1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng trong chăn nuôi lợn thịt

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGA lu SỬ DỤNG THỨC ĂN XANH LÊN MEN LỎNG an va n TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT p ie gh tn to oa nl w Chăn nuôi Mã chuyên ngành: 60 62 01 05 d Chuyên ngành: va an lu 1: TS Nguyễn Thị Tuyết Lê u nf Người hướng dan ll 2: TS Tran Hiệ p oi m z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn lu an va n Nguyễn Thị Nga p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tuyết Lê TS Trần Hiệp tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài lu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn an n va tn to Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ ie gh Hà Nội, ngày tháng năm 20 p Tác giả luận văn d oa nl w lu ll u nf va an Nguyễn Thị Nga oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x lu Phần Mở đầu an n va Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể gh tn to 1.1 ie 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn p Phần Tổng quan tài liệu Đặc điểm tiêu hóa lợn w 2.1 Quá trình tiêu hóa lợn 2.1.2 Cơ chế tiêu hóa thức ăn lợn 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tiêu hóa thức ăn lợn 2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục 2.2.2 Quy luật sinh trưởng phát dục 2.2.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng nhân tố ảnh hưởng đến khả d oa nl 2.1.1 ll u nf va an lu oi m z at nh sinh trưởng, phát dục Nguồn thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn 14 2.3.1 Thức ăn xanh 14 2.3.2 Một số loại thức ăn giàu lượng 15 2.3.3 Một số loại thức ăn giàu protein 16 2.4 Thức ăn lên men lỏng 17 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thức ăn lên men lỏng 17 2.4.2 Ảnh hưởng thức ăn lên men lỏng đến đường tiêu hóa lợn 19 z 2.3 m co l gm @ an Lu n va ac th iii si 2.4.3 Ảnh hưởng thức ăn lên men lỏng đến vi khuẩn đường tiêu hóa 19 2.4.4 Ảnh hưởng thức ăn lỏng lên men độ ph đường tiêu hóa 19 2.4.5 Lợi ích hạn chế việc sử dụng thức ăn lỏng lên men 20 2.5 Tình hình nghiên cứu thức ăn lên men nước nước ngồi 23 2.5.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn lên men nước 23 2.5.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn lên men nước 25 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 lu an 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Thời gian nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Đánh giá thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn trước sau va lên men 27 n tn to 3.4.2 Ảnh hưởng thức ăn lên men đến suất hiệu chăn nuôi lợn thịt 28 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Thiết kế thí nghiệm 29 p ie gh 3.5 nl Ảnh hưởng phần sử dụng thức ăn hỗn hợp thức ăn xanh lên men oa 4.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 35 w 4.1 Phần Kết thảo luận 35 d đến hiệu chăn nuôi 37 lu Lượng thức ăn thu nhận 38 4.2.2 Khối lượng lợn qua tháng nuôi 39 4.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng nuôi 41 4.2.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn 42 4.3 Năng suất chất lượng thịt 44 4.3.1 Năng suất thịt 44 4.3.2 Chất lượng thịt 45 4.4 Ước tính hiệu kinh tế 46 ll u nf va an 4.2.1 oi m z at nh z gm @ l Phần Kết luận kiến nghị 50 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 m co 5.1 an Lu Tài liệu tham khảo 52 n va ac th iv si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt lu an n va p ie gh tn to Xơ không tan môi trường axit ADG Tăng khối lượng tuyệt đối Ash Khoáng tổng số CF Xơ thô CP Protein thô CT Công thức DM Vật chất khô ĐC Đối chứng EE Mỡ thơ FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn KL Khối lượng ME Năng lượng trao đổi NDF Xơ không tan mơi trường trung tính TA Thức ăn TAHH Thức ăn hỗn hợp nl w ADF Tiêu chuẩn Việt Nam Thí nghiệm va Thành phần hóa học TPP u nf TPHH an TN2 Thí nghiệm lu TN1 d oa TCVN TT Tháng tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khơ VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm ll Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Khẩu phần sở, mức thay thức ăn xanh 30 Bảng 4.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn sử dụng thí nghiệm (n = 3) 36 Bảng 4.2 Hàm lượng axít hữu độ pH thức ăn lên men 37 Bảng 4.3 Tổng lượng thức ăn thu nhận 38 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua tháng tuổi 40 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng tuổi 42 Bảng 4.6 Hiệu chuyển hóa thức ăn 43 lu Bảng 4.7 Ảnh hưởng thức ăn xanh lên men đến số tiêu suất thịt 45 an va Bảng 4.8 Ảnh hưởng thức ăn xanh lên men đến số tiêu chất lượng thịt 46 n Bảng 4.9 Hiệu việc sử dụng thức ăn xanh lên men 47 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Tương tác thức ăn lỏng lên men vi sinh vật 18 Biểu đồ 4.1 Tổng lượng thức ăn thu nhận 39 Biểu đồ 4.2 Khối lượng lợn thịt qua tháng thí nghiệm 40 Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn ĐC TN 42 Biểu đồ 4.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn lợn hai lô ĐC TN 44 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lô ĐC 48 Biểu đồ 4.6 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lô TN1 48 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lô TN2 49 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Nga Tên luận văn: “Sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng chăn nuôi lợn thịt” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu lu an n va tn to Trong chăn ni, chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng ngày có xu hướng phát triển Tuy vậy, năm gần đây, nhu cầu xã hội đòi hỏi ngày cao chất lượng Thức ăn ni lợn chiếm tới 70% chi phí chăn nuôi thức ăn chủ yếu nhập từ nước ngoài, đẫn đến giá thành sản xuất cao, sản phẩm khó cạnh tranh Cần thiết phải tìm phương pháp chế biến để vừa đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội, môi trường so với sản phẩm ngoại ngập Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng chăn ni lợn thịt” p ie gh Đề tài có mục tiêu chung sử dụng thức ăn xanh lên men nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt, hướng tới chăn nuôi hiệu bền vững Để thực mục tiêu chung đề tài có số mục tiêu cụ thể như: Xác định tỷ lệ thay thích hợp thức ăn hỗn hợp thức ăn xanh lên men; Đánh giá tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn, suất chất lượng thịt đàn lợn thí nghiệm sử dụng thức lên men; Nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn d oa nl w lu u nf va an Đối tượng nghiên cứu đề tài lợn thịt F1(YxMC) Đề tài có sử dụng số vật liệu nghiên cứu như: men vi sinh, cỏ voi, ngô, rau muống, dọc khoai, bèo tây, cám gạo, khô đậu tương, ngô, bột cá… ll Thí nghiệm tiến hành 30 lợn thịt có khối lượng trung bình 25,30 – 26,20 kg chia làm ba lô: lô ĐC lơ TN1, TN2, lợn thí nghiệm lơ đồng giống, giới tính, khối lượng độ tuổi Ở lô ĐC lợn nuôi phần sở gồm: ngô, cám gạo, đỗ tương, bột cá, muối, primix Ở lô TN1 lô TN2 lợn ni với thức ăn thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm thức ăn lên men từ hỗn hợp nguyên liệu Thức ăn xanh (dọc khoai, bèo, rau muống, cỏ, ngô) lấy về, rửa nghiền nát máy nghiền thức ăn 3A Trong trình nghiền đồng thời thêm bột ngô, cám gạo, khô đậu tương, bột cá, NaCl, premix, men vi sinh nước Các nguyên liệu nghiền nát trộn Men vi sinh bổ sung theo tỷ lệ: lít men cho 60 kg chất khơ hỗn hợp oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Qua nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: n va ac th viii si - Kết phân tích thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm cho thấy thức ăn phân tích có chất lượng tốt, thích hợp để sử dụng cho lợn thí nghiệm - Lên men làm tăng chất lượng thức ăn: sau 72h, 120h 168h lên men CP tăng tương ứng 1,18%, 1,62 2,1% Xơ NDF giảm tương ứng 8,53%, 9,65% 12,65% TN1 - Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn lô ĐC, TN1, TN2 là: 3,59 ; 3,66 3,65 kg thức ăn/kg tăng khối lượng - Thức ăn lên men làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng KL: 18.472 18.179 đ/kg tăng khối lượng lô TN1 lô TN2 so với 25.993 đ/kg tăng KL lô ĐC, giảm chi phí thức ăn từ 29 - 30% lu - Các tiêu đặc trưng cho suất chất lượng thịt hai lô ĐC TN sai khác, đạt chất lượng thịt bình thường Thức ăn lên men không làm ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn an n va tn to - Giá thành sản xuất kg lợn lô TN1 TN2 28.690 đ/kg, 29.010 đ/kg, thấp lô ĐC 31.830 đ/kg lợn p ie gh -Thức ăn lên men làm tăng hiệu kinh tế chăn ni (519,44 481,62 nghìn đ/con lô TN1 TN2 so với 274.310 đ/con lô ĐC, giá bán 35000 đ/kg lợn hơi) d oa nl w Trên sở kết đề tài đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu hiệu việc sử dụng thức ăn lên men lỏng đến sinh trưởng nhiều giống lợn khác nhau, quy mô lớn trại hay nhiều tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, tồn diện xác ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ix si Khối lượng lúc kết thúc nuôi lợn lô ĐC, lô TN1 lô TN2 60,42 kg/con, 55,76kg/con, 55,17kg/con Mặc dù khối lượng kết thúc nuôi lô ĐC cao lô TN1 TN2 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 4.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng nuôi lu an n va người ta thường dùng tiêu tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gh tn to Tốc độ sinh trưởng tiêu quan trọng có ảnh hưởng đến sức sản xuất lợn Tốc độ sinh trưởng nhanh sức sản xuất thịt cao Tốc độ sinh trưởng mang tính chất di truyền có liên quan đến đặc điểm trình trao đổi chất, kiểu hình giống Tốc độ sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài, giống, tuổi, tính biệt, Ngồi ra, qua thực tế sản xuất người ta thấy tốc độ sinh trưởng có liên quan mật thiết đến mùa vụ, chế độ chăm sóc, ni dưỡng điều kiện khí hậu Đặc biệt chất lượng thức ăn có ảnh hưởng lớn quan trọng đến tốc độ sinh trưởng thể lợn thịt Để biểu thị tốc độ sinh trưởng ngồi độ sinh trưởng tích lũy (khối lượng thể) p ie Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể gia súc đơn vị thời gian Đây tiêu để xác định mức tăng w trọng ngày lợn thời gian tiến hành thí nghiệm d oa nl Từ việc xác định khối lượng lợn sau tháng, chúng tơi tiến hành tính tốn tốc độ sinh trưởng lợn lơ ĐC lơ TN1 TN2, kết trình an lu bày bảng 4.5 ll u nf va Kết cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC lô TN1, TN2 qua tháng nuôi khác Nhưng tháng tuổi khả sinh trưởng lô ĐC lô TN1, TN2 khơng có sai khác rõ rệt (P>0,05) Trung bình giai đoạn thí nghiệm lơ ĐC TN1, TN2 520,9g, 480,7g 475,6g oi m z at nh Như ba lơ ĐC TN có sinh trưởng tuyệt đối cao z Theo Nguyễn Văn Thắng cs (2009) sinh trưởng tuyệt đối F1(YxMC) 503,37 g nguồn thức ăn hỗn hợp Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đức cs (2010) sinh trưởng tuyệt đối F1(YxMC) 510,56 g Như tốc độ sinh trưởng lợn lô ĐC nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả Tuy nhiên tốc độ sinh trưởng lợn lô TN sử dụng thức ăn xanh lên men thấp so với tác m co l gm @ an Lu giả n va ac th 41 si Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng tuổi ĐVT: g/con/ngày ĐC (n = 3) Tháng nuôi TN1 (n = 3) TN2 (n = 3) SEM P-value Tháng 431,50 436,60 477,10 45,14 0,738 Tháng 464,20a 303,50b 346,60ab 34,15 0,007 Tháng 587,70 530,70 506,50 43,91 0,418 Tháng 590,20 630,60 560,10 32,61 0,323 Tăng KL trung bình 520,90 480,70 475,60 27,50 0,454 Tốc độ tăng khối lượng đàn lợn hai lô ĐC TN qua tháng lu thể rõ biểu đồ 4.3 an n va p ie gh tn to d oa nl w u nf va an lu ll Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn lô ĐC TN oi m 4.2.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn z at nh z Tiêu tốn thức ăn (TTTA) tính trạng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni lợn thịt Chi phí thức ăn chiếm tới 60% giá thành sản phẩm, ni lợn thịt có TTTA/kg tăng trọng thấp hiệu kinh tế cao ngược lại Để đánh giá sâu hiệu sử dụng thức ăn lên men chúng tơi cịn tiến hành theo dõi hiệu chuyển hóa m co l gm @ thức ăn đàn lợn lô ĐC hai lô TN Kết trình bày bảng 4.6 an Lu Theo bảng số liệu bảng 4.6 ta thấy tổng lượng thức ăn thu nhận có sai khác lơ ĐC, TN1 TN2 (P 0,454), FCR trung bình khơng có khác lơ thí nghiệm chúng tơi Mặc dù chi phí TA/kg tăng KL lô ĐC Lô TN1, lô ĐC lơ TN2 có sai khác thống kê lớn Điều phối trộn tỉ lệ nguyên liệu thức ăn khác công thức thí nghiệm Bảng 4.6 Hiệu chuyển hóa thức ăn Tháng nuôi Tổng TA thu nhận (kg) ĐC (n = 3) TN1 (n = 3) TN2 (n = 3) 210,38a 199,67ab 196,66b 3,70 0,035 60,42 55,76 55,17 3,19 0,454 3,59 3,66 3,65 0,19 0,963 25993a 18472b 18179b 1124,09 0,000 100 71,07 69,94 - - Tổng KL tăng (kg) lu FCR (kg TĂ/kg KL) an n va Chi phí TA/kg tăng KL (đồng) to P-value gh tn Chênh lệch (%) SEM p ie FCR lợn thí nghiệm F1(YxMC) theo nghiên cứu Nguyễn Văn Đức cs (2010) 3,66kg Như kết thí nghiệm chúng tơi hai lô ĐC TN tốt so với nghiên cứu Nguyễn Văn Đức cs (2010) Chứng tỏ sử dụng thức ăn lên men giúp tăng khả chuyển hóa thức ăn Điều oa nl w d nhiều tác giả chứng minh lu oi m triệt để ll u nf va an Radecki et al (1998) chứng minh sử dụng thức ăn lên men làm giảm độ pH dày, pH dày thấp cho phép tốt hoạt động phân giải protein dày, làm chậm tốc độ làm dày, thức ăn tiêu hóa z at nh Một nghiên cứu khác hiệu thức ăn lên men lỏng so với thức ăn khô nghiên cứu Nguyễn Nhật Xuân Nhung cs (2005); (Vũ Duy Giảng Lê Quang Thành, 2015) Các tác giả rằng: Tăng khối lượng hàng ngày (ADG) hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) lợn thịt giai đoạn 25- 80 kg cho ăn thức ăn lỏng lên men hay thức ăn lỏng axit hoá axit lactic cao lợn ăn thức ăn khô 8,3 - 8,8 %, hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) thấp 11 - 19,5% Tương tự, Nguyễn Nhật Xuân Nhung cs (2005) cho biết thức ăn lên men làm tăng hiệu chuyển hóa thức ăn Hiệu chuyển hóa z m co l gm @ an Lu thức ăn đàn lợn thể biểu đồ 4.4 n va ac th 43 si lu an n va gh tn to Biểu đồ 4.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn lợn hai lô ĐC TN p ie 4.3 NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT w 4.3.1 Năng suất thịt d oa nl Năng suất thịt lô ĐC Lô TN1, TN2 xác định chi tiết bảng 4.7 Đánh giá suất thịt lợn sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng qua theo dõi mổ khảo sát, kết thu tỷ lệ móc hàm tỷ lệ thịt xẻ lô ĐC 75,60% 65,24% lại có phần thấp so với lô TN2 tương ứng 77,52% 66,63% (P0,05) Theo Nguyễn Văn Thắng cs (2009), cho biết lợn F1(YxMC) có độ dày mỡ lưng trung bình 33.8 mm Độ dày mỡ lưng nghiên cứu thấp so với Nguyễn Văn Thắng cs (2009), điều khối lượng lúc giết thịt nghiên cứu nhỏ thức ăn xanh lên men có nồng độ lượng thấp, tỉ ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 44 si lệ protein cao Ngoài tiêu sâu thăn ba lô ĐC TN1, TN2 khơng có sai khác Bảng 4.7 Ảnh hưởng thức ăn xanh lên men đến số tiêu suất thịt ĐC TN1 TN2 (n = 3) (n = 3) (n = 3) Tỷ lệ móc hàm (%) 75,60b 76,38b 77,52a 0,35 0,002 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 65,24b 64,96b 66,63a 0,70 0,044 Dày mỡ lưng vị trí P2 (mm) 12,03 13,31 12,47 1,93 0,790 Sâu thăn vị trí P2 (mm) 62,26 58,07 61,64 3,88 0,427 Tỷ lệ nạc ước lượng (%, Bỉ) 61,42 59,10 60,81 2,59 0,584 Tỷ lệ nạc ước lượng (%, EU) 59,82 58,00 59,34 2,03 0,583 Chỉ tiêu SEM P-value lu an n va tn to Song song với khảo sát tiêu suất thịt, nghiên cứu p ie gh 4.3.2 Chất lượng thịt nl w đề cập đến tiêu chất lượng thịt biểu bảng 4.8 d oa Giá trị pH45 pH24 tiêu đánh giá chất lượng thịt quan trọng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá trị pH thịt: giống di truyền, ảnh hưởng vận chuyển, thời tiết khí hậu, thời gian nghỉ ngơi trước giết thịt, cách giết an lu u nf va gia súc phương thức làm lạnh ll Kết giá trị pH45 lô ĐC, lô TN1 lô TN2 (6,12; 5,83 6,14), pH24 lô ĐC lô TN tương đương (bảng 4.8) Giá trị pH45 pH24 thăn nghiên cứu nằm phạm vi nghiên cứu nhiều oi m z at nh công bố khác z Theo Nguyễn Văn Thắng cs (2009), pH45 pH24 6,50 5,75 lai F1(YxMC), thời điểm 45 phút sau giết mổ giá trị L* thịt lô ĐC 47,24, lô TN1 48,97 lô TN2 49,96 Giá trị a* b* đo lơ ĐC có phần thấp so với lợn lơ TN1 TN2 khơng có sai khác thống kê (P>0,05) Ở thời điểm 24h sau giết mổ L* lơ ĐC cao lơ TN2 (52,7 52,18) giá trị a* b* tương ứng lô ĐC (16,93 8,8), lô TN m co l gm @ an Lu (18,14 9,73) n va ac th 45 si Bảng 4.8 Ảnh hưởng thức ăn xanh lên men đến số tiêu chất lượng thịt ĐC (n = 3) Chỉ tiêu TN1 (n = 3) TN2 (n = 3) Pvalue SEM Thời điểm 45 phút sau giết mổ pH45 6,12 5,83 6,14 0,25 0,634 L* 47,24 48,97 49,96 2,10 0,669 a* 15,44 14,52 15,62 0,41 0,209 b* 3,67 3,75 4,57 0,64 0,577 pH24 5,67 5,65 5,67 0,01 0,602 L* 52,7 51,7 52,18 0,59 0,526 a* 16,93 17,57 18,14 0,91 0,657 b* 8,8 9,37 9,73 0,72 0,667 Thời điểm 24 sau giết mổ lu an n va gh tn to p ie Theo phân loại chất lượng thịt dựa vào giá trị L* màu sắc thịt Van Laack and Kauffman (1999) độ pH thịt Barton-Gate et al (1995) chất lượng thịt ba lơ nghiên cứu đạt u cầu khơng có sai khác lô ĐC lô TN1, TN2 Các tiêu cảm quan nằm phổ thịt có chất lượng thịt bình thường d oa nl w lu va an 4.4 ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ ll u nf Hiệu chăn nuôi lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng giống, chi phí đầu vào đặc biệt kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn, tình hình dịch bệnh giá bán Kết hạch toán kinh tế sơ trình bày bảng 4.9 oi m z at nh z Theo bảng 4.9 hiệu chăn ni lợn thức ăn lên men lợi nhuận cao nuôi lợn thức ăn hỗn hợp Đối với lô TN1 lợi nhuận cao lô Đc 245.000đ/con, lô TN2 lợi nhuận cao lô ĐC 207.000đ/con Lợi nhuận TN1 cao nhất, công thức tỉ lệ xơ thấp công thức lô TN2 l gm @ m co Như vậy, lợn ni thức ăn lên men có tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng tốc độ sinh trưởng thấp thức ăn lên men có giá thành thấp (trong thông thường thức ăn chiếm 70% giá thành sản phẩm) nên lợi nhuận thu cao so với việc sử dụng thức ăn tinh an Lu n va ac th 46 si lu an Bảng 4.9 Hiệu việc sử dụng thức ăn