(Luận văn) khảo sát lỗi dùng từ trong bài viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 ở trường tiểu học thực hành sư phạm thành phố cao lãnh đồng tháp

80 1 0
(Luận văn) khảo sát lỗi dùng từ trong bài viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 ở trường tiểu học thực hành sư phạm thành phố cao lãnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 lu an n va p ie gh tn to KHẢO SÁT LỖI DÙNG TỪ TRONG BÀI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP nl w d oa SPD 2018.02.31 oi lm ul nf va an lu z at nh Chủ nhiệm đề tài: Dương Ngọc Hân Người tham gia thực hiện: Phan Thị Minh Nguyệt GV hướng dẫn: TS Trần Đức Hùng z m co l gm @ an Lu Đồng Tháp, 5/2019 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 lu an n va p ie gh tn to KHẢO SÁT LỖI DÙNG TỪ TRONG BÀI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP oa nl w d SPD 2018.02.31 nf va an lu Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) oi lm ul Xác nhận Chủ tịch hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) z at nh z m co l gm @ an Lu Đồng Tháp, 5/2019 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu với tên Khảo sát lỗi dùng từ viết văn miêu tả học sinh lớp Trường Thực hành sư phạm, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp Chúng nhận cộng tác nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục, cô giáo học sinh trường tiểu học lu Thực hành sư phạm Đặc biệt, vô cảm ơn TS Trần Đức Hùng, người an trực tiếp hướng dẫn chúng tơi để hồn thành đề tài nghiên cứu va n Chúng xin chân thành cảm ơn! p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu phân mơn Tập làm văn 2.2 Tình hình nghiên cứu lỗi dùng từ Mục tiêu lu Đối tượng nghiên cứu an Phương pháp nghiên cứu va n Cấu trúc đề tài 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài gh tn to CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI p ie 1.1.1 Khái niệm từ w 1.1.2 Lỗi dùng từ tiếng Việt oa nl 1.2 Một số vấn đề lỗi ngôn ngữ d 1.2.1 Khái niệm Lỗi ngôn ngữ lu an 1.2.2 Quan điểm phân tích lỗi nf va 1.2.3 Yêu cầu chung việc dùng từ tiếng Việt oi lm ul 1.3 Chương trình phân mơn Tập làm văn văn miêu tả lớp 1.4 Tâm sinh lí học sinh tiểu học z at nh 1.4.1 Tâm lí học sinh tiểu học 1.4.2 Khả nhận thức học sinh lớp z 1.5 Tiểu kết chương @ gm CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI LỖI DÙNG TỪ, BIỆN PHÁP SỬA LỖI m co l DÙNG TỪ TRONG BÀI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, 2.1 Mục đích, nội dung, địa điểm, phương pháp khảo sát an Lu ĐỒNG THÁP n va ac th si 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Thời gian, địa điểm khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.2 Giới thiệu Trường Thực hành sư phạm, thành phố Cao Lãnh 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Lỗi dùng từ khơng âm hình thức cấu tạo 2.3.2 Lỗi dùng từ không nghĩa lu 2.3.3 Lỗi dùng từ không quan hệ kết hợp an 2.3.4 Lỗi dùng từ không phong cách văn va n 2.3.5 Lỗi lặp từ, thừa từ CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN THỰC gh tn to 2.4 Tiểu kết chương p ie TRANG LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THỰC w HÀNH SƯ PHẠM, THÀNH CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP oa nl 3.1 Nguyên nhân mắc lỗi d 3.1.1 Nguyên nhân khách quan lu an 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan nf va 3.2 Một số đề xuất cải thiện thực trạng lỗi dùng từ văn miêu tả oi lm ul 3.2.1 Một số đề xuất nâng cao hiệu dùng từ học sinh 3.2.2 Một số tập củng cố chữa lỗi dùng từ học sinh KẾT LUẬN z at nh 3.3 Tiểu kết chương z TÀI LIỆU THAM KHẢO