Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
4,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỂ GIÁM SÁT MẤT RỪNG VÀ KHAI THÁC RỪNG Ở TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh để giám sát rừng, khai thác rừng tỉnh Bắc Giang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác.Các tài liệu, số liệu mà luận văn tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Triệu Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành theo Chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, Thị Trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, từ năm 2019 đến Nhân dịp Luận văn hoàn thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phùng Văn Khoa, người dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu, đến lời động viên, Email khích lệ tinh thần thời gian tác giả thực luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể thầy (cô) Trường Đại học Lâm nghiệp, cán Phòng Sau đại trường Đại học Lâm nghiệp giúp tác giả hồn thành mơn học chương trình Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang cung cấp, sẵn sàng chia sẻ liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận văn tác giả Xin cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm Nơng-lâm nghiệp Vĩnh Phúc khuyến khích, giúp đỡ mặt thời gian, tình cảm để tác giả hồn thiện chương trình học luận văn Do vấn đề nghiên cứu liên quan đến công nghệ địa không gian, hướng nghiên cứu với tác giả; với hạn chế trình độ chun mơn tác giả nên luận văn thiếu sót định Tác giả mong nhận lời đóng góp phê bình nhà khoa học xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Triệu Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Công nghệ viễn thám trình phát triển 1.2 Ứng dụng ảnh viễn thám phát thay đổi rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Đánh giá định hướng nghiên cứu 21 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1.Nghiên cứu thực trạng rừng tỉnh Bắc Giang 23 2.4.2 Xác định diện tích rừng, khai thác rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2018 với việc sử dụng ảnh Landsat Sentinel 23 2.4.3 Đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dụng ảnh vệ tinh để giám sát rừng khai thác rừng tỉnh Bắc Giang 25 iv Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vị trí địa lý địa hình 26 3.2 Đặc điểm khí hậu 26 3.3 Hệ thống thủy văn 27 3.4 Diện tích trữ lượng rừng 28 3.5 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá thực trạng rừng tỉnh Bắc Giang 32 4.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp năm 2018 tỉnh Bắc Giang 32 4.1.2 Biến động rừng giai đoạn 2015-2018 tỉnh Bắc Giang 36 4.2 Kết sử dụng ảnh vệ tinh phát rừng khai thác rừng giai đoạn 2015 - 2018 38 4.2.1 Sử dụng ảnh Landsat 38 4.2.2 Sử dụng ảnh Sentinel 45 4.2.3 Đánh giá độ xác 51 4.2.4 Thảo luận 58 4.3 Đề xuất quy trình kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh giám sát rừng khai thác rừng tỉnh Bắc Giang 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Giải nghĩa DEM Digital Elevation Model - Mơ hình số độ cao FAO Tổ chức Nông Nghiệp Lương Thực Liên Hợp Quốc GIS Geographical Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu GEE Google Earth Engine LS8 Ký hiệu ảnh Landsat NDVI Normalized difference vegetation index - Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn NBR Normalized Burn Ratio - Chỉ số cháy chuẩn hóa RS Remote Sensing – Viễn thám S2 Ky hiệu ảnh Sentinel SR Surface reflectance - Phản xạ phổ bề mặt VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh Landsat Sentinel sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Dân số số đơn vị hành cấp phường, xã, thị trấn tỉnh Bắc Giang năm 2018 29 Bảng 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2019 phân theo trạng thái chức rừng 33 Bảng 4.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2018 phân theo đơn vị hành cấp huyện 35 Bảng 4.3 Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 2015 - 2018 tỉnh Bắc Giang 37 Bảng 4.4 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2015 - 2016 tỉnh Bắc Giang 40 Bảng 4.5 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2016 - 2017 tỉnh Bắc Giang 42 Bảng 4.6 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang 44 Bảng 4.7 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Sentinel giai đoạn 2015 - 2016 tỉnh Bắc Giang 46 Bảng 4.8 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Sentinel giai đoạn 2016 - 2017 tỉnh Bắc Giang 48 Bảng 4.9 Phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Sentinel giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang 50 Bảng 4.10 Đánh giá độ xác phát diện tích rừng, khai thác rừng từ ảnh Landsat Sentinel 52 Bảng 4.11 So sánh kết phát rừng, khai thác rừng ảnh vệ tinh Landsat Sentinel giai đoạn 2015 - 2018 tỉnh Bắc Giang 58 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ đối tượng khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.1 Bản đồ Hiện trạng rừng tỉnh Bắc Giang năm 2018 32 Hình 4.2 Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 2015 - 2018 tỉnh Bắc Giang 38 Hình 4.3 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T1 (18/01/2016) 39 Hình 4.4 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T2 (04/01/2017) 39 Hình 4.5 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Landsat giai đoạn 2015 - 2016 tỉnh Bắc Giang 40 Hình 4.6 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T1 (04/01/2017) 41 Hình 4.7 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T2 (06/12/2017) 41 Hình 4.8 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Landsat giai đoạn 2016 - 2017 tỉnh Bắc Giang 42 Hình 4.9 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T1 (06/12/2017) 43 Hình 4.10 Ảnh NDVI (Landsat 8) thời điểm T2 (06/10/2018) 43 Hình 4.11 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Landsat giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang 44 Hình 4.12 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T1 (26/04/2016) 45 Hình 4.13 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T2 (01/04/2017) 45 Hình 4.14 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Sentinel giai đoạn 2015 - 2016 tỉnh Bắc Giang 46 Hình 4.15 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T1 (01/04/2017) 47 Hình 4.16 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T2 (17/12/2017) 47 Hình 4.17 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Sentinel giai đoạn 2016 - 2017 tỉnh Bắc Giang 48 Hình 4.18 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T1 (17/12/2017) 49 Hình 4.19 Ảnh NDVI (Sentinel 2) thời điểm T2 (17/12/2018) 49 viii Hình 4.20 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng ảnh Sentinel giai đoạn 2017-2018 tỉnh Bắc Giang 50 Hình 4.21 Sơ đồ vị trí lấy mẫu để đánh giá độ xác 51 Hình 4.22 Sơ đồ bước sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát rừng, khai thác rừng 60 Hình 4.23 Giao diện Google Earth Engine đăng nhập 60 Hình 4.24 Lựa chọn tải ảnh Google Earth Engine 62 Hình 4.25 Cắt ảnh vệ tinh theo phạm vi nghiên cứu với công cụ Raster Calculator phần mềm ArcGIS 63 Hình 4.26 Tính tốn giá trị tương đối KB với công cụ Raster Calculator phần mềm ArcGIS 63 Hình 4.27 Phân loại ngưỡng số tương đối KB với số NDVI ảnh Landsat phần mềm ArcGIS 64 Hình 4.28 Minh họa kết phát vị trí rừng, khai thác rừng 65 Hình 4.29 Minh họa cập nhật thông tin điểm rừng, khai thác rừng 65 Hình 4.30 Minh họa biên tập đồ vị trí phát điểm rừng, khai thác rừng tỉnh Bắc Giang 66 Hình 4.31 Minh họa công cụ phát rừng khai thác rừng phần mềm ArcGIS 67 MỞ ĐẦU Trong năm gầy đây, ảnh viễn thám ứng dụng mạnh mẽ công tác điều tra, kiểm kê rừng, cập nhật diễn biến rừng… góp phần nâng cao hiệu việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, giám sát cập nhật sở liệu tài nguyên rừng nước ta Một số ứng dụng việc ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên rừng phát rừng nghiên cứu số tác giả như: Nguyễn Thanh Hoàn cộng (2017); Lê Tuấn Anh cộng (2018); Nguyễn Hải Hòa cộng (2018, 2019); Phùng Văn Khoa cộng (2019, 2020); Nguyễn Văn Thị cộng (2020) Các nghiên cứu cho thấy, rừng phát trực tiếp từ ảnh vệ tinh với độ xác cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu tương đối nên chưa áp dụng nhiều địa phương nước Tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích rừng 141.959,56 (theo kết kiểm kê rừng năm 2015) Diện tích đất có rừng huyện trọng điểm 137.449,98 chiếm 79,16% diện tích rừng đất lâm nghiệp tồn tỉnh; đó, diện tích rừng trồng thành rừng rừng trồng chưa thành rừng 91.365,75 (chiếm 60%); diện tích rừng tự nhiên 60.243,93 (chiếm 40%) Từ thực tiễn công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Bắc Giang cho thấy: rừng trồng, với tỷ lệ diện tích rừng trồng cao, nên hoạt động khai thác rừng trồng diễn thường xun việc giám sát cơng tác cập nhật diễn biến rừng cịn gặp khó khăn; rừng tự nhiên, Bắc Giang chưa phải khu vực "nóng" tình trạng phá rừng dẫn đến rừng rừng tự nhiên phân bố nơi vùng xâu, xa, có điều kiện lập địa phức tạp gây nhiều khó khăn cho lực lượng chuyên trách việc phát sớm vụ phá rừng, ảnh hưởng đến công tác cập nhật diễn biến rừng Do đó, tác giả thấy rằng, thực đề tài "Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh để giám sát rừng khai thác rừng tỉnh Bắc Giang" cần thiết có ý nghĩa 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận sau: - Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang (năm 2018) 173.960,21 ha, Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 146.610,53 (chiếm 84,3%) tổng diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng 27.349,68 (chiếm 15,7%) Diện tích rừng tự nhiên tỉnh 56.601,75 (chiếm 38,6%) diện tích rừng trồng 90.008,78 (chiếm 61,4%) Tổng diện tích đất trồng chưa thành rừng 13.737,20 - Sử dụng ảnh Landsat xác định giai đoạn 2015-2018 tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích rừng bị khai thác rừng 3.574,49 đó: diện tích rừng 410,22 diện tích khai thác rừng trồng 3.164,26 với độ xác 72,1% - Sử dụng ảnh Sentinel xác định giai đoạn 2015-2018 tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích rừng bị khai thác rừng 5.171,03 đó: diện tích rừng 1.140,27 diện tích khai thác rừng 4.030,76 với độ xác 84,6% - Nghiên cứu đề xuất quy trình giám sát rừng khai thác rừng địa bàn tỉnh Bắc Giang gồm bước: Đăng ký Google Earth Engine; tính tốn ảnh số thực vật NDVI lựa chọn ảnh; cắt ảnh vệ tinh theo khu vực nghiên cứu; tính tốn giá trị tương đối KB; xác định điểm rừng, khai thác rừng; cập nhật thông tin cho điểm rừng, khai thác rừng; biên tập đồ vị trí điểm rừng, khai thác rừng Đồng thời, luận văn xây dựng công cụ cho phép thực tự động số bước quy trình phần mềm ArcGIS 69 Kiến nghị Tác giả đưa số kiến nghị sau: - Quy trình giám sát rừng, khai thác rừng trồng luận văn đề xuất xây dựng áp dụng tỉnh Bắc Giang sử dụng cho địa phương khác có điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, kiểu rừng) tương tự; - Báo cáo luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, theo hướng ứng dụng ảnh vệ tinh để theo dõi, giám sát biến động rừng nói chung 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Tuấn Anh, Vương Văn Quỳnh, Trần Xuân Sơn, Bùi Mạnh Hưng (2018), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh đa thời gian để phát sớm rừng huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - kỳ - tháng 11/2018 Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Lê Thị Hồng (2018), Sử dụng ảnh Google Earth để xây dựng đồ trạng rừng đánh giá biến động rừng Công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp, số 1/2018 Trần Quang Bảo, Nguyễn Đắc Triển (2010), Sử dụng ảnh Landsat đa thời gian để theo dõi biến động rừng thành nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kỳ 2, tháng 9/2010 Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo số 191/BC-CTK ngày 21/12/2018 Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang năm 2018 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang (2019), Bản đồ diễn biến rừng tỉnh Bắc Giang năm 2015, 2016, 2017, 2018 Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế, Lê Thị Giang (2016), Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 - 2015, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 4/2016 Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn, Dương Trung Hiếu, Lê Quang Minh, Nguyễn Quang Giảng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Hiền, Vũ Thị Thanh Hoa (2019), Sử dụng ảnh Landsat để xác định ngưỡng phát sớm khai thác khoáng sản 71 Khu dự trữ sinh giới Langbiang, Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số - 2019 Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn (2018), Sử dụng ảnh Sentinel để xác định ngưỡng số viễn thám phát sớm rừng khu dự trữ sinh giới Langbiang, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2018 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lương Thị Thu Trang (2016), Ứng dụng GIS ảnh Landsat đa thời gian xây dựng biến động diện tích rừng xã vùng đệm Xuân Đài, Kim Thượng, Vườn quốc gia Xuân Sơn, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2016 10 Nguyễn Thanh Hoàn, Phạm Văn Duẩn, Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Văn Dũng (2017), Xác định vị trí rừng phương pháp phân tích vectơ thay đổi đa biến (MCVA) tư liệu vệ tinh Landsat 8, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4/2018 11 Lê Ngọc Hoàn, Trần Quang Bảo (2018), Ứng dụng thuật tốn trích xuất điểm dị thường nhiệt từ ảnh vệ tinh MODIS để phát cháy rừng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số - 2018 12 Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2019), Sử dụng ảnh Landsat Google Earth Engine phát sớm rừng, suy thoái rừng vùng Tây Nguyên: trường hợp tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp Số 5/2019 13 Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2020), Phát sớm rừng, suy thoái rừng tỉnh Đắk Lắk sử dụng số NBR (Normalized Burn Ratio) ảnh Sentinel 2,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp Số 2/2020 14 Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Thị Lan Thương, Bùi Kim Phú, Trần Lê Hải Đăng (2019), Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng trường hợp điển hình huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, kỳ 22, số 1, 2019 72 15.Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Nam Hải, Trần Xuân Hòa (2020), Nghiên cứu kết hợp ảnh vệ tinh Sentinel Radar Sentinel phát rừng tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 3/2020 16 UBNT tỉnh Bắc giang (2015), Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Bắc Giang năm 2015 17 Phạm Quang Vinh, Vũ Thị Kim Dung (2016), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá biến động tài nguyên rừng tỉnh Điện Biên, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Kỳ 3, số 3/2016 B Tiếng Anh 18 Li, S M., Li, Z Y., Chen, E X., Liu, Q W (2016), Object-based forest cover monitoring using Geofen-2 high resolution satellite images The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol XLI-B8, :1437-1440 19 Liu, S., Wei, X., Li, D., Lu, D (2017), Examining Forest Disturbance and Recovery in the Subtropical Forest Region of Zhejiang Province Using Landsat Time-Series Data Remote Sensing; Basel Vol 9, Iss 20 Mi, J., Yang, Y., Zhang, S., An, S., Hou, H., Hua, Y and Chen, F (2019), Tracking the Land Use/Land Cover Change in an Area with Underground Mining and Reforestation via Continuous Landsat Classification, Remote Sens 2019, 11, 1719 21 Miller, J D., & Thode, A E (2007) Quantifying burn severity in a heterogeneous landscape with a relative version of the delta Normalized Burn Ratio (dNBR), Remote Sensing of Environment, 109 (1), 66-80 22 Obata, S., Bettinger, P., Cieszewski, C J., Lowe, R C., (2020), Mapping Forest Disturbances between 1987–2016 Using All Available Time Series Landsat TM/ETM+ Imagery: Developing a Reliable Methodology for Georgia, United States.Forests; Basel Vol 11, Iss 73 23 Parks, S A., Dillon, G K., Miller, C (2014), A New Metric for Quantifying Burn Severity: The Relativized Burn Ratio Remote Sens 2014, 6, 1827-1844 Remote Sensing; Basel Vol 6, Iss 12 24 Qamer, F M., Shehzad, K., Abbas, S., Murthy, M., Xi, C., Hammad Gilani, H and Bajracharya, B (2016), Mapping Deforestation and Forest Degradation Patterns in Western Himalaya, Pakistan Remote Sens 2016, 8, 385 25 Reddy, C S., Satish, K V., Jha, C S., Diwakar, P G., Krishna Murthy, Y V N K., Dadhwa, V K., 2016, Development of deforestation and land cover database for Bhutan (1930 - 2014) Environ Monit Assess (2016) 188:658 26 Reddy, C S., Jha, C S., Dadhwal, V K (2014), Spatial dynamics of deforestation and forest fragmentation (1930 - 2013) in Easstern Ghats, India, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Volume XL-8, 2014, ISPRS Technical Commission VIII Symposium, 09 - 12 December 2014, Hyderabad, India 27 Reddy, C S.,Pasha, S V., Satish, K V., Saranya, K R L., Jha, C S., Krishna Murthy, Y V N (2017), Quantifying nationwide land cover and historicalchanges in forests of Nepal (1930-2014): implications on forest fragmentation Biodivers Conserv (2018), 27:91-107 28 Reddy, C S., Jha, C S., Dadhwal, V K, Krishna, P H., Vazeed Pasha, S V., Satish, K V., Dutta, K., Saranya, K R L., Rakesh, F., Rajashekar, G., Diwakar, P G (2015), Quantification and monitoring of deforestation in India over eight decades (1930-2013) Biodivers Conserv (2016) 25:93-116 29.Santos, S M B, Antúnio Bento-Gonỗalves, A., Franca-Rocha, W and Baptista, G (2020), Assessment of Burned Forest Area Severity and Postfire Regrowth in Chapada Diamantina National Park (Bahia, Brazil) Using dNBR and RdNBR Vol 10, Iss 3, (2020): 106 Spectral Indices.Geosciences; Basel 74 30 Souza, C M., Siqueira, M J., Sales, M H., Fonseca, A V., Ribeiro, J G., Numata, I., Cochrane, M A, Barber, C P., Roberts, D A., and Barlow, J (2013), Ten-Year Landsat Classification of Deforestation and Forest Degradation in the Brazilian Amazon Remote Sens.2013,5,5493-5513 31 Shen, W., Li, M., Huang, C., Tao, X., Li, S and Wei, A (2019), Mapping Annual Forest Change Due to Afforestation in Guangdong Province of China Using Active and Passive Remote Sensing Data Remote Sens 2019, 11, 490 32 Shimizu, K., Ota, T., Mizoue, N (2019), Detecting Forest Changes Using Dense Landsat and Sentinel-1 Time Series Data in Tropical Seasonal Forests.Remote Sensing; Basel Vol 11, Iss 16 33 Xulu, S., Mbatha, N., Peerbhay, K and Gebreslasie, M (2020), Detecting Harvest Events in Plantation Forest Using Sentinel-1 and -2 Data via Google Earth Engine Forests; Basel Vol 11, Iss 12 34.Yang,R., Luo, Y., Yang, K., Hong, L., and Zhou, X (2019), Analysis of Forest Deforestation and its Driving Factors in Myanmar from 1988 to 2017, Sustainability 2019, 11, 3047 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Thông tin 100 lô rừng, khai thác rừng để đánh giá độ xác TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lô Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) Lạng Giang Hương Sơn 91C 10 14 Rừng trồng 429211 2369522 0,36 Lục Nam Cẩm Lý 108 99 Rừng trồng 437530 2347936 2,76 Lục Nam Đông Hưng 87 56 Rừng trồng 441568 2371249 2,59 Lục Nam Trường Giang 59 Rừng trồng 446110 2358437 0,47 Lục Nam Vô Tranh 94 15 Rừng trồng 451277 2353527 0,56 Lục Nam Vô Tranh 94 14 40 Rừng trồng 450765 2353811 0,60 Lục Nam Đông Hưng 88A 6a Rừng trồng 444495 2367060 0,80 Lục Nam Lục Sơn 98B 20 Rừng trồng 463028 2351541 0,64 Lục Nam Đông Hưng 92A 25 127 Rừng trồng 442213 2365491 0,80 10 Lục Nam Đông Hưng 88A 16 70 Rừng tự nhiên 443650 2367176 1,16 11 Lục Nam Lục Sơn 107 25 158 Rừng tự nhiên 460251 2348044 0,73 12 Lục Nam Lục Sơn 107 39 Rừng tự nhiên 458549 2347312 0,47 13 Lục Nam Vô Tranh 97 20 53 Rừng trồng 451479 2351853 1,46 14 Lục Nam Đông Hưng 88A 24 16 Rừng trồng 443690 2364971 0,39 TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lô Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) 15 Lục Nam Đơng Hưng 88A 8a 33 Rừng trồng 445454 2365933 1,06 16 Lục Nam Đông Hưng 87 40 Rừng trồng 440514 2369901 0,64 17 Lục Nam Bình Sơn 98A 14 22 Rừng trồng 461312 2352580 1,93 18 Lục Nam Đông Hưng 88A 22 60 Rừng trồng 442970 2365588 1,87 19 Lục Nam Bình Sơn 101A 18 39 Rừng trồng 462478 2351881 2,31 20 Lục Nam Lục Sơn 98B 27 Rừng trồng 462519 2351459 3,60 21 Lục Nam Lục Sơn 107 39 99 Rừng tự nhiên 458288 2346699 4,56 22 Lục Nam Vô Tranh 104 24 33 Rừng trồng 451757 2351389 0,57 23 Lục Nam Bình Sơn 98A 24 21 Rừng trồng 459810 2350838 0,93 24 Lục Nam Đông Hưng 88A 6a 13 Rừng trồng 444081 2366932 2,30 25 Lục Nam Lục Sơn 101B 11 12 Rừng tự nhiên 464870 2351212 2,40 26 Lục Nam Lục Sơn 113 54 76 Rừng tự nhiên 460436 2344783 0,48 27 Lục Nam Đông Phú 89 14 Rừng trồng 438276 2367614 1,58 28 Lục Ngạn Nam Dương 61 22 22 Rừng trồng 457261 2358976 0,58 29 Lục Ngạn Nam Dương 61 17 97 Rừng trồng 456603 2359246 0,62 TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lơ Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) 30 Lục Ngạn Nam Dương 61 17 30 Rừng trồng 456372 2359614 0,34 31 Lục Ngạn Nam Dương 61 12 55 Rừng trồng 455252 2359769 1,07 32 Lục Ngạn Nam Dương 61 12 Rừng trồng 454680 2360047 0,45 33 Lục Ngạn Nam Dương 55 230 Rừng tự nhiên 456777 2360604 0,50 34 Lục Ngạn Tân Mộc 67 10 Rừng trồng 454402 2358121 0,92 35 Lục Ngạn Kiên Thành 42B 18 50 Rừng trồng 453356 2376030 0,41 36 Lục Ngạn Phú Nhuận 60 12 64 Rừng trồng 473708 2360600 0,50 37 Lục Ngạn Quý Sơn 45B 13 Rừng trồng 446838 2367764 0,43 38 Lục Ngạn Sơn Hải 30 6a 473 Rừng tự nhiên 449571 2379689 0,64 39 Lục Ngạn Sơn Hải 30 6a 440 Rừng tự nhiên 448463 2379739 0,51 40 Lục Ngạn Sơn Hải 30 6a 433 Rừng tự nhiên 448959 2379858 0,68 41 Lục Ngạn Sơn Hải 30 6a 361 Rừng tự nhiên 449545 2379840 0,70 42 Lục Ngạn Tân Hoa 50 Rừng trồng 470265 2368838 1,02 43 Lục Ngạn Tân Mộc 66 15 103 Rừng trồng 458902 2355964 0,36 44 Lục Ngạn Phong Minh 28 600 Rừng tự nhiên 467538 2380767 0,32 TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lơ Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) 45 Lục Ngạn Kiên Lao 47 43 20 Rừng trồng 449612 2368842 0,68 46 Lục Ngạn Phú Nhuận 60 Rừng trồng 472236 2361982 0,35 47 Lục Ngạn Tân Hoa 50 42 Rừng trồng 470825 2368512 0,33 48 Lục Ngạn Kiên Lao 40 Rừng trồng 449092 2376972 0,31 49 Lục Ngạn Phong Minh 28 218 Rừng trồng 468237 2382209 0,86 50 Lục Ngạn Biển Động 128B 11 Rừng trồng 475210 2365105 0,82 51 Lục Ngạn Biên Sơn 37C 20 Rừng trồng 459418 2376551 0,65 52 Lục Ngạn Đèo Gia 68 14 237 Rừng trồng 473301 2357074 0,30 53 Lục Ngạn Kiên Thành 42B 19 23 Rừng trồng 453408 2375687 0,51 54 Lục Ngạn Phú Nhuận 60 33 Rừng trồng 471593 2362754 0,43 55 Lục Ngạn Quý Sơn 45B 150 Rừng trồng 447528 2366841 0,77 56 Lục Ngạn Tân Lập 56 22 44 Rừng trồng 461795 2359363 0,62 57 Lục Ngạn Giáp Sơn 51A 56 Rừng trồng 466462 2369237 0,38 58 Lục Ngạn Tân Lập 70 39 81 Rừng tự nhiên 463747 2354627 0,80 59 Lục Ngạn Tân Sơn 16A 22a 93 Rừng trồng 460476 2386539 0,95 TT Tên huyện Tên xã Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích Tiểu khu Khoảnh Lô 25A 35 Rừng trồng 463445 2382001 0,44 (ha) 60 Lục Ngạn Phong Vân 61 Lục Ngạn Tân Lập 66 24 14 Rừng trồng 461465 2358346 0,67 62 Lục Ngạn Phong Minh 28 149 Rừng trồng 468375 2382407 1,79 63 Lục Ngạn Đèo Gia 68 14 191 Rừng trồng 474106 2357222 0,42 64 Lục Ngạn Phong Vân 25A 31 Rừng trồng 464331 2382624 1,17 65 Lục Ngạn Cấm Sơn 18 28 150 Rừng trồng 456250 2384493 1,10 66 Lục Ngạn Quý Sơn 45B 127 Rừng trồng 447568 2367034 0,72 67 Lục Ngạn Quý Sơn 45B 62 Rừng trồng 447665 2367410 1,17 68 Lục Ngạn Quý Sơn 45B 49 Rừng trồng 447367 2367582 0,85 69 Lục Ngạn Hộ Đáp 32 5a Rừng trồng 460495 2380156 1,36 70 Sơn Động Cẩm Đàn 135 13 190 Rừng trồng 475399 2360894 0,49 71 Sơn Động Lệ Viễn 139 212 Rừng trồng 489530 2362886 0,34 72 Sơn Động Vân Sơn 126 63 Rừng trồng 491432 2368754 1,35 73 Sơn Động Yên Định 138 443 Rừng trồng 478777 2360218 0,42 74 Sơn Động An Châu 138 364 Rừng trồng 482722 2359884 0,34 TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lô Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) 75 Sơn Động Phúc Thắng 128 29 137 Rừng trồng 482375 2368794 1,10 76 Sơn Động Vĩnh Khương 133 43 Rừng trồng 485494 2364580 0,64 77 Sơn Động An Bá 147 44 Rừng trồng 479231 2356221 0,55 78 Sơn Động An Bá 144 97 Rừng tự nhiên 480846 2356855 0,44 79 Sơn Động An Bá 147 10 59 Rừng tự nhiên 480744 2356226 5,55 80 Sơn Động Cẩm Đàn 135 11 59 Rừng trồng 477585 2362271 0,96 81 Sơn Động Yên Định 138 79 Rừng trồng 480725 2359850 0,50 82 Sơn Động Tuấn Mậu 167 11 49 Rừng tự nhiên 472034 2346996 0,98 83 Sơn Động Tuấn Mậu 167 14 48 Rừng trồng 471096 2346333 0,45 84 Sơn Động Tuấn Đạo 162 33 44 Rừng tự nhiên 471539 2349378 0,90 85 Sơn Động Dương Hưu 152A 10 93 Rừng trồng 489452 2352919 3,05 86 Sơn Động Vân Sơn 126 86 Rừng trồng 491228 2367525 1,19 87 Sơn Động Vân Sơn 126 156 Rừng trồng 491103 2366820 1,47 88 Sơn Động TT Thanh Sơn 170 12 Rừng trồng 475359 2347790 0,51 89 Sơn Động An Lạc 134 13 80 Rừng trồng 493687 2361374 0,72 TT Tên huyện Tên xã Tiểu khu Khoảnh Lô Kiểu rừng Kinh độ Vĩ độ Diện tích (ha) 90 Sơn Động Cẩm Đàn 135 115 Rừng trồng 478599 2364494 1,11 91 Sơn Động Lệ Viễn 139 68 Rừng trồng 489146 2359997 1,72 92 Sơn Động Yên Định 138 115 Rừng trồng 479673 2359667 0,91 93 Sơn Động Tuấn Đạo 157A 14 114 Rừng trồng 474645 2353136 2,03 94 Sơn Động Lệ Viễn 139 42 Rừng trồng 489324 2362258 0,95 95 Sơn Động Tuấn Mậu 170 18 55 Rừng trồng 471417 2345203 0,99 96 Sơn Động Vân Sơn 131 20 92 Rừng trồng 490622 2363979 0,53 97 Sơn Động Yên Định 143 11 11 Rừng trồng 475873 2358962 1,21 98 Sơn Động Yên Định 138 134 Rừng trồng 480692 2359641 0,65 99 Sơn Động Yên Định 138 179 Rừng trồng 478332 2360751 1,95 Thanh Luận 165 15 Rừng trồng 481825 2348394 1,93 100 Sơn Động