xanh lên men va n ĐVT: nghìn đồng to tn Chỉ tiêu ĐC gh Thành tiền p ie Phần chi (A) Con giống d oa nl w Thức ăn TA lên men TAHH Điện nước Thú y Khấu hao chuồng ll fu Tỷ lệ (%) Thành tiền TN2 Tỷ lệ (%) Thành tiền Tỷ lệ (%) 1000,00 36,27 1000,00 42,32 1000,00 42,83 1523,56 55,25 1008,33 1008,33 42,67 979,99 979,99 41,97 1523,56 70,67 48,00 29,17 2,56 1,74 1,06 70,67 48,00 29,2 2,99 2,03 1,1 70,67 48,00 29,2 3,03 2,06 1,1 70,00 16,00 2,54 0,58 175,00 32,00 7,41 1,35 175,00 32,00 7,50 1,37 oi m 2757,39 2363,16 2334,83 86,62 82,36 80,47 28,69 29,01 35,00 2882,60 35,00 2816,45 519,44 481,62 z at nh z m 274,31 o l.c 35,00 3031,70 gm 31,83 @ Tổng thu Lợi nhuận (B-A)/ an Tổng chi Phần thu (B) Khối lượng kết thúc (kg) Giá thành (nghìn đồng/kg lợn hơi) Giá bán (nghìn đồng/kg lợn hơi) nv a lu Công lao động Chi khác TN1 an Lu n va ac th 47 si Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lơ ĐC TN trình bày biểu đồ 4.5 4.6 Khấu hao chuồng trại 1% Thú y 2% Công lao động 2% Chi phí khác 1% Điện nước 3% Con giống 36% Thức ăn 55% lu an n va tn to p ie gh ĐC d oa nl w Biểu đồ 4.5 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lô ĐC ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Biểu đồ 4.6 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lơ TN1 n va ac th 48 si lu an va n Biểu đồ 4.7 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn thịt lô TN2 p ie gh tn to Sử dụng thức ăn lên men lỏng tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp, giảm chi phí thức ăn so với việc sử dụng TAHH, từ tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu kinh tế Chúng ta thấy rõ thức ăn lên men làm giảm đáng kể chi w phí thức ăn/kg tăng KL d oa nl Biểu đồ 4.5 4.7 cho thấy, lô ĐC thức ăn chiếm tới 55,25% có cơng lao động chiếm 2,54% Trong lơ TN1, cơng lao động chiếm tới 7,4% thức ăn chiếm 42,67% (giảm 12,58% so với lô ĐC) Ở lô TN2, công lao động chiếm tới 7,5%, chi phí thức ăn 41,97% Điều giải thích cơng thu cắt chế biến thức ăn Như vậy, để giảm công lao động chăn nuôi thức ăn lên men, cần thiết phải xây dựng hệ thống chế biến hệ thống máng ăn phù hợp bể ủ lớn, máng ăn tự động bán tự động Tuy nhiên cần phải nói đến nguồn thức ăn diện tích đất đai cần có để áp ll u nf va an lu oi m z at nh dụng phương pháp nuôi dưỡng z m co l gm @ an Lu n va ac th 49 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Kết phân tích thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm cho thấy thức ăn phân tích có chất lượng tốt, thích hợp để sử dụng cho lợn thí nghiệm - Sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng phù hợp với chăn nuôi lợn hộ gia đình, chăn ni tận dụng phụ phẩm nông nghiệp - Bổ sung 40% thức ăn xanh lên men theo công thức TN1 (25 % HHTĂ lu xanh (Cỏ voi/cây ngô: 1-1), 75% HHTĂ xanh (Rau muống/dọc khoai/bèo an tây: 2-2-1)) cho hiệu chăn nuôi cao va n - Lên men làm tăng chất lượng thức ăn: sau 72h, 120h 168h lên men tn to CP tăng với công thức TN1 1,18%, 1,62 2,1%; với công thức TN2 gh 0,93%, 1,36% 2,35% Xơ NDF giảm tương ứng -8,53%, -9,65% p ie -12,65% TN1; giảm tương ứng với TN2 -9,2%, - 10,34%, - 12,3%; giá trị lượng tăng tương ứng 12,9%, 15,8%, 22,9% TN1 tăng nl w tương ứng 14,3%, 17,3%, 22,2% TN2 d oa - Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn lô ĐC, TN1, TN2 là: 3,59 ; an lu 3,66 3,65 kg thức ăn/kg tăng khối lượng va - Thức ăn lên men làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng KL: 18.472 18.179 u nf đ/kg tăng khối lượng lô TN1 lô TN2 so với 25.993 đ/kg tăng KL lơ ĐC, ll giảm chi phí thức ăn từ 29 - 30% m oi - Các tiêu suất chất lượng thịt hai lơ ĐC TN khơng z at nh có sai khác, đạt chất lượng thịt bình thường Thức ăn lên men không làm ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn z gm @ - Giá thành sản xuất kg lợn lô TN1 TN2 28.690 đ/kg, 29.010 đ/kg, thấp lô ĐC 31.830 đ/kg lợn l m co - Thức ăn lên men làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi (519.440 đ/con 481.620 đ/con lô TN1 TN2 so với 274.310 đ/con lô ĐC, giá bán an Lu 35.000 đ/kg lợn hơi) n va ac th 50 si 5.2 KIẾN NGHỊ - Áp dụng kết nghiên cứu đối tượng lợn F1(YxMC) Mở rộng mơ hình chăn ni sử dụng thức ăn xanh lên men chăn ni hộ gia đình để tiết kiệm chi phí thức ăn chăn ni - Tiếp tục nghiên cứu hiệu việc sử dụng thức ăn lên men lỏng đến sinh trưởng nhiều giống lợn khác nhau, quy mô lớn trại hay nhiều tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, tồn diện xác lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 51 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Đặng Vũ Bình (1994) Tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nội MC, Ỉ Luận án Phó tiến sĩ Đại học Nơng Nghiệp I tr 55 - 60 Đặng Vũ Bình (2000) Chọn lọc nhân giống vật nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr 32 - 46 Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) Nghiên cứu mức lượng lyzin, tỷ lệ lyzin/năng lượng thích hợp cho lợn lai nuôi thịt F1(YxMC) nuôi khu vực miền Trung Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn.12 tr - lu an Kiều Thị Thanh Huê (2011) Khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt lợn va Bản ni huyện Cao Phong tỉnh Hồ Bình Luận văn thạc sĩ Đại học Nơng n Nghiệp Hà Nội tr 57 - 60 Lê Hồng Mận, Trần Văn Bình Nguyễn Văn Trí (2013) Bí thành công tn to Nguyễn Công Oánh, Phạm Kim Đăng, Vũ Đình Tơn Hornick Jean-Luc p ie gh chăn nuôi lợn Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội (2016) Đánh giá tiềm sử dụng bã rượu làm thức ăn chăn nuôi lợn nông hộ w Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh Ngơ Thị Đoan Chinh d oa nl tỉnh phía Bắc Tạp chí Khoa Học Phát Triển 14(1) tr.79 - 86 an lu (1995) Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc Nhà xuất Đại học Nguyễn Khắc Tích (1993) Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại × ngoại u nf va Nông nghiệp, Hà Nội ll nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc Kết m oi nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993) Đại học Nông nghiệp Nhà xuất z at nh Nông nghiệp, Hà Nội tr.18 - 19 Nguyễn Nghi (1995) Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng lượng Protein z @ phần đến suất số giống lợn miền Bắc Việt Nam gm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni (1969 - 1995) Đại học Nông 10 m co l nghiệp I Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (1996) Một số đặc điểm di truyền, số chọn lọc khả nghiệp Đại học Nông nghiệp I tr 46 - 50 an Lu sinh trưởng, cho thịt lợn Móng Cái, Ỉ Luận án tóm tắt PTS khoa học Nông n va ac th 52 si 11 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh Phạm Nhật Lệ (1995) Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995) Viện Chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.13-21 12 Nguyễn Văn Thắng (2007) Sử dụng lợn đực Pietrain nâng cao suất chất lượng thịt chăn nuôi lợn miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Nông Nghiệp I tr 47 - 49 13 Ninh Thị Len, Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Nguyễn Thị Hồng Đào Thị Phương (2010) Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa tổng số số thành phần chủ yếu giá trị lượng (tiêu hóa trao đổi) lu loại thức ăn thường dùng để nuôi lợn Việt Nam Báo cáo khoa học Viện chăn an nuôi, Hà Nội tr 55 – 59 va 14 Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) Đặc điểm ngoại hình tính n tn to sản xuất lợn Bản ni Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển 8(2) gh tr 239-246 Trần Đình Miên (1985) Di truyền học, hố sinh, sinh lý ứng dụng cơng p ie 15 Trần Nhơn Võ Trọng Hốt (1986) Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn ĐBxMC nl w 16 tác giống gia súc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội oa nhằm tăng suất thịt phục vụ xuất Tuyển tập cơng trình nghiên cứu d khoa học kĩ thuật Đại học Nông Nghiệp I Nhà xuất Nông nghiệp, Hà lu Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân Hà Thị Hảo (2004) Giáo u nf 17 va an Nội tr 177-181 ll trình chăn ni lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng Tôn Thất Sơn (1995) Dinh dưỡng oi m 18 19 z at nh thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) Khả sản xuất tổ hợp z lai nái F1(Yorkshire x Móng Cái) với đực giống Duroc, Landrce, @ gm F1(Landrace x Yorkshire) nuôi Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển m co l 8(2) tr 269 - 276 Tài liệu nước ngoài: an Lu 20 Brooks P.H (2008) Fermented liquid feed for pigs CAB Rev; 3, n° 073:18 n va ac th 53 si 21 Brooks P.H, J.D Beal and S Niven (2003) Liquid feeding of pigs I Potential for reducing environmental impact and for improving productivity In: Animal Science Papers and Reports Presented at the Conference: Effect of Genetic and Non-genetic Factors on Carcass and Meat Quality of Pigs; 24 –25 April 2003; Siedlce, Poland Vol 21 (Suppl 1) 22 Canibe N and Jensen B.B (2003) Fermented and non-fermented liquid feed to growing pigs: effect on aspects of gastrointestinal ecology and growth performance J Anim Sci pp 19 –31 23 Canibe N and Jensen B.B (2012) Fermented liquid feed – microbial and nutritional aspects and impact on enteric diseases in pigs Anim Feed Sci lu Technol; 173:17–40 an 24 ISBN: 0-309-54988-4, 210 pages, 8.5 x 11, (1998) This PDF is availbale from va the the National Academies Press at: http://www.nap.edu/catalog/6016.html n Jensen B.B and Mikkelsen L.L (1998).Feeding liquid diets to pigs In: tn to 25 Moran C.A (2001) Development and benefits of liquid diets for newly weaned 26 Nottingham, UK: Nottingham University Pres pp 107 – 126 p ie gh Garnsworthy PC, Wiseman J, editors Recent Advances in Animal Nutrition Nutrient Requirements of Swine: 10th Revised Edition, Subcommittee on Swine oa 27 nl w pigs In: PhD Thesis Plymouth, England: University of Plymouth d Nutrition, Committee on Animal Nutrition, National Research Council lu Olstorpe M, K Lyberg , J.E Lindberg, J Schnürer and V Passoth (2008) va an 28 u nf Population diversity of yeasts and lactic acid bacteria in pig feed fermented with ll whey, wet wheat distillers’ grains, or water at different temperatures Appl Radecki S.V, M.R Juhl and E.R Miller (1998) Fumaric and citric acids as fed z at nh 29 oi m Environ Microbiol pp 18 - 24 additives in starter pig diets: effect on performance and nutrition balance J @ Scholten, R.H.J., A.I.J Hoofs and M.P Beurskens - Voermans (1997) voor vleesvarkens: invloed van l Bijproductenrantsoen gm 30 z Anim Sci pp 35 – 42 voerniveau en Varkenshouderij, Rosmalen, pp - 12 m co aminozurengehalte (in Dutch) In: Proefverslag P1.188 Praktijknoderzoek an Lu n va ac th 54 si MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 55 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w