1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mcq sem tbl s2 5 đáp án

80 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng hợp Module tim mạch s2.5 HMU (Trường Đại học Y Hà Nội) Tình huống có sẵn đáp án và được tổng hợp từ nhiều lớp gồm các bài seminar và tbl (tài liệu mang tính chất tham khảo) chúc mọi người học tập tốt

MODULE S2.5: TIM MẠCH LEC Câu 1: Hệ thống dẫn truyền điện hoạt động bình thường tim: A Nút xoang, nút nhĩ-thất, bó His, mạng Purkinje B Nút nhĩ-thất, bó His, mạng Purkinje C Bó His, mạng Purkinje, nút xoang D Cơ tâm thất, mạng Purkinje, nút xoang, nút nhĩ-thất Câu 2: Lực co tim chịu ảnh hưởng mạnh nồng độ ion nội bào sau đây: A K+ B Na+ C Cl– D Ca2+ Câu 3: Định luật Starling: A Trình bày thay đổi lực co tim B Không áp dụng tim bị suy C Không hoạt động thần kinh chi phối tim bị cắt đứt D Mô tả thay đổi nhịp tim Câu 4: Giai đoạn đầy thất: A Diễn thời kỳ tâm thu B Bị giảm van bị hẹp C Bị giảm van động mạch chủ bị hẹp D Phụ thuộc hoàn toàn vào lực co tâm nhĩ Câu 5: Tiếng tim: A T1 tạo đóng van động mạch B T2 tạo đóng van nhĩ thất C T1 diễn đầu tâm thu D T1 ngắn, T2 trầm dài Câu 6: Chu kỳ tim: A Điện hoạt động bắt nguồn từ nút nhĩ thất AV B Cơ tâm thất co trước tâm nhĩ co C Tốc độ dẫn truyền thành phần hệ thống nút tự động tương đương D Nút xoang nút dẫn nhịp Câu 7: Đóng mở van tim: A Van nhĩ thất mở áp suất tâm thất cao áp suất tâm nhĩ B Van tổ chim mở áp suất động mạch lớn áp suất tâm thất C Van nhĩ thất đóng áp suất tâm thất lớn áp suất tâm nhĩ D Van tổ chim đóng áp suất động mạch nhỏ áp suất tâm thất Câu 8: Tiếng tim: A Tiếng T1 nghe thời kỳ tâm trương B Tiếng T2 mở van tổ chim C Tiếng T1 tạo đóng van nhĩ thất D Tiếng T2 nghe 1/3 tâm thu Câu 9: Tiếng tim: A Tiếng T1 nghe rõ khoang liên sườn V bên trái B Tiếng T2 nghe rõ đường nách trước bên trái C Tiếng T1 nghe rõ mỏm tim D Tiếng T3 nghe đầu thời kỳ tâm trương Câu 10: Yếu tố làm tăng nhịp tim, chọn ý đúng: A Tăng tiết hormon tuyến giáp B Kích thích thần kinh phó giao cảm C Tăng nồng độ ion K+ máu D Tăng thân nhiệt LEC Câu 1: Khi vận động thay đổi sau xuất hệ tuần hồn, tìm ý đúng: A Mạch máu vùng vận động co lại B Phân áp O2 máu động mạch vùng vận động tăng C Tăng lượng máu đến D Mạch máu vùng không vận động giãn Câu 2: Thay đổi hệ tuần hoàn vận động, tìm ý đúng: A Ở vận động viên chuyên nghiệp, Vtt (thể tích tâm thu) tăng người bình thường B Tần số tim tăng lúc bắt đầu giữ nguyên suốt thời gian vận động C Lưu lượng tim tăng dần suốt thời gian vận động D Thể tích tâm thu tăng lúc ban đầu giữ nguyên suốt thời gian vận động Câu 3: Tác dụng gây co mạch số vùng thể vận động, tìm ý đúng: A Vai trò yếu tố thể dịch B Co mạch kích thích giao cảm C Vai trò hormon tuyến tủy thượng thận D Adenosin gây co mạch kéo dài Câu 4: Thay đổi huyết áp vận động: A Tăng huyết áp tối đa tối thiểu B Mức tăng tùy thuộc vào động tác vận động C Gây tăng huyết áp tất tạng thể D Huyết áp tăng vận động tăng V máu lưu thông Câu 5: Thay đổi lưu lượng tim vận động: A Ở người không luyện tập Vtt tăng nhiều so với tần số tim B Lượng máu trở tim vận động gây tăng nhịp tim C Ở vận động viên chuyên nghiệp tỷ lệ khối tim tăng người bình thường D Khi nhịp tim tăng nhanh 180 – 190 lần/ph, lưu lượng tim tăng lực tống máu tim tăng lên LEC Câu 1: Hiệu giá antistreptolysin O tăng nhiễm trùng tác nhân ? A Streptococcus pneumoniae B Streptococcus pyogenes C Streptococcus bovis D Streptococcus mutans Câu 2: Bệnh nhân nghi ngờ viêm nội tâm mạc kết cấy máu nhiều lần âm tính Căn nguyên gây viêm nội tâm mạc không nghĩ tới ? A HACEK B Coxiella sp C Tropheryma whipplei D Streptococcus viridans iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Ơng A 72 tuổi đến khám bệnh khó thở Ơng có tiền sử tăng huyết áp, nhiều năm, dùng viên Coversyl 5mg/ngày Trước đây, ơng leo – tầng cầu thang dễ dàng, gần năm cảm thấy khó thở, tim đập nhanh sau leo chưa hết tầng cầu thang, làm ông phải dừng lại để thở Khoảng tháng ông thường phải thức dậy vào ban đêm khó ngủ, ngồi dậy, kê cao gối lại dễ chịu Các thơng số sinh tồn khám lâm sàng: nhịp thở 22 lần/phút, HA 140/90 mmHg, tim 96 ck/phút, tiếng T1, T2 rõ, nghe tiếng thổi sau tiếng T1, rõ mỏm tim Một số kết thăm dò huyết động ông A sau: Áp lực tĩnh mạch trung tâm: 10 mmHg; [O2] máu động mạch ngoại vi = 0,24 mLO2/mL [O2] máu tĩnh mạch hỗn hợp = 0,16 mLO2/mL Mức tiêu thụ O2 toàn thể: 200 mL/phút Câu hỏi MCQ Câu 1: Nhận định giải phẫu tâm thất trái ? A Được nuôi dưỡng động mạch liên thất trước B Thành dày tâm thất phải C Tống máu vào động mạch chủ D Các nhú trước sau nhỏ thất phải Câu 2: Hiện tượng tăng nhịp tim gắng sức người bệnh receptors tim nhận cảm ? A Muscarinic receptors B β1 Receptors C α1 Receptors D β2 Receptors Câu 3: Khám lâm sàng phát mỏm tim ông A vị trí khoang liên sườn (KLS) VI ngồi đường địn trái Vị trí mỏm tim bình thường nằm ? A KLS II bờ bên trái xương ức B Ngay mũi ức C KLS II bờ bên phải xương ức D KLS V đường đòn trái Câu 4: Với tiếng thổi nghe thấy rõ mỏm tim, tiếng thổi xuất phát từ vị trí ổ van nào: A Van hai B Van động mạch phổi C Van ba D Van động mạch chủ Câu 5: Tiếng thổi xảy giai đoạn chu chuyển tim: A Tâm thất trương B Tâm nhĩ trương C Tâm nhĩ thu D Tâm thất thu Câu 6: Cung lượng tim ông A là: A 1,65 L/phút B 6,25 L/phút C 4,55 L/phút D 2,5 L/phút Câu 7: Ở người bình thường, cung lượng tim phía bên phải tim phần trăm cung lượng tim phía bên trái ? A 25% B 75% C 50% D 100% Câu 8: Ơng A chẩn đốn suy tim Về hoạt động hormon thần kinh suy tim, nhận định sau sai ? A Gây nên tăng thải muối nước thể B Hoạt hóa hormon thần kinh liên tục dẫn đến chết tế bào tim C Hệ thần kinh giao cảm kích hoạt sớm q trình bệnh D Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone (RAAS) hoạt hóa Câu 9: Khả co bóp tim thường chứng minh sơ đồ Frank-Starling ? A Giảm cung lượng tim thể tích cuối tâm trương B Tăng cung lượng tim thể tích cuối tâm thu định C Tăng cung lượng tim thể