1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) giải pháp tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện nam sách tỉnh hải dương

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH HÀO lu an n va tn to p ie gh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN d oa nl w Ở HUYỆN NAM SÁCH TỈNH HẢI DƯƠNG lu Kinh tế nông nghiệp 60 62 01 15 ul nf Mã số: va an Chuyên ngành: oi lm Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lu Hà Nội, ngày an tháng năm 2016 n va Tác giả luận văn ie gh tn to p Nguyễn Mạnh Hào d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Nguyễn Văn Song người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Ban Quản lý đào tạo – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu lu an n va Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài p ie gh tn to Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến UBND huyện Nam Sách, Phòng Kinh tế hạ tầng, Chi cục Thống kê, phịng tài ngun mơi trường huyện Nam Sách; UBND xã điều tra thuộc huyện Nam Sách; hộ nông dân cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn tháng năm 2016 oa nl w Hà Nội, ngày Tác giả luận văn d ul nf va an lu oi lm Nguyễn Mạnh Hào z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục hộp viii lu an Trích yếu luận văn ix va Thesis abstract Error! Bookmark not defined.xi n Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể p ie gh tn to 1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu oa nl 1.3 Các câu hỏi đặt nghiên cứu w 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu d 1.3.1 an lu Phần Tổng quan tài liệu va Cơ sở lý luận quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.2 Vai trị quản lý hệ thống đường giao thơng nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn .8 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn số nước giới .9 2.2.2 Tổng quan tình hình quản lý hệ thống đường GTNT Việt Nam 14 oi lm ul nf 2.1 z at nh z m co l gm @ Phần Phương pháp nghiên cứu 23 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 an Lu 3.1 n va ac th iii si 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu .34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .37 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Tình hình quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách thời gian qua 39 lu an n va Thực trạng hệ thống giao thông nông thôn huyện Nam Sách 39 4.1.2 Phân cấp quản lý đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách 41 4.1.3 Các hoạt động quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách 47 4.1.4 Đánh giá tình hình quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách thời gian qua 87 ie gh tn to 4.1.1 p 4.1.4.1 Những mặt đạt 87 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường GTNT huyện nam sách .88 d oa nl 4.2 w 4.1.4.2 Những tồn 87 Chủ trương, sách 88 4.2.2 Đặc điểm dân cư 89 4.2.3 Trình độ chuyên môn, lực quản lý cán sở .90 4.2.4 Nguồn lực địa phương .91 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện nam sách, tỉnh hải dương thời gian tới .92 4.3.1 Định hướng 92 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian tới 93 oi lm ul nf va an lu 4.2.1 z at nh z gm @ Phần Kết luận kiến nghị 101 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 l 5.1 m co Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 107 an Lu n va ac th iv si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt lu an n va p ie gh tn to Bê tông xi măng CC Cơ cấu GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLDA Quản lý dự án SL Số lượng TL Tỷ lệ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng d oa nl w BTXM oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu khu vực Nam Sách, Hải Dương năm 2015 .25 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Sách năm 2013-2015 26 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Nam Sách năm 2013-2015 28 Bảng 3.4 Tình hình kết sản xuất kinh doanh ngành huyện năm 2013-2015 29 Bảng 3.5 Hiện trạng hệ thống đường địa bàn huyện Nam Sách năm 2015 .33 Bảng 3.6 Số lượng mẫu điều tra .35 lu an Bảng 4.1 Hiện trạng đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách giai đoạn 2013 - 2015 .40 va n Bảng 4.2 Một số tiêu đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách 41 Bảng 4.4 Quy họach đường giao thông nông thôn cấp xã huyện Nam Sách năm 2015 49 gh tn to Bảng 4.3 Quy hoạch đường giao thông nông thôn cấp huyện năm 2015 48 p ie Bảng 4.5 Quy hoạch đường giao thông nông thôn cộng đồng quản lý huyện Nam Sách năm 2015 .50 oa nl w Bảng 4.6 Tình hình quy hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách giai đoạn 2013 -2015 .52 d Bảng 4.7 Tình hình tổ chức giao thông địa bàn huyện Nam Sách giai đoạn 2013 - 2015 .53 an lu ul nf va Bảng 4.8 Tình hình người dân tiếp nhận thơng tin để tham gia quy hoạch đường giao thông nông thôn địa phương .54 oi lm Bảng 4.9 Ý kiến cán khó khăn q trình thực quy hoạch đường giao thông nông thông huyện Nam Sách 55 z at nh Bảng 4.10 Đánh giá người dân tình hình quy hoạch đường giao thông nông thôn 55 z Bảng 4.11 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng đường huyện địa bàn huyện Nam Sách 57 @ gm Bảng 4.12 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng đường xã xã điều tra 58 m co l Bảng 4.13 Tình hình huy đơng nguồn lực xây dựng đường thơn ngõ xóm huyện Nam Sách 60 an Lu Bảng 4.14 Thực trạng đóng góp nguồn lực cho xây dựng đường giao thơng nông thôn người dân 61 n va ac th vi si Bảng 4.15 Đóng góp hộ điều tra xây dựng đường thơn ngõ xóm, đường đồng 62 Bảng 4.16 Huy động nguồn lực quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn sau đưa vào khai thác sử dụng huyện Nam Sách 63 Bảng 4.17 Một số hình thức tuyên truyền, vận động để quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách 68 Bảng 4.18 Nguồn thông tin liên quan đến quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách 70 lu Bảng 4.19 Số cán điều tra theo tình hình khó khăn tuyên truyền công tác quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách 71 an Bảng 4.20 Tình hình kiểm tra giám sát hệ thống đường huyện địa bàn huyện Nam Sách 74 n va Bảng 4.22 Tình hình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn xã An Sơn 76 p ie gh tn to Bảng 4.21 Tình hình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn xã Nam Hồng 75 w Bảng 4.23 Tình hình kiểm tra giám sát đường xã xã An Lâm 77 d oa nl Bảng 4.24 Nguyên nhân dẫn đến đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách bị xuống cấp 79 an lu Bảng 4.25 Phản ứng phát sai phạm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn cán hộ 80 ul nf va Bảng 4.26 Khó khăn q trình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách 80 oi lm Bảng 4.27 Tình hình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường huyện xã huyện Nam Sách 84 z at nh Bảng 4.28 Tình hình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường thơng ngõ xóm, đường đồng xã điều tra 85 z Bảng 4.29 Khó khăn q trình bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đường giao thơng nơng thơn 86 gm @ Bảng 4.30 Thông tin chung người dân điều tra 90 l m co Bảng 4.31 Trình độ số cán tham gia, liên quan đến công tác quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách 91 an Lu Bảng 4.32 Một số tiêu nguồn lực huyện Nam Sách ảnh hưởng tới quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 92 n va ac th vii si DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách 23 DANH MỤC HỘP lu an Hộp 4.1 Ý kiến cán địa phương tình hình quy hoạch đường GTNT 55 n va Hộp 4.2 Ý kiến người dân quy hoạch xây dựng đường giao thôn nông thôn huyện Nam Sách .56 ie gh tn to Hộp 4.3 Ý Kiến cán hoạt động tuyên truyền quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 69 p Hộp 4.4 Ý kiến người dân hoạt động tuyên truyền quản lý hệ thông đường giao thông nông thôn 69 w d oa nl Hộp 4.5 Ý Kiến cán kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông nông 81 oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN lu an n va p ie gh tn to GTNT lĩnh vực tập trung quan tâm phát triển mạnh nhiều năm qua, phần quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nước, nâng đỡ phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, quản lý hệ thống đường GTNT cịn nhiều tồn cần có thay đổi theo thời gian Nam Sách Huyện Nam Sách huyện nông nghiệp tỉnh Hải Dương, trình phát triển kinh tế xã hội nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng đặc biệt trọng phát triển hạ tầng giao thông Tuy nhiên với đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn cách nhanh chóng cơng tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện lại nảy sinh nhiều vấn đề trái chiều, địi hỏi huyện Nam Sách cần có giải pháp để hoạt động quản lý đường giao thông nông thôn hiệu Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở đánh giá thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách thời gian qua, đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách năm tới Với mục tiêu cụ thể: (1) Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn; (2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua; (3) Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian tới Để nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra, phương pháp thu thập số liệu (số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp) , phương pháp phân tích, xử lí thơng tin, số liệu d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z Qua tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua, thu số kết sau: @ m co l gm Hiện nay, tổng chiều dài đường GTNT huyện Nam Sách 806,01km, đường đá nhựa chiếm 8,91%, đường bê tông xi măng chiếm 52,9%, đường gạch vỡ, xỉ lò chiếm 3,09%; đường đất chiếm 26,95% Đối với tuyến đường huyện, UBND huyện Nam Sách giao cho Hạt quản lý đường quản lý, với tuyến đường xã ban địa xã quản lý, tuyến đường thơn, ngõ xóm, đường đồng cấp thôn cộng đồng quản lý Trong năm 2015, huyện Nam Sách làm 42,38 km đường GTTN, nâng cấp 5,88 km đường GTNT Bằng chung sức xây dựng nông thôn mới, tuyến an Lu n va ac th ix si 4.3.2.4 Tạo chế thu hút thêm doanh nghiệp đầu tư vào huyện Nam Sách Ngoài phát triển kinh tế hộ, huyện Nam Sách cần thực chế mở cửa, tao điều kiện cho doanh nghiệp, sở sản xuất đầu tư vào địa bàn huyện Trước hết tạo thêm việc làm cho người lao động địa phương Sau đó, co thể thực liên kết với doanh nghiệp trình xây dựng, quản lý hệ thống đường giao thơng nơng thơn, nhiều hình thức khác giảm thuế, tài trợ Bên cạnh doanh nghiệp đầu tư vào đại bàn huyện, huyện lại có thêm khoản thu ngân sách, góp phần nâng cao nguồn vốn cho hoạt động nghiệp lu 4.3.2.5 Nâng cao trình độ cho số cán địa phương huyện Nam Sách Qua nghiên cứu tìm hiểu, hoạt động quản lý đường giao thông nông thôn, tồn nhiều cán có trình độ cịn hạn chế, điều ảnh an n va p ie gh tn to hưởng khơng nhỏ tới việc thực thi sách nghiệp vụ chun mơn Chính vậy, thời gian tới, UBND huyện Nam Sách cần có sách, hoạt động nâng cao trình độ cho cán như: với cán làm công tác tuyên truyền cần tổ chức lớp tập huấn để nâng cao khả tuyên truyền, d oa nl w đồng thời cung cấp thêm kiến thức để họ tự tin tham gia tuyên truyền vận động Với cán thực nghiệp vụ chuyên môn công tác quy hoạch, kiểm tra giám sát, thực thi cơng bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa cần tổ chức lớp bổ túc kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức buổi hội lu an thảo chuyên đề, liên kết với doanh nghiệp xây dựng địa bàn huyện nf va trường, trung tâm giao lưu trao đổi nghiệp vụ oi lm ul 4.3.2.6 Thực triệt để hiệu hoạt động huy động nguồn lực cho quản ký hệ thống đường giao thông nông thôn Phát triển GTNT thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, z at nh nhân dân chủ động, Nhà nước hỗ trợ, để khuyến khích địa phương huy động vốn cho phát triển GTNT; tỉnh huyện có chế sách hỗ trợ z vốn cụ thể theo giai đoạn, thời điểm @ m co l gm Đối với nguồn ngân sách tỉnh chương trình mục tiêu tranh thủ nguồn vốn Trung ương tiếp tục đầu tư cho dự án thực chương trình mục tiêu đầu tư cho GTNT Đối với nguồn vốn ngân sách địa phương nhân dân đóng góp, tận thu nguồn thu địa phương (nguồn thu từ đất dãn dân phần để lại cho xã an Lu đấu thầu gia tăng) vận động doanh nghiệp, quan đóng địa bàn, doanh nhân, em địa phương tham gia hỗ trợ, phần cịn lại nhân dân đóng góp n va ac th 97 si Huy động đóng góp doanh nghiệp: Đối với cơng trình giao thơng vừa phục vụ vận chuyển cho doanh nghiệp vừa phục vụ lại, phát triển kinh tế - xã hội nhân dân địa phương doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp vốn với vốn Nhà nước, vốn đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng đường giao thơng Mức đóng góp theo thỏa thuận chủ quản lý cơng trình với doanh nghiệp với nhân dân địa phương sở đảm bảo dân chủ, công khai Huy động nguồn lực từ người dân cần dựa tinh thần đồng tình, trí lu đại đa số người dân, phải thực nghiêm theo nghị định 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn Nguồn lực đóng góp người dân đa dạng, khơng có tiền mà có lao động, vật liệu, trí tuệ, đất đai, cần có biện pháp kích thích cho người dân tự nguyện đóng góp, có sách cho đối tượng người an n va gh tn to dân để tạo cơng đóng góp nguồn lực p ie Cần có sách ưu tiên xây dựng tuyến đường mang tính đột phá phát triển kinh tế đường vào trung tâm sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp, làng nghề, vùng ngun liệu phục vụ sở chế biến, xuất khẩu; cơng