành NĐ số 4/cp ngày 29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Nghị định này có cải tiến đổi mới khá căn bản so với các nghị định trớc kia về cả cơ chế chính sách, thủ tục cổ phần hoá và những chính sách xã hội đối với ngời lao động Kêt quả chỉ là trong 6 tháng cuối năm 1998 đã có hơn 70 DNNN đợc cổ phần hoá,năm 1999 con số này là hơn 250 doanh nghiệp Tính đến cuối tháng 3/2005 cả nớc đã cổ phần hoá đợc hơn 2.242DNNN: trong đó 74% là doanh nghiệp trực thuộc địa ph- ơng, 20% trực thuộc Tổng công ty 90 và trực thuộc Bộ, 6% thuộc Tổng công ty 91.
2.2 Một số kết quả bớc đầu tại các DNNN đã cổ phần hoá
Thực tế các doanh nghiệp đã cổ phần hoá cho thấy, sau khi đợc cổ phần hoá, doanh nghiệp đã tập trung tiền vốn, đầu t đổi mới trang thiết bị, trang thiết bị sản xuất về cả chiều rộng lẫn chiều sâu Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt, các chỉ tiêu kinh tế đều tăng lên so với trớc khi cổ phần hoá Tính đến 31/12/1999, nếu lấy 40 DNNN đã cổ phần hoá từ 1998 trở về trớc thì:
-Doanh thu t¨ng gÊp 1,8 lÇn.
- Lợi nhuận tăng gấp 2,8 lần.
- Nộp ngân sách tăng gấp 3 lần.
-Số lợng lao động tăng gấp 20%.
-Thu nhập của ngời lao động tăng gấp 20%.
- Lãi cổ tức bình quân đạt 1,2-2%/ tháng.
Quý III năm 2004 theo điều tra 500 doanh nghiệp đã cổ phần hoá ít nhất nhất 1 năm, thì các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều có doanh thu trung bình tăng 43%, lợi nhuận tăng hơn 243%, vốn điều lệ tăng từ 1,5-2 lần, cổ tức bình quân đợc chia15,5%, phần vốn doanh nghiệp Nhà nớc có tại doanh nghiệp cổ phần tăng từ 10-50% nhờ cổ tức đợc chia đầu t trở lại, thu nhập ngời lao động tăng 54% và số lao động đợc sử dụng thêm tăng 12%. Điều quan trọng hơn cả là đã chấm dứt đợc tâm lý ỉ lại vào Nhà nớc, ngời lao động đã gắn bó hơn với doanh nghiệp, có thể nói đây là quyền làm chủ của ngời lao động đã có chuyển biến căn bản Tuy nhiên so với mục tiêu đề ra thì số DNNN cổ phần hoá còn qua ít Năm 1998 đạt 55%, năm
1999 đạt 63% và năm 2000 chỉ đạt 36% kế hoạch Đặc biệt nếu so với số lợng các DNNN thuộc diện sắp xếp lại, chuyển đổi hình thức sở hữu( khoảng 4.000-5.000 DNNN) thì mới thấy quá trình cổ phần hoá nh thế này là quá chậm chạp
3 Quy trình cổ phần hoá của nhà nớc.
Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần ( gọi tắt là cổ phần hoá) gồm các bớc sau:
Bớc 1 Ra quyết định thực hiện cổ phần hoá và thành lập ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp
1.1 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Chính phủ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ( sau đây gọi tắt là cơ quan quyết định cổ phần hoá) căn cứ đề án sắp xếp tổng thể doanh nghiệp Nhà nớc đã đợcThủ tớng Chính phủ phê duyệt, ra quyết định cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, kể cả doanh nghiệp thuộc Tổng công ty 91 do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập.
1.2 Các doanh nghịp nhà nớc khi có quyết định cổ phần hoá, đề xuất các danh sách các thành viên Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hoá xem xét quyết định Thành phần Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp gồm:
- Gám đốc ( hoặc phó giám đốc ) làm trởng ban;
- Kế toán trởng hoặc trởng phòng kế toán làm uỷ viên thêng trùc;
- Các trởng phòng, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật lam uỷ viên;
- Mời Bí th Đảng uỷ (hoặc chi bộ), Chủ tịch công đoàn làm uỷ viên.
1.3 Các bộ, UBDN các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Hội đồng quản trị các Tổng công ty 90, 91 ( nếu đợc uỷ quyền) ra quyết định thành lập Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp.
Bớc 2 Tuyên truyền chủ trơng chính sách cổ phần hoá.
2.1 Cơ quan quyết định cổ phần hoá có trách nhiệm tổ chức phổ biến các văn bản về cổ phần hoá và chính sách đối với ngời lao động cho ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và cán bộ chủ chốt tại doanh nghiệp cổ phần hoá.
2.2 Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tuyên truyền,giải thích cho ngời lao động trong doanh nghiệp những chủ trơng chính sách của Đảng và Chính phủ về cổ phần hoá nghiệp và ngời lao động); các công việc mà doanh nghiệp phải làm và sự tham gia của cán bộ công nhân viên trong quá trình cổ phần hoá.
Bớc 3 Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu.
Căn cứ vào ngày có quyết định cổ phần hoá và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tiến hành:
3.1 Lựa chọn phơng pháp xác định doanh nghiệp và thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo hớng dẫn tại thông t số 79/2002/TT-BTC ngày 12/9/2002 của Bộ tài chính báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp xem xét quyết định.
3.2 chuẩn bị các tài liệu sau: a các hồ sơ pháp lý khi thành lập doanh nghiệp Nhà nớc; b Các hồ sơ pháp lý về quyền quản lý và sử dụng tài sản tại doanh nghiệp (bao gồm cả diện tích đất đợc giao hoặc thuê); c Hồ sơ về công nợ (đặc biệt là các khoản nợ tồn đọng); d Hồ sơ về vật t hàng hoá ứ đọng, kém mất phẩm chÊt; e Hồ sơ các công trình đầu t xây dựng (kể cả các công trình đã có quyết định trì hoãn); f Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm định giá; g Lập danh sách lao động thờng xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm có quyết định cổ phần hoá; tiến hành phân loại lao động theo các đối tợng; hợp đồng xác định thời hạn, có thời hạn từ 1-3 năm, hợp đồng ngắn hạn…Dự kiến danh sách lao động đợc mua cổ phần u đãi và cổ phần trả chậm; h Lập dự toán chi phí cổ phần hoá theo chế độ quy định.
Bớc 4 Kiểm kê, xử lý các vấn đề tái chính:
Căn cứ vào các tài liệu đã chuẩn bị, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản và quyết toán tài chính, quyết toán thuế để xử lý các vấn đề về tài chính tại thời định giá theo chế độ Nhà nớc quy định tại thông t số 76/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 và thông t số 85/2002/TT-BTC ngày 26/9/2002 của Bộ Tài chính.
Bớc 5 Xác định giá trị doanh nghiệp :
Những nét chính về tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam
1 Sơ lợc về tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam
Tổng công ty bu chính viễn thông đợc thành lập vào ngày 29/04/1995 là tổng công ty nhà nớc bao gồm đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính,công nghệ, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành bu chính viễn thông; do thủ tớng chính phủ thành lập theo quyết định số 249/Ttg nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao, nâng cao khả năng hiệu quả kinh doanh và chất lợng phục vụ các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Là tổng công ty có t cách pháp nhân hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
Là tổng công ty có điều lệ tổ chức và hoạt động, có bộ máy quản lý và điều hành.
Có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối vối các khoản nợ trong phạm vi số vốn mà tổng công ty quản lý.
Có con dấu và đợc mơ tài khoản tại các NHTM trong và ngoài nớc
Có bảng cân đối tài sản riêng, các quỹ tập trung theo quy định của chính phủ và hớng dẫn của bộ tài chính
Có tên giao dịch quốc tế là VIETNAM POST AND TELECOMUNICA`TIONS CORPORATION, viết tắt là (VNPT)
Tổng công ty đợc quản lý bởi hội đồng quản trị, đợc điều hành bởi tổng giám đố; chịu sự quản lý của các bộ và cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc, đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với t cách là cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hu đối vơi cơ doanh nghiệp sử dụng ngân sách nhà nớc
3 Quyền và nghĩa vụ của tổng công ty
3.1 Quyền của tổng công ty
3.1.1 Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của nhà nớc giao theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao
3.1.2 Tổng công ty có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng các nguồn lc mà tổng công ty đã nhận của nhà nớc; điều chỉnh những nguồn lục đã phân giao cho các đơn vị thành viên trong các trờng hợp cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển chung của toàn công ty.
3.1.3 Tổng công ty có quyền đầu t liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doang nghiệp khác theo quy định của pháp luật
3.1.4 Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh và phục vụ nh sau
- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh và phục vụ phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ nhà nớc giao.
- Bảo dỡng đổi mới trang thiết bị và công nghệ mới.
- Mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ của CBCNV cho phù hợp vơi tình hình mới và sử dụng tốt các công nghệ cchuyÓn giao
- Đặt chi nhánh, văn phòng của tổng công ty ở trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật
- Tham gia các tổ chức khai thác viễn thông quốc tế và lkhu vực theo pháp luật và quy định của nhà nớc.
3.1.5 Tổng công ty có quyền quản lý tài sản tài chính nh sau:
- Đợc sử dụng vốn và các quỹ của tổng công tyđể phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh và phục vụ theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả Trờng hợp cần s dụng nguồn vốn, quỹ khác trái mục đích thì phải thực hiện theo nguyên tắc có hoàn trả.
3.2 Nghĩa vụ của tổng công ty
3.2.1 Tổng công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn nhà nớc giao, bao gồm cả phần đầu t vào doanh nghiệp khác; nhận, sử dụng có hiệu quả đất đai và các nguồn lực khác nhà nớc giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh.
3.2.2 Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện:
- Thu các khoản nợ phải thu, trả các khoản phải trả nghi trong bảng cân đối tài sản của tổng công ty ghi trong thời điểm thành lập tổng công ty;
- Trả các khoản tín dụng quốc tế mà tổng công ty sử dụng theo quyết định của chính phủ;
- Trả các khoản tín dụng mà tổng công ty trực tiếp vay hoặc đã đợc tổng công ty bảo lãnh cho các đơn vị thành viên vay nay các đơn vị này không có khả năng trả.
3.2.3 Tổng công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh và phục vụ nh sau:
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký: chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả hoạt động của tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do tổng công ty cung cÊp.
-Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ cho sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng, nhà nớc;phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao và các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp; đảm bảo các dịch vụ bu chính viễn thông cơ bản trong cả nớc, kể cả vùng sâu vùng xa.
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm vụ nhà nớc giao và nhu cầu của thị trờng.
- Ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng đã ký kết với đối tác;
- Bảo đảm cân đối lớn của nhà nớc, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và thực hiện bình ổn giá cả hàng hoá, dịch vụ thiết yếu do nhà nớc giao cho tổng công ty; thực hiện phân cấp quản lý giá cả;
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý, thu nhập từ quản lý tài sản phải đợc dùng để tái đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ của tổng công ty;
- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo luật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý công ty;
- Thực hiện các quy định của nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng an ninh quốc gia;
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nớc và báo cáo bất thờng theo quy định của đại diện chủ sở hữu; chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo;
- Chịu sự kiểm tra của đại diện chu sở hữu; tuân thủ các quy định về thanh tra của các cơ quan tài chính và các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
Thực trạng của các doanh nghiệp trong và sau
Chủ trơng cổ phần hoá DNNN tại VNPT
1 Tổ chức sản xuất và quản lý của VNPT.
1.1 Sự ra đời của VNPT
Năm 1995 đứng trớc yêu cầu đổi mới toàn diện nền kinh tế và xu thế thị trờng hoá, đòi hỏi chức năng pháp luật Nhà nớc và chức năng sản xuất kinh doanh của ngành Bu điện phải đợc tách rời Xét đề nghị của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện, Thủ tớng Chính phủ đã ra quy định số 249/TTg v/v thành lập Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản xuất, lu thông, sự nghiệp về Bu chính Viễn thông thuộc Tổng cục Bu điện Quyết định này đánh dấu sự ra đời của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), hoạt động theo sự ra đời của Tổng công ty 91 (Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm tập đoàn kinh doanh), và chức năng pháp luật Nhà nớc trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông do Tổng cục Bu điện đảm nhiệm.
1.2 Lĩnh vục hoạt động của VNPT
Thực hiện kinh doanh các dịch vụ Bu chính Viễn thông,sản xuất công nghiệp Bu chínhViễn thông, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t Bu chính Viễn thông, t vấn, đào tạo về lĩnh vực Bu chính Viễn thông.
1.3 Chức năng nhiện vụ của VNPT
VNPT thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ về Bu chính Viễn thông theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển Nhà nớc bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t tạo nguồn vốn ®Çu t
- Phát triển mạng lới Bu chính Viễn thông công cộng
- Tham gia kinh doanh các dịch vụ Bu chính Viễn thông
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, phục vụ quốc phòng an ninh và ngoại giao
- sản xuất công nghiệp Bu chính Viễn thông
- Xây dựng các công trình Bu chính Viễn thông
- Xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị Bu chính Viễn thông
- Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
1.4 Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của VNPT
Tổ chức bộ máy VNPT gồm có:
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các thành viên của Tổng công ty Sơ đồ tổ chức nh trang sau:
2 Chủ trơng cổ phần hoá DNNN tại VNPT
Nhằm tạo ra những đầu tàu kinh tế mạnh cho đất nớc, Chính phủ đã có chủ trơng lập ra các tập đoàn kinh tế mạnh Điều đó đợc thể hiện tại Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ (Quyết định về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh) Thực hiện chủ trơng trên, Chính phủ quyết định chọn một số Tổng công ty mạnh để thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế trong giai đoạn đầu. VNPT là một trong những Tổng công ty đợc lựa chọn để chuyển sang hoạt động theo mô hình tập đoàn Để chuẩn bị cho việc chuyển sang hoạt động theo mô hình tập đoàn này VNPT đang thực hiện sắp xếp lại tổ chức sản xuất và quản lý của mình theo hớng tạo sự chủ động cho các đơn vị thành viên, thu hút đợc nguồn lực của xã hội vào phát triển doanh nghiệp, hớng quản lý phù hợp với hoạt động của một tập đoàn kinh tế Việc sắp xếp lại tổ chức sản xuất, quản lý tại VNPT có nhiều cách Tuy nhiên, cách đa lại hiệu quả lớn nhất đó là cổ phần hoá vì nó vừa tạo đợc thế (thế chủ động) và lực (có thể thu hút đợc nguồn lực từ bên ngoài vào) với mô hình tổ chức sản xuất nh hiện nay, VNPT đã có chủ trơng cổ phần hoá những đơn vị thành viên nào của mình để khi chuyển sang hoạt động theo mô hình tập đoàn đợc tốt nhất? Chủ trơng cổ phần hoá của VNPT là lần luợt cổ phần hoá các ĐVTV theo trình tự sau:
- Các công ty sản xuất công nghiệp và thơng mại
- Các công ty xây lắp
- Các công ty phụ trợ khác: Công ty tem, công ty tin học phÇn mÒm…
- Các công ty chủ dịch vụ Viễn thông có thể nói, việc đữa ra chủ trơng cổ phần hoá các ĐVTV nh trên là hợp lý vì nó sẽ không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh hiện tại, nó đợc thực hiện từ những đơn vị độc lập đến độc lập tơng đối Điều đó làm cho việc sắp xếp lại tổ chức sản xuất và quản lý của VNPT nhằm tiến tới hoạt động theo mô hình Tập đoàn đợc thực hiện tốt Đó cũng là tiền đề cho bộ máy sản xuất kinh doanh của Tập đoàn hoạt động tốt.
3 Công tác chỉ đạo, điều hành, biện pháp tổ chức thực hiện.
- Thực hiện chủ trơng nêu trên, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam thực hiện cổ phần hoá DNNN đầu tiên thuộc Tổng công ty vào năm 1998 là nhà máy cáp và vật liệu viễn thông, có tên viết tắt là SACOM, theo Nhị định 28/CP ngày 05/07/1996 của Chính phủ về việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần; khi chuyển sang công ty cổ phần đợc lấy tên là Công ty cổ phần vật liệu cáp và viễn thông SACOM.
- Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông có vốn điều lệ khi thành lập 120 tỷ đồng, phần vốn Nhà nớc góp là49% vốn điều lệ của Công ty.
- Để chỉ đạo công tác cổ phần hoá, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã thành lập một ban chỉ đạo cổ phần hoá của Tổng công ty; đến năm 2000 đợc đổi tên là Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp và năm 2002 có tên là Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Qua từng thời kì, ban đã xây dựng lộ trình cổ phần hoá các DNNN và đã tâp trung chỉ đạo thực hiện lộ trình với phơng châm: chỉ đạo sát sao, nhân những điển hình tiên tiến và giải quyết nhanh những vớng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục Để giúp cho Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp chỉ đạo triển khai kế hoạch cổ phần hoá DNNN, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã thành lập một số bộ phận chuyên trách cổ phần hoá Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi thám sát tiến độ; hớng dẫn, hỗ trợ các đơn vị đang triển khai thủ tục cổ phần hoá; trực tiếp giải quyết hoặc xin ý kiến chỉ đạo để giải quyết những vớng mắc của đơn vị.
4 Số các DNNN và đơn vị trực thuộc DNNN đợc cổ phần hoá.
- Năm 2004, (tính đến 30/9): 14 đơn vị;
4.2 Chia theo cơ cấu nghành nghề
- Sản xuất công nghiệp: 4 đơn vị
- T vấn thiết kế: 4 đơn vị;
4.3 Cơ cấu vốn điều lệ
TT Tên công ty cổ phần
Cơ cấu vốn điều lệ
1 Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông SACOM
3 Công ty cổ phần Viễn thông VTC 15 45 20 35
5 Công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông LTC 3 30 30 40
6 Công ty cổ phần Xây lắp Bu điện Hà Nội
7 Công ty cổ phần Viễn thông -Tin học CT -IN 10 35 35 30
8 Công ty cổ phần Viễn thông -Tin học - Điện tử KASATI
9 Công ty cổ phần đầu t x©y dùng BCVT
Công ty cổ phần Vật t Bu điện
Thiết kế VT,TH Đà
Công ty cổ phần Phát triển VT, TH Đà Nẵng
Công ty cổ phần ĐTXD Viễn thông Cần
Công ty cổ phần ĐTXD Viễn thông Đồng
Công ty cổ phần ĐTXL
Bu điện Bạc Liêu TIC 3,5 48 38 14
Công ty cổ phần XL
Công ty cổ phần T vấn ĐT&XD Bu điện
Công ty cổ phần VL
Công ty cổ phần In B- u điện PTP 25 51 37 12
Công ty cổ phần ĐT&XD Bu điện PTIC 35 51 38,5 10,5
Công ty cổ phần TV- ĐT&PT Bu điện Hà
Công ty cổ phần Niên giám điện thoại và trang vàng Việt Nam
TVTK VT,TH Hải Phòng
Kết quả đạt đợc sau khi thực hiện việc cổ phần ở các doanh nghiệp của VNPT
1 Kết quả thực hiện mục tiêu cổ phần hoá.
Huy động vốn là một trong những mục tiêu quan trọng của việc cổ phần hoá DNNN Trong 23 đơn vị đã có quyết định chuyển thể doanh nghiệp dự kiến tổng số tiền huy động từ ngời lao động trong các doanh nghiệp và các nhà đầu t ngoài doanh nghiệp đã đạt đợc 296,3 tỷ đồng chiếm trên 60% tổng số vốn của các công ty cổ phần Trong số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá có 3 đơn vị (SACOM, VTC và HACICO) đã niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Giá cổ phiếu của các đơn vị này đều đạt mức cao.
1.2 Về phơng thức quản lý
- Từ việc trớc đây VNPT quản lý các đơn vị trực thuộc theo phơng thức hành chính đã chuyển sang hình thức đầu t VNPT chỉ giữ quyền chi phối các doanh nghiệp theo mức vốn đóng góp tại doanh nghiệp Điều đó đã làm cho quyền tự chủ của doanh nghiệp đợc phát huy cao độ, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao Tất cả các Công ty cổ phần hình thành từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đều làm ăn có lãi Cổ tức đạt thấp nhất là 10%/ năm; đời sống của ngời lao động đợc cải thiện rõ rệt Điều đó đã xoá đi một mặc cảm vốn dĩ đã ăn sâu trong tâm trí ngời lao động của các DNNN là ngời lao động trong công ty cổ phần không đợc chú ý, tính ổn định công việc không bảo đảm, nguy cơ mất việc rất dễ xảy ra.
- Thực tế do các công ty cổ phần đợc tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch phát triển công ty nên các công ty đều có ngành kinh doanh đa dạng và không những bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho ngời lao động hiện đang làm việc tại công ty mà còn tạo nhiều việc làm mới.
- Trong khi tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp đều thực hiện tốt việc sắp xếp lao động, đảm bảo số lao động dôi d là ít nhất Những lao động dôi d đều đợc giải quyết chế độ theo đúng chính sách của Nhà nớc Khi công ty đi vào hoạt động một thời gian đều có nhu cầu tuyển chọn lao động mới Điều đó đã làm cho chất lợng đội ngũ lao động của các công ty đợc nang cao hơn trớc khi cổ phần hoá.
2 Kết quả đạt đợc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá.
2.1 Danh mục những doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá
Tên công ty cổ phÇn
DNNN hay bộ phận DNNN Vốn Nhà nớc trớc khi CPH Số LĐ trớc khi Cặ Vốnđiều lệ(tỷ đồng)
TỷlệvốnNN (tỷ đồng) Vốn của ngời LĐ (%) Vốncủangời ngoài DN (%)
Nhà máy cáp vật liệu
Cty cổ phÇn Cáp và vật liệu ViÔn thông SACOM
Cty Cặ PHÇN khách Sạn Bu điện Nha Trang Đ/vị trùc thu éc 2.18
Cty cổ phÇn Đ/vị trùc
ViÔn thông VTC thu éc
Cty ChÝnh phủ dịch vụ kü thuËt TST Đ/vị trùc thu éc
Trung t©m kü thuËt điện nhẹ
Cty ChÝnh phủ Điện nhẹ ViÔn thông LTC §/V trùc thu éc 774 2
Cty ChÝnh phủ XL Bu điện
Hà Nội HACISC §/v trùc thu éc
Cty ChÝnh phủ ViÔn thông- tin học CT-IN
KHSX tbị thông tin II
Cty ®Çu t xác định BC-VT KASATI
Cty XL và phát triÓn
ChÝnh phủ thiÕt kÕ ViÔn thông Tin học Đà nẵng trùc thu éc
Cty XL phát triÓn thuéc
Cty ChÝnh phủ phát triÓn ViÔn thông tin học Đà Nẵng DNTD §/v trùc thu éc
XD ViÔn thông CÇn Thơ §/V trùc thu éc
XD ViÔn thông Đồng Tháp DTC §/v trùc thu éc 338 1
Bạc Liêu TIC §/v trùc thu éc
Cty ChÝnh phủ XL BĐ Hải Phòng HPPC §/v trùc thu éc
Cty T vÊn XD và phát triÓn
Cty ChÝnh phủ t vÊn §T&XD
Nhà máy vËt liệu BĐ
Cty ChÝnh phủ VL B§ PMC
Trung t©m niên giám ĐT và nh÷ng trang vàng
Cty ChÝnh phủ Niên giám ĐT và trang tbị Việt Nam VIETRA- VA1 §/v trùc thu éc
Cty CP TvÊn ĐT&PHá
ViÔn thông tin học HP §/v trùc thu éc 116 1
17, 5 Đây là những doanh nghiệp đã cổ phần hoá năm 2004, trong năm 2005 sẽ có khoảng 21 doanh nghiệp nữa cổ phần hoá Nhìn vào cơ cấu vốn điều lệ ta thấy Nhà nớc vẫn nắm một phần lớn cổ phần của doanh nghiệp cổ phần, ngoài ra cổ phần đợc bán ra ngoài doanh nghiệp nhiều hơn là ngời lao động trong công ty nắm giữ Thực tế này cho thấy các công ty cổ phần đã thu hút đợc lợng vốn đáng kể để phát triển công ty tuy nhiên Nhà nớc vẫn còn năm giữ tỷ lệ vốn điều lệ quá lớn điều đó sẽ làm ảnh hởng đến tính tự chủ của công ty.
2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá nhìn chung là tốt nhìn vào số liệu nghi trong bảng ở dới ta thấy:
Vèn điều lệ (tr. đồng)
Lợi nhuận (tr.đồng) Lao động
Thu nhËp bq (tr. đồng)
Tríc sa u Tríc Sau Tríc sau Tríc Sau Tríc sau Tríc sau
Cty CP Cáp và vật liệu
3 Cty CP ViÔn 4.60 15 5.90 21.4 760 2.70 430 3.40 82 82 2,25 3,000 12 thông VTC 4 0 00 0 0 0
Cty CP Dịch vô kü thuËt
Cty CP Điện nhẹ Viễn thông LTC
Cty Cổ phÇn ViÔn thông tin học CT-IN
Viễn thông tin học Đà
12 Cty CP phát triÓn ViÔn
Cty CP §Çu t X©y dùng viễn thông
Cty CP §Çu t XL BĐ Bạc
Cty CP T vấn Đầu t và
Cty CPn §Çu t và Xây
VÊn §Çu T và phát triển BĐ Hà
- Vốn điều lệ so với trớc khi cổ phần hoá thì sau khi cổ phần hoá vốn điều lệ tăng lên một lợng đáng kể Đây là một lẽ tất yếu, vì sau khi cổ phần hoá ngoài phần vốn Nhà nớc chuyển thành cổ phần Nhà nớc, còn có vốn của cán bộ công nhân viên công ty (nếu họ tham gia mua cổ phiếu của công ty) nhìn chung cổ phiếu của các doanh nghiệp đều đợc bán trong nội bộ công ty, lợng bán ra ngoài là không đáng kể Chính vì điều này mà vốn điều lệ của hầu hết các công ty cổ phần đều tăng lên so với trớc khi cổ phần hoá.
- Doanh thu của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá tăng lên một cách đáng kể Kết quả này là do các doanh nghiệp giờ đây đã đổi mới từ khâu quản lý đến các khâu sản xuất, kinh doanh và ngời lao động bây giờ làm việc có ý thức trách nhiệm hơn do vậy mà năng xuất cũng tăng cao hơn Điều đó dẫn đến doanh thu cũng tăng lên, kết quả này đợc thể hiện ở bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
- Về mức nộp NSNN nhìn vào kết quả trong bảng ta thấy mặc dù doanh thu nhiều hơn trớc khi cổ phần hoá, nhng mức nộp NSNN lại ít hơn điều này là do trớc khi cổ phần hoá các doanh nghiệp ngoài nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ra còn phải trả chi phí sử dụng vốn NSNN, Các doanh nghiệp cổ phần tự hoạt động sản xuất kinh doanh tự huy động vốn để kinh doanh cho nên lãi suất ngân hàng là khoản khấu trừ thuế thu nhập nên họ nộp NSNN ít hơn các DNNN trớc kia.
- Lợi nhuận các công ty cổ phần có tỷ lệ lợi nhuận cao quả kinh doanh ta thấy các doanh nghiệp đều có mức lợi nhuận tăng gấp đôi thậm chí có doanh nghiệp còn tăng gấp 3- 4 lần so với trớc Lý do là vì cả lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ Công nhân viên đều ý thức trách nhiệm và quyền lợi của mình đối với công việc đợc giao, nên họ làm việc ở đây là làm cho chính mình vì thế hiệu quả của nó mang lại rất cao Điều này đã làm tăng lợi nhuận của công ty.
- Đối với lao động; do việc làm ăn có hiệu quả nên các doanh nghiệp đều có điều kiện trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh vì thế mà chỗ làm mới đợc tăng thêm là điều đơng nhiên Kết qủa trong bảng hoạt động kinh doanh ở dới cho ta thấy rõ điều đó.
- Thu nhập bình quân của ngời lao động trong công ty cổ phần cao hơn so với trớc khi cổ phần hoá; là do công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả hơn, quyền lợi của ngời lao động ở đây đợc khẳng định hơn trớc kia, mặt khác công ty làm ăn có lãi nên họ có cơ hội đợc nhân thêm cổ tức (nếu tham gia mua cổ phiếu của công ty) do vậy mà thu nhập bình quân của họ cao hơn Tuy nhiên không phải công ty nào sau khi cổ phần hoá đều làm ăn có lãi nhìn vào bảng ta thấy có một số công ty sau khi cổ phần hoá thì thu nhập của ngời lao động giảm hơn so với trớc, điều này có thể do lãnh đạo công ty cha thích ứng với nhiệm vụ mới vì thế cha có chiến lợc sản xuất kinh doanh hiệu quả, hoặc sau khi cổ phần hoá, các doanh nghiệp không nhận đợc sự u ái trong việc cho vay vốn của các NHTM hoặc sự tin cậy của đối tác với doanh nghiệp không con nh trớc khi cổ phần hoá vì thế mà thu nhập của ngời lao động bị ảnh hởng ít nhiều.
Những vấn đề phát sinh trong và sau quá trình cổ phần hoá tại các doanh nghiệp CPH của VNPT
1 Những vấn đề phát sinh trong quá trình cổ phần hoá.
1.1 Đối tợng đợc mua cổ phần
Một thực tế đáng chú ý là việc cổ phần hoá các doanh nghiệp ở VNPT hiện nay cha thu hút đợc các nhà đầu t có nguồn lực tài chính dồi dào trong xã hội và ngoài nớc để đạt mục tiêu huy động vốn và các nguồn lực vào đầu t sản xuất kinh doanh, hiện đại hoá cơ sở sản xuất và tạo đợc sự đổi mới về chất trong phơng thức quản lý doanh nghiệp Nguyên nhân chính là:
- Nguyên nhân từ những quy định của Nhà nớc: Tại mục 2/điều 4/chơngI/NĐ 64/2002- về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần và luật doanh nghiệp Nhà nớc còn có những quy định rờm rà, cha hợp lý với những nhà đầu t Nớc ngoài: Nh ngời nớc ngoài mua cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá phải có tài khoản thanh toán tại các tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam, nhà đầu t nớc ngoài không đợc mua quá 30% cổ phần tại các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá…Những quy định nêu trên về các đối tợng có quyền mua cổ phần là một trong những rào lý từ ngời nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Nguyên nhân từ nội bộ VNPT: Tại một số doanh nghiệp, cơ chế phát hành, bán cổ phần còn nhiều bất cập, thiếu minh bạch nên cũng dẫn đến tình trạng các nhà đầu t bên ngoài muốn mua cổ phiếu ở doanh nghiệp cổ phần hoá gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến tiêu cực, ảnh hởng tới mục tiêu huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp.
1.2 Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp
Quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tại VNPT thời gian qua cho thấy, về thực chất chỉ có hai hình thức: cổ phần hoá toàn bộ doanh nghiệp và cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp Theo số liệu thực tế, có khoảng 19,3% doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá theo phơng pháp tách bộ phận doanh nghiệp để cổ phần hoá (các công ty xây lắp, công ty tin học…thuộc BĐ tỉnh, thành phố) Tuy nhiên, một số các bộ phận doanh nghiệp đợc tách để cổ phần hoá có liên quan đến nhiều phần còn lại của doanh nghiệp Vì vậy, đã có ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của các bộ phận còn lại của doanh nghiệp cũ Từ đó đặt ra vấn đề, cần bổ sung quy định về điều kiện để khắc phục nhợc điểm này Trớc mắt, biện pháp chỉ là cổ phần hoá các bộ phận của doanh nghiệp trong trờng hợp bộ phận này độc lập tơng đối và không gây khó khăn hoặc tác động xấu đến hiệu quả sản xuất của các bộ phận còn lại của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc cổ phần hoá chủ yếu đợc thực hiện theo phơng thức bán trực tiếp cổ phần cho ngời lao động và ngời ngoài doanh nghiệp đăng kí trong một thời hạn ngắn với giá cố định, dẫn đến xu hớng cổ phần hoá trong nội bộ doanh nghiệp, các nhà đầu t ngoài doanh nghiệp muốn mua cổ phần gặp nhiều khó khăn, các hiện tợng tiêu cực phát sinh từ đây nh: không bảo đảm bán giá cổ phần sát giá thị trờng gây tổn thất trớc hết cho doanh nghiệp và tiếp theo là thiệt hại cho Tổng công ty Vì vậy, ngoài việc quy định dành một tỷ lệ cổ phần tối thiểu bán cho ngời lao động trong doanh nghiệp cần quy định phát hành thêm cổ phần ra bên ngoài phải đợc thực hiện qua các tổ chức tài chính trung gian bằng các hình thức đấu giá, đại lý hoặc bảo lãnh phát hành.
1.3 Xử lý tài sản, tài chính và công nợ khi tiến hàmh cổ phần hoá Đây là vấn đề mấu chốt và hầu hết các doanh nghiệp triển khai cổ phần hoá trong Tổng công ty đều vớng phải. Hiện nay, các văn bản pháp lý liên quan mới chỉ nêu nguyên tắc chung mà cha quy định cơ chế cụ thể xử lý dứt điểm vấn đề tài sản, tài chính và công nợ khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp.
1.3.1 Về vấn đề tài sản của doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành của Nhà nớc, các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc kế thừa quyền mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp Nhà nớc trớc cổ phần hoá bao gồm cả hoạt động liên doanh với nớc ngoài Khi đó, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh cũng phải đợc định giá lại theo mặt bằng thực tế tại thời điểm định giá. Tuy nhiên, việc định giá đối với tài sản đã góp vốn liên doanh hết sức khó khăn vì cha có những hớng dẫn cần thiết và cụ thể Vấn đề này là hết sức khó khăn vì không dễ gì vào doanh nghiệp liên doanh để đánh giá lại tài sản đã góp.
Do đó, trong thực tế cổ phần hoá ở một số doanh nghiệp có liên doanh góp vốn với nớc ngoài trong Tổng công ty bị chậm, nguyên nhân cơ bản là không thống nhất trong việc xác định giá trị tài sản đã góp vốn liên doanh để đa vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá
1.3.2 Về vấn đề công nợ.
Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản và Tổng công ty cũng đã có những văn bản hớng dẫn thực hiện những văn bản của Chính phủ cho các doanh nghiệp xử lý các khoản công nợ và tài sản tồn đọng trớc khi cổ phần hoá doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xử lý các khoản nợ tồn đọng cũng có một số bất cập nh sau:
- Cha quy định cụ thể các biện pháp xử lý dứt điểm công nợ tồn đọng trớc cổ phần hoá.
Việc sử lý các khoản nợ tồn đọng mới chỉ dừng lại ở các khoản nợ không có khả năng thu hồi với các bằng chứng nh: bên nợ đã bị giải thể, phá sản, bị chết hoặc đang bị thi hành án hoặc đang bỏ trốn trong khi ngời thân có quan hệ thừa kế không có khả năng thanh toán nợ Còn những khoản nợ tồn đọng khác, bên nợ vẫn tồn tại nhng khó có khả năng thu hồi hoặc đã phát sinh quá lâu, hồ sơ tài liệu thất lạc; Giám đốc, kế toán trởng đã nghỉ hu hoặc đã chuyển công tác nên khó khăn trong việc đối chiếu xác định trách nhiệm đối với khoản nợ lớn hoặc kể cả nhiều khoản nợ nhỏ, thu thập hồ sơ gốc khó khăn, hoặc có những trờng hơp đối tợng mắc nợ ở xa, chi phí đòi nợ nhiều hơn gía trị khoản nợ nhng doanh nghiệp sau cổ phần hoá vẫn phải kế thừa và không xử lý đợc hoặc phải giao lại cho cơ quan có thẩm quyền nhng cha có hớng dẫn xử lý Hơn nữa, trong nhiều trờng hợp không xác định đợc trách nhiệm bồi thờng của các cá nhân (Giám đốc, kế toán trởng) do họ đã nghỉ hu từ lâu Vì vậy, cần có những biện pháp xử lý dứt điểm các khoản nợ trên trớc khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp theo hớng cho phép doanh nghiệp cổ phần hoá loại trừ, giảm vốn chủ sở hữu Nhà nớc (TCT) đối với các khoản nợ nêu trên hoặc chuyển giao khoản nợ đó cho một định chế trung gian để tiếp tục theo dõi xử lý nếu đến thời điểm cổ phần hoá vẫn cha xử lý xong.
- Bất cập về nguồn tài chính để xử lý, giải quyết dứt điểm công nợ tồn đọng trớc cổ phần hoá.
Trên thực tế, việc xoá nợ, khoanh nợ trong quá trình cổ phần hoá diễn ra không ít, trong khi đó hầu nh không có quy định cụ thể về vấn đề này nh về điều kiện, mức nợ đợc khoanh, đợc xoá, trách nhiệm của doanh nghiệp sau khi đợc khoanh nợ, cũng nh giải quyết thiệt hại cho các ngân hàng, cơ quan bảo hiểm xã hội… Bên cạnh đó, nguồn lập quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là có hạn, nên không đủ khả năng hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, trong việc giải quyết nợ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động và thanh toán các khoản nợ đối với các NHTM Do vậy, để đẩy mạnh việc cổ phần hoá Tổng công ty phải trích giảm quỹ phát triển sản xuất để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
1.4 Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp
1.4.1 Về phơng pháp định giá.
Cho đến nay, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty chỉ có một phơng pháp xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp, đó là giá trị doanh nghiệp đợc xác định dựa trên xác định giá trị thực tế của tài sản và lợi thế của doanh nghiệp Trong khi đó, các Tổng công ty khác trong nớc đang sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh ph- ơng pháp tài sản ròng, phơng pháp chiết khấu đồng tiền… để xác định kết quả tính toán của các phơng pháp và đảm bảo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp đợc chính xác, hợp lý và đảm bảo quyền lợi của cả ngời mua và ngời bán. Đồng thời, hầu hết các nhà đầu t khi mua cổ phần ít quan tâm đến giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp, họ chủ yếu quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai (khả năng sinh lời của vốn mà họ bỏ ra hay cổ tức kì vọng mà họ nhận đợc) Vì vậy, mà cần bổ sung thêm các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp để đảm bảo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp đợc chính xác, hợp lý và đảm bảo quyền lợi của cả ngời mua và ngời bán.
1.4.2 Các yếu tố và nội dung xác định giá trị doanh nghiệp.
- Giá trị doanh nghiệp đợc đánh giá theo các quy định hiện tại của Nhà nớc cha bao hàm hết các yếu tố cấu thành nên giá trị doanh nghiệp Hiện nay, một nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp là giá trị quyền sử dụng đất; trong khi đó, khi xác định giá trị doanh nghiệp lại bỏ qua yếu tố này là cha hợp lý Hơn nữa, do cha tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, nên trong thực tế đã diễn ra sự nhập nhằng về quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định lâu dài hoạt động sản xuất kinh doanh (trong việc xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng…), gặp nhiều khó khăn trong việc thế chấp nhà xởng, tài sản để vay vốn hoặc góp vốn liên doanh. Điều này đã dẫn đến một thực tế là giá trị thực tế của TCT bị đánh giá thấp và phát sinh nhiều tiêu cực sau cổ phần hoá đó là giá trị cổ phiếu trao tay tăng nhiều lần.
Bên cạnh đó, giá trị quyền sử dụng đất không đợc đa vào giá trị doanh nghiệp đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí ra, hệ quả của việc không tính đúng giá trị doanh nghiệp là chủ sở hữu của doanh nghiệp sau cổ phần hoá không thể biết đúng giá trị thực, giá trị phần vốn góp của mình trong doanh nghiệp, điều này càng quan trọng hơn trong trờng hợp công ty cổ phần có niên yết trên thị trờng chứng khoán
- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định cha hợp lý và tính khả thi thấp: theo quy định hiện hành, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định da trên cơ sở so sánh xem xét lợi nhuận thực tế trên tổng vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi cổ phần hoá hoặc so sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn Tổng công ty bình quân 3 năm liền kề của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá với các doanh nghiệp Nhà nớc khác hoạt động cùng ngành có điều kiện kinh doanh tơng tự, nằm trên cùng địa bàn Phơng pháp xác định lợi thế nh trên có những điểm bất cập sau:
Đánh giá quá trình cổ phần hoá và một số ý kiến đề suất
Đánh giá về quá trình cổ phần hoá
1 Một số nhận xét về quá trình cổ phần hoá DNNN đến thời điểm hiện nay.
Việc cổ phần hoá DNNN trong suất giai đoạn từ năm1992-2003 chỉ đợc thực hiện bằng các văn bản dới luật nh:
Nghị định 28/CP, Nghị định 44/1998/NĐ-CP, Nghị định 64/NĐ-CP…Mãi tới gần đây, Luật DNNN 2003 mới có quy định về cổ phần hoá, song cho đến thời điểm luật có hiệu lực là ngày 1/7/2004, các văn bản hớng dẫn vẫn cha đợc ban hành. Mặc dù vậy, hệ thống các văn bản này tơng đối đầy đủ, đồng bộ và chế định đợc hầu hết các vấn đề liên quan đến cổ phần hoá DNNN, từ mục tiêu, đối tợng, phơng thức, hình thức cổ phần hoá cho đến phơng thức và hình thức xác định giá trị doanh nghiệp, bán cổ phần, chế độ u đãi cho doanh nghiệp, cho ngời lao động trớc và sau khi cổ phần hoá cũng nh quy định cụ thể về công tác tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, nội dung của bản thân các quy định pháp luật này còn có những hạn chế và bất cập, thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Đối tợng cổ phần hoá còn quá hẹp, dẫn đến kết quả cổ phần hoá còn nhỏ bé so với toàn bộ nền kinh tế nói chung và khu vực DNNN nói riêng.
Các quy định của Nghị định 64/2002/NĐ-CP về đối t- ợng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và một số văn bản liên quan, đã dẫn tới tình hình phần lớn các doanh nghiệp cổ phần hoá là các doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp địa phơng nhỏ bé về quy mô, yếu kém về hiệu qủa hoạt động và mờ nhạt về vị thế trên thơng trờng Theo số liệu của bản đổi mới và phát triển doanh nghiệp, có tới 74% doanh nghiệp cổ phần hoá là doanh nghiệp Nhà nớc địa ph- ơng, chỉ có 6% doanh nghiệp là thành viên thuộc tổng công ty 91 Cá biệt mới có doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá có quy mô lớn (hơn 20 tỷ đồng) nhng Nhà nớc vẫn giữ cổ phần chi phối mắc dù không thuộc ngành, lĩnh vực Nhà nớc cần chi phèi.
Nh vậy, các DNNN đã cổ phần hoá đã cổ phần hoá chỉ chiểm tỷ lệ không đáng kể trong tổng nguồn lực các DNNN nói chung Theo số liệu của ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, số vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đã cổ phần hoá chỉ chiếm 6-7% so với khu vực doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy, có thể khẳng định rằng, quá trình cổ phần hoá trong thời gian qua có thể làm giảm đi một số lợng đáng kể doanh nghiệp Nhà nớc, nhng ít ảnh hởng tới vị trí, trai trò của khu vực DNNN trong nền kinh tế và do vậy cũng cha thực sự là giải pháp nhằm làm giảm mức độ bảo hộ bất hợp lý cũng nh tình trạng độc quyền, bất bình đẳng, bao cấp, khoanh nợ, giãn nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng u đãi tràn lan đối với các DNNN….Đây là thực trạng đáng quan tâm, đòi hỏi phải có những điều chỉnh quyết liệt cho phù hợp, nhất là trong bối cảnh kinh tế hội nhập, thực hiện các cam kết quốc tế và đàm phán ra nhập WTO.
- Còn nhiều hạn chế trong các quy định về bản thân quá trình cổ phần hoá, thể hiện ở những vấn đề sau:
+ Cha có các quy định về quy trình, trình tự, thủ tục và phơng thức tiến hành cổ phần hoá Tổng công ty (nh đã nêu trên) cũng nh đối với doanh nghiệp Nhà nớc có cơ cấu tổ chức quản lý phức tạp, nhiều bộ phận, nhiều đơn vị thành viên nói cách khác, từ trớc tới nay chúng ta mới chỉ quan tâm chuyển từ pháp nhân DNNN sang một pháp nhân công ty cổ phần, mà cha có các định chế pháp lý đề cổ phần hoá một hệ thống các doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nhau dới sự chi phối thống nhất của một pháp nhân.
+ Cha có quy định rõ ràng và cha có chế tài đủ mạnh để các NHTM và các tổ chức tín dụng xử lý nợ cho doanh nghiệp cổ phần hoá, dẫn đến những vớng mắc và tồn tại trong giải quyết nợ phải trả, làm doanh nghiệp sau cổ phần hoá phải gánh chịu hậu quả.
+ Cha có đủ các quy định pháp luật tránh tình trạng lợi dụng cổ phần hoá làm thất thoát tài sản Nhà nớc, nhất là lợi dụng lỗ phát sinh trong giai đoạn cổ phần hoá để trừ vào vốn Nhà nớc.
+ các quy định về bán cổ phần còn mang tính "chính sách" là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc cổ phần hoá nội bộ, không thu hút đợc các nhà đầu t bên ngoài, nhất là các nhà đầu t chiến lợc Hậu quả là không thực sự tạo chuyển biến đổi mới trong quản lý nội bộ công ty, cha phát huy hết tính năng động của doanh nghiệp.
+ Giá cổ phần cũng cha thể hiện giá thị trờng; phơng thức đấu giá cổ phần cũng cha đợc áp dụng Ngoài ra, cha có định chế bắt buộc các doanh nghiệp cổ phần hoá có đủ điều kiện phải bán cổ phần qua niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
+ Còn có nhiều bất cập trong các quy định về xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, chẳng hạn cha thể hiện quan điểm của luật đất đai mới về xác định giá tri quyền sử dụng đất trong cổ phần hoá phải sát với giá chuyển nhợng thực tế trên thị trờng;
- Cơ chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá còn cha đầy đủ và thiếu đồng bộ, vì vậy không khuyến khích và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá.
2 Trong quá trình cổ phần hoá
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là khâu quan trọng tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, của nền kinh tế quốc dân Đó là việc cực kì khó khăn, phức tạp, không chỉ trong quan điểm chủ trơng mang tính vĩ mô của đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, mà còn cả trong tổ chức thức hiện Quá trình đòi hỏi sự thống nhất cao về nhận thức t tởng và sự chủ động, linh hoạt và quyết liệt trong tổ chức thực hiện. Thực hiện thắng lợi chủ trơng của Đảng sẽ tạo chuyển biến về chất, làm cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trong kimh tế cạnh tranh, hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế Cho tới nay, chúng ta đã cổ phần hoá đợc hơn 2.242 doanh nghiệp Nhà nớc, nhìn chung càng về sau thì khung pháp lý và hớng dẫn của Bộ tài chính và của Tổng công ty càng đựơc sửa đổi và tạo đợc thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong vấn đề xử lý các vấn đề tài sản, công nợ, việc làm…điều đó cũng làm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá.Tuy nhiên, trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp vẫn gặp phải khó khăn vớng mắc nh:
- Các hớng dẫn thực hiện cổ phần hoá còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, tính khả thi cha cao, nhiều điểm không phù hợp, rõ ràng Việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp rất phức tạp, thực trang tài chính nhiều doanh nghiệp thiếu lành mạnh, minh bạch, việc tính toán, xử lý công nợ còn gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện tồn tại, có nguy cơ phá sản, ( nợ xấu, tồn đọng nhiều, kéo dài, kinh doanh thua lỗ, mất vốn) vẫn đa vào diện cổ phần hoá,làm cho qúa trình cổ phần hoá phức tạp, kéo dài, đặc biệt xử lý những tồn tại về tài chính là hết sức khó khăn và phức tạp.
- Một loạt những vớng mắc mà công ty cổ phần gặp phải: nh vấn đề vay vốn, chính sách cán bộ, môi trờng kinh doanh cha bình đẳng, cha đợc tổng kết sửa đổi, bổ sung làm giảm động lức cho công ty cổ phần phát triển cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t có tiềm lực về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng Mặt khác làm cho các doanh nghiệp Nhà nớc chuẩn bị cổ phần hoá lo lắng, thiếu hăng hái quyết tâm.
- Bên cạnh khó khăn trên, quy trình cổ phần hoá con r- ờm rà, phức tạp, cứng nhắc, cha gắn bó với cải cách hành chính, làm cho các doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản bị động, lúng túng Quá trình xây dựng đề án cha sát với thực tế, thiếu sự kết hợp giữa các ngành với các địa phơng, không ít nơi còn thiếu dân chủ với doanh nghiệp, thiếu thống nhất trong chỉ đạo thực hiện Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn thì ngoài những vơứng mắc trên, còn có thể nảy sinh nhiều khó khăn khác, trớc hết là khung pháp lý quy định các điều kiện tiến hành cổ phần hoá.