tích cuối tâm trương định D Giảm cung lượng tim thể tích cuối tâm thu Câu 10: Nguyên nhân gây suy tim trái mạn tính ? A Hở van B Hẹp van C Hẹp van động mạch chủ D Suy tim phải mạn tính tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Ơng A u cầu vào viện điều trị Vào ngày thứ hai, sau vệ sinh về, ơng cảm thấy khó thở dội, buộc phải ngồi để thở Trên lâm sàng: HA 160/90 mmHg, thở 28 ck/phút, SpO2 khí trời 94%, tim 100 ck/phút, đều, phổi có ran ẩm hai đáy phổi Câu hỏi MCQ Câu 1: Yếu tố tiền gánh là: A Áp suất tĩnh mạch trung tâm B Sức cản mạch hệ thống C Thể tích thất trái cuối tâm trương D Thể tích máu Câu 2: Ran ẩm nghe phổi ông A tăng lượng dịch lòng phế nang Nguyên nhân làm dịch lòng mao mạch khoảng kẽ vào lòng phế nang tăng lên là: A Tăng áp suất keo huyết tương B Tăng áp suất máu động mạch C Giảm áp suất máu tĩnh mạch D Giảm áp suất keo dịch kẽ Câu 3: Ông A chẩn đoán phù phổi cấp, cấp cứu Furosemide đường tĩnh mạch, phối hợp với thở oxy Tác động Furosemide tới huyết động ? A Giảm tần số tim B Tăng co mạch C Tăng thải muối nước qua thận D Tăng co bóp tim Câu 4: Trong số trường hợp điều trị, cần phải phối hợp Digoxin với Furosemide, cần phải ý đến rối loạn người bệnh ? A Tụt huyết áp B Rối loạn điện giải C Tình trạng phù số lượng nước tiểu D Rối loạn tiêu hóa Câu 5: Khi nghe tim ơng A phát tiếng ngựa phi, chất tiếng là: A T1 tách đôi B Tiếng thổi tâm thu C Tiếng T3 D T2 tách đôi iRAT/tRAT – TBL – YK2 Tình huống: Bà B., 72 tuổi, có tiền sử đái tháo đường THA năm điều trị thuốc khơng thường xun, khám bệnh khó thở Cách năm, bà làm vườn vài tháng nhanh thấy mệt Hơn tháng bà cảm thấy choáng, ngất leo cầu thang, hết ngồi xuống Khám lâm sàng: huyết áp 115/82 mmHg, nhịp thở 20 lần/phút Mỏm tim khoang liên sườn V đường đòn trái, tim 86 ck/phút, T1 bình thường, T2 tách đơi, thổi tâm thu KLS II cạnh xương ức phải, phổi có ran ẩm hai đáy, phù hai chân Câu hỏi MCQ Câu 1: Nhận định giải phẫu van tim bị sai ? A Van động mạch chủ có trái, phải trước B Van động mạch phổi có trái, phải trước C Van có trước, sau D Van có trước, sau vách Câu 2: Khi bà B leo cầu thang, đáp ứng mặt sinh lý hệ tim mạch để đáp ứng xảy là: A Nhịp tim tăng, sức co tim tăng, thể tích máu tim giảm, sức cản mạch hệ thống tăng B Nhịp tim tăng, sức co tim khơng thay đổi, thể tích máu tim giảm, sức cản mạch hệ thống giảm C Nhịp tim tăng, sức co tim khơng thay đổi, thể tích máu tim tăng, sức cản mạch hệ thống giảm D Nhịp tim tăng, sức co tim tăng, thể tích máu tim tăng, sức cản mạch hệ thống giảm Câu 3: Thành phần sau không thuộc hệ thống dẫn truyền tự động tim ? A Nút xoang-nhĩ B Bó sợi thần kinh từ đám rối tim C Nút nhĩ-thất D Bó nhĩ-thất Câu 4: Tiếng thổi tim bệnh nhân gợi ý tổn thương van tim nào: A Van động mạch chủ B Van ba C Van động mạch phổi D Van hai Câu 5: Cơ chế tiếng thổi tim bà B hẹp van tim, tiếng thổi nghe rõ ở: A Đầu tâm thu B Tồn tâm thu C Giữa tâm thu D Cuối tâm thu Câu 6: Bà B chẩn đoán suy tim Về hoạt động hormon thần kinh suy tim, nhận định sau sai ? A Gây nên tăng thải muối nước thể B Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone (RAAS) hoạt hóa C Hoạt hóa hormon thần kinh liên tục dẫn đến chết tế bào tim D Hệ thần kinh giao cảm kích hoạt sớm q trình bệnh Câu 7: Bà B thấy ngồi thõng hai chân đỡ khó thở nằm Cơ chế tượng là: A Tư giúp người bệnh sử dụng hô hấp tốt B Tư giúp tăng co bóp tim C Giảm tiền gánh D Giảm hậu gánh Câu 8: Trong số nhận định suy tim, có ý khơng là: A Ngất triệu chứng suy tim B Thường xuất nhịp chậm C Một nguyên nhân suy tim tăng huyết áp hệ thống D Thể tích cuối tâm trương thất trái tăng Câu 9: Khám tim bà B, có phát tiếng T2 tách đơi Cơ chế tách đơi tiếng T2 hít sâu người bình thường ? A Bình thường, van động mạch chủ (ĐMC) đóng trước van động mạch phổi (ĐMP) Khi hít vào, thể tích đổ đầy thất phải tăng, van ĐMP đóng muộn nên nghe tiếng tách đơi rõ B Bình thường, van ĐMC đóng trước van ĐMP Khi hít vào, thể tích đổ đầy thất trái giảm, van ĐMC đóng muộn nên nghe tiếng tách đơi rõ C Bình thường, van ĐMC đóng sau van ĐMP Khi hít vào, thể tích đổ đầy thất trái giảm, van ĐMC đóng muộn nên nghe tiếng tách đơi rõ D Bình thường, van ĐMC đóng sau van ĐMP Khi hít vào, thể tích đổ đầy thất trái tăng, van ĐMC đóng muộn nên nghe tiếng tách đôi rõ Câu 10: Dựa vào triệu chứng lâm sàng, phân loại suy tim bà B A Suy tim phải B Suy tim toàn C Suy tim tâm thu D Suy tim trái tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Trong đêm nằm viện, sau gắng sức vệ sinh, bệnh nhân xuất khó thở dội, vã mồ hôi, không đau ngực, nhịp tim nhanh 100 ck/phút, HA: 120/85 mmHg, thở nhanh 30 l/p, SpO2: 90%, bên phổi nhiều rale ẩm từ đáy phổi lên đỉnh, bác sĩ cho bệnh nhân bị phù phổi cấp Câu hỏi MCQ Câu 1: Hiện tượng phù phổi cấp có liên quan đến tượng sau ? A Giảm tính thấm mao mạch phổi B Tăng áp lực thủy tĩnh mô kẽ phổi C Tăng áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi D Tăng áp lực keo mao mạch phổi Câu 2: Chẩn đoán lâm sàng bà B hẹp van động mạch chủ Nhận định liên quan đến bệnh cảnh hẹp van động mạch chủ suy tim người bệnh: A Giảm tiêu thụ oxy tim B Giảm áp lực thất trái tâm thu C Giảm huyết áp hiệu số D Tăng huyết áp động mạch Câu 3: Siêu âm tim tình trạng hẹp khít van động mạch chủ, phân suất tống máu thất trái EF 40% Trong số hậu tim mạch đây, có ý khơng đúng, ? A Tăng áp lực động mạch phổi B Tăng tưới máu ngoại vi C Giảm cung lượng tim D Tái cấu trúc thất trái Câu 4: Để điều trị suy tim, bà B định dùng furosemide, mục đích dùng furosemide là: A Giảm nguy tử vong B Giảm triệu chứng ứ huyết phổi C Giảm tượng tái cấu trúc tế bào tim D Cải thiện phân suất tống máu Câu 5: Chẹn beta giao cảm thuốc quan trọng để điều trị suy tim, nhiên không định giai đoạn suy tim sung huyết, suy tim nặng thuốc làm giảm cung lượng tim Nguyên nhân gây giảm cung lượng tim là: A Ức chế receptor beta chủ yếu, gây giảm sức co bóp tim B Ức chế receptor beta chủ yếu, gây