trình đến trung tâm hành chính, văn hóa kinh tế, trục đường giao thơng oa nl w d Những xã nghèo, khó khăn, nhân dân khơng thể đóng góp theo mức quy định nêu cần có chế riêng để giúp xã có khả tham gia đầu tư, tạo điều kiện mở mang xây dựng hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế, nâng cao đời va an lu nf sống văn hóa, xã hội; có chế sách riêng cho xã oi lm ul Cần có phương pháp đổi q trình huy động để có thêm nguồn vốn dư thừa tạo nguồn quỹ cho xã, thôn, chủ động trình xây dựng đường GTNT Các tuyến đường liên xã cần có kế hoạch huy động tiền từ doanh nghiệp, huy động từ nguồn ngân sách huyện, ngân sách xã Đối với tuyến đường đồng đòi hỏi nguồn lực lớn nguồn ngân sách dành cho loại đường hạn chế, cần xác định, huy động nguồn lực người dân chính, cần xây dựng kế hoạch đóng góp tiền, tính tốn nguồn lực huy động chi tiết, tạo điều kiện cho hình thành mơ hình kinh tế gia trại, trang trại để thu hút nguồn lực từ hộ dân có điều kiện kinh tế z at nh z m co l gm @ an Lu Ngoài đánh giá nhu cầu nguồn lực xây dựng kế hoạch huy động, huyện Nam Sách cần quan tâm đến kết cấu nền, mặt đường phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương Có thể chọn loại kết cấu mặt đường sau: n va ac th 98 si - Chọn loại mặt đường dễ làm, phù hợp với khả kinh phí địa phương nhân dân đóng góp; - Có khả kết hợp thi cơng giới thủ cơng; - Có thể sử dụng nguồn lao động địa phương; Nguyên tắc việc lựa chọn kết cấu xây dựng mặt đưịng giao thơng nơng thơn phải tận dụng vật liệu sẵn có địa phương, với phương tiện thi công đơn giản tận dụng nguồn nhân lực sẵn có địa phương 4.3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý đường GTNT huyện Nam Sách lu an n va p ie gh tn to Công tác kiểm tra giám sát quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn cần thực từ bắt đầu dự án suốt trình tuổi thọ cơng trình Qua tình hình điều tra thể số thông tin, số liệu cụ thể cho thấy, công tác kiểm tra giám sát huyện Nam Sách triển khai cấp quản lý, tình trạng vi phạm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn xảy nhiều không tiêu chuẩn kĩ thuật, xe tải, khổ làm hỏng kết cấu hàng lang giao thông, gây ô nhiễm đường, phá hoại đường công trình liên quan Do thời gian tới, UBND huyện Nam Sách xã, thơn xóm cần sát hoạt động kiểm tra giám sát, nâng cao vai trò giám sát cộng đồng việc báo tin tới quan quyền gọi điện báo, đơn thư từ điều tra xử lý Liên kết chặt chẽ với quan công an huyện quản lý giao thông, quản lý thị trường thường xuyên tuần tra kiểm soát chặt chẽ tượng xe chạy khổ, tải, hành vi phá hoại đường cơng trình liên quan, hành vi gây ô nhiễm Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động hội tự quản đoạn đường để giảm áp lực cho đơn vị khác d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh Cùng với đó, UBND huyện Nam Sách cần có giải pháp để nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống máy móc phụ trợ cho hạt đường để quan thực tốt hoạt động kiểm tra giám sát tuyến đường, phát hư hỏng, xuống cấp để có giải pháp khắc phục kịp thời z @ m co l gm Đối với tuyến đường thơn ngõ xóm, đường đồng cần phát huy vai trò kiểm tra giám sát cộng đồng, qua điều tra cho thấy phát sai phạm tỷ lệ lớn người dân không báo với ban quản lý, cịn số người khơng có phản ứng Chính vậy, thời gian tới thơn ngõ xóm cần thực an Lu biện pháp giúp phát huy tính tự giác người dân kiểm tra giám sát viết thư, bỏ phiếu kín n va ac th 99 si 4.3.2.8 Nâng cao chất lượng bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Nam Sách Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đường bộ, hoạt động cần thực nghiêm túc, đảm bảo chất lượng thường xuyên Từ thơng tin thực tế thu thập bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách thời gian qua, thời gian tới, huyện Nam Sách cần thực biện pháp sau: Tăng nguồn ngân sách cho hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa - đường giao thông, đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị lu - Tăng cường kiểm tra giám sát, lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa Tăng số lần bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa tuyến đường huyện, xã an va tuyến đường có mật độ giao thơng loại xe giới lưu thông nhiều n Với tuyến đường thơn, ngõ xóm, đường đồng hầu hết đường bê tông xi măng làm nên cần thường xuyên làm vệ sinh, khơi thông cống rãnh tiêu thoát nước, phát quang cành cây, sửa chữa đoạn đường ie gh tn to - p có dấu hiệu xuống cấp d oa nl w 4.3.2.9 Đổi phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách Thực tế cho thấy, quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn cấp huyện Nam Sách, đạt nhiều kết cho phát huy hết tiềm đối tượng cấp, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, dường khơng có liên kết chặt chẽ cấp, cấp quản lý cộng đồng làm tốt nf va an lu oi lm ul công tác giám sát, kiểm tra lại thiếu vốn, cơng nghệ, trình độ nhân lực cịn hạn chế, cấp xã, huyện có nguồn ngân sách lại hạn chế công tác kiểm tra giám sát, quản lý Như thời gian tới huyện Nam Sách cần xây dựng z at nh z lại sách, đổi phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn với định hướng gắn quyền lợi, mức đầu tư người dân vào tất đoạn đường hộ dân nằm sát tuyến đường huyện, xã, giao trực tiếp cho họ quản lý tuyến đường hệ thống sở vật chất đường gm @ m co l Đồng thời cấp huyện, xã phải thường xuyên kiểm tra tuyến đường huyện, xã, thơn ngõ xóm, đường đồng, tư vấn kĩ thuật, hỗ trợ trình xây dựng, bảo trì, sửa chữa Như tạo hài hịa cấp an Lu quyền người dân, tăng cường mối liên kết nhà nước người dân quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách n va ac th 100 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Về sở lí luận, đề tài hệ thống khái niệm: Đường giao thông nông thôn, hệ thống đường giao thông lu nông thôn, quản lý, quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Đề tài tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc thực giải pháp quản lý hệ thống đường giao thơng nơng thơn chủ trương sách, đặc điểm người dân, trình độ chun mơn, lực cán sở… Về sở thực tiễn, đề tài tìm hiểu an n va thực tiễn quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn số nước giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho Qua nghiên cứu thực trạng trình quản lý hệ thống đường đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, thu kết sau: năm 2015, tổng số km đường nhựa 71,97 km, đường bê tông xi măng 426,38 km, đường đá dăm 65,55km, đường gạch vỡ 24,88km, đường đất p ie gh tn to huyện Nam Sách nl w d oa 217,24 km Cấp huyện quản lý 30,98km, cấp xã quản lý 79,47 km, cấp thôn quản lý 695,56km Về hoạt động quy hoạch: huyện Nam Sách có 637 biển dẫn, 1594 mốc lô giới, năm 2015, huyện tổ chức làm 42,38 km, nâng cấp an lu oi lm ul nf va 5,88km Về hoạt động huy động nguồn lực xây dựng đường huyện năm 2015 huy động 13,61 tỷ đồng 828 m2 đất Đối với đường thôn ngõ xóm huy động 1,68 tỷ đồng, 1639 m2 đất, 13.703 cơng lao động Tồn huyện xây dựng 163 tổ tự quản với 2102 người tham gia, 174 xóm tự quản với 781 người z at nh tham gia Về công tác tuyên truyền, huyện Nam Sách phát 276 tin, treo 139 hình ảnh, tổ chức 324 họp Về hoạt động kiểm tra giám sát: Đối với đường huyện năm 2015, huyện Nam Sách tổ chức 83 đợt kiểm tra, phát 203 trường hợp vi phạm Đối với xã Nam Hồng tổ chức 06 đợt kiểm tra, phát 47 z gm @ m co l trường hợp vi phạm, xã An Sơn, tổ c 05 kiểm tra, phát 218 trường hợp vi phạm Đối với xã An Lâm tổ chức 05 điều tra, phát 225 trường hợp vi phạm Về hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa: Đối với an Lu đường huyện, huyện tổ chức 02 lần bảo trì, 07 lần bảo dưỡng, 20 lần sửa chữa Đối với đường xã An Lâm, tổ chức lần bảo trì, sửa chữa, đường xã An n va ac th 101 si Sơn tổ chức lần bảo trì sữa chữa Đối với đường xã Nam Hồng, tổ chức lần bảo trì lần sửa chữa Hoạt động quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách gặp phải yếu tố ảnh hưởng là: Các chủ trương, sách nhà nước, tỉnh Hải Dương; Đặc điểm dân cư huyện Nam Sách; trình độ chun mơn, lực quản lý cán sở địa bàn huyện Nam Sách; Nguồn lực huyện Nam Sách nhân lực, đầu tư công, vốn ngân sách Từ kết nghiên cứu được, đề tài đưa số giải pháp cho lu an n va gh tn to quản lý hệ thống đường GTNT huyện Nam Sách thời gian tới sau: Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý đường giao thôn nông thôn huyện Nam Sách, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động phối hợp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách Nâng cao trình độ cho người dân địa phương tạo chế để hộ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo chế thu hút thêm doanh nghiệp đầu tư vào huyện Nam Sách, nâng cao trình độ cho số cán địa phương huyện Nam p ie Sách, thực triệt để hiệu hoạt động huy động nguồn lực cho quản ký hệ thống đường giao thông nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát người dân quản lý đường GTNT huyện Nam Sách, nâng cao chất lượng bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn địa bàn nl w d oa huyện Nam Sách * Đối với tỉnh va an lu 5.2 KIẾN NGHỊ oi lm ul nf - Cần sớm thực lập điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 cho phù hợp với tình hình thực tiễn nhu cầu sử dụng huyện, để địa phương triển khai có hiệu quy hoạch duyệt; có z at nh chế, sách cho địa phương tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹp để có nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn z - Cần kịp thời hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc xây dựng cơng trình m co l gm @ địa phương, trụ sở làm việc xã, nguồn xi măng cho xây dựng đường giao thông nông thôn, nâng mức hỗ trợ xây dựng xây dựng phịng học, kênh mương, nhà văn hóa thôn Đồng thời tăng cường huy động nguồn vốn khác để hỗ trợ, đầu tư cho địa phương xây dựng sở hạ tầng nông an Lu thơn n va ac th 102 si - Tích cực đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc thực xây dựng đường GTNT địa phương đảm bảo mục đích, yêu cầu đề * Đối với huyện - Cần tăng cường giải pháp tuyên truyền cách làm tốt, cá nhân doanh nghiệp, em xa quê có nhiều đóng góp (đất đai, tiền của, lao động, vật tư ) xây dựng sở hạ tầng nơng thơn mới; tun truyền mục đích, ý nghĩa, cần thiết việc huy động đóng góp người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn để người dân biết, tham gia chung tay thực lu - Chỉ đạo quan chun mơn, như: Phịng Kinh tế & Hạ tầng, Phịng Tài ngun & Mơi trường, Phịng Tài & Kế hoạch phịng ban có liên quan tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND xã an va n việc lập kế hoạch, tốn cơng trình tháo gỡ khó khăn cho - Cần lựa chọn địa phương có điều kiện, khả để tập trung hỗ trợ gh tn to xã trình xây dựng đường GTNT p ie ngân sách huy động nhân dân, doanh nghiệp, em xa quê thành đạt tham gia đầu tư xây dựng cơng trình “kiểu mẫu”, để từ nhân rộng mơ hình nl w toàn huyện, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu d oa * Đối với xã cộng đồng dân cư lu - Tăng cường tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng va an nhà nước xây dựng đường GTNT tới người dân nf - Cần chủ động thực đề án, quy hoạch, kế hoạch xây dựng oi lm ul đường GTNT Xác định cơng trình, hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng, phân bổ sử dụng nguồn ngân sách nhà nước hợp lý, hiệu z at nh - Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ Nhà nước hạn hẹp, cần coi nguồn vốn nội lực chính, dựa vào nội lực người dân người dân làm z chủ, người dân định đầu tư xây dựng cơng trình Do đó, cần tăng cường giải pháp huy động, phát huy nguồn nội lực địa phương cộng đồng @ gm dân cư, doanh nghiệp, em xa quê để đầu tư xây dựng CSHT an Lu tham gia đóng góp tiền của, cơng sức, đất đai, trí tuệ m co l - Cộng đồng cần đẩy mạnh hoạt động tham gia tích cực vào việc xây dựng đường GTNT địa phương thông qua phong trào hoạt động, n va ac th 103 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2015) Cần phát triển nhanh bền vững hệ thống giao thông nông thôn, Truy cập ngày 25/5/2015 từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30489&cn_i d=701272 Báo điện tử Quảng trị (2015) Phát triển giao thông nơng thơn góp phần xây dựng nơng thơn truy cập ngày 25 tháng năm 2015 từ http://ct135.ubdt.gov.vn/Default.aspx?tabid=131&News=1676&CatID=10 Bộ Giao thông Vận tải (1992) Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn (22TCN 210-92), Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2007) Chiến lược quốc gia giao thông nông thôn đến năm 2020, Hà Nội lu an n va gh tn to p ie Bộ giao thông vận tải (2011) Quyết định số 315/QĐ – BGTVT hướng dnx lữa chọn quy mơ kĩ thuật đường GTNT phụ vụ chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 d oa nl w Bộ giao thông vận tải (2010) Sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn dùng cho cấp huyện, xã lu Bộ giao thông vận tải (2011) Thông tư 39/2011/TT – BGTVT hướng dẫn thực nghị định 11/2010/NĐ – CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đường Bộ giao thông vận tải (2013) Thông tư 52/2013/tt - BGTVT Quy định quan lý, khai thác bảo trì cơng trình đường Bộ giao thông vận tải (2014) Thông tư 32/TT – BGTV hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn 10 Bộ Giao thông Vận tải (2015) Báo cáo tổng kết năm (2010-2015) công tác xây dựng, quản lý giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, phương hướng nhiệm vụ 2016-2020 11 Bộ Xây Dựng (2014) Bản tin Phát triển nông thôn – Kinh nghiệm Hàn Quốc ngày 28/10/2014 Truy cập ngày 22/12/2014 từ http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/phat-trien-nong-thon-kinhnghiem-cua-han-quoc.html oi lm ul nf va an z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 104 si 12 Chi cục Thống kê huyện Nam Sách (2013) Niêm giám thống kê năm 2013 13 Chi cục Thống kê huyện Nam Sách (2014) Niêm giám thống kê năm 2014 14 Chi cục Thống kê huyện Nam Sách (2015) Niêm giám thống kê năm 2015 15 Chính phủ (2010) Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010, Hà Nội 16 Dương Văn Hội (2015) Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, luận văn thạc sĩ, Học viên Nông nghiệp Việt Nam 17 Huyện Triệu Sơn – tỉnh Thanh Hóa (2014) Bản tin Đẩy mạnh phịng trào làm lu đường Giao thông nông thôn – diện mạo cho thời kì mới, tin ngày 21/10/2012 Truy cập ngày 23/01/2015 từ http://thanhhoa.gov.vn/vi-vn/trieuson/ Pages/Article.aspx?ChannelId=2& articleID=2 an Hạt quản lý đường huyện Nam Sách (2015), Tình hình quản lý đường địa bàn huyện 19 Lê Thị Bích Lan (2008), Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, trường đại học nông nghiệp Hà Nội n va 18 p ie gh tn to Nguyễn Ngọc Đông (2011) Giao thông nông thôn công xây dựng nơng thơn đại hóa nơng thơn, Trang thông tin điện tử Tổng cục nl w 20 d oa Đường Việt Nam Truy cập ngày 25/5/2015 từ http://drvn.mt.gov.vn/ webdrvn/index.php?q=content/giao-thong-nong-thon-trong-congcu%E1%BB%99c-xay-d%E1%BB%B1ng-nong-thon-m%E1%BB%9Bi-vahi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-hoa-nong-thon-0 va an lu Nguyễn Thị Hồng Ninh (2014) Quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn mới, Truy cập ngày 25/5/2015 từ http://poi.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/quan-diemcua-dang-ta-ve-xay-dung-nong-thon-moi.html 22 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hải Dương (2013) Kết thực đầu tư xây dựng hệ thống GTNT địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 - 2013, Hải Dương 23 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Đắc Lắc (2013), tin Xã hội hóa xây dựng đường Giao thông nông thôn, điểm sáng từ huyện Ea Kar ngày 14/05/2013 Truy cập ngày 19/12/2014 từ http://sonongnghiepdaklak.gov vn/t.aspx?id=10055 24 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Sách (2014) Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2014 25 P.Fouracre (2001), Giao thông đời sống bền vững, Viện nghiên cứu giao thông, Hà Nội oi lm ul nf 21 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 105 si 26 Phương Anh (2010) Cần đại hóa cơng tác quản lý đường Truy cập ngày 25/05/2015 từ http://www.sgtvt.danang.gov.vn/index.php? option=com_ content&view=article&id=628%3Acn-hin-i-hoa-cong-tac-qun-ly-bo-tri-ngb&catid=6%3Atin-giao-thong-o-th&Itemid=25&lang=vi lu an Quốc hội (2008) Luật Giao thông đường ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 28 Tuấn Anh (2012) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới Truy cập ngày 25 tháng năm 2016 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2012/14 689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren.aspx 29 UBND huyện Nam Sách (2013) Báo cáo tình hình xây dựng nơng thơn 30 UBND huyện Nam Sách (2013) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH 31 UBND huyện Nam Sách (2014) Báo cáo tình hình xây dựng nơng thơn 32 UBND huyện Nam Sách (2014) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH n va 27 ie gh tn to p 33 UBND huyện Nam Sách (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH oa nl w 34 UBND huyện Nam Sách (2015) Báo cáo tình hình xây dựng nơng thơn Đỗ Hồng Tùng (2012) Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ QTKD, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 UBND huyện Nam Sách (2010) Quy hoạch giao thông nông thôn huyện Nam Sách đến năm 2020 37 UBND xã An Lâm, xã Nam Hồng, xã An Sơn (2015) Báo cáo tình hình kinh tế d 35 oi lm ul nf va an lu xã hội z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 106 si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên: ……………………………………………………………………… 1.2 Tuổi ……………… giới tính: nam nữ 1.3 Trình độ học vấn Tiểu học THCS 1.4 Trình độ chun mơn THPT Chưa qua đào tạo lu an n va Truyền Người thân Họp bàn Không quan tâm 2.1.2 Theo ông/bà công tác quy hoạch đường GTNT địa phương có khó khăn? p ie gh tn to Sơ cấp Cao đẳng Chưa qua đào tạo Trung cấp Đại học II THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG GTNT 2.1 Quy hoạch quản lý hệ thống đường giao thông nông thơn 2.1.1 ơng/bà tìm hiểu tình hình quy hoạch đường GTNT từ đâu? nl w d oa Công tác quy hoạch rườm rà Quy hoạch chưa hợp lý Chính sách đến bù chưa hợp lý 2.2 Huy động nguồn lực cho quản lý hệ thống đường giao thông nông thơn 2.2.1 Hộ ơng/bà tham gia đóng góp xây dựng đường nào? va an lu oi lm ul nf Đường huyện Đường xã Đường thơn xóm Đường ngõ xóm Đường đồng 2.2.2 Hộ ơng bà đóng góp cho đường huyện, xã? Tiền Đất đai Vật liệu Trí tuệ 2.2.3 Hộ ơng/bà đóng góp cho đường thơn xóm? Tiền Đất đai Vật liệu Trí tuệ 2.2.3 Hộ ơng bà đóng góp cho đường ngõ xóm? Tiền Đất đai Vật liệu Trí tuệ 2.2.5 Hộ ơng bà đóng góp cho đường đồng? Tiền Đất đai Vật liệu Trí tuệ 2.2.6 Gia đình ơng/bà ủng hộ thêm cho xây dựng tuyến đường nào? Đường huyện Đường xã Đường thơn xóm z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 107 si lu Đường ngõ xóm Đường đồng 2.2.7 Gia đình ơng bà có người thân xa đóng góp khơng? Có Khơng Đóng góp cho đường nào? Đường huyện Đường xã Đường thơn xóm Đường ngõ xóm Đường đồng 2.2.8 Mức độ đóng góp gia đình ơng/bà với loại đường? Stt Nội dung Đường Đường Đường Đường huyện xã thơn xóm ngõ xóm an n va Tiền (Trđ/khẩu) Cơng lao động/hộ Đất (m2/hộ) Vật liệu (ngđ/hộ) Ủng hộ thêm (trđ) Người thân xa (trđ) p ie gh tn to Đường đồng 2.3 Tuyên truyền quản lý hệ thống đường giao thông nông thơn nl w d oa Ơng/bà biết thơng tin liên quan đén quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn từ đâu? Thông tin đại chúng Họp Tổ chức xã hội Người thân Tất ý 2.4 Kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn 2.4.1 Theo ông/bà nguyên nhân dẫn tới đường bị hỏng đâu? nf va an lu oi lm ul Chất lượng mặt đường Xe tải, khổ Lấn chiếm đường Tác động tự nhiên 2.4.2 Phản ứng ông bà phát sai phạm quản lý đường GTNT nào? z at nh z an Lu Hệ thống đường rộng Năng lực chun mơn cán chưa cao Trình độ người dân hạn chế m co l gm @ Báo với tổ giám sát Bàn luận với người xung quanh Khơng phản ứng 2.4.3 Theo ơng/bà khó khăn q trình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thơng nơng thơn gì? n va ac th 108 si Chính sách chưa rõ ràng Thái độ chưa hợp tác người dân 2.5 Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thơng nơng thơn Theo ơng/bà khó khăn q trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống đường giao thơng nơng thơn gì? Hệ thống đường giao thông rộng Năng lực cán chưa cao Trình độ người dân cịn hạn chế Thiếu kinh phí Thiếu nhân lực lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 109 si PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên: ……………………………………………………………………… 1.2 Tuổi ……………… giới tính: nam nữ 1.3 Trình độ học vấn Tiểu học THCS 1.4 THPT Chưa qua đào tạo Trình độ chun mơn lu Sơ cấp Cao đẳng đào tạo Trung cấp Đại học II THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG GTNT Chưa qua an n va 2.1 Quy hoạch quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn to Công tác quy hoạch rườm rà Quy hoạch chưa hợp lý p ie gh tn Theo ông/bà công tác quy hoạch đường GTNT địa phương có khó khăn? Chính sách đến bù chưa hợp lý oa nl w Nhận thức người dân chưa cao Năng lực chuyên môn cán chưa cao d 2.2 Tuyên truyền quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn lu oi lm ul nf va an Theo ơng/bà khó khăn q trình tun truyền quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Người dân khơng quan tân tới hoạt động tuyên truyền Khả tuyên truyền số cán cịn yếu Một số người dân có biểu tiêu cực 2.3 Kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn 2.3.1 Theo ông/bà nguyên nhân dẫn tới đường bị hỏng đâu? z at nh z Chất lượng mặt đường Xe tải, khổ Lấn chiếm đường Tác động tự nhiên 2.3.2 Phản ứng ông bà phát sai phạm quản lý đường GTNT nào? m co l gm @ an Lu Báo với tổ giám sát Bàn luận với người xung quanh Không phản ứng n va ac th 110 si 2.3.3 Theo ơng/bà khó khăn q trình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thơng nơng thơn gì? Hệ thống đường rộng Năng lực chuyên môn cán chưa cao Trình độ người dân cịn hạn chế Chính sách chưa rõ ràng Thái độ chưa hợp tác người dân 2.4 Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thơng nơng thơn lu Theo ơng/bà khó khăn trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống đường giao thơng nơng thơn gì? Hệ thống đường giao thơng rộng Năng lực cán chưa cao Trình độ người dân cịn hạn chế Thiếu kinh phí Thiếu nhân lực an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 111 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN