1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả tại việt nam

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH _ TRƯƠNG THẾ HÀO KIỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.Hồ Chí Minh – năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH _ TRƯƠNG THẾ HÀO KIỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Mã số inh T : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : Ti n sĩ Ê NẾT TP.Hồ Chí Minh – năm 2007 Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, khơng chép Những trích dẫn, số liệu luận văn trích từ nguồn tin cậy thích đầy đủ Trương Thế Hào Kiệt LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành chế định quyền liên quan hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ .7 1.1.1 Các tiền đề cho việc hình thành chế định quyền liên quan 1.1.2 Sơ lƣợc lịch sử hình thành chế định quyền liên quan 10 1.2 Khái niệm, quan hệ pháp luật d n Q PLDS”) đặc điểm quyền liên quan 14 1.2.1 Khái niệm Q PLDS quyền liên quan 14 1.2.1.1 Khái niệm quyền liên quan .14 1.2.1.2 Quan hệ pháp luật d n quyền liên quan 15 1.2.2 Đặc điểm quyền liên quan .16 1.3 Những sửa đổi, bổ sung quyền liên quan Luật Sở hữu trí tuệ SHTT”) - bƣớc quan trọng nhằm n ng cao hiệu thực thi 20 1.3.1 Sửa đổi cấu trúc hệ thống quy phạm quyền liên quan 20 1.3.2 Sửa đổi, bổ sung nội dung quy phạm quyền liên quan 23 1.3.2.1 Các định nghĩa 23 1.3.2.2 Về điều kiện bảo hộ 24 1.3.2.3 Về nội dung, giới hạn hành vi x m phạm 25 1.3.2.4 Về tổ chức quản lý tập thể quyền liên quan 28 1.3.2.5 Về hoạt động bảo vệ quyền liên quan .29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình chung .32 2.1.1 Thực trạng bảo hộ thực thi quan hành 36 2.1.1.1 Thực trạng hệ thống quan hành .36 2.1.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quan hành 39 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT 2.1.2 Thực trạng hoạt động bảo hộ thực thi Tòa án 42 2.1.3 Thực trạng hoạt động tự bảo vệ xã hội hóa hoạt động bảo hộ thông qua tổ chức quản lý tập thể 44 2.1.3.2 oạt động tự bảo vệ 44 2.1.3.2 oạt động bảo hộ thực thi tổ chức quản lý tập thể 46 2.2 Thực trạng bảo hộ thực thi quyền liên quan lĩnh vực cụ thể .47 2.2.1 Trong lĩnh vực biểu diễn .47 2.2.2 Trong lĩnh vực sản xuất ghi m, ghi hình 55 2.2.3 Trong lĩnh vực phát sóng 64 2.2.3.1 Thực trạng hoạt động liên quan đến quyền tổ chức phát sóng 64 2.2.3.2 Thực trạng hoạt động bảo hộ thực thi quyền phát sóng tổ chức phát sóng 69 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 76 3.1 Những yêu cầu việc n ng cao hiệu thực thi 76 3.2 Một số kiến nghị chung nhằm n ng cao hiệu thực thi 77 3.2.1 oàn thiện pháp luật 77 3.2.2 oàn thiện tổ chức n ng cao hiệu hoạt động quan thực thi 79 3.2.1.1 Đối với quan hành 79 3.2.2.2 Đối với quan tƣ pháp 80 3.2.2.3 Đối với tổ chức quản lý tập thể .82 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực cụ thể 82 3.3.1 Bảo hộ thực thi quyền ngƣời biểu diễn .82 3.3.2 Bảo hộ thực thi quyền nhà sản xuất ghi m, ghi hình 84 3.3.3 Bảo hộ thực thi quyền tổ chức phát sóng 86 KẾT LUẬN 89 DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO P Ụ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT LỜI N I ĐẦU I TÍN CẤP T IẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển khoa học công nghệ, đƣa kinh tế chuyển dần sang kinh tế tri thức, tận dụng nguồn chất xám trí tuệ dồi ngƣời Việt Nam mục tiêu mà Đảng Nhà nƣớc tích cực hƣớng tới Báo cáo “Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn từ 2006 – 2010” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ định hƣớng để thực mục tiêu đó: “Thực tốt Luật SHTT Luật Chuyển giao công nghệ Đổi quản lý nhà nƣớc thị trƣờng khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ hoạt động khoa học cơng nghệ theo chế thị trƣờng; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cơng trình khoa học hoạt động sáng tạo”1 Trong định hƣớng chung này, vấn đề bảo vệ tài sản quyền phát sinh từ tài sản hoạt động trí tuệ nhƣ quyền tác giả quyền liên quan vấn đề cấp thiết hết Bởi lẽ, việc bảo vệ hữu hiệu động lực thúc đẩy nuôi dƣỡng hoạt động sáng tạo, ghi nhận xã hội tài Đi xa hơn, việc xây dựng kinh tế tri thức thực đƣợc hoạt động bảo vệ tài sản trí tuệ phát huy hiệu Hoạt động bảo hộ thực thi quyền tác giả đƣợc tiến hành cách cách quy củ kể từ Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả năm 1994 Tuy nhiên, việc bảo hộ thực thi quyền kế cận liên quan đến quyền tác giả, hay nói cách khác là: quyền chủ thể liên quan đến việc phổ biến tác phẩm cơng chúng hình thức khác như: biểu diễn, u t b n, ghi m, ghi hình, phát s ng qua phương tiện truyền thông lại chƣa đƣợc quan tâm mức So với l nh vực quyền tác giả, quyền liên quan có vai tr đ c biệt khơng k m Bởi, làm tốt việc phổ biến tác phẩm đến cộng đồng, khai thác hết giá trị đích thực tác phẩm nhân lên gấp nhiều lần chất trí tuệ chứa đựng Hoạt động phổ biến tác phẩm đến công chúng phụ thuộc nhiều vào tính hiệu hoạt động bảo hộ thực thi quyền chủ thể quyền liên quan Bởi, quyền lợi không đƣợc bảo vệ, chủ thể không c n động để thực hành vi phổ biến Tuy nhiên, khả thực thi pháp luật hiệu vấn đề nan giải Chính phủ Việt Nam, x t bình diện chung hay l nh vực cụ thể nhƣ quyền liên quan Quy định pháp luật chƣa hoàn thiện, khả tác nghiệp k m đội ng ngƣời làm công tác thực thi, ý thức công dân thấp v n nguyên nhân cố hữu cần kh c phục để thoát kh i tình trạng Theo số liệu báo cáo từ Hiệp hội Công nghiệp ghi âm giới IFPI , 90 băng đ a sản xuất Việt Nam băng đ a lậu Đây số minh họa sinh động khả bảo hộ thực thi quyền liên quan Việt Nam cần có bƣớc cải tổ Thêm vào đó, l nh vực quyền liên quan phụ thuộc nhiều vào phát triển khoa học công nghệ, đ c biệt công nghệ truyền d n, biểu di n, thu âm phát sóng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới bình luận r ng: “Trong năm gần đây, quyền đƣợc phát chƣơng trình, chuyển tải thơng tin đến công chúng buổi biểu di n trở thành đề tài nhiều thảo luận Nhiều câu h i đƣợc đ t phát triển công nghệ, đ c biệt công nghệ kỹ thuật số, sản sinh đƣợc gọi “sự hội tụ” vi n [1] - Phần III, Mục LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT thông công nghệ vi tính Những phát triển làm lu mờ ranh giới thể truyền thống việc đem tác phẩm đến với công chúng thông qua phƣơng tiện vơ hình nhƣ phát chƣơng trình, truyền tải thơng tin với buổi biểu di n trƣớc công chúng”.2 Không n m xu trên, thực ti n phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ bùng nổ truyền thông Việt Nam tạo hội đƣa tác phẩm văn hóa, nghệ thuật ngồi nƣớc tiếp cận gần với cơng chúng Hiện nay, ngày xuất nhiều hình thức, cơng cụ phổ biến tác phẩm Từ hình thức biểu di n mới, xuất phẩm công nghệ cao, thiết bị lƣu trữ tác phẩm âm nhạc phim ảnh đại mạng thơng tin tồn cầu Internet, truyền hình cáp, kỹ thuật số, thu phát qua vệ tinh v.v khiến nhu cầu bảo hộ quyền liên quan trở nên cấp thiết Đƣơng nhiên, với phát triển nhanh chóng kể nhiều vấn đề phát sinh cần giải hoạt động quản lý nhà nƣớc c ng nhƣ hoạt động bảo hộ thực thi quyền liên quan từ chủ thể tham gia Quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới đƣa Việt Nam vào trào lƣu bảo hộ tài sản trí tuệ giới nói chung bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả nói riêng Việc gia nhập Công ƣớc Brussel, Công ƣớc Geneva, gần Công ƣớc Berne Công ƣớc Roma làm thay đổi quy phạm pháp luật nƣớc quyền liên quan, đồng thời đ t thách thức việc thực thi có hiệu cam kết điều ƣớc quốc tế Bên cạnh đó, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ln xem tính hiệu cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiêu chí định đầu tƣ quốc gia Vì vậy, để thu hút đầu tƣ, không c n cách khác phải nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền liên quan nói riêng Cơng hội nhập đ t thách thức thực cho việc bảo hộ thực thi pháp luật quyền liên quan vốn c n mẻ Việt Nam Trên cở sở tầm quan trọng chế định quyền liên quan đến quyền tác giả l nh vực sở hữu trí tuệ, nhu cầu nâng cao hiệu thực thi quyền liên quan giai đoạn hội nhập quốc tế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn đóng góp cơng sức nghiên cứu l nh vực pháp luật cần đƣợc hoàn thiện giai đoạn II P ẠM VI NG IÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quyền liên quan Bộ luật Dân “BLDS” , Luật SHTT quy đinh điều ƣớc quốc tế có liên quan ch t chẽ đến quyền liên quan nhƣ: Công ƣớc Geneve, Công ƣớc Brussel, Công ƣớc Berne, Công ƣớc Roma Đ c biệt, luận văn tập trung nghiên cứu điểm quyền liên quan Luật SHTT, qua nhận đƣợc thay đổi nhận thức, đƣa nhận x t kiến nghị nh m hồn thiện văn Bên cạnh đó, luận văn quan tâm nghiên cứu quy định pháp luật số l nh vực nhƣ xuất bản, biểu di n, điện ảnh, phát thanh, truyền hình Trong phần thực trạng, luận văn chủ yếu tập trung phân tích thực trạng vi phạm quyền liên quan hoạt động bảo hộ, thực thi quyền liên quan Việt Nam, vài l nh vực đ t trƣng có quan hệ mật thiết với quyền liên quan nhƣ l nh vực biểu di n, xuất bản, truyền thông Tại đây, luận văn tập trung xem x t hoạt động thực thi quan hành chính, quan tƣ pháp; hoạt động quản lý tập thể; việc giao kết, thực hợp đồng sử dụng [30] LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT quyền liên quan; tranh chấp phát sinh thực việc giải tranh chấp t a qua vài vụ tranh chấp tiêu biểu III P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp so sánh, phân tích vấn đề đề tài, cụ thể nhƣ quy định pháp luật quyền liên quan, quyền tác giả BLDS, Luật SHTT So sánh, phân tích số nội dung bảo vệ quyền liên quan đến quyền tác giả công ƣớc quốc tế nhƣ Công ƣớc Geneva, Công ƣớc Roma, Công ƣớc Brussel…nh m làm rõ quy định quyền liên quan sở lý luận áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, tác giả c ng thu thập, nghiên cứu đánh giá việc áp dụng quy định quyền liên quan thực ti n Từ đó, tác giả tổng hợp vấn đề lý luận thực ti n cần hoàn thiện đƣa số đề xuất h an thiện nhƣ mục tiêu đề IV MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tác giả nỗ lực tiếp cận chuyên sâu chế định quyền liên quan - chế định vừa đƣợc hệ thống hóa tách kh i chế định quyền tác giả cách hồn chỉnh - từ góc độ lý luận để đƣa vào phân tích luận văn Tác giả đ t mục tiêu nghiên cứu, phân tích chế định cách tƣơng đối đầy đủ, từ quy định pháp luật nƣớc đến quy định điều ƣớc quốc tế quyền liên quan Thêm vào đó, luận văn mong muốn tìm kiếm thiếu sót, bất cập chế định quyền liên quan lý luận l n thực ti n áp dụng Việt Nam Qua đó, luận văn hƣớng đến việc đánh giá thực trạng trạng áp dụng pháp luật quyền liên quan từ chủ thể tham gia quan hệ đến quan quản lý nhà nƣớc Trên cở sở nhận thức có đƣợc trình nghiên cứu, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng nâng cao hiệu thực thi quyền liên quan giải pháp thực V TÌN ÌN NG IÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề quyền tác giả quyền liên quan vấn đề pháp lý phức tạp đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ khác phạm vi nghiên cứu đa dạng Trong l nh vực giảng dạy, tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu giảng dạy quyền tác giả nói chung c ng nhƣ quyền liên quan nói riêng Việt Nam phong phú đa dạng Trong số đó, kể đến tác phẩm dịch mang tựa đề: “Cẩm Nang Sở Hữu Trí Tuệ: Chính Sách, Pháp Luật p Dụng” Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam dịch từ tác phẩm gốc mang tên: “WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use” Đây đƣợc xem cẩm nang dành cho việc phổ biến kiến thức cho tồn giới quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, quyền liên quan, đồng thời nơi cập nhật thơng tin sách l nh vực phạm vi toàn cầu Ngồi ra, kể đến tác phẩm “Quyền Sở Hữu Trí Tuệ” tác giả Lê Nết với đầy đủ kiến thức dành cho ngƣời bƣớc đầu nghiên cứu quyền tác giả, quyền liên quan Trong hoạt động nghiên cứu chuyên sâu, có nhiều nghiên cứu bình diện chung c ng nhƣ mảng cụ thể quyền tác giả quyền liên quan Ví dụ: Đề tài: “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trƣờng Việt Nam” tác giả Lê Xuân Thảo cho nhìn đầy đủ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả kinh tế thị trƣờng Việt Nam góc độ lý luận chung Thời gian gần đây, vấn đề mang tính lý luận tổng quát v n c n đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ viết tác giả Phạm Duy Ngh a mang tựa đề:” Tài sản trí tuệ Việt Nam, từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT – Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, 01 2003 Ngồi ra, c n có viết nhƣ: “Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nƣớc phát triển” - Phan Việt D ng, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, 06 2003; hay “Bàn đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả”- Bùi Thị Thu H ng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật,10 2003 Sự quan tâm nghiên cứu chuyên gia pháp luật cho thấy tính phức tạp quyền tác giả, quyền liên quan m t lý luận pháp lý Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu vấn đề quyền tác giả, quyền liên quan đa dạng: từ sở lý luận thực trạng áp dụng pháp luật, từ giải tranh chấp hồn thiện pháp luật phục vụ tiến trình hội nhập quốc tế v.v Chúng ta thấy rõ điều luận văn thạc s đƣợc thực trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Cụ thể nhƣ: 1) Đề tài: “Những vấn đề lý luận thực ti n việc giải tranh chấp quyền tác giả T a án Việt Nam” - Hà Đăng Quảng, 2002; 2) “ Những vấn đề lý luận thực ti n việc giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam” - Châu Huy Quang, 2003; 3) “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ b ng biện pháp dân sự”- Phan Thị Li u, 2004 nghiên cứu chi tiết chế định quyền tác giả quyền liên quan; thực trạng bảo hộ giải tranh chấp quyền Việt Nam Ngoài ra, quyền tác giả, quyền liên quan c n đƣợc khai thác dƣới góc nhìn so sánh với chế định quyền tác giả quốc gia có kinh tế lập pháp phát triển, cụ thể Hoa Kì nhƣ luận văn: 1) “Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kì vấn đề pháp lí đ t Việt Nam thực thi hiệp định”- Lê Thị Nam Giang, 2002; 2) “Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kì từ góc nhìn so sánh” Vƣơng Tịch Mạch, 2003 Các nghiên cứu hầu hết tập trung vào mục tiêu bƣớc đƣa chế định quyền tác giả Việt Nam hội nhập giới Đi sâu vấn đề hợp đồng, luận văn: “Bảo hộ quyền tác giả hợp đồng sử dụng tác phẩm theo dân luật Việt Nam” tác giả Nguy n Hoàng Giao tập trung nghiên cứu loạt vấn đề xúc liên quan đến thực trạng bảo hộ quyền tác giả giao kết thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng tác phẩm, từ nêu lên phƣơng hƣớng hồn thiện giải pháp thực bảo hộ Một cách tóm t t, việc nghiên cứu quyền tác giả đƣợc thực cách sâu rộng nhiều vấn đề Tuy nhiên, pháp luật quyền tác giả phức tạp biến đổi theo phát triển xã hội công nghệ nên cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Ngoài ra, nhƣ minh họa b ng ví dụ trên, nghiên cứu thƣờng ch tập trung v o quyền tác gi m i quan hệ chung với quyền liên quan m chưa tách nghiên cứu chuyên s u đến quyền liên quan - phận không thua k m mức độ quan trọng so với quyền tác giả Một điều đáng quan tâm thời đại bùng nổ thông tin, phát triển đa dạng chủng loại, số lƣợng phƣơng tiện truyền thông Việt Nam đƣa l nh vực biểu di n, xuất bản, truyền thông – l nh vực phụ thuộc chủ yếu vào quyền liên quan - trở thành l nh vực quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Khi trở nên quan trọng tất nhiên nhu cầu điều chỉnh b ng pháp luật có hiệu cụ thể nhu cầu bảo hộ chúng cấp bách Tuy vậy, tại, nghiên cứu cách chuyên biệt liên quan đến lý luận thực ti n bảo hộ quyền liên quan l nh vực biểu di n, xuất bản, truyền thông chƣa đƣợc đề tài tâm đến Do đó, việc nghiên cứu sâu rộng vấn đề góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả, quyền liên quan kỷ nguyên phát triển Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT C ƢƠNG I CƠ SỞ L LU N VỀ QU ỀN LIÊN QUAN ĐẾN QU ỀN TÁC GIẢ T EO P ÁP LU T VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành chế định quyền liên quan hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ: 1.1.1 Các tiền đề cho việc hình thành chế định quyền liên quan: i) Quyền tác gi - tiền đề cho việc u t quyền liên quan: Khác với loài động vật khác, khả sáng tạo đ c trƣng ngƣời, điều kiện giúp phát triển trình độ cao Kết hoạt động sáng tạo cho đời sản phẩm đậm chất trí tuệ Chúng phản ánh sống thúc đẩy sống phát triển Đó tác phẩm, sáng chế, phát minh…Nhƣng ngƣời ta v n tự h i: “Mục đích quan trọng trình sáng tạo ” Câu trả lời sản phẩm hoạt động sáng tạo phải mang lại giá trị đích thực cho sống, cho cộng đồng Với tác phẩm, giá trị đƣợc hình thành từ hai yếu tố Một là, tác phẩm phải hàm chứa giá trị nhân văn, giáo dục, tinh thần…Hai là, tác phẩm đó, với giá trị mình, phải đƣợc phổ biến, truyền đạt đến công chúng Bởi lẽ, tác phẩm đƣợc công chúng sử dụng hay thƣởng thức hay, đẹp, hữu dụng tác phẩm có hội cống hiến giá trị Bảo hộ quyền tác giả sản phẩm trí tuệ yếu tố quan trọng để phát triển xã hội văn minh Tuy nhiên, mục tiêu việc nh m khuyến khích sáng tạo xã hội khơng h n để nâng cao lợi ích mà tác phẩm tạo cho xã hội Giá trị xã hội tác phẩm khơng n m chỗ đƣợc bảo hộ nhƣ nào, mà phổ biến giá trị cho cơng chúng thƣởng thức để nâng cao đời sống tinh thần, kiến thức, hiểu biết…Con ngƣời thu đƣợc lợi ích từ tác phẩm đó, cải tạo, nâng cao đời sống nhƣ vấn đề quan trọng cần x t đến Ngoài ra, mục tiêu hàng đầu hoạt động sáng tạo tác phẩm c ng không nh m đƣợc bảo hộ, mà quan trọng tạo sản phẩm tinh thần có giá trị phục vụ nhân loại Vì vậy, tác phẩm đƣợc phổ biến đến cơng chúng nhiều, lợi ích mà tác phẩm mang lại cho nhân loại đƣợc nhân lên mục tiêu hoạt động sáng tạo đƣợc th a mãn Tầm quan trọng hoạt động phổ biến tác phẩm đến công chúng khiến nhà làm luật ý Những ý tƣởng cho việc hình thành chế định quyền liên quan b t đầu định hình từ Bên cạnh đó, nhƣ lẽ tự nhiên, tác giả c ng có mong muốn tác phẩm đƣợc cơng chúng biết đến Từ việc sáng tạo tác phẩm, họ b t đầu ngh đến việc phổ biến tác phẩm, truyền đạt hay tác phẩm cho cơng chúng thƣởng thức Tất nhiên, tác giả kiêm việc họ khơng có thời gian sáng tác, hiệu hoạt động phổ biến c n bị tác động nhiều yếu tố khác mà tác giả th a mãn đƣợc nhƣ khiếu, công cụ hỗ trợ…Việc đời thành LUẬN VĂN THẠC SĨ 88 TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT cấu trúc phát sóng Tuy nhiên, cần quy định ch t chẽ giới hạn hành vi c t, x n chƣơng trình phải đảm bảo khơng làm thay đổi nội dung tính liên tục chƣơng trình B) Trong hoat động bảo hộ thực thi: - Nâng cao vai tr quản lý nhà nƣớc vấn đề bảo hộ thực thi quyền tổ chức phát sóng b ng cách có chế pháp lý riêng biệt hoạt động phát sóng mang tính thơng tin tun truyền với hoạt động phát sóng mang tính thƣơng mại Thiết ngh , cần nâng cao việc bảo vệ quyền tổ chức phát sóng quyền tổ chức sở hữu hợp pháp chƣơng trình họ sản xuất Cần thiết lập chế trao đổi thông tin quan quản lý với tổ chức phát sóng để nhanh chóng phát sản phẩm vi phạm - Thực biện pháp xử lý kiên tổ chức phát sóng vi phạm quyền phát sóng để răn đe, ph ng ngừa thực thi có hiệu cơng ƣớc quốc tế theo cam kết Các quan quản lý nhà nƣớc nên triệt để xử lý vi phạm hành có tuyệt đối không tham gia vấn đề hồ giải bồi thƣờng thiệt hại vấn đề thuộc Toà án - Thành lập Hiệp hội tổ chức phát sóng bao gồm thành phần tổ chức phát sóng, cơng ty mơi giới quyền, cơng ty sản xuất chƣơng trình truyền hình v.v… nh m bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên l nh vực phát sóng Chủ động hợp tác thành viên vấn đề mua quyền để khai thác tối đa quyền đồng thời giảm chi phí quyền - Xã hội hố hoạt động mua bán quyền chƣơng trình truyền hình LUẬN VĂN THẠC SĨ 89 TRƢƠNG THẾ HÀO KIỆT KẾT LU N Bảo hộ thực thi có hiệu quyền sở hữu trí tuệ sở để phát triển xã hội văn minh thịnh vƣợng Trong đó, thành tố quyền sở hữu trí tuệ nhƣ quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền tác giả, quyền liên quan cần đƣợc bảo hộ hữu hiệu Trong giai đoạn nay, nội dung quy định quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền liên quan nói riêng Luật SHTT văn hƣớng d n thi hành phù hợp với thực ti n Đ c biệt, quy định tiếp cận đƣợc với nội dung công ƣớc quốc tế, hứa hẹn tạo nên môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho việc bảo hộ sản phẩm quyền liên quan nƣớc c ng nhƣ nƣớc Hoạt động bảo hộ thực thi thực tế quan có thẩm quyền có chuyển biến quan trọng lƣợng chất Các hoạt động thực thi đƣợc thực ngày nhiều sở quy định đầy đủ cụ thể Luật SHTT Không vậy, nỗ lực cấu lại đội ng thực thi với việc xã hội hóa hoạt động thực thi thơng qua tổ chức quản lý tập thể nhà nƣớc tạo tiền đề việc nâng cao lực thực thi chung toàn máy quan thực thi Tuy nhiên, bảo hộ thực thi quyền liên quan nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung Việt Nam l nh vực mẻ đại đa số chủ thể có liên quan Hệ chất lƣợng bảo hộ chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng xã hội u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc c ng nhƣ cam kết hội nhập quốc tế Trong thời kỳ hậu gia nhập WTO, nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ thực thi quyền liên quan nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn đề đƣợc giới doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tồn xã hội quan tâm Thêm vào đó, l nh vực quyền liên quan đứng trƣớc nguy lạc hậu trƣớc phát triển liên tục cơng nghệ Đây khó khăn cần phải đƣợc tiếp tục nhiên cứu để giải Hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ thực thi, đ c biệt việc tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển hoạt động thƣơng mại l nh vực quyền liên quan mục tiêu trọng tâm công tác bảo hộ thực thi Việt Nam thời gian tới Để đạt đƣợc mục tiêu này, công tác nghiên cứu chuyên sâu hiệu thực thi quyền liên quan bối cảnh hội nhập kinh tế giới cần đƣợc trọng tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), “Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX”, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin Hiệp hội Sở hữu trí tuệ giới (2003), Báo cáo chuyên đề hội thảo quản lý tập thể quyền tác giả lĩnh vực công nghiệp ghi âm, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin Hiệp hội Sở hữu trí tuệ giới (2005), Báo cáo chuyên đề hội thảo WIPO quyền tác giả lĩnh vực công nghiệp xuất bản, Hà Nội Chương trình hợp tác đặt biệt Việt Nam – Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ (2006), Báo cáo chuyên đề hội thảo quyền tổ chức phát sóng, Thành phố Hồ Chí Minh Cinet.gov.vn (2006), Hạn định 15 ngày để giải dứt điểm việc vi phạm quyền HTVC SCTV, 08/09/2006 Cục Bản quyền tác giả (2000), Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cục Bản quyền tác giả - Viện Sở hữu trí tuệ Thụy Sỹ (2005), Báo cáo chuyên đề hội thảo quyền tác giả lĩnh vực nghệ thuật dân gian, Thành phố Hồ Chí Minh Cục Bản quyền tác giả - IFPI (2005), Báo cáo chuyên đề hội thảo công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, Thành phố Hồ Chí Minh Cục Bản quyền tác giả - Báo Điện ảnh Kịch trường (2001), Quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh, Hà Nội 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội 11 Dự án STAR (2004), Bình luận chung khn khổ pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hà Nội 12 Đinh Thị Mai Phương (2004), Cẩm nang pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Hoàng Tố Như (2004), “Thực trạng giải pháp quan thực thi việc phối hợp giải vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ”, Báo cáo chuyên đề hội thảo đẩy mạnh thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hội Mỹ Thuật Việt Nam (2001), Quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật, Hà Nội 15 Huỳnh Tiết (2002), “Yêu cầu cấp bách việc thành lập hiệp hội nhà sản xuất băng đĩa”, Tài liệu hội thảo quản lý tập thể quyền tác giả lĩnh vực công nghiệp ghi âm, tr 11 – 12 16 Kamil Idris (2000), Sở hữu trí tuệ - công cụ để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Thụy Sỹ 17 Leong May Seey (2002), “Cuộc chiến chống vi phạm quyền lĩnh vực ghi âm”, Hội thảo quản lý tập thể quyền tác giả lĩnh vực công nghiệp ghi âm, tr 02 18 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Martin Girsberger (2005), “Bảo hộ tri thức truyền thống theo hệ thống quyền sở hữu trí tuệ có hệ thống bảo hộ riêng: Những vấn đề pháp lý giải pháp”, Báo cáo chuyên đề hội thảo bảo hộ tri thức truyền thống, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngơ Thi Sỹ (2006), “Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực Văn hóa – Nghệ thuật”, Báo cáo chuyên đề hội nghị tập huấn Luật SHTT quyền tác giả, quyền liên quan”, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hồng Giao (2004), Bảo hộ quyền tác giả hợp đồng sử dụng tác phẩm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Việt Dũng (2003), “Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (02/2003) 23 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Tài sản trí tuệ Việt Nam, từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (01/2003) 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Tần Lai Khiêu (2002), “Một số giải pháp chủ yếu để ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền”, Quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh, Cục Bản quyền tác giả 26 Tạp chí lý luận nghiệp vụ Trung ương Hội Nhà Báo Việt Nam (2001), Quyền tác giả lĩnh vực báo chí 27 Viện khoa học Pháp lý – Bộ Tư Pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Vũ Mạnh Chu (2002), “Quyền tác giả lĩnh vực ghi âm”, Báo cáo chuyên đề hội thảo quyền tác giả lĩnh vực ghi âm, tr 29 Vương Tịch Mạch (2003), Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 WIPO (2005), WIPO/CR/HAN/05/1(i) – Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội TIẾNG ANH 31 Special Program of Co-operation between Vietnam and Switzerland in the field of Intellectual Property (2005), The copyright and related right in the digital environment, HCMC 32 WIPO (2003), AVP/IM/034B WIPO, Switzerland 33 WIPO (2001), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use Switzerland BẢN SO SÁNH Các quy định quyền liên quan Luật SHTT, Công ước Roma Hiệp định TRIPS STT Vấn đề Công ước Roma Hiệp định Trips Luật SHTT Nghị định 100/2006/ NĐ - CP (a) người biểu diễn; (b) tổ chức phát sóng (c) nhà sản xuất ghi âm; (d) chép; (e) phát sóng; (a) định hình (b) ghi âm ghi hình (c) ghi âm ghi hình (d) cơng bố biểu diễn (e) tái phát sóng (f) tín hiệu vệ tinh mang chương trình A Nội Dung Định nghĩa thuật ngữ: Đối xử công dân đối xử tối huệ quốc 2.1Các buổi biểu diễn bảo hộ 2.1.1Buổi biểu diễn thực nước thành viên khác 2.1.2Buổi biểu diễn định hình vào ghi âm, mà ghi âm 2.1.3Buổi biểu diễn khơng định hình vào ghi âm lại phát buổi phát sóng bảo hộ (a)người biểu diễn; (b) ghi âm; (c) nhà sản xuất ghi âm; (d) công bố; (e) chép; (f) phát sóng; (g) tái phát sóng x x x x x x x x x Nghị định 105/2006/ NĐ - CP STT Vấn đề 2.2 Bản ghi âm bảo hộ 2.2.1 Nhà sản xuất ghi âm công dân nước thành viên khác (tiêu chí quốc tịch) 2.2.2 Việc định hình âm lần đầu thực nước thành viên khác (tiêu chí định hình) 2.2.3 Bản ghi âm công bố lần đầu nước thành viên khác (tiêu chí nơi cơng bố) 2.2.4 Cơng bố đồng thời ghi âm 2.3 Các buổi phát sóng bảo hộ 2.3.1 Trụ sở tổ chức phát sóng đặt lãnh thổ nước thành viên khác 2.3.2 Buổi phát sóng phát từ đài phát đặt nước thành viên khác Bảo hộ tối thiểu dành cho người biểu diễn 3.1 Quyền ngăn cấm phát sóng truyền phát tới cơng chúng buổi biểu diễn người biểu diễn 3.2 Quyền ngăn cấm định hình buổi biểu diễn chưa định hình người biểu diễn 3.3 Quyền ngăn cấm chép ghi buổi biểu diễn khơng có thoả thuận: Cơng ước Roma Hiệp định Trips Luật SHTT x x x x x x x 0 x x x x x x x x x x x x x Nghị định 100/2006/ NĐ - CP Nghị định 105/2006/ NĐ - CP STT Công ước Roma Hiệp định Trips Luật SHTT 3.3.1 Định hình ghi âm gốc khơng có thoả thuận x x 3.3.2 Sự chép thực với mục đích khác với mục đích thoả thuận x 0 x 0 x x x x 0 x x 0 0 0 x x x x Vấn đề 3.3.3 Định hình gốc theo quy định Điều 15 Công ước chép lại thực với mục đích khác 3.4 Phân phối định hình buổi biểu diễn 3.5 Chống tái phát sóng, quy định việc định hình với mục đích phát sóng việc chép ghi âm nhằm mục đích phát sóng 3.6 Phương thức chọn người đại diện thực quyền họ nhiều người tham gia vào biểu diễn Nghệ sĩ tạp kỹ xiếc Bảo hộ tối thiểu dành cho nhà sản xuất ghi âm 5.1 Quyền cấm chép nhà sản xuất ghi âm 5.2 Phân phối ghi âm Nghị định 100/2006/ NĐ - CP Nghị định 105/2006/ NĐ - CP STT Vấn đề Các thương mại ghi âm công bố bao gói chúng mang dấu hiệu gồm biểu tượng P, với năm công bố lần đầu Sử dụng lại ghi âm mục đích thươngtối mại Quyền thiểu tổ chức phát sóng 8.1 Tái phát sóng buổi phát sóng họ 8.2 Định hình buổi phát sóng họ 8.3 Sao chép 8.3.1 Khơng có thoả thuận 8.3.2 Thực theo quy định Điều 15 không phục vụ mục đích khác với mục đích nêu 8.4 Truyền phát tới cơng chúng buổi phát sóng truyền hình họ truyền phát thực địa điểm mà công chúng phải trả tiền vào cửa Công ước Roma Hiệp định Trips Luật SHTT Nghị định 100/2006/ NĐ - CP x 0 x x x x x x x x x x x x x x x 0 x x x Nghị định 105/2006/ NĐ - CP STT Vấn đề Công ước Roma Thời hạn bảo hộ tối thiểu 20 năm 10 Các ngoại lệ phép 9.1 Sử dụng cá nhân 9.2 Sử dụng trích dẫn ngắn nhằm mục đích đưa tin thời 9.3 Ghi âm tạm thời tổ chức phát sóng thực phương tiện riêng phục vụ buổi phát sóng họ 9.4 Sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu giảng dạy Quyền người biểu diễn phim 11 ảnh Một người biểu diễn đồng ý đưa buổi biểu diễn vào ghi hình định hình nghe - nhìn, Điều khơng áp dụng tiếp Hiệp định Trips 50 năm: Buổi biểu diễn Bản ghi âm 20 năm : Chương trình phát sóng Chỉ nêu nguyên tắc chung chung điều 13 Luật SHTT 50 năm x x x x x x x x x Nghị định 100/2006/ NĐ - CP 0 Nghị định 105/2006/ NĐ - CP Công ước Roma Luật SHTT 12 Quyền cho thuê thương mại x x B Thực Thi x x x x x x x x x x x x (khoản 05 điều 203) x 0 STT Vấn đề Nghị định 100/2006/ NĐ - CP Nghị định 105/2006/ NĐ - CP Hiệp định Trips Các nguyên tắc 1.1 Cho phép việc khiếu kiện hữu hiệu chống lại hành vi xâm phạm 1.2 Phải bình đẳng cơng Các thủ tục khơng phức tạp tốn kém,hoặc kéo theo thời hạn bất hợp lý chậm trễ khơng có lý đáng 1.3 Các định giải vụ việc phải thể tốt văn nêu rõ lý Thủ tục tố tụng biện pháp chế tài dân hành 2.1 Bị đơn phải quyền đuợc thông báo văn kịp thời đầy đủ chi tiết 2.2 Quyền bắt buộc phía bên đưa chứng 2.3 Quyền đưa kết luận sơ cuối bên yêu cầu cung cấp chứng không cung cấp STT Vấn đề 2.4 Các quan xét xử phải có quyền lệnh cho bên vụ kiện chấm dứt xâm phạm, để với mục đích khác nhằm ngăn cản xâm nhập hàng hoá nhập Xác định hành vi xâm phạm yếu tố xâm phạm Đền bù thiệt hại 4.1 Khoản bồi thường thích đáng để bù lại thiệt hại mà chủ thể quyền phải chịu có hành vi xâm phạm 4.1.1 Tổn thất tài sản 4.1.2Giảm sút thu nhập, lợi nhuận 4.1.3 Tổn thất hội kinh doanh 4.2 Chi phí chủ thể quyền, chi phí bao gồm phí thích hợp cho luật sư 4.3 Thu hồi khoản lợi nhuận 4.4 Thiệt hại tinh thần Biện pháp chế tài khác 5.1 Quyền lệnh loại hàng hoá mà họ cho vi phạm khỏi kênh thương mại 5.2 Tiêu huỷ hàng hoá 5.3 Buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại Cơng ước Roma Nghị định 100/2006/ NĐ - CP Nghị định 105/2006/ NĐ - CP Hiệp định Trips Luật SHTT x x x x x x x x x x 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x STT Vấn đề 5.4 Ra lệnh buộc người vi phạm phải thông báo cho chủ thể quyền nhân thân bên thứ ba tham gia sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ vi phạm kênh phân phối họ 5.5 Bồi thường cho bị đơn Các biện pháp tạm thời 6.1 Ngăn chặn sau hoàn thành thủ tục hải quan 6.2 Quyền đưa biện pháp tạm thời trước nghe bị đơn trình bày ý kiến 6.3 Buộc người nộp đơn nộp tiền cược tiền bảo chứng tương đương đủ để bảo vệ lợi ích bị đơn ngăn ngừa lạm dụng 6.4 Ngăn chặn để xử phạt hành Biện pháp kiểm sốt biên giới Thủ tục tố tụng hình Cơng ước Roma Nghị định 100/2006/ NĐ - CP Nghị định 105/2006/ NĐ - CP Hiệp định Trips Luật SHTT x x x x x x x x x (khoản điều 206) x x x x x x x x x x Nhận xét: Về quy định liên quan đến nội dung bảo hộ: - Số lượng nội dung định nghĩa nêu LSHTT Nghị định 100/2007/ NĐ - CP bao quát định nghĩa Công ước Roma Hiệp định TRIPS Khơng vậy, có số định nghĩa LSHTT Nghị định 100/2006/NĐ - CP không xuất hai điều ước trên, định nghĩa về: "định hình", "bản ghi âm ghi hình", "bản sao", "tổ chức phát sóng", "tín hiệu vệ tinh mang chương trình" - Các tiêu chí bảo hộ dựa theo nguyên tắc đối xử công dân đối xử tối huệ quốc LSHTT văn hướng dẫn quy định đầy đủ sở chấp nhận hoàn tồn, khơng bảo lưu, quy định tiêu chí bảo hộ Công ước Roma Hiệp định TRIPS - Quyền ngăn cấm người khác thực hành vi: định hình, chép, phân phối phát sóng sản phẩm quyền liên quan Công ước Roma Hiệp định TRIPS quy định đầy đủ LSHTT - Thời hạn bảo hộ LSHTT dài so với hai điều ước (50 năm, sau sản phẩm quyền liên quan định hình) B Tuy vậy, vài quy định hai điều ước chưa thể LSHTT văn liên quan: - Công bố đồng thời ghi âm khoản điều Công ước Roma - Ngăn cấm việc chép khác với mục đích thỏa thuận - Phương thức chọn người đại diện thực quyền nhiều người tham gia buổi biểu diễn - Quyền nghệ sĩ tạp kỹ xiếc - Ký hiệu thương mại (P), đính kèm năm công bố lần đầu Về quy định liên quan đến vấn đề thực thi quyền liên quan: A Công ước Roma không quy định vấn đề thực thi Vấn đề chủ yếu nêu Hiệp định TRIPS LSHTT Nghị định 105/2006/ NĐ - CP kế thừa đầy đủ quy định Hiệp định mà diễn giải chi tiết nhằm nâng cao khả thực thi nội dung như: - Đảm bảo nguyên tắc bản: 1) Cho phép khiếu kiện hữu hiệu chống lại hành vi xâm phạm 2) Bình đẳng công giải quyết… - Quy định chi tiết hành vi xâm hại, yếu tố xâm hại bồi thường thiệt hại B Tuy vậy, quy định LSHTT văn hướng dẫn số hạn chế: - Không quy định quyền bị đơn thông báo văn đầy đủ kịp thời chi tiết liên quan đến việc bị kiện - Không quy định quyền đưa kết luận sơ cuối tòa án bên yêu cầu cung cấp chứng không cung cấp - Không quy định quyền lệnh buộc người vi phạm phải thông báo cho người bị vi phạm nhân thân bên thứ ba tham gia sản xuất, phân phối hàng hóa dịch vụ vi phạm kênh phân phối họ * Một cách tóm tắt, quy định bảo hộ thực thi quyền liên quan Công ước Roma Hiệp định TRIPS chuyển hóa đầy đủ vào LSHTT văn hướng dẫn Không vậy, nhiều vấn đề, LSHTT văn hướng dẫn quy định cách chi tiết hơn, tạo điều kiện cho hoạt động thực thi đạt hiệu thực tế Tuy nhiên, trình chuyển hóa, số quy định hai điều ước chưa đưa vào LSHTT Cần có thêm nghiên cứu sâu việc chuyển hóa quy định vào LSHTT

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w