giảm sức co bóp tim C Ức chế receptor beta nhau, gây giảm sức co bóp tim D Do chế khác làm giảm sức co bóp tim iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Ông C 54 tuổi, hút thuốc 20 bao/năm, khơng tăng huyết áp hay tiểu đường, khơng có tiền sử bệnh phổi mạn tính Khoảng 17 lúc chạy lên cầu thang đột ngột lên khó thở, phải ngồi thụp xuống để thở, kèm theo cảm giác tim bị bóp nghẹt, vị trí sau xương ức Đồng nghiệp đưa vào viện Trong phịng cấp cứu: HA 95/60 mmHg, tim 100 ck/p, có tiếng ngựa phi mỏm, nhịp thở 25 lần/p, vã mồ hôi, chân tay lạnh Sau cấp cứu làm thăm dị cần thiết, ơng C chẩn đốn nhồi máu tim trước rộng cấp có ST chênh lên Ông chụp can thiệp động mạch vành, sau viện điều trị theo đơn Câu hỏi MCQ Câu 1: Biểu da chân tay lạnh receptor sau bị kích hoạt? A Receptor beta adrenergic B Receptor beta adrenergic C Receptor alpha adrenergic D Receptor alpha adrenergic Câu 2: Tâm thất trái cấp máu động mạch vành nào: A Thân chung động mạch vành phải B Động mạch liên thất sau C Động mạch mũ D Động mạch liên thất trước Câu 3: Tiếng tim thứ xảy thời kỳ: A Tâm thất thu B Giãn đẳng trường C Tâm nhĩ thu D Co đẳng trường Câu 4: Nguyên nhân gây tiếng ngựa phi trường hợp ông C là: A Máu tống vào buồng tâm thất co thắt tâm nhĩ B Đóng van động mạch phổi C Máu tống vào buồng tâm thất giai đoạn đầu đến kỳ tâm trương D Đóng van nhĩ-thất Câu 5: Dưới điều kiện sinh lý bình thường, lưu lượng máu tới hệ xương định chủ yếu thành phần sau A Vasopressin B Hệ thần kinh giao cảm C Angiotensin II D Nhu cầu chuyển hoá Câu 6: Một người bị suy chức tâm thu thất trái có: A Tăng nguy phù phổi cấp ngồi dậy B Tăng khả giãn nở phổi C Áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi tăng D Phân số tống máu thất trái (LVEF) tăng Câu 7: Trong số nhận định suy tim, ý không đúng: A Mức chênh lệch phân áp oxy máu động mạch máu tĩnh mạch gắng sức so với người bình thường B Phù xuất phận riêng biệt thể theo trình tự có liên quan với C Cung lượng tim nghỉ ngơi cao bình thường D Khi áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi tăng gấp đơi phù phổi cấp không xảy Câu 8: Nguyên nhân thường gặp gây giảm cung lượng tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp là: A Rối loạn đổ đầy tâm thất B Giảm sức co bóp tim C Rối loạn nhịp D Rối loạn “độ nhớt ” máu Câu 9: Nguyên nhân gây suy tim trái A Nhồi máu tim trước vách B Suy tim phải mạn tính C Hẹp van D Tràn dịch màng tim cấp Câu 10: Suy tim trái cấp biểu tình trạng phù phổi cấp Phù phổi cấp có liên quan đến tượng sau ? A Tăng áp lực keo khoảng kẽ phổi B Tăng áp lực thủy tĩnh mạch phổi C Tăng tính thấm mao mạch phổi D Tăng áp thủy tĩnh khoảng kẽ phổi tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Một tháng sau viện, ông C quay trở lại khám định kỳ Ông than phiền với bác sĩ sức khỏe khơng cịn tốt trước, leo chưa hết tầng phải dừng lại để thở, khơng đau ngực, hai mắt cá sưng lên, khơng biết có phải bệnh Gút khơng Bác sĩ đề nghị ơng làm thăm dị cận lâm sàng, có xét nghiệm gọi proBNP, peptide lợi niệu (natriuretic peptides) Câu hỏi MCQ Câu 1: Ý sai peptide lợi niệu (natriuretic peptides): A Nồng độ ANP BNP tăng cao huyết tương bệnh nhân suy tim B Nồng độ BNP huyết tương có ích việc phân biệt nguyên nhân khó thở tim mạch hay khó thở khơng tim mạch phòng cấp cứu C Nồng độ BNP huyết tương giảm dần theo tuổi D Tiền hormon BNP phân cắt thành hợp chất khơng có hoạt tính sinh học NT-proBNP hợp chất có hoạt tính sinh học BNP Câu 2: Khám lâm sàng xét nghiệm khẳng định ông C bị suy tim Điều sau phù hợp với tình trạng suy tim sung huyết ? A Tăng sức căng thành thất trái B Giảm nhịp tim C Giảm áp lực động mạch phổi D Giảm tiêu thụ lượng thất trái Câu 3: Theo phân độ suy tim NYHA, ông C bị suy tim giai đoạn ? A NYHA IV B NYHA I C NYHA II D NYHA III Câu 4: Bác sĩ bổ sung thêm thuốc lợi tiểu Furosemide cho ông C Tác động Furosemide tới huyết động ? A Tăng thải muối nước qua thận B Giảm tần số tim C Tăng co mạch D Tăng co bóp tim Câu 5: Ông C khuyên nên ăn giảm mặn Cơ sở khoa học chế độ ăn giảm muối ? A Giảm Natri làm tăng cung lượng tim, cải thiện phân suất tống máu B Giảm Natri làm giảm thể tích dịch ngoại bào, ngăn ngừa đợt phù phổi cấp suy tim nặng lên C Giảm Clo làm giảm thể tích dịch ngoại bào, ngăn ngừa đợt phù phổi cấp suy tim nặng lên D Giảm Natri làm tăng thể tích dịch ngoại bào, ngăn ngừa đợt phù phổi cấp suy tim nặng lên iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Bà D 43 tuổi đến khám bệnh khó thở Cách nhiều năm sau sinh thứ bà phải nằm viện tuần khó thở, nhiên khơng rõ chẩn đốn bệnh, sau bà thấy sức khỏe ổn định nên không khám lại Vài tháng nay, bà cảm thấy chóng mệt làm ruộng, leo – tầng cầu thang, kèm theo tượng trống ngực hồi hộp Các thông số sinh tồn khám lâm sàng: nhịp thở 22 lần/phút, HA 100/60 mmHg, tim 100 ck/phút, tiếng T1, T2 rõ, có tiếng thổi ngắn sau T1 mỏm tim, phổi khơng có ran Câu hỏi MCQ Câu 1: Vị trí tim lồng ngực ở: A Trung thất B Trung thất C Trung thất trước D Trung thất sau Câu 2: Trong tim: A Các tâm thất co rút ngắn từ đỉnh đến đáy B Kích thích lan truyền trực tiếp từ tế bào tâm nhĩ đến tế bào tâm thất C Tâm thu co bóp bình thường bắt đầu tâm nhĩ trái D Thành tâm nhĩ trái dày gấp lần thành tâm nhĩ phải Câu 3: Trong thời kỳ co đẳng tích: A Lưu lượng máu động mạch vành trái giảm B Áp suất tâm nhĩ giảm C Áp suất động mạch chủ tăng lên D Tốc độ tăng áp suất tâm thất phải lớn tâm thất trái Câu 4: Cơ chế Frank – starling là: A Thể tích nhát bóp lần sau giảm lần trước để tăng khả tống máu thất phải trì cung lượng tim B Được kích hoạt tăng hậu gánh, thể tích nhát bóp giảm làm ứ máu tâm thất gây tăng sức căng tế bào tim C Thể tích nhát bóp lần sau giảm lần trước để tăng khả tống máu thất trái trì cung lượng tim D Được kích hoạt tăng tiền gánh, thể tích nhát bóp giảm làm ứ máu tâm thất gây tăng sức căng tế bào tim Câu 5: Trong chế bù trừ thể bị suy tim có ý sai, là: A Giãn tâm thất B Phì