m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nội dung chương trình phân mơn Tập Làm Văn lớp Bảng 2.1: Phân loại lỗi từ học sinh lớp 4, Trường Thực hành sư phạm Bảng 2.2:Phân loại lỗi dùng từ không nghĩa học sinh lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD: Giáo dục HS: Học sinh GV: Giáo viên VD: Ví dụ SGK: Sách giáo khoa lu TLV: Tập làm văn an LTVC: Luyện từ câu n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Dạy - học từ ngữ từ trước đến xác định nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông, đặc biệt môn Ngữ văn Vai trò dạy học từ ngữ nhà trường cụ thể hóa yêu cầu, mục tiêu phương pháp cụ thể gắn liền với nội dung dạy học Tuy nhiên, lu thực tế, hiệu dạy - học từ ngữ chưa đáp ứng yêu cầu an đặt Xoay quanh việc dạy học từ ngữ nhiều vấn đề tồn tại, va n phải kể đến vấn đề lỗi sử dụng từ ngữ học sinh nhà trường người, có học sinh tiểu học Ở tiểu học, học sinh lớp có số lượng gh tn to 1.2 Từ ngữ có vai trị quan trọng hoạt động giao tiếp p ie vốn từ phát triển phong phú Nhưng thấy lứa tuổi trình w độ ngơn ngữ hạn chế, vốn tiếng mẹ đẻ chưa phong phú, đặc điểm oa nl lứa tuổi chi phối nhiều đến việc tiếp nhận từ em…Vì em d mắc nhiều lỗi dùng từ thuộc nhiều kiểu, dạng lỗi khác với lu an nguyên nhân chế mắc lỗi phong phú đa dạng Một câu hỏi đặt với nf va làm để khắc phục lỗi dùng từ sai học sinh liệu có oi lm ul biện pháp giúp em phịng ngừa lỗi thường mắc hay khơng? 1.3 Văn miêu tả có vai trị quan trọng lớn học sinh tiểu học z at nh Viết văn miêu tả giúp HS có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm z vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, @ gm câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm Một văn m co l văn mà đọc, người đọc thấy trước mắt mình: người, cảnh vật, đồ vật…cụ thể, sống động tồn thực tế sống an Lu Như vậy, xem văn miêu tả tranh vật ngôn từ Và để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng n va ac th si hợp môn học Kiến thức môn học cộng với vốn sống thực tế giúp học sinh trình bày suy nghĩ cách mạch lạc sống động Qua đó, bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp 1.4 Hiện nay, có nhiều học sinh tiểu học học sinh lớp không hiểu hết nghĩa từ vấn đề cấp thiết cần quan tâm Trên thực tế, hiểu từ sử dụng cách tối lu ưu nói viết học sinh tiểu học Chúng thấy lứa tuổi an trình độ ngơn ngữ cịn hạn chế, vốn tiếng mẹ đẻ chưa phong phú, đặc va n điểm lứa tuổi chi phối nhiều đến việc tiếp nhận từ em Từ việc trình viết văn nói chung văn miêu tả nói riêng Do đó, gh tn to khơng hiểu hết nghĩa từ, dẫn đến việc em gặp khó khăn p ie viết em hấp dẫn thuyết phục w Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Khảo sát lỗi dùng từ oa nl viết văn miêu tả học sinh lớp trường tiểu học thực hành sư d phạm thành phố Cao Lãnh Đồng tháp” với mong muốn sửa lỗi dùng từ cho lu an học sinh giúp em dùng từ văn bản, giao tiếp, oi lm ul hóa dân tộc nf va đồng thời giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn sắc văn Lịch sử nghiên cứu z at nh 2.1 Tình hình nghiên cứu phân môn Tập làm văn Phân môn Tập làm văn chia thành nhiều kiểu khác nhau, z kiểu có vị trí vai trị định việc cung cấp kiến thức cho @ gm em Đối với phân môn Tập làm văn Tiểu học, văn miêu tả có vị trí đặc biệt quan đến văn miêu tả học sinh tiểu học m co l quan trọng Ở Việt Nam, có khơng nhà nghiên cứu nghiên cứu đề tài liên an Lu Năm 2000, tác giả Nguyễn Trí Dạy tập làm văn trường Tiểu học nêu nhận xét khái quát văn miêu tả: văn miêu n va ac th si tả? đặc điểm văn miêu tả văn miêu tả trường Tiểu học Đồng thời, tác giả đưa phương pháp dạy văn miêu tả Tiểu học số kinh nghiệm tập làm văn cho tốt Năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Thư có cơng trình nghiên cứu Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh tiểu học lớp 4,5 qua tập làm văn Trong khóa luận mình, tác giả Nguyễn Thị Thư đề cập đến hai loại lỗi dùng từ đặt câu học sinh lớp 4, tiểu học lu Năm 2008, tác giả Đặng Thị Nghiêm nghiên cứu vấn đề Biện an pháp khắc phục lỗi dùng từ sai văn cảnh học sinh tiểu học va n Năm 2012, Tác giả Hồng Thị Nga nghiên cứu Tìm hiểu lỗi cứu tác giả tác giả phân loại lỗi sau: lỗi chữ viết, lỗi gh tn to thường gặp văn miêu tả học sinh tiểu học Trong nghiên p ie dùng từ ngữ, lỗi câu, lỗi tổ chức văn bản, đoạn văn Nhưng chưa tìm w hiểu sâu sắc lỗi dùng từ cho học sinh oa nl Cũng năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Hồng Liên nghiên cứu d vấn đề Xây dựng hệ thống tập luyện viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 lu an Trong cơng trình mình, tác giả xây dựng tập luyện viết câu, nf va luyện viết đoạn văn, luyện viết văn Như vậy, tác giả tập trung vào hệ oi lm ul thống tập văn miêu tả theo phần cụ thể Năm 2013, tác giả Đinh Thị Yến có cơng trình nghiên cứu Một sơ z at nh biện pháp rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học Tường Hạ huyện Phú Yên tỉnh Sơn La Tác giả đưa số biện z pháp: Giúp học sinh hiểu rõ đối tượng văn miêu tả; Rèn kỹ quan sát @ gm cho học sinh; Hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn ý; Hướng dẫn học sinh m co l tích lũy vốn từ miêu tả tưởng tượng miêu tả; Rèn kỹ viết câu, đoạn tập làm văn cho học sinh; Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở sống học sinh, đề văn miêu tả an Lu thân kết xây dựng bố cục, Bổ sung vốn hiểu biết kỹ n va ac th si - Trong cho học sinh làm thực hành viết câu, giáo viên phải hướng dẫn em thói quen xác định yêu cầu đề việc trả lời ba câu hỏi: + Yêu cầu đề thuộc dạng gì? + Với dạng u cầu câu cần viết biết trước yếu tố gì? (VD: Biết trước cấu trúc ngữ pháp, chủ ngữ, vị ngữ, ý ) + Cần bổ sung yếu tố để hoàn thiện câu lu - Với loại tập cần hình thành cho học sinh cách khái quát để an giải vấn đề va n VD: Dạy phân tích thành phần câu, mơ hình khái qt để giải loại tn to tập là: p ie gh + Tìm nội dung thơng báo câu + Tìm chủ thể thơng báo, nội dung thơng báo có liên quan tới chủ thể w thơng báo oa nl + Xác định từ đảm nhiệm vai trị chủ thể thơng báo nội dung d thơng báo có liên quan tới chủ thể thơng báo Đối chiếu từ xem lu an chúng giữ chức gì? nf va VD: Dạy đặt câu: oi lm ul + Xác định nội dung câu đặt + Xác định cấu trúc ngữ pháp câu định z at nh + Tìm từ để diễn đạt nội dung câu tuân theo cấu trúc ngữ pháp z gm + Kiểm tra sửa chữa câu vừa đặt @ + Diễn đạt thành câu hoàn thiện cần cho học sinh thực hành viết câu với: m co l - Để học sinh ham thích rèn luyện viết câu viết câu có hiệu an Lu + Các dạng khác nhau: đặt câu, điền từ, viết đoạn + Các hình thức làm khác nhau: theo lớp, theo nhóm, cá nhân n va ac th 63 si + Các phương pháp khác nhau, cách thức thực khác nhau: viết câu viết kịch để đóng kịch, thi viết câu nhanh, trị chơi tìm từ nhanh, thi ứng đáp câu + Đưa tình giáo tiếp đa dạng thực tiễn đời sống - Việc sửa lỗi câu tổ chức cách cần thận, tỉ mỉ Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu cần: + Đưa câu có lỗi sai điển hình lu + Chỉ lỗi sai an + Xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sai va n + Đối chiếu câu sửa câu sai, rút lưu ý viết câu phân môn khác môn Tiếng Việt mà tất môn học Đồng thời gh tn to - Dạy viết câu khơng gói gọn phạm vi phân mơn Tập làm văn, p ie phối hợp rèn kỹ viết câu với kỹ sử dụng từ w - Thường xuyên đánh giá chất lượng viết câu học sinh khảo sát oa nl định kì viết môn học sinh để xác định học sinh yếu phần d Từ xác định nguyên nhân có biện pháp khắc phục lu an - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm học Luyện từ câu nf va Để chuyển tải nội dung học, người giáo viên sử dụng nhiều oi lm ul phương pháp dạy học khác nhau, có người giảng theo phương pháp diễn giảng, có người giảng theo phương pháp đàm thoại, có người giảng z at nh theo phương pháp thuyết trình, Đối với phương pháp diễn giải, ưu điểm truyền tải z dung lượng kiến thức tương đối lớn khoảng thời gian ngắn, @ gm nhược điểm học sinh dễ bị thụ động tiếp thu kiến thức Học sinh m co l bị “dội” kiến thức lên cách áp đặt Đối với phương pháp giảng dạy này, theo quan sát chúng tơi, giáo viên tận tình, kỹ lưỡng an Lu giảng kết kiểm tra cuối học cho thấy HS tiếp thu không n va ac th 64 si nhiều Nguyên nhân phương pháp giáo viên khó phát huy tính tích cực chủ động học sinh Để học sinh nắm nghĩa từ, giáo viên cần giảm thời lượng diễn giảng cần kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học để giúp học sinh tự tri giác mắt, tự tay phân tích hình thức cấu tạo từ gắn với nghĩa để ghi nhớ chắn, lâu bền xác Nếu q thiên diễn giảng, phân tích em ỷ lại thầy cơ, cịn học sinh tự phân lu tích, ghi nhớ HS chắn, sâu đậm, lâu bền an Đối với phương pháp đàm thoại có ưu điểm giúp cho học sơi va n động học sinh tham gia trao đổi Do vậy, học sinh phát tăng lên đáng kể p ie gh tn to biểu sơi học luyện từ lực sử dụng vốn từ em Khi chấm bài, giáo viên cần cho học sinh thấy loại lỗi mà em w thường mắc, yêu cầu em thường mắc lỗi trả lời câu hỏi như: oa nl - Trong viết mình, em mắc lỗi nào? d - Em chọn viết từ để thay lu an Với cách làm này, để học sinh đóng vai trị trung tâm, giúp nf va em trở thành người học tích cực chủ động học tiếng Việt oi lm ul Đây phương pháp dạy học mà nhà giáo dục học nghiên cứu ứng dụng học nói chung dạy học z at nh luyện từ nói riêng Chừng học sinh tích cực, chủ động học tập chừng chất lượng hiệu học tập em ngày z nâng cao @ gm 3.2.3 Một số tập củng cố sửa chữa lỗi dùng từ học sinh m co l Để giúp em khắc phục lỗi dùng từ viết văn miêu tả, đề xuất sô tập dựa phân môn Luyện từ câu, nhằm an Lu mục đích cung cấp lí thuyết, tập khắc phục khắc sâu kiến thức cho học sinh Bài tập đưa phải dựa đặc điểm nhận thức học sinh lớp n va ac th 65 si Ngữ liệu tập từ ngữ nằm dự đoán học sinh dùng sai, lỗi từ học sinh dựa nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi để đưa ngữ liệu Những tập đưa phải đảm bảo tính vừa sức, khơng nên đưa tập dễ khó Bài tập đưa phải nhằm vào hướng khắc phục lỗi, phần lớn học sinh làm Mỗi dạng tập chia thành nhiều kiểu tập khác tùy vào trình độ nhận thức lớp lu 3.2.3.1 Bài tập thực hành từ ngữ - làm giàu vốn từ cho học sinh an Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng việt tiểu học xây va n dựng theo quan điểm đổi phương pháp dạy học Luyện từ liệu rút từ học Hơn nữa, việc làm giàu vốn từ cho học sinh gh tn to câu (cả tiết lí thuyết thực hành), học sinh trực tiếp phân tích ngữ p ie trọng qua Mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm Tuy nhiên để w rèn kỹ dùng từ cho chọ sinh tiểu học phải trọng oa nl thực hành luyện tập Thơng qua học góp phần hạn chế d việc sử dụng từ sai ngữ pháp em học sinh lu an Có ba dạng tập từ ngữ cho học sinh: nf va a Các tập giải nghĩa từ oi lm ul Để tăng vốn từ cho học sinh tiểu học phải cung cấp từ cho em công việc người giáo viên phải làm cho học sinh z at nh hiểu nghĩa từ Nó nhiệm vụ quan trọng trình phát triển ngơn ngữ trẻ Để dạy nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ z biết giải thích phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh @ gm Một số biện pháp giải nghĩa: m co l - Giải nghĩa trực quan chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp Tương ứng với biện pháp tập giải nghĩa từ như: Nhìn vào hình vẽ, em an Lu xem đâu đỉnh núi, sườn núi, chân núi n va ac th 66 si - Giải nghĩa ngữ cảnh từ xuất nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ Nghĩa từ bộc lộ nhờ ngữ cảnh Ví dụ: Để giải nghĩa từ náo nức giáo viên đưa câu Chúng em náo nức đón Tết - Giải nghĩa cách so sánh đối chiếu với từ khác Có thể xây dựng tập giải nghĩa theo kiểu Sách, có khác nhau? lu - Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Tương ứng an tập yêu cầu giải nghĩa đồng nghĩa: Ngày khai trường cịn gọi ngày gì? va n hay yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống từ đồng nghĩa trái nghĩa dung định nghĩa, ví dụ: Tổ quốc đất nước Đây biện pháp gh tn to - Giải nghĩa định ngữ biện pháp giải nghĩa cách nêu nội p ie giải nghĩa từ phổ biến nhất, làm sở cho nhiều tập dạy nghĩa khác w oa nl + Bài tập cho sẵn nội dung (nghĩa từ) tên gọi (từ) yêu cầu học d sinh phát tương ứng chúng (bài tập nối cột) lu nf va trống) an + Bài tập cho sẵn nội dung từ yêu cầu tìm tên gọi (điền từ vào chỗ oi lm ul + Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung tương ứng Ví dụ: Tổ quốc gì? z at nh Đây dạng tập tương đối khó với học sinh tiểu học Tuy nhiên giải nghĩa ngơn ngữ tư học sinh trở nên rõ ràng sâu z sắc Bài tập áp dụng với học sinh tiểu học cuối cấp @ gm Tuy nhiên việc phân chia thành biện pháp tập giải nghĩa m co l tương đối Khi giải nghĩa từ phải linh hoạt kết hợp biện pháp khác Mặt khác, phải ý đến trường hợp cụ thể b Các tập hệ thống hóa vốn từ an Lu lựa chọn biện pháp giải nghĩa từ n va ac th 67 si Cơ sở tập từ có quan hệ ngữ nghĩa – trường nghĩa, quy luật tồn từ ý thức người Từ đầu óc người xếp theo hệ thống liên tưởng định Toàn loại tập hệ thống hóa vốn từ yêu cầu học sinh tìm từ theo dấu hiệu chung Phổ biến mở rộng vốn từ theo chủ đề + Đưa tập liên tưởng theo dấu hiệu ngữ nghĩa Ví dụ: Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm từ lu + Đưa tập liên tưởng theo lớp từ vựng Ví dụ: Tìm từ an nghĩa, tìm từ trái nghĩa va n + Bài tập tìm từ có cấu tạo Ví dụ: Tìm từ ghép có tiếng hải nhóm từ khác Yêu cầu giáo viên cần có vốn từ cần thiết gh tn to với nghĩa biển Giải tập hệ thống hóa vốn từ, học sinh xây dựng p ie biết phân loại từ Các tập đưa vừa sức với học sinh tiểu học, có sức w hút gây học sinh hứng thú oa nl c Các tập sử dụng từ d Mục đích cuối dạy từ để học sinh sử dụng từ hoạt lu an động nói việc viết văn Qua khảo sát cho thấy học sinh tiểu học nf va hiểu nghĩa từ sử dụng cho hợp lí, đạt hiệu giáo oi lm ul tiếp lỗi dùng từ sai xảy nhiều Để hạn chế tối đa tình trạng nên tổ chức cho học sinh làm tập sử dụng từ Các tập rèn luyện cho z at nh học sinh kỹ dùng từ lẽ để làm tập học sinh phải vận dụng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tưởng để lựa chọn kết hợp từ Các z tập sử dụng từ giúp học sinh nắm nghĩa khả kết hợp từ @ gm hạn chế lỗi dùng từ sai nghĩa, sai ngữ pháp Kiểu tập sử dụng nhiều m co l * Các tập điền từ từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn, cho sẵn an Lu - Cho trước từ, yêu cầu học sinh tìm số từ cho n va ac th 68 si - Không cho trước từ mà để học sinh tự tìm vốn từ điền vào Khi hướng dẫn làm tập này, giáo viên thao tác: + Hướng dẫn học sinh nắm nghĩa từ cho + Xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống (đã viết lên bảng phụ) + Học sinh đọc câu đoạn văn cho sẵn, dừng lại chỗ trống, cân nhắc xem điền từ câu văn nghĩa, phù hợp lu với toàn đoạn an + Học sinh đọc lại toàn đoạn để kiểm tra, thấy nghĩa câu, va n thích hợp tập giải tn to VD1: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống đây: p ie gh - (tích lũy, tích trữ) + Học tập để ………… kiến thức w + Họ thường ………… nhiều hàng hóa để bán oa nl VD2: Cho từ “kết quả” tìm từ gần nghĩa với từ kết điền d từ vào chỗ trống đây: lu an ……………… chiến tranh để lại vô to lớn, để lại bao nf va mát đau thương khơng có bù đắp oi lm ul VD3: Tìm tiếng ghép với “thường” để tạo từ ghép có nghĩa, lựa chọn nhóm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đây: ……… làm nên z at nh - Trong kháng chiến, nhiều thành tích lớn lao người z - Anh ta người ………… không ……… @ gm - Sự cố gắng ……… m co l VD4: Hãy lựa chọn từ nhóm từ điền vào chỗ trống sau cho phù hợp với nội dung ý nghĩa câu văn: Hoa nhài có mùi thơm ………… an Lu - (thoang thoảng, nồng nặc, sực nức) n va ac th 69 si - (tích lũy, tích trữ, dành dụm) Em thường …………… đề tiền mua sách * Bài tập tạo ngữ Bài tập nhằm luyện cho học sinh biết kết hợp từ - Bài tập cho sẵn hai dãy yếu tố, yêu cầu học sinh chọn yếu tố dãy ghép với yếu tố dãy cho thích hợp VD: Ghép từ cũi, chuồng, tàu vào trước từ sau: ngựa, lợn, chó lu an - Bài tập yêu cầu học sinh tự tìm thêm từ có khả kết hợp với n va từ cho nghĩa gh tn to VD: Tìm từ đặt trước sau từ dũng cảm để tạo thành cụm từ có p ie Biện pháp làm tập giáo viên cho học sinh thử ghép từ dãy với từ dãy kia, đọc lên vận dụng kinh nghiệm nói nl w đẻ xem xét cách chấp nhận để nối cho d oa * Bài tập dùng từ đặt câu lu Với từ cho trước, yêu cầu học sinh tự đặt câu va an VD: Đặt ba câu với từ sau: khai giảng, dạy bảo, gọn gàng nf Khi đặt câu học sinh thể hiểu biết nghĩa từ, oi lm ul cách thức kết hợp từ với * Bài tập viết đoạn văn z at nh Bài tập viết đoạn văn yêu cầu khó với học sinh tiểu học Chỉ áp dụng kiểu với học sinh cuối cấp z VD: Hãy dùng từ ngữ phần I để viết thành đoạn văn ngắn nói @ gm vấn đề thích hợp em tự chọn l Để giải tập học sinh phải vận dụng hai kỹ dùng từ m co (dùng từ nêu) kỹ viết câu thành đoạn (đoạn văn có nội dung an Lu chấp nhận được) * Đặt câu với cặp từ trái nghĩa n ac th 70 va VD: Đặt câu với cặp từ béo - gầy si Ở dạng tập điền từ, học sinh cần dựa vào từ cho sẵn (từ in đậm câu thơ), coi từ “điểm tựa” để tìm từ có nghĩa trái ngược, tạo nên cặp từ trái nghĩa hoàn chỉnh Con dạng tập đặt câu, học sinh cần vào đặc trưng nghĩa cặp từ trái nghĩa để đặt câu có nội dung thích hợp 3.2.3.1 Bài tập chữa lỗi sai từ cho học sinh * Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập chữa lỗi dùng từ tập đưa câu dùng từ sai, yêu lu cầu học sinh nhận sửa chữa Dạng tập không nhiều nhiên an va thực tế sử dụng tập đâu, lúc thấy cần n thiết Ở đâu có hoat động nói học sinh, sử dụng kiểu gh tn to tập Những lỗi dùng từ cần lấy thực tế hoạt động nói, viết học sinh Giáo viên đưa lỗi dự tính học sinh dễ mắc ie p phải Nhiệm vụ học sinh phát tự chữa lỗi nl w Bài tập từ ngữ có mặt tất phân môn Tiếng Việt có oa thể làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh qua học khác: Tập đọc, Kể d chuyện, Tập làm văn Tất học Tiếng Việt phải hỗ trợ để làm giàu lu an vốn từ điều khơng có nghĩa biến chúng thành dạy từ Ngoài nf va ra, cịn làm giàu vốn từ cho học sinh qua mơn học khác: Tốn, Tự oi lm ul nhiên xã hội Vì mơn học dạy từ, đâu có khái niệm mới, có truyền thụ kiến thức có dạy từ z at nh * Bài tập sửa thay từ dùng sai Khắc phục lỗi không nắm hết sắc thái ý nghĩa khác z từ đồng nghĩa Muốn chữa từ dùng sai, thay từ dùng sai học sinh @ lựa chọn từ phù hợp với nội dung diễn đạt l gm phải huy động vốn từ đồng nghĩa, từ có so sánh cân nhắc từ, m co VD: Tìm từ dùng sai câu sau sửa lại cho đúng: - Cái bảng lớp em có màu xanh lè ac th 71 n va - Màu rau mồng tơi xanh rớt an Lu - Em buồn tẻ chó nhà bị chết si - Môi chị Hà đỏ đắn Trên số biện pháp hạn chế lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh Tiểu học Những biện pháp giúp em thực hành từ ngữ, từ làm phong phú vốn từ, mở rộng vốn từ, nâng cao khả giải nghĩa từ biết cách hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm Đồng thời thơng qua số tập thực hành viết câu giúp cho học sinh hoàn thiện kĩ viết câu Nhờ em hạn chế tối đa lỗi dùng từ, đặt câu Tập làm văn viết lu an 3.3 Tiểu kết chương n va Với trình độ, giới hạn, phạm vi đề tài cho phép đưa số Tôi tin giáo viên Tiểu học biết linh hoạt, sáng tạo áp dụng gh tn to dạng tập dựa nguyên nhân chế mắc lỗi loại lỗi p ie dạng tập khác để trực tiếp sửa chữa loại lỗi mà học sinh thường w mắc, đồng thời xử lí hạn chế tài liệu dạy học, có phương pháp dạy oa nl thích hợp chắn hiệu đạt khả quan – thể d sản phẩm học sinh lớp có khả hiểu từ sử dụng từ cách tốt lu oi lm ul nf va an nhất, giảm tỉ lệ số học sinh sử dùng từ sai z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 72 si KẾT LUẬN Từ có vai trị quan trọng giao tiếp – sử dụng từ ngữ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp việc khó khó lứa tuổi học sinh lớp mà vốn từ em hạn chế, mức độ nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm cịn ỏi Bên cạnh đó, lứa tuổi này, mảng kiến thức cung cấp cho em chưa nhiều, tất bước lu đầu Bởi việc chiếm lĩnh từ vào đầu, để từ thuộc vốn an từ em sử dụng cho đúng, cho việc khó va n Mặt khác, lứa tuổi học sinh lớp em chưa hiểu hết chuẩn mực văn nên dẫn đến mắc lỗi dùng từ nhiều p ie gh tn to yêu cầu giao tiếp, chưa biết yêu cầu việc dùng từ Qua khảo sát thống kê phân loại lỗi, dựa chế mắc lỗi w loại, mạnh dạn đưa số biện pháp dạng tập trực tiếp sửa chữa oa nl loại lỗi học sinh thường mắc có thử nghiệm tính hiệu biện d pháp đưa Mặc dù việc thử nghiệm chưa áp dụng diện rộng, lu an chưa có lặp lặp lại nhiều năm, nên nhiều kết phản ánh chưa nf va khách quan, với tơi thu tiến hành thực nghiệm oi lm ul tác động tín hiệu tốt phản ánh tính khả thi biện pháp Để khắc phục lỗi dùng từ học sinh lớp 4, z at nh tiến hành cách đơn lẻ mà cần phải có phối hợp nhiều yếu tố, phải có tác động nhiều mặt, từ nhiều phương diện nhận thức học sinh, lúc z chất lượng học tập học sinh nâng cao hạn chế dược đến mức @ gm tối đa việc có sai sót việc dùng từ, nâng cao khả thông hiểu m co l từ sử dụng từ đúng, từ hay cho đối tượng học sinh lớp Nghiên cứu tài liệu dạy học phân môn tiếng Việt giáo an Lu viên học sinh, liên hệ thực trạng dạy học việc nắm vững sử n va ac th 73 si dụng kiến thức từ ngữ nói viết học sinh Tiểu học, tơi có số đề xuất sau: Về phía giáo viên: phải khơng ngừng trau dồi chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu nghiên cứu SGK sách giáo viên để phát điểm bất hợp lí, điểm hạn chế tài liệu để đưa biện pháp khắc phục hạn chế Ln ln thu nhận tín hiệu ngược từ phía học sinh để nắm bắt lu mức học, trình độ khả tiếp thu đối tượng học sinh lớp an Nắm khả thông hiểu từ sử dụng từ học sinh lớp Từ va n tìm hiểu đưa nhiều kiểu giúp học sinh phát lỗi dùng tn to từ mình, tự khắc phục sửa chữa lỗi gh Giáo viên phải trực tiếp dựa lỗi học sinh thường mắc – có lặp lại p ie mang tính quy luật để tím ngun nhân mắc lỗi có điều chỉnh phương w pháp dạy soạn thảo số dạng tập trực tiếp phòng ngừa lỗi oa nl Biết chế biến kiểu tập SGK thành tập mang d tính khắc phục việc thay ngữ liệu đưa lu an Về phía học sinh: Phải có thái độ học tập nghiêm túc, nên có sách tham nf va khảo cần thiết nhằm bổ sung cho tập SGK Bản thân học sinh oi lm ul cần có q trình trau dồi vốn sống, ln có thái độ học hỏi, tìm hiểu để phát huy thêm vốn từ mình, tạo cho vốn từ thân ngày phong z at nh phú Đồng thời phải quen cân nhắc lựa chọn trước dùng từ Về phía nhà trường: cần đáp ứng nhu cầu học tập cần thiết z SGK, thiết bị dạy học đồ dùng học tập khác, tạo điều kiện cho @ gm em nói nhiều, biết nhiều lĩnh vực Không nên giới hạn việc dạy m co l từ ngữ môn Tiếng Việt Việc cung cấp kiến thức từ trau dồi việc sử dụng từ học sinh phải lồng ghép dạy tất môn an Lu học trường Tiểu học giao tiếp hàng ngày Nó phải tích hợp nhiều mơn học, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực sống; việc làm n va ac th 74 si khơng bó hẹp phạm vi nhà trường mà phải có phối hợp đồng gia đình - nhà trường xã hội Với trình độ giới hạn phạm vi nghiên cứu cho phép bước đầu đưa số biện pháp, dạng tập đề xuất nhỏ Hy vọng giúp phần cho giáo viên Tiểu học tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học; giúp học sinh Tiểu học, học sinh lớp hạn chế lỗi dùng từ em, giúp cho em dùng từ mà đạt đến chuẩn lu dùng từ hay./ an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 75 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề dạy học Tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 Lê A - Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục lu Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học an trung học chuyên nghiệp, Hà Nội va n Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, tn to ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục p ie gh Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Lê – Trần Thị Ngọc Lang – Lê Đình Nghĩa (2005), Lỗi từ vựng w cách khắc phục, Nxb khoa học xã hội oa nl Nguyễn Thị Hồng Liên (2012), Xây dựng hệ thống tập luyện viết d văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5, Nxb Giáo dục lu an Hà Quang Năng (2007), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục nf va 10 Lê Phương Nga (1998), Bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học, Số oi lm ul học sinh tiểu học: Các dạng tập điều cần lưu ý, Tạp chí GD tiểu z at nh 11 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Quốc Gia z 12 Hồng Thị Nga (2012), Tìm hiểu lỗi thường gặp @ gm văn miêu tả học sinh tiểu học, Nxb Giáo Dục cảnh học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục m co l 13 Đặng Thị Nghiêm (2008), Biện pháp khắc phục lỗi dùng từ sai văn an Lu 14 Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt, Nxb GD n va ac th 76 si 15 GS Hoàng Tuệ - PGS Lê Xuân Thại (1995), Tiếng Việt trường học, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 16 Nguyễn Trí (2000), Dạy tập làm văn trường tiểu học, Nxb Giáo Dục 17 Nguyễn Thị Thư (2007), Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh tiểu học lớp 4,5 qua tập làm văn, Nxb Giáo Dục 18 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực lu hành, Nxb Giáo dục an 19 Đinh Thị Yến (2013), Một số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn va n miêu tả cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học Tường Hạ, huyện Phú Yên, tỉnh p ie gh tn to Sơn La, Nxb Giáo Dục d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan