Đề án Kinh tế Thương mại Phần mở đầu Nền kinh tÕ níc ta lµ mét tỉng thĨ kinh tÕ quốc dân thống Nó bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều thành phần kinh tế Mỗi ngành lĩnh vực thực chức định từ sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hoá đến người tiêu dùng cuối Thương mại ngành quan trọng kinh tế quốc dân trải qua hàng ngàn năm phát triển lịch sử loài người thương mại đà khẳng định vai trò thiếu đôí với quốc gia Trước hết thương mại cầu nối liền khâu sản xuât tiêu dùng Dòng sản phẩm qua khâu thương mại tiếp tục vào sản xuất vào tiêu dùng cá nhân vị trí cấu thành sản xuất thương mại coi hệ thống dẫn lưu đảm bảo cho trình sản xuất đuợc diễn bình thường liên tục Mặt khác thương mại có mối liên hệ với ngành khác, thương mại vừa nguồn cung cấp nguồn đầu vào đồng thời nơi tiêu thụ nguồn đầu Như mối quan hệ biện chứng thương mại với ngành khác tạo nên tổng thể kinh tế quốc dân thống mà thương mại coi huyết mạch kinh tế quốc dân Nước ta nước nghèo nàn lạc hậu so với nước tiên tiến giới, lại vừa thoát khỏi tình trạng chiến tranh Muốn phát triển, đưa đất nước lên sánh kịp với cường quốc giới không trọng phát triển thương mại muốn tồn phát triển, muốn đứng vững chế thị trường, muốn cạnh tranh với nước khác buộc phải có sách thương mại hợp lý không ngừng hoàn thiện sách đó.Nghiên cứu thương mại giúp tìm hiểu xác nhu cầu cuả thị trường loại hàng hoá dịch vụ biết đặc điểm kinh tế kỹ thuật loại hàng hoá, dịch vụ từ lập kế hoạch sản xuất, lưu thông vùng, ngành, miền cho phù hợp, từ nâng cao trình độ chuyên môn hoá, tăng suất lao động Do vị trí vô quan trọng thương mại kinh tế quốc dân em chọn đề tài: "Thương mại nước ta sau hai mươi năm đổi nhằm có phần đánh giá khái quát Thương mại nước ta có biện pháp phát triển thương mại nước ta năm tới Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Đình Đào đà nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đề án Đề án Kinh tế Thương mại Phần nội dung Chương I :những lí luân chung thương mại KTQD I.khái niệm thương mại 1.Điều kiện lịch sử thương mại Các ngành đời phát triển kinh tế quốc dân phân công lao động xà chuyên môn hoá sản xuất đà làm tăng thêm lực lượng sản xuất xà hội động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế vµ tiÕn bé khoa häc kü thuËt chÝnh yÕu tè chuyên môn hoá sản xuất đà đặt cần thiết phải trao đổi xà hội sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng Mối quan hệ trao đổi hàng-tiền lưu thông hàng hoá Đề án Kinh tế Thương mại Sản xuất lưu thông hàng hoá phạm trù lịch sử, lưu thông hàng hoá sinh từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ thay cho chế độ cộng sản nguyên thuỷ Thời kỳ này, xà hội đà có phân công chăn nuôi trồng trọt , chủ nô khác chiếm hữu sản phẩm thặng dư người nô lệ làm đà bắt đầu có sản phẩm thừa Sự trao đổi có tính chất ngẫu nhiên, phát triển đôi với phát triển sản xuất hàng hoá Khi trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ tiền tệ làm chức phương tiện lưu thông trao đổi hàng hoá gọi lưu thông hàng hoá Quá trình lưu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi hao phí lao động định quan hệ trao đổi hàng hoá trực tiếp người sản xuất với người tiêu dùng việc thực hoạt động mua-bán họ với Lao động cần thiết có ích cho x· héi Cịng nh lao ®éng cđa lÜnh vùc khác, lao động lưu thông hàng hoá đòi hỏi chuyên môn hoá cao Nếu chức lưu thông người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm thực việc chuyên môn hoá lao động bị hạn chế Việc phân công lao ®éng x· héi kh«ng thĨ, chi tiÕt tõ đầu tập đoàn sản xuất dẫn tới hậu xuất lao động thấp, hiệu không cao Sư xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp, hộ tiêu dùng dẫn tới đời ngành lưu thông hàng hoá: ngành thương mại-dịch vụ Cùng với phát triển sản xuất xà hội tiến khoa học kỹ thuật, ngành thương mại-dịch vụ phát triển đa dạng phong phú 2.Khái niệm Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25 tháng năm 2003 hoạt ®éng lµ viƯc thùc hiƯn mét hay nhiỊu hµnh vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lí thương mại; Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua bán hàng hoá, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương Đặc trưng thương mại kinh tế thị trường nước ta Đề án Kinh tế Thương mại Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Song kinh tế thị trường vốn có khuyết tật định Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường dẫn đến không tiến bộ, mà suy thoáI, khủng hoảng, xung đột xà hội, nên cần có can thiƯp cđa nhµ níc Sù can thiƯp cđa nhµ nước đảm bảo cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu kinh tế, bảo đảm định hướng trị phát triển kinh tế, sửa chữa, khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo công cụ quan trọng điều tiết thị trường tầm vĩ mô, không vi phạm chất chế tự điều chỉnh tầm vi mô Bằng cách đó, nhà nước kiềm chế sức mạnh nguy hiểm tính tự phát chứa đựng lòng thị trường, đồng thời, kinh tế thị trường kinh tế thị trường kinh tế thị trường với tất tiềm kích thích sản xuất, thông qua trao đổi hàng hoá-tiền tệ thực cách tự Với nghĩa nói kinh tế thị trường có điều tiết, hay kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước kinh tế hỗn hợp vừa có chế tự điều chỉnh thị trường vừa có chế quản lý, điều tiết nhà nước Trong điều kiện vậy, thương mại nước ta có điều kiện sau: -Thương mại hoá, dịch vụ phát triển dựa sở kinh tế nhiều thành phần (thương mại nhiều thành phần) Cơ chế khách quan tồn nhiều thành phần có nhiều hình thức sở hữu khác nhauvề tư liệu sản xuất.Đại hội Đảng IX đà khẳng định tiếp tơc thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ nhiỊu thành phần theo định hướng xhcn, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp công dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; tập chung sửa đổi, bổ xung chế, sách, pháp luật, đổi công tác đạo thực để bảo đảm thành phần kinh tế khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh lµ kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhân nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Nền kinh tế nhiều thành phần trong vận động chế thị trường nước ta nguồn lực tổng hợp to lớn để phát triển kinh tế đưa thương mại phát triển điều kiện hội nhập -Thương mại phát triĨn theo híng x· héi chđ nghÜa díi sù qu¶n lý nhà nước Sự vận động kinh tế, thương mại theo chế thị trường Đề án Kinh tế Thương mại giải hết vấn đề chế thân hoạt động thương mại, dịch vụ đặt vấn đề quan hệ lợi ích, thương mại với môi trường, nhu cầu kinh doanh với nhu cầu xà hội, buôn lậu, gian lận thương mạiNhững vấn đề trực tiếp hay gián tiếp có tác động ngược trở lại có ảnh hưởng đến phát triển thương mai, dịch vụ Vì vậy, tác động nhà nước hoạt đông thương mại nước nước yếu tố phát triển Sự quản lý nhà nước thương mại nước ta thực pháp luật sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại nhà nước sử dụng công cụ để quản lý hoạt động thương mại làm cho thương mại phát triển trật tự kỷ cương, kinh doanh theo quy tắc thị trường Thương mại tự hay tư lưu thông hàng hoá dịch vụ theo quy luật kinh tế thi trường theo pháp luật Sản xuất hàng hoá trước hết sản xuất giá trị sử dụng giá trị sử dụng phải qua trao đổi hàng hoá Bởi vậy, thương mại làm cho sản xuất phù hợp với biến đổi không ngừng thị trường nước giới, với tiến kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đồng thời thông qua việc phục vụ tiêu dùng làm nảy sinh nhu cầu mà kích thích sản xuất Tự thương mại làm cho lưu thông hàng hoá nhanh chóng, thông suốt điều kiện thiết phải có để phát triển thương mại kinh tế hàng hoá Sản xuất cởi mở, việc mua bán sản phẩm sản xuất bị gò bó, hạn chế rút sản xuất bị kìm hÃm -Thương mại theo giá thị trường Giá thị thường hình thành sở giá trị thị trường, giá trị trung bình giá trị cá biệt hàng hoá chiếm phần lớn thị trường Mua bán theo giá thị thường tao ta động lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo hội để doanh nghiệp vươn lên -Tất mối quan hệ kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ tiền tệ hoá thiết lập cách hợp lý theo định hướng kế hoạch nhà nước, tuân theo quy luật lưu thông hàng hoá kinh tế thị trường II.nội dung thương mại 1.Chức thương mại Đề án Kinh tế Thương mại Được hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất trình độ phân công lao động xà hộ nước ta Thương mại tổ chức thành ngành kinh tế quốc dân độc lập có chức sau đây: Thứ nhất: tổ chức trình lưu thông hàng hoá, dịch vụ nước với nước chức xà hội thương mại, với chức này, ngành thương mại phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường hàng hoá, dịch vụ; huy động sử dụng hợp lý nguồn hàng nhằm thoả mÃn tốt nhu cầu xà hội; thiết lập hợp lý mối quan hệ kinh tế KTQD thực có hiệu hoạt động dịch vụ trình kinh doanh Để thực chức này, ngành thương mại cần có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có hệ thống quản lý kinh doanh có tài sản cố định, tài sản lưu động riêng Thứ hai: thông trình lưu thông hàng hoá, thương mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thông thực chức nặng này, thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hoá, tiếp nhận, bảo quản, phân loại ghép đồng hàng hoá v.v Thứ ba: thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá nước thực dịch vụ, thương mại làm chức gắn sản xuất với thị trường gắn kinh tế nước ta với kinh tÕ thÕ giíi, thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cđa cđa kinh tế Thứ tư: chức thực giá trị hàng hoá, dịch vụ, qua thương mại đáp ứng tốt mọi nhu cầu sản xuất, đời sống, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng Chuyển hoá giá trị hàng hoá chức quan trọng thương mại Thực chức này, thương mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo lưu thông hàng hoá thông suốt thực mục tiêu trình kinh doanh thương mại dịch vụ Những chức thương mại thực thông hoạt động doanh nghiêp thương mại, thông qua hoạt động đội ngũ cán kinh doanh Vai trò thương mại kinh tế quốc dân 2.1 Sự hình thành phát triển thương mai Trong thời kỳ đầu văn minh loài người, thời kỳ công xà nguyên thuỷ, sống người hoang sơ người sống theo kiểu bầy đàn người đàn ông săn bắn người đàn bà hái lượm Những sản phẩm họ thu đủ tiêu dùng nội Dần dần phát triển lực lượng sản xuất đặc biệt công cụ lao động mà sản vật làm không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội mà có sản phẩm dư thừa có kẻ chiếm hữu Đề án Kinh tế Thương mại làm tư hữu Từ sản vật dư thừa người ta đem trao đổi theo hình thức vật đổi vật Đây biểu hoạt động thương mại mặc dï nã cha thùc sù râ rµng Nh vËy sù đời thương mại đánh dấu tan rà xà hội nguyên thuỷ, lịch sử loài người bước sang trang mới, xà hội chiếm hữu nô lệ Trong xà hội người ta không trao đổi sản phẩm thiết yếu cho sống mà người coi "hàng hoá" Đây người bị hết tư liệu sản xuất tù binh chiến tranh bi bắt làm nô lệ phải lao động để phục vụ cho sống chủ nô Thời kỳ cổ đại phát triển thương mại rầm rộ nhất ë hai quèc gia La M· vµ Ai CËp, ë đà hình thành hai trung tâm thương mại lớn giới nơi tập trung buôn bán bán phưng đông phương tây Thế kỷ XV nước phương đông chìm bóng tối xà hội phong kiến châu Âu với hàng loạt phát minh phát đặc biệt việc tìm châu Mỹ đà tạo sóng du thương mạnh mẽ để chuyển vàng từ châu Mỹ Châu Âu Điều chứng tỏ vai trò quan trọng tư thương nghiệp Nó đòi hỏi phải có học thuyết kinh tế hướng dẫn đạo hoạt động thương nghiệp học thuyết chủ nghĩa trọng thương đà xuất Về mặt lịch sử giai đoạn tích luỹ nguyên thủy chủ nghà tư Theo K.Marx chủ nghĩa tư bsnr đời phai hội tụ đầy đủ hai điều kiện: là, phải tích luỹ số vốn lớn tay giai cÊp t s¶n xuÊt kinh doanh theo phương thứcc tư chủ nghĩa; hai là, phải có số người bị tước hết tư liệu sản xuất buộc bán sức lao động trở thành lực lượng làm thuê Vì vấn đề tích luỹ tiền có vai trò quán trọng cho đời chủ nghĩa tư Để tăng cường khối lượng tiền tệ chủ nghĩa trọng thương cho phải tăng cường buôn bán với nước để kiếm lời nhiều cách khác để gia tăng khối lượng tiền vµng níc Vµo ci thÕ kû XVII chđ nghĩa trọng thương đà vào suy đồi đời hàng loạt công trưòng thủ công phát triển ngành dệt nước Anh đà chứng minh vai trò quan trọng cuả ngành sản xuất Ngày với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thương mại ngày phát triển mạnh mẽ Thương mại không diễn theo hình thức cổ điển giao dịch mà thương mại điện tử biểu đơn hàng, quảng cáo mạng Internet, thương mại đà nhảy vào lĩnh vực coi đại thêi kú hiƯn Cc sèng cđa ngêi kh«ng ngừng cải thiện nâng cao,vì đòi hỏi ngày lớn loại hình dịch vụ phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu không Đề án Kinh tế Thương mại ngừng tăng lên người Ngày quốc gia phát triển tỷ trọng thương mại chiếm khoảng 60%-70% cấu GDP 2.2.Quan hệ thương mại với ngành khác Để tồn phát triển người cần có nhiều nhu cầu khác như: ăn, mặc, ở, lại, chữa bệnh, học tập, giải trí Muốn thoả mÃn nhu cầu phải thông qua sản xuất trao đổi sản phẩm với Với phân công lao động xà hội chuyên môn hoá sản xuất ngày phát triển tất yếu dẫn đến yêu cầu trao đổi sản phẩm người chuyên môn hoá sản xuất với Như phân công lao động xà hội chuyên môn hoá sản xuất, tính sở hữu khác tư liệu sản xuất nguồn gốc xuất thương mại Thương mại trình mua bán hàng hoá dịch vụ diễn thị trường Sản xuất hàng hoá lưu thông hàng hoá đời từ xà hội chiếm hữu nô lệ thay xà hội cộng sản nguyên thuỷ Trong thời kỳ xà hội đà có phân công chăn nuôi trồng trọt người chủ nô khác chiếm hữu sản phẩm thặng dư người nô lệ làm xà hội đà có sản phẩm dư thừa Sự trao đổi ban đầu mang tính ngẫu nhiên, phát triển đôi với phát triển sản xuất hàng hoá Khi trao đổi hàng hoá đà phát triển đến trình độ xuất tiền tệ làm chức phương tiện lưu thông trao đổi hàng hoá gọi lưu thông hàng hoá.Trong hoạt động thương mại người ta thực T-H-T' T'=T+Dt lợi nhuận làm thương mại thực quan hệ H-T' Trong hoạt động thương mại tức trình lưu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi hao phí lao động định, quan hệ trao đổi hàng hoá trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng việc thực hoạt động mua bán họ với Cũng giống lĩnh vực khác lao động lĩnh vực thương mại đòi hỏi chuyên môn hoá cao Nếu chức lưu thông người sản xuất người tiêu dùng thực tức sản xuất hàng hoá trực tiếp cung cấp cho khách hàng trình độ chuyên môn hoá hạn chế Việc phân công lao động xà hội không cụ thể chi tiết từ đầu tập đoàn sản xuất dẫn tới hậu suất lao động thấp hiệu không cao Sự xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp hộ tiêu dùng cung cấp nguồn đầu vào tiêu thụ nguồn đầu đòi hỏi phải có ngành chuyên môn nghiệp vụ thương mai Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật phân công lao động xà hội ngày cao biểu tổng số mối quan hệ Đề án Kinh tế Thương mại doanh nghiệp ngày lớn, doanh nghiệp tự giải đước tất vấn đề mà phải nhờ tới doanh nghiệp thương mại đảm nhiệm phần công việc doanh nghiệp sản xuất, phải chia bớt lợi nhuận cho doanh nghiệp thương mại Như thương mại lĩnh vực khác có quan hệ mật thiết Một ngày mà hoạt động thương mại bị ngừng trệ tất ngành sản xuất khác kinh tế qốc dân hoạt động 2.3 Vị trí thương mại kinh tế quốc dân Qua sơ lược lịch sử phát triển thương mại ta thấy thương mại có vai trò quan trọng kinh tế thị trường Vì việc xác định rõ vai trò thương mại cho phép ta tác động hướng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển Trong năm áp dụng phương thức kế hoạch hoá tập trung, kinh tế hoạt động theo máy huy từ trung tâm, máy nên kế hoạch tác động nên mặt kinh tế xà hội Tuy nhiên kế hoạch định huy chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan, lực thực người hạn chế việc phối hợp điều động nguồn lực không sát với thực tế thiếu đồng sản xuất lưu thông Mặt khác chế độ động lực phấn đấu người bị thủ tiêu, quan hệ hàng hoá- tiền tệ bị hình thức hoá hoạt động thương mại không phát triển bị bóp méo theo chế độ phân phối theo tem phiếu Khi hàng hoá nước thiếu thốn thị trường bị chia cắt theo địa giới hành cách người ta bóp nghẹt không cho thương nhân hoạt động Nhận thấy chế kế hoạch hoá tập trung không phù hợp với thời kỳ nữa, đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam họp năm 1986 đà xác định lại thể chế thị trường.Từ hoạt động thương mại có hội phát triển thể vai trò kinh tế Trước hết vị trí cấu thành tái sản xuất thương mại nối liền sản xuất tiêu dùn, thương mại coi huyết mạch kinh tế tạo liên tục trình tái sản xuất, khâu bị ách tắc dẫn tới khủng hoảng sản xuất tiêu dùng Thương mại hợp phần sản xuất hàng hoá bời sản xuất hàng hoá để đáp ứng nhu cầu người Theo P.Angel sản xuất hàng hoá thương mại đường hoành đường tung cđa ®êng cung kinh tÕ Trong cc sèng hiƯn đại ngày nay, thương mại không đơn giữ chức lưu thông hàng hoá từ nơi sản xuất, nhập tới người tiêu dùng cuối cùng, mà qua khâu thương mại hàng hoá Đề án Kinh tế Thương mại bao gói chế biến thêm Như vậy, thương mại đà đóng góp vào giá trị hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối Thương mại ngành thu hút trí lực nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư để thu lợi nhuận chí siêu lợi nhuận Bởi vốn đầu tư cho tài sản cố định thương mại không nhiều hoạt động sản xuất nhà kinh doanh thương mại kinh doanh nhiều mặt hàng Hơn rủi ro kinh doanh thương mại thấp hoạt động sản xuất tốc độ chu chuyển đồng vốn nhanh 2.4 Vai trò thương mại + Vai trò kinh tế quốc dân Vai trò thương mại đà khẳng định mặt lý luận lẫn thực tiễn nước ta Thương mại mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ chế tập trung quan liêu bao cấp hình thành chế thị trường Thương mại thúc đẩy hàng hoá phát triển, chấn hưng quan hệ hàng hoá- tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn Phát triển thương mại có nghĩa phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ Đó đường ngắn chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá Thương mại kích thích phát triển lực lượng sản xuất Lợi nhuận mục đích hoạt động thương mại, người sản xuất tìm cách để cải tiến công tác áp dụng công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh thương mại buộc người sản xuất phải động không ngừng nâng cao tay nghề,và tính toán thực chất hoạt động kinh doanh tiết kiệm nguồn lực, nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động cho lực lượng sản xuất phát triển Thương mại kích thích nhu cầu tạo nhu cầu Người tiêu dùng mua bán hàng hoá tình cảm mà lý trí Lợi ích sản phẩm hay mức độ thoả mÃn nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Thương mại mặt làm cho nhu cầu thị trường trung thực với nhu cầu,mặt khác bộc lộ tính đa dang, phong phú nhu cầu.Thương mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng kiểu hình, mẫu mÃ, chất lượng sản phẩm Tóm lại thương mại làm tăng trưởng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh Thương mại góp phần mở rộng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ, lµm cho quan hƯ thương mại nước ta với nước không ngừng phát triển Điều giúp tận dụng ưu thời đại, phát huy lợi so sánh, Đề án Kinh tế Thương mại lượng thu nhập định giá hàng hoá thấp khả mua sắm tăng lên, làm tăng dung lượng thị trường ngược lại Song người sản xuất điều mà họ quan tâm lớn lợi nhuận, việc giảm giá hàng hoá mâu thuẫn với mục đích tăng lợi nhuận người sản xuất Để giải mâu thuẫn có hai hướng bản: + Phương án thứ I: Giảm chi phí sản xuất để làm sở cho việc giảm giá Việc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn hoá cao sản xuất, khoa học kỹ thuật đại áp dụng sản xuất để tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm + Phương án thứ II: Tăng khối lượng hàng hoá cung ứng thị trường để trường hợp giảm giá lợi nhuận đơn vị sản phẩm giảm khối lượng bán lớn đảm bảo lợi nhuận Tuy nhiên việc thực hai phương án cách đơn lẻ khó khăn, phải kết hợp hai phương án đạt hiệu cao Và mục đích phát triển kinh tế 2.2 Đối với thị trường yếu tố sản xuất Thị trường yếu tố sản xuất bao gồm thị trường vốn, thị trường sức lao động thị trường điều kiện vật chất khác trình sản xuất Có thị trường có yếu tố sản xuất hàng hoá, có hàng hoá tiêu dùng dịch vụ, có thị trường đầu Số lượng, chất lượng, tính đa dạng thị trường đầu thị trường đầu vào định Hàng hoá đem bán thị trường yếu tố sản xuất có giá Tư liệu sản xuất có giá tư liệu sản xuất, tiền vốn có giá lợi tức, lao động có giá tiền lương Muốn thực tái sản xuất mở rộng vốn tư liệu sản xuất cần nhận phần bổ sung từ giá trị sản phẩm thặng dư, tài sản tham gia vào phân chia lợi nhuận Hiện nước ta hình thành thị trường sức lao ®éng Ngêi lao ®éng cã qun lùa chän viƯc làm nơi làm việc Đảm bảo quyền làm chủ sức lao động người lao động thực quyền tuyển chọn nhân công người sử dụng sức lao động yêu cầu phải tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động sở cho việc xácđịnh tiền lương Tiền lương giá sức lao động, có nhận giá người lao động đủ tiền mua hàng tiêu dùng dịch vụ để tái sản xuất sức lao động Phải trả theo giá sử dụng sức lao động có hiệu Sự hình thành rộng rÃi thị trường sức lao động đòi hỏi tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nước ta 2.3 Về thị trường nước Lịch sử phát triển kinh tế đà rõ là, ngoại thương đóng vai trò Đề án Kinh tế Thương mại quan trọng trình chuyển đổi mô cấu kinh tế Để phát triển thị trường nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường nước đảm bảo thông suốt thị trường cần phải thực nguyên tắc sau: 2.3.1 Đa dạng hoá loại thị trường: trọng tâm đặt vào thị trường Châu Thái Bình Dương nhiều tiềm năng, song cần nâng tỷ trọng thị trường khác để đẩy mạnh xuất đôi với việc phòng ngừa chấn động đột ngột 2.3.1.1 thị trường Châu Thái Bình Dương, bạn hàng ®ang chiÕm tû träng lín kim ng¹ch xt khÈu nước ta nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cần tìm cách gia tăng kim ngạch buôn bán với Trung Quốc, thị trường lớn sát nước ta, cách thoả thuận việc trao đổi số mặt hàng với số lượng lớn, sở ổn định; thúc đẩy buôn bán ngạch lập lại trật tự biên mậu; hình thành chế điều hành thoả đáng từ phía ta; đồng thời cần trọng vào thị trường Hồng Kông 2.3.1.2 Tiếp tục đẩy mạnh làm ăn buôn bán với EU sở song phương lẫn đa phương; cố gắng liên hệ với Nga, Đông Âu phù hợp với chế mới, phần tận dụng khả céng ®ång ngêi ViƯt 2.3.1.3 Sím sóc tiÕn, triĨn khai xuất nhập với thị trường Hoa Kỳ đồng thời qua viƯc qua viƯc më réng thÞ trêng Hoa Kú thúc đẩy nước đầu tư vào Việt Nam 2.3.2 Cố gắng xuất trực tiếp, hạn chế xuất qua trung gian 2.3.3 Hết sức giữ "chữ tín" để trì thị trường; trường hợp nước có khó khăn phải gánh chịu để đảm bảo có công ước quốc tế 2.3.4 Do nước ta vào thị trường giới chậm thị trường đà phân chia, cần nhiều cách thức khác để lan chân vào thị trường giới 2.3.5 Cân nhắc việc tham gia hiệp hội, ngành hàng giới; số mặt hàng xuất ta chiếm thị phần lớn cần nghiên cứu cách tự hợp tác với nước, tổ chức có liên quan để điều tiết thị trường giới có lợi cho ta 2.3.6 Nâng cao vai trò quan thương vụ trách nhiệm cá nhân tham tán thương mại việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tăng cường hoạt động xúc tiễn thương mại sở thực chức năng, nhiệm vụ theo định 627/QĐ-BTM ngày 26/5/1999 trưởng thương mại Tổ chức việc nghiên cứu, phân tích thị trường, sách quản lý Đề án Kinh tế Thương mại xuất nhập khẩu, sách kinh tế, thương mại nói chung để đề xuất giải pháp nhằm mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất hàng hoá dịch vụ giảm nhập siêu; thực quan đại diện cho quyền thương mại Việt Nam nước sở Hoàn thiện tổ chức quản lý thương nghiệp Nhà nước làm cho thương nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thương nghiệp nhiều thành phần Để thực tư tưởng chủ đạo nói doanh nghiệp thương mại Nhà nước cần phải hoàn thiện chế quản lý, đôi với củng cố tổ chức lại doanh nghiệp sở xác định mục tiêu định hướng phát triển ngành năm tới Ngành thương mại nước ta cần xác định mục tiêu chung là: cần phải xây dựng cho thị trường thèng nhÊt víi sù tham gia cđa nhiỊu chđ thĨ kinh tế thuộc hình thưc sở hữu pháp nhân khác khuôn khổ luật pháp doanh nghiệp thương mại Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Để thực mục tiêu cần thực giải pháp sau: 3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển doanh nghiệp Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đất nước ngành thương mại, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển, cấu sản xuất kinh doanh, bạn hàng thị trường cho thời kỳ Theo hoạt động doanh nghiệp cần phải nhằm vào thực mục tiêu cụ thể chiến lược đà đặt 3.2 Lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp Mỗi doanh nghiệp cần vào khả điều kiện cụ thể để lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp, kết hợp chuyên doanh với kinh doanh tổng hợp, kinh doanh thương mại với sản xuất hàng hoá Doanh nghiệp có khả điều kiện kinh doanh mặt hàng nhóm mặt hàng cần tập trung sức củng cố vàphát triển thị trường mặt hàng, tạo điều kiện nâng cao thị phần phát huy vai trò chủ đạo thương nghiệp Nhà nước thị trường Mở rộng xuất chủ động đầu tư liên doanh, liên kết tổ chức kinh tế, kể nước ngoài, để phát triển sản xuất tạo nguồn hàng cho lưu thông xuất 3.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Một mặt, doanh nghiệp cần tạo mặt hàng có chất lượng ngày cao, giá hợp lý đáp ứng thị hiếu khách hàng nước nước Mặt khác, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ kinh doanh, đồng thời xây dựng củng cố "đức, trí, tín" doanh nghiệp thương trường Đề án Kinh tế Thương mại Để nâng cao uy tín lực cạnh tranh hàng hoá thị trường, doanh nghiệp cần tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với thị hiếu thị trường; đồng thời Nhà nước quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định 3.4 Cải tiện tình hình tài doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, cần thực giải pháp chủ yếu áp dụng tổng hợp biện pháp tính toán kỹ phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường khả thực tế doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động marketing, tìm chọn phương thức bán hàng thích hợp, mở rộng đại lý bán hàng Giảm thiểu mạnh chấm dứt tình trạng hàng hoá tồn kho, ứ đọng phẩm chất; tổ chức rà soát lại toàn tiền tệài sản cố định, công cụ, phương tiện làm việc sở vật chất doanh nghiệp để có biện pháp khai thác sử lý có hiệu quả; toán kịp thời tiền bán hàng thu hồi công nợ; rà soát hoàn thiện quy chế quản lý tài nội doanh nghiệp nhằm thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước, cần đặc biệt quan tâm tới quy chế quản lý khoán kinh doanh, quy chế quản lý sử dạng tài sản, quy chế quản lý tiền lương, tiền thưởng Quản lý sử dụng vốn phải nhằm trước hết bảo toàn phát triển vốn Cần sử dụng có hiệu vốn tự có doanh nghiệp, Vay vốn phải tính toán cụ thể phương án sử dụng tiền vay phải theo dõi sát sáo việc trả vốn, trả lÃi cần tính toán phản ánh kịp thời đầy đủ, trung thực chi phí, thu nhập hiệu kinh tế tùng thương vụ Về phía Nhà nước, vụ tài kế toán cần nghiên cứu cách toàn diện vấn đề tài doanh nghiệp thuộc nayđể có tờ trình với làm việcvới tài phủ cần trọng ấn đề sau: có biện pháp đẩm bảo vốn kinh doanh co doanh nghiệp, đề nghị Nhà nước không thu quyền sở hữu doanh nghiệp vầ đảm bảo cho doanh nghiệp 50% cầu hợep lý vốn lưu động; Nhà nước cấp vốn ngân hàng cho vay ưu đÃi cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh; cần có tổ chức đủ quyền để xử lý kịp thời vấn đề vỊ vèn cđa doanh nghiƯp 3.5 KiƯn toµn vµ tỉ chức thực cổ phần hoá Căn vào mạc đích, yêu cầu, nhiệm vụ tiêu chí phân loại, xắp xếp doanh nghiệp Nhà nước theo thị 20/ TTg Thủ Tướng Chính phủ văn hướng dẫn số 2819BHK/DN ban đạo trung ương đổi doanh nghiệp Cần triển khai thực việc phân loại, xắp xếp doanh nghiệp thương mại Nhà nước theo hướng sau: Đề án Kinh tế Thương mại 3.5.1 Giữ nguyên số công ty thuộc thương mại kinh doanh số mặt hàng quan trọng việc cân đối cung cầu kinh tế quốc dân 3.5.2 Tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu, không thiết sở hữu 100% vốn Nhà nước, gồm doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá 3.5.3 Đối với doanh nghiệp đà cổ phần hoá cần chủ trương xử lý vướng mắc, khắc phục khó khăn tạo trí tập thể lÃnh đạovà tăng cường đạo Bộ để thực lịch trình kế hoạch Bộ cổ phần hoá; tiếp tục triển khai cổ phần hoá số doanh nghiệp khác 3.5.4 Đối với doanh nghiệp bị thua lỗ hai năm trở lên tuỳ theo nguên nhân có giải pháp: Một là, doanh nghiệp không khẩa khắc phục tình hình, không thị trường tiêu thụ sản phẩm phá sản giải thể Hai là, doanh nghiệp có nhiều lao động, có thị trường tiêu thụ sản phẩm có khả khắc phục tình hìnhtài tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp tài chính, mở rộng pạm vi kinh doanh, thay đổi đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý hoạt động hai ba năm sau có biện pháp xử lý tiếp 3.6.Tăng cường quản lý Nhà nước Bộ thương mại doanh nghiệp Tăng cường mối quan hệ Bộ với doanh nghiệp thuộc ba phương diện chủ yếu: Mục tíêu sản xuất kinh doanh, Hiệu kinh tế xà hội công tác tổ chức cán Các quan thuộc Bộ kể viện nghiên cứu thương mại, Trung tâm Thông tin Thương mại, quan Báo chí Thương mại có kế hoạch biện pháp cụ thể gắn bó mật thiết hỗ trợ doanh nghiệp s¶n xt kinh doanh Bé sÏ giao mét vơ chøc để làm đầu mối mối quan hệ Bộ với doanh nghiệp Xây dựng củng cố chế độ báo cáo, cung cấp thông tin Bộ với doanh nghiệp, tăng cường tiếp xúc, hội thảo chuyên đề, hội nghị tổng kết công tác doanh nghiệp Bộ tổ chức để phục vụ doanh nghiệp thuộc Bộ Hoàn thiện mèi quan hƯ kinh tÕ nỊn kinh tÕ qc dân Trước hết phải mở rộngvà phát triển mối quan hệ kinh tế ổn định lâu dài doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp sản xuất để tạo thị trường ônr định Các doanh nghiệp sản xuất có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời, số lượng, củng loại theo yếu cầu doanh nghiệp thương mại Nguộc lại doanh nghiệp thương mại có gánh bớt phần trách nhiệm, Đề án Kinh tế Thương mại với doanh nghiệp sản xuất giải vấn đề khó khăn nguồn đầu thị trường có biến động lớn Có thiết lập mối quan hệ tốt doanh nghiệp an tâm sản xuất, kinh doanh Tiếp giới sản xuất kinh doanh phải đề cao trách nhiệm phối hợp việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ thị trường, coi chữ tín sản xuất kinh doanh vấn đề sống để mở rộng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Ưu tiên đầu tư vôn, khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh đặc biệt hệ thống sở vật chất kỹ thuật phù hợp với quy hoạch kế hoạchp;t thương mại nước Đổi quan niệm kinh doanh thương mại cấu kinh tế quốc dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trên sở định hướng phát triển ngành thương mại mà đại hội Đảng IX đà đề "Phát triển mạnh thương mại, nâng cao lực chất lượng hoạt động để mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế có hiệu Hình thành trung tâm thương mại lớn cợ nông thôn tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, phát triển thương mại điện tử " Cần nghiên cứu, bổ sung sách kinh tế vĩ mô tạo động lực cho phát triển thương mại; hệ thống văn pháp quy thương mại phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rỏtách nhiệm vầquyền hạn cấp, ngành từ trung ương đến địa phương việc đưa hoạt động thương mại theo quy tắc thị trường theo trật tự, kỷ cương cuẩ pháp luật Tổ chức hướng dẫn thành phần kinh tế khác kinh doanh thương mại Phát huy mặt tích cực thành phần kinh tế khác việc mở rộng thị trường, phát triển giao lưu hàng hoá, tổ chức hướng dẫn thành phần kinh tế nàykd theo pháp luật, chấ hành nghiêm chỉnh sách thuế, quy định kinh doanh, chế độ khách hàngế toán, hoá đơn, chứng từ Xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết kinh doanh thương nghiệp Nhà nước với thương nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đầu tư vào sản xuất kết hợp với sản xuất thương mại Đấu tranh ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thôn tính lẫn Xây dựng máy quản lý Nhà nước thương mại Xây dựng đồng hoàn thiện tổ chức quản lý thương mại ngành, cấp thực tốt chức năng: xây dựng pháp luật, hoạch định chế, sách, bao gồm sách kinh tế đối ngoạivà tổ chức Đề án Kinh tế Thương mại thị trường cấp vĩ mô; đạo, hướng dẫn tổ chức thi hành pháp luật, chế sách; tra liểm soát thị trường Kiện toàn tổ chức Bộ thương mại tổng hợp: kế hoạch, tài chính, ngân hàng Thiết lập chế phối hợp quan nàykhi hoạch định sách thương mại sở đề cao chức quản lý ngành Bộ Thương mại Quy định rõ trách nhiệm quản lý kinh tế, kỹ thuật, chuyên ngành sản xuất việc đảm bảo cân đối cung- cầu việc tổ chức lưu thông mặt hầng thiết yếu Cơ quan sáng lập doanh nghiệp phải đạo, kiểm tra việc thi hành pháp luật, chế độ sách Nhà nước doanh nghiệp Chấn chỉnh đổi tổ chức hoạt động sở thương mại, phát huy vai trò sở việc giúp Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố thực quản lý Nhà nước thương mại địa bàn Củng cố lại tổ chức thương nghiệp cấp huyện tương ứng với phát triển thị trường số lượng doanh nghiệp, thương nhân Xây dựng lực lượng quản lý thị trường theo yêu cầu quy, tổ chức chặt chẽ Nâng cao chất lượng cán quản lý Nhà nước cán quản trị kinh doanh Tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán cho phù hợp với yêu cầu Xây dựng ban hành quy chế tuyển chọn cán bộ, có sách đÃi ngộ sử dụng nhân tài nhằm khắc phục tình trạng cán có lực phẩm chất đạo đức tốt quan quản lý doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang đơn vị khác; kiên thay cán bọ có phẩm chất đạo đức Đấu tranh chống buôn lậu hành vi kinh doanh trái phép Đề cao trách nhiệm cấp Đảng uỷ quyền cấp từ trung ương đến địa phương tổ chức đạo đấu tranh chống buôn lậu Sử dụng biện pháp đồng kiên để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn Kiện toàn lực lượng làm công tác chống buôn lậu, tổ chức tốt phối hợp tổ chức chông buôn lậu để nâng cao hiệu hoạt động Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành sách pháp luật Nhà nước, quy định đăng ký kinh doanh, hoá đơn chứng từ sổ sách kế toán Đề án Kinh tế Thương mại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường lÃnh đạo Đảng lĩnh vực thương mại Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực chất lượng hoạt động để mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế Việc tăng cường lÃnh đạo Đảng thương mại, phải thực tất ngành, các cấp lÃnh đạo cấp Đảng uỷ doanh nghiệp đặc biệt quan trọng Vì nơi nắm giữ lượng tài sản lớn, tổ chức trình kinh doanh lực lượng trực tiếp phát triển thị trường Công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thương mại yêu cầu xúc đội ngũ lao động chuyên nghiệp lĩnh vực thương mại có tới hàng triệu lao động, nâng cao lực trình độ nhận thức kinh doanh dÏ lµ mét yÕu tè quan trong việc nâng cao hiệu kinh doanh, đẩy lùi, hạn chế tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại nước ta 10 Các biện pháp điều chỉnh để Việt Nam bắt nhịp với nước ASEAN 10.1 Cần có phối hợp chặt chẽ ngành công tác ASEAN Các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN nước ASEAN xây dựng phục vụ lợi ích mức độ khác tất nước khối không làm quyền nước quyền soát Vì cần nghiên cứu Hiệp định, chương trình hợp tác ASEAN cách khách quan, khoa học để có giải pháp cụ thể phù hợp với chủ trương, sách tình hình nước Đối với điểm phù hợp cần khai thác sức đẩy công cải cách kinh tế cải cách hành nước Để công tác ASEAN vận hành tốt đòi hỏi tham gia phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành với nhau, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cải tiến chế điều phối cách toàn diện thống Cần nghiên cứu để có phương án tham gia hoạt động ASEAN cách bình đẳng chủ động, phù hợp với tình hình nước xu hướng chung ASEAN Về mặt đối ngoại, cần đóng góp cách tích cực vào nỗ lực ASEAN việc xây dựng, trì môi trường hoà bình ổn định, hợp tác phát triển khu vực giíi Trong thêi gian tíi chóng ta cÇn tiÕp tơc quan tâm, tìm lợi ích tương đồng để có sách đối ngoại chủ động với nước thành viên khác ASEAN thực tốt nỗ lực Đề án Kinh tế Thương mại Về mặt đối nội, cần phát hệ thống hoá điểm khác biệt cấu, sách kinh tế, thủ tục hành nước so với nhu cầu thực chương trình hợp tác , từ có sở xem xét, điều chỉnh bổ sung cách khoa học nhằm tạo môi trường điều kiện thúc đẩy cải cách hành cải cách kinh tế nhà nước theo hướng đà chọn Nói cách khác, nhu cầu phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước cần thúc đẩy thực nhanh có hiệu hơn, điểm chưa phù hợp có giải pháp nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, giữ vững định hướng XHCN 10.2 Công tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác ASEAN Để tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN, đội ngũ cán trực tiếp làm công tác ASEAN cần làm quen dần với phong cách ASEAN nắm quy trình hình thành văn chương trình, dự án hợp tác Điều quan trọng đội ngũ cán cần ý thức tính bình đẳng trách nhiệm ASEAN Mỗi họp bàn vấn đề thực đàm phám môi trường đa phương để bảo vệ lợi ích quốc gia đồng thời lại quan hệ mật thiết tới mối quan hệ song phương Cần coi hoạt động ASEAN môi trường, điều kiện gấp rút tăng cường đội ngũ cán vừa am hiểu chuyên môn, vừa thông thạo tiếng nước có kkhả làm việc môi trường quốc tế đa phương lại vấn đề cụ thể chuyên sâu tất cấp, ngành Trong xu hướng tăng cường đối thoại, toàn cầu hoá kinh tế giới, ngoại ngữ không cần thiết cho cán làm công tác ASEAN mà cho tất cán làm công tác đối ngoại 10.3 Công tác thông tin tuyên truyền ASEAN Công tác thông tin tuyên truyền đóng vai trò quan trọng thành công hoạt động tham gia ASEAN Ngoài việc cần thông tin cách đầy đủ, có hệ thống phục vụ, máy làm công tác ASEAN để tầng lớp nhân dân có nhận thức đắn đường lối hội nhập không hoà tan Đảng Nhà nước ta, nhận thức đắn hội thách thức, quyền lợi trách nhiệm nước thành viên Một mục tiêu trọng tâm công tác thông tin tuyên truyền ASEAN phải giúp doanh nghiệp nước có thông tin tình hình kinh doanh, thị trường khu vực, phân tích dự báo thăng trầm biến động để có biệp pháp đề phòng tham gia làm ăn Cần phải dùng thông tin ®Ĩ xãa ®i nh÷ng quan ®iĨm cho r»ng tham gia ASEAN, lợi ích trị Việt Nam bị thua thiệt kinh tế quan điểm cho Việt Nam thành viên nghèo nên nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ từ tổ chức cộng đồng quốc tế Đề án Kinh tế Thương mại 11 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt nam hoa kỳ 11.1.Những giải pháp nhà hoạch định sách 11.1.1.Các nhà hoạch định cần phẩi nhanh chóng có chiến lược nhằm chuẩn bị cho việc thực điều khoản ký kết Hiệp định 11.1.2 Khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất Đảm baỏ quyền bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động xuất 11.1.3 Các vấn đề thông tin xúc tiến thương mại 11.1.4 Các vấn đề tài chính,tín dụng, tiền tệ 11.1.5 Nhà nước cần nhanh chóng đàm phán để ký số hiệp định song phương với Hoa kỳ cho số mặt hàng như: hàng dệt may, tạo khuôn khổ pháp lý cho hàng dệt may nước ta thâm nhập nhanh chóng thị trường Hoa kỳ Đẩy mạnh trình cải tiến hành nhằm phục vụ cho khả xuất hàng hoá cụ thể 11.1.6 Tiến hành cổ phần hoá xí nghiệp Đà đến lúc cần phải buông cần buông, không để tình trạng doanh nghiệp quốc doanh yếu trông cậy mÃi vào hàng rào bảo hộ mà phủ ưu dành cho NÕu cø gi÷ nh vËy nỊn kinh tÕ sÏ hiệu phủ ưu dành cho Nếu giữ kinh tế hiệu hiệu nguy hiểm trình hợp tác bên cạnh vi phạm nguyên tắc hiệp định 11.1.7Coi trọng mức thành phần kinh tế tư nhân 11.1.8 Chính phủ cần phải có sách ưu tiên mặt hàng chủ lực có biện pháp hỗ trợ: sách quy hoạch vùng nguyên liệu, sách phát triển công nghệ quốc doanh 11.2 Nhóm biện pháp doanh nghiệp + Đẩy mạnh Marketing thị trường Hoa kỳ +Vấn đề chất lượng sản phẩm +.Thúc đẩy phát triển thương mại thông qua dịch vụ Internet +Nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm theo cách ứng dụng hệ thống Haccp vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp +Nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm theo cách ứng dụng hệ thống Haccp vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp +Tận dụng dụng triệt để ưu đÃi nước phát triển dành cho nước phát triển +ứng dụng công nghệ mà số, mà vạch vào hoạt động doanh nghiệp để tạo sản phẩm cạnh tranh với hàng hoá cuả Mỹ đất nước Đề án Kinh tế Thương mại kết luận Đề án kết trình nghiên cứu, tổng kết mặt lý luận thực tiễn thực trạng thương mại nước ta năm đổi để từ đưa số ý kiến, đề suất với Nhà nước, Bộ thương mại doanh nghiệp với mong muốn góp phần làm cho hệ thống thương mại nước ta phát triển phục vụ cho nghiệp côngnghiệp hoá - đại hoá đất nước Những ý kiến đề suất xuất phát từ nghiên cứu trực tiếp, tiếp thu ý kiến tác giả, nhà nghiên cứu trước thể tán đồng, kiến thân em; thể bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu thương mại kinh tế quốc dân Do tránh khỏi khững tồn tại, thiếu sót hay chưa xác đáng Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô có điều kiện đọc đề án Trong trình nghiên cứu đề tài mặt ®· ®a l¹i cho em sù hiĨu biÕt vỊ vai trò thương mại doanh nghiệp tổng thể kinh tế quốc dân Mặt khác em có hội tiếp cận với khái niệm như: Thế thương mại điện tử? Toàn cầu hoá kinh tế gì? AFTA gì? WTO gì? tìm hiểu hiệp định thương mại Việt-Mỹ Danh mục tài liệu tham khảo GS.TS Đặng Đình Đào-GS.TS Hoàng Đức Thân, Giáo trình kinh tế thương mại, NXB thống kê-2004 GS.TS Đặng Đình Đào, Những sở pháp lý kinh doanh thương mại, NXB Thống kê, 2001 Đề án Kinh tế Thương mại Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 Đặc san thông báo kinh tế Thương mại quốc tế Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB thống kê 2003 PGS.PTS Hoàng Minh Đường, PGS.PTS Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục,1998 Kinh tế trị Mac-Lênin, NXB Giáo dục Thương mại Việt Nam thời kỳ đổi 10 Tạp chí thương mại số 1+2 năm 2005 11 Tạp chí thương mại số 42 năm 2004 12 Tạp chí nghiên cứu châu âu 13 Tạp chí kinh tế phát triển 14 tạp trí nghiên cứu châu mĩ (quan hệ việt nam-hoa kì) 15 viết mạng báo chí khác Đề án Kinh tế Thương mại mục lục Phần mở đầu PhÇn néi dung Chương I :những lí luân chung thương mại KTQD I.Khái niệm thương mại 1.Điều kiện lịch sử thương mại 2.Kh¸i niƯm .4 Đặc trưng thương mại kinh tế thị trường nước ta II.Nội dung thương mại 1.Chøc thương mại .7 Vai trò thương mại nỊn kinh tÕ qc d©n 2.1 Sự hình thành phát triển thương mai .8 2.2.Quan hƯ gi÷a thương mại với ngành khác 2.3 Vị trí thương mại kinh tÕ quèc d©n 11 2.4 Vai trò thương mại 12 Néi dung cđa th¬ng m¹i 15 3.1 Hoạt động điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường 15 3.2 Thương mại huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên 16 3.3 Tổ chức mối quan hệ giao dịch thương mại .17 3.4 Tổ chức hợp lý kênh phân phối hàng hoá 17 3.5 Quản lý hàng hoá doanh nghiệp xúc tiến mua bán hàng hoá 18 III.Các nhân tố ảnh hưởng tới thương mại 19 Các sách công cụ quản lý Nhà nước 19 1.1.TÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan quản lý Nhà nước thương mại 19 1.2 Các công cụ chủ yếu quản lý Nhà nước thương mại 19 1.3 Các sách Nhà nước ảnh hưởng tới thương mại 21 Môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động thương mại 21 Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tới thương mại 22 Chương II: Thực trạng thương mại việt nam 23 I, Quá trình hình thành phát triển thương mại việt nam .23 Thương mại việt nam trước năm 1986 23 1.1 Thương mại Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 .23 1.2 Thương mại Việt Nam thời kỳ 1945-1954 .23 1.3.Thương mại ViÖt Nam thêi kú 1955-1975 24 1.4 Thương mại nước ta thời kỳ 1976-1986 25 1.5 Thương mại việt nam từ năm 1986 đến 27 II.Thực trạng thương mại nước ta sau 20 năm đổi .30 Đề án Kinh tế Thương mại Những thành tựu đạt 30 1.1 Thị trường hàng hoá mở rộng phát triển 30 1.2 Hoạt động xuất nhập liên tục mở rộng gia tăng tạo lực cho ngoại thương bước vào thêi kú 2001-2010 35 1.3 C¬ cấu hàng hoá xuất nhập đà có chuyển biến tạo diện mạo cho hµng xt khÈu ViƯt Nam 41 1.4 Quản lý Nhà nước thương mại đổi 42 Những vấn đề tồn .43 Bối cảnh thương mại ViÖt Nam gia nhËp AFTA 46 4.Phân tích thực trạng quan hệ Việt nam - Hoa kú 48 4.1 Kim ngạch xuất nhập Việt nam Hoa kỳ 48 4.2 Đánh giá hội thách thức quan hệ TMQT VN HK .51 III Nh÷ng kÕt luËn .55 1.Những thành tựu đạt bắt nguồn từ nguyên nhân sau .55 2.Những tồn yếu bắt nguồn từ nguyên nhân sau 55 Cơ cấu xuất lạc hậu, chịu nhiều ảnh hưởng cấu đầu tư sản xuất 56 Ch¬ng III: Những giải pháp phát triển thương mại năm tới 57 I Mục tiêu quan điểm phát triển thương mại 57 Sơ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xà hội 10 năm 57 Hoạt động thương mại 57 Để đạt mục tiêu cần nắm vững phương châm sau 57 Từ phân tích thực trạng thương mại 20 năm trước dự báo tình h×nh kinh tÕ níc cịng nh thÕ giíi 20 năm tới có ba khâu đột phá 58 Trên tinh thần phấn đấu tích cực Bộ Thương mại dự kiến kế hoạch 20052010 tầm nhìn 2020 sau .58 5.1 Phương án 59 5.2 Phương án 59 II Các giải pháp chñ yÕu 59 Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước thương mại .59 1.1 Thực hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ nhiỊu thành phần .59 1.2 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý hoạt động thương mại kinh tÕ thÞ trêng 60 1.3 Về sách đầu t 61 1.4 Về sách mặt hàng 61 Đề án Kinh tế Thương mại 1.5 Về sách cạnh tranh 62 Hình thành phát triển đồng loại thị trường 62 2.1 Đối với thị trường hàng hoá tiêu dùng dịch vụ 62 2.2 Đối với thị trường yÕu tè s¶n xuÊt 64 2.3 Về thị trường nước 64 Hoµn thiƯn tổ chức quản lý thương nghiệp Nhà nước làm cho thương nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thương nghiệp nhiều thành phần .66 3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển doanh nghiệp 66 3.2 Lựa chọn phương thøc kinh doanh thÝch hỵp 66 3.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 67 3.4 Cải tiện tình hình tài doanh nghiệp 67 3.5 KiƯn toµn vµ tỉ chøc thùc hiƯn cổ phần hoá 68 3.6.Tăng cường quản lý Nhà nước Bộ thương mại đối víi c¸c doanh nghiƯp 69 Hoµn thiƯn c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ nỊn kinh tế quốc dân 69 Đổi quan niệm kinh doanh thương mại cấu kinh tế quốc dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước .70 Tổ chức hướng dẫn thành phần kinh tế khác kinh doanh thương mại 70 Xây dựng máy quản lý Nhà nước thương mại 70 Đấu tranh chống buôn lậu hành vi kinh doanh trái phép 72 Tăng cường lÃnh đạo Đảng lĩnh vực thương mại .72 10 Các biện pháp điều chỉnh để Việt Nam bắt nhịp với nước ASEAN 72 10.1 Cần có phối hợp chặt chẽ ngành công tác ASEAN72 10.2 Công tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác ASEAN 73 10.3 Công tác thông tin tuyên truyền ASEAN 74 11 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt nam Hoa kỳ 74 11.1.Những giải pháp nhà hoạch định sách .74 11.2 Nhóm biện pháp ®èi víi doanh nghiƯp 75 kÕt luËn 76 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o .77