đại tâm thất C Giảm tiết angiotensin II D Co mạch ngoại vi Câu 6: Khi nghe tim, khác biệt tiếng tim thứ hai so với tiếng tim thứ là: A Thời gian kéo dài tiếng thứ B Tiếng thứ liên quan đến đóng van tim C Đôi tách đôi D Tần số cao tiếng thứ Câu 7: Trong trường hợp suy tim có giãn buồng tim trái, vị trí mỏm tim thành ngực sờ thấy ở: A Dưới mũi ức B Khoang liên sườn V đường đòn trái C Khoang liên sườn V đường nách trước D Khoang liên sườn IV đường đòn trái Câu 8: Yếu tố không làm tăng nguy suy tim theo thời gian? A Xét nghiệm CRP máu B Huyết áp tâm thu C Tuổi D Chỉ số khối thể (BMI) Câu 9: Nguyên nhân gây suy tim trái mạn tính? A Tăng huyết áp B Suy tim phải mạn tính C Hẹp van D Hở van Câu 10: Theo phân độ suy tim NYHA, Bà D bị suy tim giai đoạn nào? A NYHA I B NYHA IV C NYHA II D NYHA III tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Bà D bác sĩ khám bệnh yêu cầu làm thăm dò cận lâm sàng xét nghiệm máu, điện tim, siêu âm tim…và chẩn đoán suy tim có phân số tống máu thất trái bảo tồn (HfpEF) Câu hỏi MCQ Câu 1: Một bạn sinh viên khám bệnh cho bà D bác sĩ có nhận xét triệu chứng suy tim lâm sàng nghèo nàn Vậy ý số triệu chứng sau bệnh nhân suy tim xác: A Khi nghe phổi khơng có ran loại trừ tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi B Người bệnh khơng có phù ngoại biên đồng nghĩa với khơng có q tải thể tích ứ máu tĩnh mạch hệ thống C Gan to điển hình thường xuất trước xuất phù ngoại biên D Ở bệnh nhân suy tim trái, tiếng T2 thường giảm cường độ (mờ) Câu 2: Điều sau với suy tim có phân số tống máu bảo tồn (HFpEF) ? A Có biện pháp điều trị hiệu bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF) lại không hiệu bệnh nhân HFpEF B Tiêu chuẩn chẩn đoán HFpEF xác định rõ ràng C Trong tổng số bệnh nhân bị suy tim, số bệnh nhân bị HFpEF nhiều so với số bệnh nhân suy tim có phân số tống máu giảm (HfrEF) D HFpEF xác định phân số tống máu thất trái (LVEF) > 55% Câu 3: Về tái cấu trúc tim suy tim có phân số tống máu giảm (HfrEF), ý không ? A Đường cong Frank-Starling phẳng B Mối quan hệ tần số - lực bảo toàn C LV cuối trở nên nhạy cảm với hậu gánh tiền gánh D Tính đàn hồi thất trái (LV) bị giảm Câu 4: Bác sĩ nội trú đề nghị làm thêm xét nghiệm NT-proBNP peptit lợi niệu suy tim Ý số nhận xét xác với peptit lợi niệu suy tim ? A Điều trị hướng dẫn xét nghiệm BNP giúp cải thiện kết điều trị cho bệnh nhân suy tim B Thuốc ức chế Neprilysin kích thích phân hủy peptit lợi niệu C Peptit lợi tiểu nhĩ (ANP) tạo tâm nhĩ D NT-proBNP tiền thân BNP chưa phân tách Câu 5: Trong số thuốc điều trị suy tim, bà D định dùng thuốc chẹn beta giao cảm Ý sai số tác dụng chẹn beta giao cảm ? A Giảm nhu cầu oxy tim B Chống định bà D có tiền sử hen phế quản C Tăng thời gian tưới máu mạch vành D Kéo dài thời gian tâm trương iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Ơng A, 45t, đưa vào bệnh viện bị gãy tay trái sau đột ngột ngã xuống đất bất tỉnh cầu thang Trước ngã khơng có tiền triệu báo trước Đây lần ơng bị Ơng thường xun khám sức khỏe định kì khơng phát đặc biệt lần khám trước Kết khám lâm sàng:  Tỉnh táo, tiếp xúc tốt  Không đau ngực, khơng khó thở  Huyết áp 110/60mmHg  Tim nhịp đều, tần số 45 chu kì/phút  Khơng có yếu liệt tay chân, liệt dây thần kinh sọ  Cổ tay trái đau chói, hạn chế vận động Câu hỏi MCQ Câu 1: Ông A nhập viện khoa cấp cứu, làm điện tâm đồ 12 chuyển đạo Vị trí chuyển đạo V2 mắc điện tâm đồ là: A Khoang liên sườn cạnh ức phải B Khoang liên sườn cạnh ức trái C Khoang liên sườn đòn trái D Khoang liên sườn đường nách trước Câu 2: Trên mặt phẳng đứng dọc, Vecto aVF vecto có hướng : A Nằm ngang hướng từ phải sang trái B Nằm dọc hướng từ xuống C Hướng từ trái sang phải chếch từ lên D Hướng từ phải sang trái chếch từ xuống Câu 3: Điện tâm đồ sau ông A: Tần số tim bệnh nhân bao nhiêu: A 40 chu kì/phút B 60 chu kì/phút C 80 chu kì/phút D 100 chu kì/phút Câu 4: Đo biên độ sóng R chuyển đạo D1: A mm B mm C 10 mm D 16 mm Câu 5: Vị trí giải phẫu bình thường nút xoang (SA) là: A Thành trái tâm nhĩ phải, mặt phải vách liên nhĩ B Thành phải tâm nhĩ phải, phía ngồi lỗ tĩnh mạch chủ C Trong vách liên nhĩ, trước lỗ xoang tĩnh mạch vành D Bờ phần vách liên thất Câu 6: Đặc điểm không hệ thống dẫn truyền A Hệ thống nút nhĩ thất bó His đường dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất B Nhánh phải nội tâm mạc phía phải vách liên thất tách thành phân nhánh phải trước phân nhánh phải sau C Trong điều kiện bản, nút xoang tự phát nhịp với tần số 60 – 80 chu kì/ phút D Mạng Purkinje điều kiện tự phát nhịp với tần số 25 – 40 chu kì/phút Câu 7: Đặc điểm sau mơ tả điện tâm đồ bình thường A Sóng P sóng biểu q trình khử cực tái cực tâm nhĩ B Điểm J điểm tận phức QRS C Khoảng PR tính từ kết thúc sóng P đến khởi đầu phức QRS có giá trị bình thường từ 0,12 đến 0,2 giây D Thời gian phức QRS bình thường có giá trị > 0,12 giây Câu 8: Nhịp điện tâm đồ ông A là: A Nhịp xoang bình thường B Nhịp nhanh xoang C Nhịp chậm xoang D Không phải nhịp xoang Câu 9: Với điện tâm đồ ông A, phức chuyển tiếp chuyển đạo trước tim phức bộ: A V2 B V3 C V4 D V5 Câu 10: Trục điện tim điện tâm đồ ông A A Trục trái B Trục phải C Trục trung gian D Trục vô định tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Bà A 45 tuổi, tiền sử thân khỏe mạnh Bà đưa vào bệnh viện sau bị ngã bất tỉnh nhà quét nhà Đây lần bà bị ngất Cơn ngất diễn khoảng phút Sau bà tỉnh lại, cịn hoa mắt chóng mặt tỉnh táo, khơng hạn chế vận động có cảm giác đánh trống ngực tim đập mạnh Bà người nhà đưa vào bệnh viện tình trạng:  Tỉnh táo  Không yếu liệt  Huyết áp: 90/60 mmhg  Tim 160 chu kì/phút  Khám quan phận khơng phát đặc biệt Câu hỏi MCQ Câu 1: Bà A làm điện tâm đồ khoa cấp cứu Điện cực ngoại biên màu đen điện cực đặt vị trí: A Tay trái B Tay phải C Chân trái D Chân phải Câu 2: Điện tâm đồ sau bà A Nhịp bệnh nhân là: A Nhịp xoang bình thường B Nhịp nhanh xoang C Nhịp chậm xoang D Không phải nhịp xoang Câu 3: Tần số tim điện tâm đồ là: A 100 chu kì/phút B 150 chu kì/phút C 200 chu kì/phút D 250 chu kì/phút Câu 4: Thời gian phức QRS điện tâm đồ là: A 100 ms B 120 ms C 160 ms D 200 ms Câu 5: Trục điện tim ông A điện tâm đồ A Trục trung gian B Trục phải C Trục trái D Trục vô định iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Ông A, 45t, đưa vào bệnh viện bị gãy tay trái sau đột ngột ngã xuống đất bất tỉnh cầu thang Trước ngã khơng có tiền triệu báo trước Đây lần ơng bị Ơng thường xun khám sức khỏe định kì khơng phát đặc biệt lần khám trước Kết khám lâm sàng:  Tỉnh táo, tiếp xúc tốt  Không đau ngực, khơng khóthở  Huyết áp 110/60mmHg  Tim nhịp đều, tần số 53 chu kì/phút  Khơng có yếu liệt tay chân, liệt dây thần kinh sọ  Cổ tay trái đau chói, hạn chế vận động Câu hỏi MCQ Câu 1: Ông A nhập viện khoa cấp cứu, làm điện tâm đồ 12 chuyển đạo Vị trí chuyển đạo V2 mắc điện tâm đồ là: A Khoang liên sườn cạnh ức phải B Khoang liên sườn cạnh ức trái C Khoang liên sườn đòn trái D Khoang liên sườn đường nách trước Câu 2: Trên mặt phẳng đứng dọc, Vecto aVF vecto có hướng : A Nằm ngang hướng từ phải sang trái B Nằm dọc hướng từ xuống C Hướng từ trái sang phải chếch từ lên D Hướng từ phải sang trái chếch từ xuống Câu 3: Điện tâm đồ sau ông A: Tần số tim bệnh nhân bao nhiêu: A 40 chu kì/phút B 60 chu kì/phút C 80 chu kì/phút D 100 chu kì/phút Câu 4: Đo độ rộng phức QRS: A 80 ms B 100 ms C 120 ms D 200 ms Câu 5: Vị trí giải phẫu bình thường nút xoang (SA) là: A Thành trái tâm nhĩ phải, mặt phải vách liên nhĩ B Thành phải tâm nhĩ phải, phía lỗ tĩnh mạch chủ C Trong vách liên nhĩ, trước lỗ xoang tĩnh mạch vành D Bờ phần vách liên thất Câu 6: Đặc điểm không hệ thống dẫn truyền A Hệ thống nút nhĩ thất bó His đường dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất B Nhánh trái nội tâm mạc phía trái vách liên thất tách thành phân nhánh trái trước phân nhánh trái sau C Trong điều kiện bản, nút xoang tự phát nhịp với tần số 60 – 80 chu kì/ phút D Các mơ tim ngồi hệ thống dẫn truyền khơng có khả tạo nhịp Câu 7: Đặc điểm sau mô tả điện tâm đồ bình thường A Sóng P sóng biểu q trình khử cực tái cực tâm nhĩ B Khoảng QT bình thường rộng > 0,46 giây C Khoảng PR tính từ kết thúc sóng P đến khởi đầu phức QRS có giá trị bình thường từ 0,12 đến 0,2 giây D Phức QRS giãn rộng có giá trị > 0,12 giây Câu 8: Nhịp điện tâm đồ ông A là: A Nhịp xoang bình thường B Nhịp nhanh xoang C Nhịp chậm xoang D Không phải nhịp xoang Câu 9: Khoảng PR điện tâm đồ ông A A 140 ms B 180 ms C 200 ms D 280 ms Câu 10: Trục điện tim điện tâm đồ ông A A Trục trái B Trục phải C Trục trung gian D Trục vô định tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Ơng A 70 tuổi, tiền sử chưa phát bệnh lý tim mạch Ông đưa vào bệnh viện sau bị ngã bất tỉnh nhà ăn cơm Đây lần ông bị ngất Cơn ngất diễn khoảng phút Sau ơng tỉnh lại, cịn hoa mắt chóng mặt tỉnh táo, khơng hạn chế vận động ông người nhà đưa vào bệnh viện tình trạng:  Tỉnh táo  Khơng yếu liệt  Huyết áp: 140/90 mmhg  Tim 65 chu kì/phút  Tim có tiếng thổi tâm thu ổ van động mạch chủ Câu hỏi MCQ Câu 1: Ông A làm điện tâm đồ khoa cấp cứu Điện cực ngoại biên màu xanh điện cực đặt vị trí: A Tay trái B Tay phải C Chân trái D Chân phải Câu 2: Điện tâm đồ sau ông A: Nhịp bệnh nhân là: A Nhịp xoang bình thường B Nhịp nhanh xoang C Nhịp chậm xoang D Không phải nhịp xoang Câu 3: Biên độ sóng R chuyển đạo V6 A 1,5 mV B 2,0 mV C 2,5 mV D 5,0 mV Câu 4: Đoạn ST chênh xuống chuyển đạo sau A DI B aVR C V3 D V5 Câu 5: Trục điện tim ông A điện tâm đồ A Trục trung gian B Trục phải C Trục trái D Trục vô định iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Bệnh nhân nam, 30t, trước vào viện giờ, bị người khác đâm vào đùi dao gọt hoa Sau đâm vết thương chảy nhiều máu, bệnh nhân gia đình tự sơ cứu băng ép chỗ vết đâm Khi đến viện, bệnh nhân tỉnh, nhịp tim, huyết áp ổn định, da niêm mạc hồng, mở băng kiểm tra thấy vết thương mặt trước 1/3 đùi trái dài 1,5cm có máu cục, khơng cịn chảy máu Mạch mu chân trái không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Đặc điểm giải phẫu bệnh vết thương động mạch chi vật nhọn đâm là: A Động mạch bị vết thương đứt bán phần vết thương đứt rời mạch; thương tổn tuần hồn phụ động mạch vết thương nhỏ B Động mạch bị vết thương bên vết thương đứt rời mạch; tuần hoàn phụ động mạch bị đứt nhiều C Động mạch bị dập nát đoạn dài; tuần hồn phụ động mạch thương tổn vết thương nhỏ D Động mạch bị rách đoạn dài, tuần hoàn phụ động mạch bị đứt nhiều Câu 2: Diễn biến sinh lý bệnh vết thương động mạch chi qua giai đoạn thiếu máu chi cịn hồi phục đến thiếu máu khơng hồi phục chi Thời gian giai đoạn thiếu máu hồi phục thường là: A Dưới 24 chi 12 chi B Trung bình khoảng C Khoảng 24 D Trong vòng – ngày Câu 3: Hội chứng thiếu máu cấp tính chi vết thương mạch máu chi giai đoạn thiếu máu hồi phục gồm triệu chứng sau: A Chi lạnh, mạch, vận động – cảm giác chi B Chi nhợt, lạnh, mạch, xưng nề - đau bắp cơ, nước C Chi nhợt, lạnh, mạch, giảm vận động cảm giác chi D Chi lạnh, mạch yếu, vận động – cảm giác chi Câu 4: Các triệu chứng báo hiệu hội chứng thiếu máu chi cấp tính vết thương mạch máu chi bắt đầu chuyển sang giai đoạn thiếu máu không hồi phục là: A Mất vận động, cảm giác chi, sưng nề - đau bắp B Mất mạch, đầu chi tím đen, vận động cảm giác chi C Mất vận động, cảm giác chi, cứng khớp tử thi D Cứng khớp tử thi, nước, chi tím Câu 5: Thăm dị chẩn đốn hình ảnh thường dùng khám vết thương mạch máu chi là: A Chụp động mạch chi chọn lọc B Chụp cắt lớp đa dãy có dựng hình động mạch chi C Chụp cộng hưởng từ chi D Siêu âm Doppler mạch chi Câu 6: Yếu tố KHÔNG có chế co mạch vết thương mạch máu: A Phản xạ thần kinh co mạch đau B Tổn thương thành mạch kích thích thần kinh C Các yếu tố dịch thể từ tổ chức tổn thương D Các yếu tố dịch thể bạch cầu giải phóng Câu 7: Các chế gây phù giai đoạn thiếu máu bù là: A Tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch tăng áp lực keo huyết tương B Tăng tính thấm thành mạch tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào C Tăng áp lực keo tăng tính thấm thành mạch D Tắc mạch bạch huyết tăng tính thấm thành mạch Câu 8: Thời gian chuyển từ giai đoạn thiếu máu hồi phục sang thiếu máu khơng hồi phục KHƠNG phụ thuộc vào: A Tổn thương phần mềm phối hợp B Tình trạng rối loạn huyết động C Vị trí tổn thương động mạch D Tổn thương thần kinh Câu 9: Ưu điểm siêu âm doppler chẩn đoán vết thương động mạch chi A Không phụ thuộc vào chủ quan người thực B Dựng hình ảnh 3D hệ thống mạch C Đánh giá tốt tổn thương thần kinh kèm D Không xâm lấn, thực giường bệnh Câu 10: Ở bệnh nhân này, vấn đề cần phải ưu tiên chẩn đoán xử lý sớm là: A Thiếu máu chi thương tổn B Mất máu toàn thân qua vết thương C Nhiễm trùng qua vết thương hở D Đứt thương tổn tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Anh T 30t, sau bị người khác đâm vào đùi phải, người nhà đưa tới bệnh viện tình trạng nhợt trắng, máu chảy nhiều từ đùi phải Đùi phải gia đình băng bó với băng gạc tự chế (vải, quần áo) Đo huyết áp bệnh nhân tụt, mạch nhanh, vết thương mặt trước 1/3 đùi phải Bệnh nhân kêu rên đau, hạn chế vận động chi, chân phải lạnh trái mạch mu chân không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Dấu hiệu lâm sàng có giá trị để chẩn đoán trường hợp này: A Dao đâm, vết thương đường động mạch B Dao đâm, hạn chế chân C Dao đâm, mạch mu chân không bắt D Dao đâm, chảy nhiều máu Câu 2: Bệnh nhân cần phải nhanh chóng sơ cứu cầm máu cách: A Garo đùi B Băng ép động mạch phía vết thương C Nhét bơng, gạc chặt vào vết thương khâu da kín lại D Qua vết thương tìm xem mạch máu bị vết thương buộc thắt lại Câu 3: Xử trí ban đầu bệnh nhân cần: A Cầm máu tạm thời B Bù dịch, truyền máu C Tiêm kháng sinh, chống uốn ván D Tất biện pháp Câu 4: Dấu hiệu KHƠNG có giai đoạn thiếu máu hồi phục: A Giảm cảm giác B Giảm vận động C Phù nề, đau D Chi lạnh Câu 5: Nguyên nhân gây vết thương mạch máu chi là: A Tai nạn lao động ngã cao B Dao đâm, đạn bắn C Sang chấn vật tù đầu D Tai nạn giao thông iRAT/tRAT – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân nữ, 25t, trước vào viện giờ, bị sắt nhọn chọc vào mặt trước 1/3 cẳng chân trái lao động Sau đâm vết thương chảy nhiều máu Sau băng ép sơ cứu vết thương khơng cịn chảy máu bệnh nhân có cảm giác đau căng bên vết thương Khi đến bệnh viện, người bệnh tỉnh táo hồn tồn, nhịp tim, huyết áp bình thường Mở băng kiểm tra thấy vết thương dài 0,5cm cầm máu, 1/3 cẳng chân căng, nề Mạch mu chân trái không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Để chẩn đoán vết thương động mạch chi, nguyên tắc quan trọng nhất: A Cần dựa vào tình trạng huyết động người bệnh vào viện B Tìm hiểu kỹ nguyên chế gây vết thương C Cần dựa vào thăm dò cận lâm sàng D Chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng Câu 2: Chỉ định Garo cầm máu tạm thời thương tổn mạch máu áp dụng số tình đây, trừ: A Đã băng ép cầm máu máu chảy nhiều qua vết thương B Tổn thương động mạch gãy xương trật khớp C Vết thương phần mềm rộng, thời gian chờ mổ nối mạch dự kiến D Tổn thương mạch máu + giập nát xương nặng, khả bảo tồn chi Câu 3: Các nguyên nhân gây vết thương mạch máu: A Vật sắc nhọn, hỏa khí B Ngã cao C Vật cứng, tù đầu D Tai nạn giao thông Câu 4: Kĩ thuật sơ cứu cầm máu hiệu an toàn vết thương mạch máu chi là: A Garo chi B Buộc thắt mạch máu tổn thương C Nhét gạc bịt kín vết thương, khâu kín da lại D Băng ép động mạch phía vết thương Câu 5: Các thể lâm sàng vết thương động mạch chi gặp vào bệnh viện là: (a) Vết thương chảy máu thành tia (b) Vết thương không chảy máu kèm theo khối máu tụ xung quanh vết thương (c) Khơng có vết thương ngồi da có khối máu tụ chỗ kèm theo biến dạng chi gãy xương (d) Vết thương chảy máu thấm đẫm quần áo A a + b + c B a + b + d C a + c + d D b + c + d Câu 6: Mảng xuất huyết hình thành giai đoạn thiếu máu khơng hồi phục do: A Rối loạn đông máu B Giảm tiểu cầu C Giãn mạch tăng tính thấm thành mạch D Xung huyết tĩnh mạch Câu 7: Cơ chế gây đau chi giai đoạn thiếu máu không hồi phục KHÔNG yếu tố: A Phù nề chèn ép thần kinh B Giải phóng nhiều ion H+ C Giải phóng nhiều ion K+ D Giải phóng nhiều cytokin Câu 8: Đặc điểm chụp cắt lớp đa dãy (MSCT) chẩn đoán vết thương động mạch chi là: A Khơng xâm lấn, thực giường bệnh B Không cần tiêm thuốc cản quang C Có thể dựng hình 3D hệ mạch máu tổn thương D Không thể đánh giá tổn thương xương, khớp kèm theo Câu 9: Các định xét nghiệm ưu tiên định bệnh nhân có vết thương mạch máu ngoại vi sau tai nạn: A Xét nghiệm công thức máu đánh giá công thức bạch cầu B Xét nghiệm công thức máu đánh giá số lượng hồng cầu, hematocrit C Xét nghiệm hóa sinh máu (điện giải đồ, chức gan, thận) D Xét nghiệm CPK (creatine phosphokinase) máu Câu 10: Tổn thương KHÔNG phải vết thương động mạch chi: A Gãy xương, trật khớp vết thương B Đứt động mạch ngang mức vết thương C Đứt tĩnh mạch ngang mức vết thương D Đứt thần kinh ngang mức vết thương tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Anh T 30t, sau bị người khác đâm vào đùi phải, người nhà đưa tới bệnh viện tình trạng nhợt trắng, máu chảy nhiều từ đùi phải Đùi phải gia đình băng bó với băng gạc tự chế (vải, quần áo) Đo huyết áp bệnh nhân tụt, mạch nhanh, vết thương mặt trước 1/3 đùi phải Bệnh nhân kêu rên đau, hạn chế vận động chi, chân phải lạnh trái mạch mu chân không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Chẩn đoán lâm sàng phù hợp trường hợp là: A Vết thương động mạch đùi phải B Chưa đủ kiện, cần phải làm thêm siêu âm Doppler mạch chi C Chưa đủ kiện cần phải làm thêm chụp cắt lớp vi tính dựng hình mạch chi D Chấn thương động mạch đùi phải Câu 2: Sau sơ cứu, định hướng xử trí mang tính chất định cho bệnh nhân là: A Phẫu thuật đóng kín vết thương để cầm máu B Khâu cầm máu vết thương, sử dụng thuốc chống đông C Đưa bệnh nhân chụp động mạch chi chọn lọc, sử dụng biện pháp can thiệp qua da để xử lý tổn thương động mạch (nếu có) D Phẫu thuật để cầm máu phục hồi lưu thông mạch máu Câu 3: Đặc điểm sau đặc điểm thiếu máu máu: A Sắt huyết tăng B Có tế bào hồng cầu khổng lồ C Bilirubin tự tăng D Thiếu máu nhược sắc Câu 4: Đặc điểm sau KHÔNG phải đặc điểm thiếu máu máu: A Máu ngoại vi nhiều tế bào hồng cầu non, hồng cầu lưới B Chỉ số nhiễm sắc < C Tủy xương tăng sinh nhiều hồng cầu non đủ lứa tuổi D Sắt huyết giảm Câu 5: Hậu cần phải ưu tiên xử lý cấp cứu vết thương mạch máu chi A Mất máu cấp qua vết thương B Thiếu máu chi vết thương C Đứt thần kinh chỗ vết thương D Nhiễm trùng vết thương iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân nam, 40 tuổi, trước vào viện giờ, bị người khác chém vào mặt đùi phải dao mã tấu Sau tai nạn, vết thương chảy nhiều máu, bệnh nhân gia đình tự sơ cứu băng ép chỗ vết đâm Khi đến viện,bệnh nhân tỉnh,mệt, nhợt trắng, nhịp tim nhanh (120 lần/ phút), huyết áp thấp (90/60 mmHg) Đùi trái băng vải khăn, áo sinh hoạt thấm đẫm máu đỏ lẫn máu đông Mở băng kiểm tra thấy vết thương dài 15cm, sâu, lộ đứt, chảy máu nhiều lẫn máu cục Mạch mu chân phải không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Tổn thương KHÔNG phải vết thương động mạch chi: A Gãy xương, trật khớp vết thương B Đứt động mạch ngang mức vết thương C Đứt tĩnh mạch ngang mức vết thương D Đứt thần kinh ngang mức vết thương Câu 2: Với thông tin từ trường hợp người bệnh trên, chẩn đoán sơ hợp lý là: A Vết thương rộng phần mềm đùi phải B Sốc máu vết thương mạch máu đùi phải C Vết thương mạch máu đùi phải D Vết thương hở đùi phải Câu 3: Đối với bệnh nhân trên, động tác thăm khám lâm sàng có ý nghĩa để định hướng chẩn đoán A Khám vận động cảm giác bàn, ngón chân phải B Kiểm tra mức độ căng, đau bắp chân phải C Kiểm tra màu sắc da đầu ngón chân phải D Bắt mạch mu chân phải Câu 4: Ở bệnh nhân trên, ưu tiên định cận lâm sàng để định hướng chẩn đoán: A Chụp XQ đùi phải B Chụp động mạch chân phải C Siêu âm doppler mạch chân phải D Chụp MSCT mạch chân phải Câu 5: Các định xét nghiệm ưu tiên định bệnh nhân trên: A Xét nghiệm công thức máu B Xét nghiệm đơng máu C Xét nghiệm hóa sinh máu (điện giải đồ, chức gan, thận) D Xét nghiệm CPK (creatine phosphokinase) máu Câu 6: Sốc máu xảy số lượng máu mất: A Lớn 20% B Lớn 25% C Lớn 30% D Lớn 35% Câu 7: Chỉ số sau KHÔNG dùng để chẩn đoán thiếu máu: A Giảm số lượng hồng cầu B Giảm số lượng hemoglobin C Chỉ số nhiễm sắc giảm D Giảm số lượng hồng cầu hemoglobion Câu 8: Thiếu máu máu loại thiếu máu: A Đẳng sắc B Nhược sắc C Ưu sắc D Có thể đẳng sắc ưu sắc Câu 9: Chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) chẩn đốn vết thương mạch máu chi KHƠNG có đặc điểm sau: A Cho kết xác, khách quan tổn thương mạch máu B Không thể đánh giá tổn thương xương, khớp kèm C Đơn giản, triển khai giường bệnh D Có thể dựng hình 3D hệ mạch máu tổn thương Câu 10: Phương pháp chụp động mạch chi có đặc điểm: A Phải tiêm thuốc cản quang trực tiếp vào động mạch B Phải tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch C Cho kết hình ảnh dựng hình 3D hệ mạch máu D Có thể nhanh chóng thực cho bệnh nhân giường bệnh tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân nam, 40 tuổi, trước vào viện giờ, bị người khác chém vào mặt đùi phải dao mã tấu Sau tai nạn, vết thương chảy nhiều máu, bệnh nhân gia đình tự sơ cứu băng ép chỗ vết đâm Khi đến viện,bệnh nhân tỉnh,mệt, nhợt trắng, nhịp tim nhanh (120 lần/ phút), huyết áp thấp (90/60 mmHg) Đùi trái băng vải khăn, áo sinh hoạt thấm đẫm máu đỏ lẫn máu đông Mở băng kiểm tra thấy vết thương dài 15cm, sâu, lộ đứt, chảy máu nhiều lẫn máu cục Mạch mu chân phải không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Hậu cần phải ưu tiên xử lý cấp cứu vết thương mạch máu chi là: A Mất máu cấp qua vết thương B Thiếu máu chi vết thương C Đứt thần kinh chỗ vết thương D Nhiễm trùng vết thương Câu 2: Biện pháp sơ cứu ưu tiên áp dụng cho bệnh nhân trên: A Garo đùi phải vết thương B Nhét gạc chặt, khâu kín da mép vết thương lại C Mở rộng vết thương, buộc thắt mạch máu bị đứt lại D Băng ép (có chèn động mạch) vết thương chỗ vết thương Câu 3: Sau sơ cứu, hướng điều trị phù hợp với bệnh nhân này: A Phẫu thuật cấp cứu: cầm máu, phục hồi lưu thông mạch máu đùi phải B Phẫu thuật: Phục hồi lưu thông mạch máu đùi phải C Phẫu thuật cấp cứu cầm máu, phục hồi lưu thông mạch máu, xử lý thương tổn đùi khác kèm theo (cơ, thần kinh) D Làm sạch, khâu cầm máu, phục hồi da đùi phải Câu 4: Hồng cầu to nhỏ không đồng thiếu máu máu do: A Rối loạn cấu trúc tế bào hồng cầu B Do hồng cầu khơng bão hịa hemoglobin C Do hồng cầu nhiều lứa tuổi khác D Do sức căng bề mặt tế bào hồng cầu giảm Câu 5: Dấu hiệu sau KHÔNG phải thiếu máu: A Sắt huyết tăng B Tủy xương tăng sinh nhiều hồng cầu non ưa base C Máu ngoại vi nhiều hồng cầu non, hồng cầu lưới D Hồng cầu to nhỏ khơng iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân nam, 25tuổi, trước vào viện ngày, bị que sắt sắc nhọn đâm vào ⅓ mặt đùi trái lao động xưởng khí nhà Sau đâm vết thương ban đầu chảy nhiều máu (ướt hết quần) Bệnh nhân nhanh chóng đượcngười thân sơ cứu băng ép vải khăn, áo chỗ vết đâm Băng bó xong, thấy vết thương nhỏ, khơng cịn chảy máu, tê nhẹ bàn chân trái nên gia đình đến nhà thuốc địa phương mua thuốc kháng sinh giảm đau (theo tư vấn nhà thuốc) để uống Thấy đỡ đau, bệnh nhân yên tâm ngủ Gần sáng tình trạng đau vết mổ tăng lên, kèm theo nhức cẳng chân bàn chân, sờ bàn chân thấy lạnh chân phải nên gia đình đưa bệnh nhân tới trạm y tế Tại đây, bệnh nhân nhân viên y tế mở băng kiểm tra thấy có vết thương sắc, gọn, kích thước nhỏ (1cm), cầm máu có máu cục miệng vết thương Sau làm vết thương chẩn đoán tổn thương phần mềm, bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau kháng sinh đường tiêm Đến chiều tối, tình trạng chân đau tăng lên, chân tím, bệnh nhân chuyển tới trung tâm y tế huyện, bệnh viện tỉnh chẩn đốn có tổn thương mạch máu, chuyển tiếp đến bệnh viện tuyến trung ương Tại đây, chân trái bệnh nhân tím, lạnh, khơng có vận động, cảm giác, bắp chân căng, đau, mạch mu chân phải không bắt Bệnh nhân tỉnh, sốt nhẹ, nhịp tim, huyết áp giới hạn bình thường, da, niêm mạch hồng Câu hỏi MCQ Câu 1: Đặc điểm giải phẫu bệnh vết thương động mạch chi vật nhọn đâm là: A Động mạch bị vết thương đứt bán phần vết thương đứt rời mạch; thường có tổn thương tĩnh mạch kèm B Động mạch bị vết thương bên vết thương đứt rời mạch; tuần hoàn phụ động mạch bị đứt nhiều vết thương nhỏ C Động mạch bị dập nát đoạn dài kèm huyết khối D Động mạch bị rách đoạn dài, bị tổn thương tĩnh mạch kèm theo Câu 2: Chẩn đoán phù hợp cho bệnh nhân trên: A Theo dõi thiếu máu chi không hồi phục vết thương động mạch đùi phải B Theo dõi thiếu máu chi không hồi phục vết thương phần mềm đùi phải nhiễm trùng C Hội chứng chèn ép khoang cẳng chân phải vết thương phần mềm đùi phải D Thiếu máu chi vết thương mạch máu đùi phải Câu 3: Sau ngày bị thương, bệnh nhân chưa chẩn đoán xử trí bệnh Lý là: A Bệnh viện tuyến sở khơng có máy siêu âm doppler mạch máu B Triệu chứng bệnh nhân không điển hình C Người khám bệnh khơng bắt mạch ngoại vi chi D Bệnh viện tuyến sở khơng có máy MSCT mạch máu Câu 4: Xét nghiệm cận lâm sàng ưu tiên định để chẩn đoán cho bệnh nhân trên: A Xét nghiệm công thức máu B Xét nghiệm hóa sinh máu (chức gan, thận CPK – creatinine phosphokinase) C Xét nghiệm thời gian prothrombin (PT) D Xét nghiệm thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (APTT) Câu 5: Hình ảnh tổn thương phim chụp MSCT mạch máu bệnh nhân vết thương mạch máu chi đến muộn, thiếu máu chi nặng là: A Xơ vữa rải rác, hẹp khơng lịng mạch B Mất liên tục đột ngột chỗ vết thương, bên vết thương mạch máu nghèo nàn C Mất liên tục đột ngột chỗ vết thương, bên vết thương mạch máu tuần hoàn phụ phong phú D Thành mạch vị trí vết thương nhỏ dần tắc hẳn, bên vết thương mạch máu tuần hoàn phụ phong phú Câu 6: Sự thay đổi loại áp lực chi có vết thương là: A Tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch B Giảm áp lực keo huyết tương C Tăng tính thấm thành mạch D Tắc mạch bạch huyết Câu 7: Cơ chế dịch thể gây đau chi bệnh nhân là: A Tăng hoạt hóa bổ thể B Tăng cytokin C Tăng giải phóng ion H+ K+ D Vai trò tác nhân gây viêm Câu 8: Chân bệnh nhân tím do: A Tăng lượng hemoglobin khử B Giảm lượng hemoglobin oxy hóa C Tăng tính thấm thành mạch D Xung huyết động mạch Câu 9: Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) hệ mạch máu vết thương mạch máu chi là: A Tiêm thuốc cản quang trực tiếp vào động mạch B Dựa vào cấu trúc mạch máu lớp cắt ngang, phần mềm dựng lại hình ảnh 3D mạch hệ mạch máu chi, qua đánh giá đoạn mạch thương tổn C Phụ thuộc nhiều vào chủ quan người thực D Khó thực hệ thống mạch máu chi xơ vữa nhiều Câu 10: Ý KHÔNG phải đặc điểm chụp động mạch chi chẩn đoán vết thương mạch máu: A Là biện pháp không xâm lấn B Là biện pháp cần sử dụng thuốc cản quang C Được thực phịng can thiệp D Hình ảnh hiển thị huỳnh quang tăng sáng tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân nam, 40tuổi, trước vào viện 1giờ, bị người khác chém vào mặt đùi phải dao mã tấu Sau tai nạn, vết thương chảy nhiều máu, bệnh nhân gia đình tự sơ cứu băng ép chỗ vết đâm Khi đến viện,bệnh nhân tỉnh,mệt, nhợt trắng, nhịp tim nhanh (120 lần/ phút), huyết áp thấp (90/60 mmHg) Đùi trái băng vải khăn, áo sinh hoạt thấm đẫm máu đỏ lẫn máu đông Mở băng kiểm tra thấy vết thương dài 15cm, sâu, lộ đứt, chảy máu nhiều lẫn máu cục Mạch mu chân phải không bắt Câu hỏi MCQ Câu 1: Hậu cần phải ưu tiên xử lý cấp cứu vết thương mạch máu chi là: A Mất máu cấp qua vết thương B Thiếu máu chi vết thương C Đứt thần kinh chỗ vết thương D Nhiễm trùng vết thương Câu 2: Biện pháp sơ cứu ưu tiên áp dụng cho bệnh nhân trên: A Garo đùi phải vết thương B Nhét gạc chặt, khâu kín da mép vết thương lại C Mở rộng vết thương, buộc thắt mạch máu bị đứt lại D Băng ép (có chèn động mạch) vết thương chỗ vết thương Câu 3: Sau sơ cứu, hướng điều trị phù hợp với bệnh nhân này: A Phẫu thuật cấp cứu: cầm máu, phục hồi lưu thông mạch máu đùi phải B Phẫu thuật: Phục hồi lưu thông mạch máu đùi phải C Phẫu thuật cấp cứu cầm máu, phục hồi lưu thông mạch máu, xử lý thương tổn đùi khác kèm theo (cơ, thần kinh) D Làm sạch, khâu cầm máu, phục hồi da đùi phải Câu 4: Hồng cầu to nhỏ không đồng thiếu máu máu do: A Rối loạn cấu trúc tế bào hồng cầu B Do hồng cầu khơng bão hịa hemoglobin C Do hồng cầu nhiều lứa tuổi khác D Do sức căng bề mặt tế bào hồng cầu giảm Câu 5: Dấu hiệu sau KHÔNG phải thiếu máu: A Sắt huyết tăng B Tủy xương tăng sinh nhiều hồng cầu non ưa base C Máu ngoại vi nhiều hồng cầu non, hồng cầu lưới D Hồng cầu to nhỏ không LEC Câu 1: Trong phát triển tim phôi thai, gờ nội tâm mạc hình thành do: A Sự phát triển dày lên lớp nội mô B Trung mô đẩy lớp nội mô lên C Tim nguyên thủy gấp khúc D Sự hình thành vách nguyên phát Câu 2: Về vách trung gian tim nguyên thủy: A Bịt kín ống nhĩ thất B Chia đôi ống nhĩ thất C Xuất phát từ gờ hành D Xuất phát từ gờ thân Câu 3: Về tượng ngăn tâm nhĩ nguyên thủy: A Vách nguyên phát vách thứ phát xuất đồng thời B Vách thứ phát tạo lỗ thứ phát C Vách thứ phát xuất bên trái vách nguyên phát D vách có hướng phát triển gần vng góc với Câu 4: Về vách thứ phát ngăn tâm nhĩ nguyên thủy: A Xuất bên trái vách nguyên phát B Sau trở thành vách ngăn hoàn toàn tâm nhĩ C Tạo lỗ thứ phát D Tạo lỗ bầu dục LEC 18 Câu 1: Lợi ích phối hợp thuốc nitrat với beta blocker điều trị đau thắt ngực là: A Làm giảm tiền gánh B Làm giảm hậu gánh C Làm giảm tác dụng nhịp nhanh D Làm giãn mạch vành Câu 2: Chỉ định verapamil: A Tăng huyết áp, nhịp nhanh kịch phát thất, đau thắt ngực ổn định B Suy tim, tăng huyết áp, nhịp nhanh kịch phát thất C Tăng huyết áp, nhịp nhanh thất, nhồi máu tim D Nhịp nhanh nhĩ, suy tim nhịp nhanh, rung thất

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:52

Xem thêm: