Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG Lần thứ XIII Năm học 2009-2010 TÊN CƠNG TRÌNH : OAN SAI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI KHI XẢY RA-VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƢỜI THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC PHÁP LÝ Họ tên tác giả: Bùi Viết Nguyên Lớp: Hình Sự 32 B Mã số SV: Năm thứ: 3240122 Khóa: Khoa: 32 Hình Sự GVHD: T.S NGUYỄN DUY HƢNG Mã số cơng trình:…………… Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG Lần thứ XIII Năm học 2009-2010 TÊN CƠNG TRÌNH : OAN SAI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI KHI XẢY RA-VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƢỜI THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC PHÁP LÝ Họ tên tác giả: Bùi Viết Nguyên Lớp: Hình Sự 32 B Nam/Nữ: Mã số SV: Năm thứ: Nam 3240122 Khóa: Khoa: 32 Hình Sự GVHD: TS Nguyễn Duy Hƣng Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2010 BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT TTHS : TỐ TỤNG HÌNH SỰ XHCN THTT : : XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TNHS BLTTHS BLHS CQĐT VKS TAND TNBT TANDTC VKSNDTC : : : : : : : : : TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ BỘ LUẬT HÌNH SỰ CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỀM SÁT TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TGTT BLDS : : THAM GIA TỐ TỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ HN&GĐ NĐ ĐTV KSV HĐXX : : : : : HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGHỊ ĐỊNH ĐIỀU TRA VIÊN KIỂM SÁT VIÊN HỘI ĐỒNG XÉT XỬ MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỘT VÀI NÉT SƠ LƢỢC VỀ OAN, SAI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI KHI XẢY RA Trang 1.1 Khái niệm chung Trang 1.1.1Khái niệm oan, sai tố tụng Hình Trang 1.1.2 Căn xác định công dân bị oan, sai Trang 1.1.3 Hậu pháp lý oan, sai Trang 1.2 Minh oan tố tụng Hình sự-cơ chế đảm bảo quyền ngƣời Trang 11 1.2.1 Khái niệm minh oan tố tụng Hình Trang 11 1.2.2 Trách nhiệm minh oan Trang 1.2.3 Ý nghĩa việc minh oan Trang 1.2.4 Những nguyên tắc cần đƣợc tơn trọng q trình giải việc thƣờng cho ngƣời bị oan, sai Trang 12 13 bồi 15 1.3.1 Một số nguyên tắc tố tụng Hình bảo đảm giải vụ án pháp luật Trang 16 1.3.1.1 Nguyên tắc pháp chế Xã Hội chủ nghĩa Trang 16 1.3.1.2 Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án Trang 17 1.3.1.3 Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân Trang 18 1.3.2 Các nguyên tắc phải tuân thủ giải việc bồi thƣờng Trang 22 CHƢƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƢỜNG OAN SAI Trang 25 2.1 Đảm bảo việc bồi thƣờng oan, sai theo quy định Bộ luật tố tụng Hình Trang 25 2.2 Ngƣời bị oan, sai có quyền đƣợc bối thƣờng hành vi trái pháp luật Cơ quan tiến hành tố tụng gây Trang 26 2.3 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Cơ quan tiến hành tố tụng cá nhân có hành vi vi phạm Trang 37 2.3.1 Cơ quan làm oan có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị oan, sai Trang 37 2.3.2 Trách nhiệm bồi hoàn xử lý trách nhiệm ngƣời thi hành công vụ có hành vi vi phạm Trang 44 2.4 Trình tự, thủ tục giải việc bồi thƣờng Trang 47 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Trang 49 3.1 Thực trạng oan, sai Việt Nam .Trang 49 3.1.1 Thực trạng oan, sai tố tụng Hình Trang 49 3.1.2 Thực trạng bồi thƣờng thiệt hại Cơ quan tiến hành tố tụng Trang 52 3.2 Nguyên nhân tồn Trang 54 3.2.1 Nguyên nhân khách quan Trang 54 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Trang 58 3.3 Giải pháp khắc phục Trang 62 Kết luận Trang 70 PHẦN MỞ ĐẦU: 1) Tính cấp thiết đề tài: Từ đất nƣớc đời nay, Đảng Nhà nƣớc xác định, chất “Nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân…”-Điều Hiến pháp 1992 Nhân dân thực quyền lực thơng qua Cơ quan Nhà nƣớc (Quốc Hội Hội đồng nhân dân) lập nên, sở đó, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nƣớc công dân (Điều Hiến pháp) Để đảm bảo cho hoạt động Nhà nƣớc đƣợc thực triệt để, Nhà nƣớc ban hành pháp luật, không ngừng tăng cƣờng pháp chế XHCN, đồng thời quy định hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân bị xử lý theo pháp luật Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cịn có quy định đặc thù (quyền hạn nhiệm vụ) cho quan, tổ chức thực Chỉ quan, tổ chức cá nhân đƣợc Nhà nƣớc trao quyền với đƣợc làm pháp luật cho phép Mọi cơng dân Nhà nƣớc phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật, khơng đƣợc phép làm pháp luật cấm Điều nói lên rằng, Nhà nƣớc thực quyền lực giới hạn luật định, cá nhân, tổ chức đƣợc thực pháp luật khơng cấm Đây tiến vƣợt trội mà Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt trọng thực Đảm bảo cho Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam phát triển bền vững đòi hỏi hệ thống pháp luật phải đƣợc tôn trọng thực triệt để, mà trƣớc hết phải trọng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật, cơng dân Nhà nƣớc phải có hiểu biết định pháp luật Kinh tế-xã hội đất nƣớc đà phát triển mạnh mẽ, ngày đóng vai trò quan trọng việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, thành khơng nhỏ hoàn thiện hệ thống pháp luật toàn xã hội thực tinh thần “thƣợng tôn pháp luật” Đảm bảo Nhà nƣớc XHCN thực dân, dân dân, đảm bảo quyền ngƣời xã hội khơng thể khơng kể đến vai trị đặc biệt quan trọng BLTTHS việc góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm thể chất Nhà nƣớc-Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Lịch sử hình thành đất nƣớc gắn liền với đấu tranh giai cấp, đến lúc mâu thuẫn đối kháng điều hịa đƣợc tất yếu Nhà nƣớc đƣợc hình thành Khi Nhà nƣớc đƣợc đời, để trì thống trị mình, giai cấp thống trị lập nên máy Nhà nƣớc nhằm cai trị trì ổn định tồn xã hội, biện pháp mà đƣợc coi hiệu tối ƣu quy định hành vi bị coi tội phạm biện pháp cƣỡng chế cần thiết Đây cách mà Nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhƣ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức dƣới thống trị Trong tồn hệ thống pháp luật BLHS đƣợc coi biện pháp chế tài nghiêm khắc mà nhà nƣớc áp dụng hành vi lệch lạc xa so với xã hội, hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội, Nhà nƣớc quy định tội phạm Để giải vụ án hình cách khách quan, pháp luật, Nhà nƣớc ban hành BLTTHS nhằm thực số hoạt động tố tụng trƣớc đƣa xét xử ngƣời có hành vi phạm pháp Trong suốt q trình Tố tụng, Nhà nƣớc thơng qua quan lập nên tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử theo trình tự thủ tục đƣợc quy định cụ thể BLTTHS, vừa đảm bảo cho hoạt động quản lý điều hành Nhà nƣớc, vừa đảm bảo quyền công dân Nhà nƣớc mình, đặc biệt bảo đảm quyền ngƣời quyền tự nhiên, vốn có Đồng thời Nhà nƣớc phải ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp mình, cơng dân dƣới quản lý Nhƣng khơng phải việc xử lý nhanh chóng vụ án hình mà để quyền lợi ích hợp pháp mình, cơng dân bị xâm phạm Nhà nƣớc thông qua hoạt động TTHS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nhƣng hoạt động Tố tụng mà quyền lợi ích hợp pháp cơng dân dễ bị xâm phạm Mục đích Tố tụng Hình xét xử ngƣời, tội, pháp luật đồng thời không đƣợc làm oan ngƣời vô tội Tại Điều Công ƣớc quốc tế quyền dân trị quy định: “Mọi ngƣời có quyền hƣởng tự an ninh cá nhân Không bị bắt giam giữ vô cớ Không bị tƣớc quyền tự trừ trƣờng hợp có lý phải theo thủ tục mà luật pháp quy định…Bất ngƣời trở thành nạn nhân việc bắt bị giam giữ bất hợp pháp có yêu cầu đƣợc bồi thƣờng” Kế thừa tinh thần đó, Ở Việt Nam, Hiến pháp – ghi nhận điều 11 Hiến pháp năm 1946, vấn đề quyền ngƣời, quyền cơng dân đƣợc ý, có quyền liên quan đến hoạt động tố tụng hình nhƣ: “Tƣ pháp chƣa định khơng đƣợc bắt giam cầm ngƣời công dân Việt Nam” Các quy định nguyên tắc quan trọng hoạt động tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền ngƣời Tại điều 27 Hiến pháp năm 1959, quy định quyền ngƣời đƣợc mở rộng hơn, quyền bất khả xâm phạm thân thể tiếp tục đƣợc khẳng định đƣợc nâng lên bƣớc mặt nội dung: “Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đƣợc bảo đảm Khơng bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân” Quy định điều 69 Hiến pháp 1980 tiếp tục khẳng định ghi nhận quyền ngƣời tố tụng hình cách rõ ràng hơn, cụ thể chặt chẽ Điều 69 quy định: “Khơng bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân Việc bắt giam giữ ngƣời phải theo pháp luật” Một nguyên tắc tiến lần đƣợc quy định Điều 10 BLTTHS năm 1988 sau đƣợc thể Điều 72 Hiến pháp năm 1992: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chƣa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Ngƣời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Ngƣời làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho ngƣời khác phải bị xử lý” Những nguyên tắc thể quyền ngƣời quy định BLTTHS năm 1988 để lại thành tựu to lớn, kế thừa ngun tắc đó, BLTTHS năm 2003 cịn có quy định cụ thể quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan TTHS Điều 29 BLTTHS năm 2003 quy định: “Ngƣời bị oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thƣờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho ngƣời bị oan; ngƣời gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật” Quy định thể quan tâm trách nhiệm Nhà nƣớc việc bảo đảm việc bồi thƣờng thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho ngƣời bị oan Tuy nhiên vấn đề oan TTHS việc BTTH cho ngƣời bị oan vƣớng mắc lý luận thực tiễn cần đƣợc làm rõ, vào thời điểm tiến hành thực thi Luật TNBT Nhà nƣớc Những nguyên tắc đƣợc quy định cụ thể BLTTHS năm 2003 thể vai trò đặc biệt quan trọng, bảo đảm tồn nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, thể rõ chất Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc dân, dân dân, sở pháp luật, Nhà nƣớc tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời- thực quyền đƣợc giới thừa nhận quyền vốn dĩ, tự nhiên từ ngƣời đƣợc sinh Bên cạnh thành mà BLTTHS đạt đƣợc tồn số hạn chế định, hạn chế xâm phạm trực tiếp đến quyền ngƣời đƣợc toàn xã hội hƣớng tới bảo vệ, ngồi ra, cịn ảnh hƣởng tới chế độ trị-xã hội, ảnh hƣởng tới vị thế, niềm tin uy tín Nhà nƣớc so với quốc tế nói chung nƣớc nói riêng, biểu hạn chế nhiều vụ án oan, sai xảy ra, nhiều đơn khiếu kiện vụ án oan, sai mà chƣa khắc phục đƣợc cách triệt để Từ thực trạng đó, ta cần phải nhìn nhận cách khách quan khoa học, xem xét kỹ lƣỡng vấn đề bất cập, để trả lời cho câu hỏi: phải BLTTHS chƣa hoàn thiện, chƣa thể rõ quyền ngƣời hay ngƣời dân chƣa hiểu rõ quy định pháp luật TTHS nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, trọng đặc biệt đến quyền bất khả xâm phạm- quyền ngƣời? Phải hoạt động quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc thực theo pháp luật, trƣờng hợp họ áp dụng sai luật họ phải chịu trách nhiệm nhƣ nào, chế để ngƣời dân biết đƣợc họ bị áp dụng sai luật? Ngƣời bị oan sử dụng cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ?! Qua đó, mục đích chọn đề tài này, tác giả muốn đề cập tới quy định Nhà nƣớc hoạt động TTHS trách nhiệm BTTH xảy oan, sai quan Nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền gây đồng thời dựa cách nhìn tổng thể khoa học, tác giả muốn đƣa nhìn thật khách quan, tồn diện, cụ thể, khoa học hoạt động TTHS nhƣ đƣa nhìn thật cụ thể, sát thực để Nhà nƣớc quan lập pháp đƣa pháp luật nói chung khoa học Luật TTHS nói riêng sâu, sát vào thực tiễn sống hơn, theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nguyên tắc Pháp chế XHCN mà Việt Nam thực 2) Tình hình nghiên cứu: Vấn đề quyền ngƣời vấn đề mang tính thời ln đƣợc học giả giới nhƣ nƣớc, nhà nghiên cứu luật pháp nhƣ “nhà làm luật” nghiên cứu, tìm giải pháp hồn thiện Các diễn đàn pháp luật bảo đảm quyền ngƣời đƣợc thành lập khu vực nhƣ liên kết Quốc gia không diễn số nƣớc Chính mà vấn đề quyền ngƣời đƣợc hƣởng ứng mạnh mẽ từ phía, từ Nhà nƣớc đến tồn xã hội Trên tinh thần học hỏi nghiên cứu, củng cố hòan thiện hệ thống pháp luật, học giả nhƣ cá nhân Việt Nam ln có cống hiến quan trọng việc đánh giá, xem xét, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật-cơ chế đảm bảo quyền ngƣời Cũng hoạt động TTHS có khẳ xâm phạm tới quyền ngƣời nhiều hậu để lại khơng nhỏ, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ viết quyền ngƣời hoạt động TTHS, kể đến nhƣ: - Bảo vệ quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình Nguyễn Ngọc Chí đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 64-80 64 Bài viết trọng đến việc bảo đảm quyền ngƣời dựa nguyên tắc mà BLTTHS quy định, việc thực hoạt động TTHS phải triệt để thực nguyên tắc đó, đặc biệt nguyên tắc pháp chế XHCN nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án, hai nguyên tắc xuyên suốt trình THTT, quan THTT, ngƣời THTT ngƣời TGTT phải triệt để thực hiện, đồng thời phân tích quy định BLTTHS giai đoạn nhƣ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, biện pháp ngăn chặn việc đảm bảo quyền ngƣời Có thể nói, đánh giá khách quan toàn diện quy định việc đảm bảo quyền ngƣời giai đoạn TTHS, nhiên, tác giả chƣa đƣa chế, xác minh ngƣời bị oan, sai hoạt động TTHS, vấn đề quyền ngƣời họ trƣờng hợp sao, xảy oan, sai TTHS quyền ngƣời họ đƣợc đảm bảo sao, ngƣời gây oan, sai phải chịu trách nhiệm gì?! - Đảm bảo quyền ngƣời việc bắt, tạm giữ, tạm giam Nguyễn Tiến Đạtđăng tạp chí KHPL số 3(34)/2006-Đại học ANND TP Hồ Chí Minh Bài viết này, tác giả đề cập trọng tâm tới vấn để quyền ngƣời việc bắt, giam giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn đƣợc quy định BLTTHS Bài viết nêu chi tiết cách thức bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS, phải thực nghiêm túc trình tự, thủ tục pháp luật quy định, việc vi phạm hoạt động dẫn đến việc đánh giá thật khách quan, tình tiết vụ án thiếu xác vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời nhƣ quyền tự thân thể, quyền đƣợc biết thông tin, sức khỏe, danh dự…Bên cạnh đó, tác giả đƣa kiến nghị phù hợp việc thực hoạt động TTHS cần thiết đảm bảo quyền ngƣời đƣợc tôn trọng đảm bảo - Trách nhiệm, thủ tục BTTH oan, sai TTHS TS Dƣơng Thanh Mai TH.s Đỗ Đình Lƣơng-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ tƣ pháp Bài viết nêu rõ trách nhiệm chủ thề quan THTT, quan chủ quản cá nhân- ngƣời THTT, đồng thời nêu trình tự, thủ tục giải BTTH xảy oan, sai nhƣ kiến nghị mà sở để Nhà nƣớc ban hành luật TNBT Nhà nƣớc sau đây, nghiên cứu chi tiết riêng trách nhiệm, thủ tục BTTH trƣờng hợp oan, sai hoạt động TTHS, đó, tác giả chƣa đƣa xác định công dân 63 Hiện nay, thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện đƣợc mở rộng nhiều (Điều 170 BLTTHS) Đây thuận lợi việc giải vụ án cách nhanh chóng, tránh đƣợc phần ùn tắc cơng tác xét xử Tịa án cấp trên, nhiên, bất thuận lợi trình độ, lực thẩm phán, sở vật chất thiếu thốn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động Ngành, chƣa nói tới khu vực vùng sâu, vùng xa Điều dẫn đến khó tránh khỏi số sai sót định, nguyên nhân dẫn đến tình trạng oan, sai Cuối thành phần HĐXX, việc quy định trình nghị án định theo đa số, điều thể tính dân chủ, đầy tính nhân văn, nhiên, việc định theo đa số lại ảnh hƣởng tới việc đánh giá tình tiết vụ án, tính chất mức độ vụ án nhƣ quy định pháp luật hành vi phạm tội, hầu hết Hội thẩm ngƣời đồn thề, tổ chức, khơng đƣợc đào tạo nhƣ thẩm phán, chun mơn nghiệp vụ nhƣ Thẩm phán, đó, việc xét xử sai điều tránh khỏi Hơn nữa, phiên tòa Giám đốc thẩm ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh không quy định cụ thể thành viên mà giới hạn không ngƣời hội đồng thẩm phán TANDTC khơng q 17 ngƣời, đó, định phải đƣợc nửa số thành viên tán thành (Điều 281 BLTTHS), nhƣ không đảm bảo cho việc đánh giá xác tình tiết vụ án, dễ dẫn đến gây tình trạng oan, sai nhƣ vụ án Nơng trƣờng sơng Hậu, ba niên Nguyễn Đình Tình, Nguyễn Đình Kiên (tức Lợi) Nguyễn Đình Kiên bị TAND tỉnh Hà Tây (cũ) tòa phúc thẩm TANDTC kết tội cƣớp tài sản hiếp dâm Cả ba bị bắt giam từ năm 2000, đến ngày 26-1-2010 VKSND tối cao có kháng nghị GĐT định trả tự cho ba ngƣời11 Những quy định pháp luật BTTH Việc khiếu kiện đòi BTTH hành vi vi phạm pháp luật ngƣời có thẩm quyền quan THTT gây ra, tƣợng ngày phổ biến Điển hình vụ ơng Hồng Minh Tiến u cầu VKSND Hà Nội bồi thƣờng 4,072 tỷ đồng cho 13 khoản mà ông gia đình phải gánh chịu thời gian vƣớng vào vịng lao lý Trong số có tiền tổn thất tinh thần, tiền lƣơng, tổn thất không triển khai đƣợc hợp đồng với đối tác ông bị bắt giam… Giữa VKSND Hà Nội ơng Hồng Minh Tiến có nhiều buổi thƣơng lƣợng, nhƣng thống đƣợc số khoản tiền Theo đó, phía VKS chấp nhận (11) http://news.ndthuan.com/viet-nam/2010/06/04/106627-khi-nao-xet-xu-giam-doctham.shtm 64 bồi thƣờng gần 28 triệu đồng, ơng Tiến kiện VKSND Hà Nội nhờ tòa án quận Hai Bà Trƣng – Hà Hội phán quyết12 Ngày 7/6/2004, Giám đốc Cơng an Tiền Giang có định minh oan cho ông Thành sau tổ chức họp dân để công khai xin lỗi ông Thành địa phƣơng Trƣớc kiện tòa, hai bên lần thƣơng lƣợng nhƣng khơng thành Ơng Nguyễn văn Thành yêu cầu quan công an bồi thƣờng tổng số tiền 2,4 tỉ đồng, bao gồm khoản thiệt hại tinh thần bị giam oan 540 ngày bồi thƣờng thiệt hại bị xử lý oan sai (tính từ lúc bị bắt giam đến có định giải oan) 4.890 ngày Ngồi ra, ơng Thành yêu cầu bồi thƣờng tiền chữa bệnh bồi thƣờng thu nhập từ việc chăn nuôi, làm vƣờn, thu nhập giảm 50% sức lao động thu nhập vợ ông Riêng tài sản bị mất, ông Thành yêu cầu bồi thƣờng 1,2 tỉ đồng Tuy nhiên, phía cơng an chấp nhận bồi thƣờng tổng cộng 37,7 triệu đồng thiệt hại tinh thần bị bắt giam oan, không chấp nhận yêu cầu khác ông Thành đƣa Tuy nhiên, Hội đồng xét xử tuyên chấp nhận phần yêu cầu ông Thành, buộc Công an tỉnh Tiền Giang có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tinh thần cho ông Thành tổng số tiền 84,6 triệu đồng miễn án phí sơ thẩm cho phía bị đơn13 Có thể nói, tình trạng oan, sai xã hội khơng cịn khái niệm mơ hồ nữa, nhƣng việc giải bồi thƣờng cho ngƣời khiếu kiện chƣa đƣợc triệt để, ngƣời bị thiệt hại bị động moi hoạt động mình, đặc biệt việc thực theo quy định pháp luật Tố tụng dân phải trải qua tất giai đoạn từ khởi kiện đến việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, thi hành án trƣờng hợp cần thiết phải trải qua thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đó cịn chƣa kể đến việc xác định nơi cƣ trú ngƣời bị thiệt hại, việc gây thiệt hại nhiều ngƣời quan THTT gây quan chủ trì việc thành lập Hội đồng xem xét, giải bồi thƣờng TNBT quan nhƣ tổng số thiệt hại mà họ phải bồi thƣờng để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, kéo dài thời gian bồi thƣờng??? Đặc biệt việc chƣa có quy định rõ TNBT Hội thẩm nhân dân cơng tác xét xử mình, chƣa quy định việc BTTH cho ngƣời làm chứng, ngƣời chứng kiến…khi họ tham gia vào trình THTT, Theo quy định (12) http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/20/2136547/ (13)http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Vu-kien-doi-boi-thuong-oan-sai-Toa-tuyen-84,6- trieu-dong/45136517/218/ 65 Luật TNBT Nhà nƣớc khơng có quy định TNBT Hội thẩm nhân dân việc thực nhiệm vụ đƣợc giao hoạt động TTHS, thế, khơng có xác định TNBT Hội thẩm việc xét xử mình, đồng thời việc BTTH cho ngƣời làm chứng, ngƣời chứng kiến…vẫn không đƣợc quy định, đó, khơng có sở đảm bảo quyền ngƣời họ họ buộc phải thực nghĩa vụ Nhà nƣớc, trách nhiệm chiều (công dân với Nhà nƣớc), Nhà nƣớc khơng có trách nhiệm thiệt hại mà ngƣời gánh chịu Trong thời gian tới, Nhà nƣớc phải đặc biệt trọng đến vấn đề đảm bảo quyền công dân-quyền ngƣời cho ngƣời phải gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc, trách xâm phạm quyền ngƣời mà thiếu chế đảm bảo nhƣ 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Ngày nay, tình hình xã hội ngày phát triển kinh tế, trị, văn hóa…kéo theo tình hình tội phạm tăng theo Trong báo cáo công tác hàng năm ngành Tịa án tình hình tội phạm đƣợc hạn chế nhƣng phức tạp vụ án, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt làm nhức nhối tất quan Nhà nƣớc không quan Tƣ pháp Nƣớc ta đẩy mạnh công tác nâng cao trình độ nghiệp vụ trách nhiệm ngƣời THTT, nhiên so với yêu cầu thực tế đội ngũ ngƣời THTT chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi số lƣợng nhƣ chất lƣợng, chƣa kể đến thực tế học vị, cấp lực thực nhửng ngƣời Tình trạng khơng diễn CQĐT mà xuất VKS, TAND Lực lƣợng cán mỏng công tác điều tra, truy tố, xét xử nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động tố tụng, ảnh hƣởng tiêu cực dẫn đến tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm Theo Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Hiện lực lƣợng ngƣời THTT nƣớc ta thiếu: thiếu 1000 điều tra viên, gần 1000 kiểm sát viên, 900 thẩm phán đội ngũ luật sƣ, nƣớc có chƣa đầy 3000 luật sƣ, nhu cầu thực tế cần 10.000 ngƣời theo tinh thần cải cách tƣ pháp cần tới 20.000 ngƣời14 Bộ trƣởng Hà Hùng Cƣờng cho biết: “Sau gần năm thi hành Pháp lệnh Luật sƣ gần năm thực Luật Luật sƣ, nƣớc có 4.000 luật sƣ 1.000 luật sƣ tập sự, tăng (14)http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/chinh_tri/109880/s7855p-t7899i-tandtckhong-x7917-phuc-th7849m-danh-th7901i-gian-cho-cong-tac-giam-2737889cth7849m.htm 66 200% so với năm 2001.Thế nhƣng đội ngũ thiếu trầm trọng tính 20.500 dân có luật sƣ, đó, bên Thái Lan 1.700 dân có luật sƣ, Singapore 1.000 dân/luật sƣ Đó chƣa kể đến nƣớc phát triển nhƣ Mỹ 270 dân có luật sƣ” Hơn nữa, có 20% số vụ án hình có luật sƣ tham gia Về quyền luật sƣ hoạt động tố tụng, ông Hà Hùng Cƣờng cho biết nhiều vƣớng mắc, theo quan điểm từ phía luật sƣ sau ngày định khởi tố bị can, bắt ngƣời, quan điều tra phải cấp giấy phép bào chữa cho luật sƣ, nhƣng thực tế cịn tình trạng số quan tố tụng gây phiền hà, khó khăn cho luật sƣ; tồ chƣa thực có tranh tụng giải đáp thoả đáng thắc mắc luật sƣ15 Sự yếu ý thức trách nhiệm ngƣời THTT, ngƣời TGTT nguyên nhân không nhỏ việc xác định thật vụ án, yếu nghiêm trọng dẫn đến tình trạng oan, sai điều khơng thể tránh khỏi, lạm quyền việc sử dụng biện pháp mà pháp luật cấm để điều tra, truy tố, xét xử nhƣ nhục hình, cung, bắt bị can phải nhân tội, tƣợng tiếp tay cho kẻ phạm tội…ngoài ra, tƣợng cán THTT nể nang, tin tƣởng nên không làm hết trách nhiệm Tất yếu tác động sâu sắc tới chất lƣợng hoạt động Tƣ pháp Ý thức trách nhiệm ngƣời THTT yếu dẫn đến việc xét xử oan, sai tránh khỏi Một cán VKSNDTC cho việc bồi thƣờng oan sai tố tụng hình “giải sách với ngƣời dân bị oan để bớt thiệt thịi, khơng thể thỏa mãn tồn thực tế thiệt hại họ”; Phó Viện trƣởng Viện Khoa học kiểm sát Viện KSNDTC, ông Đỗ Văn Đƣơng cho rằng: “khi xác định thiệt hại thực tế việc bồi thƣờng nhiều hay xuất phát từ khả kinh tế đất nƣớc Nƣớc ta cịn nghèo bồi thƣờng ít, nƣớc giàu họ bồi thƣờng nhiều hơn, chẳng hạn Mỹ, có trƣờng hợp oan đƣợc bồi thƣờng hàng triệu đô la.Ở nƣớc ta, chừng mực cần hiểu chủ trƣơng giải sách với ngƣời dân bị oan để bớt thiệt thịi, khơng thể thỏa mãn tồn thực tế thiệt hại họ” 16 Quyền ngƣời quyền thiêng liêng, cao quý bất khả xâm phạm, nhƣng, với tƣ tƣởng tồn (15)http://tintuc.xalo.vn/00797633863/chanh_an_tandtc_vien_truong_vksndtc_nhan_loi.ht ml?mode=print (16) http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=108990 67 quyền ngƣời chế độ XHCN đảm bảo thực triệt để Nếu nhƣ Nhà nƣớc giải BTTH cho ngƣời bị oan đƣợc xem chủ trƣơng giải sách cho ngƣời bị oan, vơ hình chung dẫn tới việc đánh đồng việc BTTH cho ngƣời bị oan với cách sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo, ngƣời bị thiệt hại bị thiên tai, hỏa hoạn…và việc bồi thƣờng bị giới hạn khả kinh tế lại dẫn đến vấn đề đặt là, Nhà nƣớc cho khả kinh tế khơng có quyền ngƣời khơng đƣợc bồi thƣờng bị quan Nhà nƣớc xâm phạm??? Mặc dù quyền ngƣời quy đổi vật chất để bồi thƣờng xảy ra, việc bồi thƣờng thiệt hại phi vật chất cho biện pháp khắc phục phần thiệt hại mà ngƣời bị oan, sai gánh chịu sớm hòa nhập cộng đồng, nhƣng thiệt hại vật chất bắt buộc phải bồi thƣờng tồn bộ, tài sản hợp pháp họ, việc bồi thƣờng oan, sai không với thiệt hại mà ngƣời bị oan, sai gánh chịu vi phạm nghiêm Hiến pháp (Điều 23; Điều 58) Sự yếu vế chuyên môn nghiệp vụ cịn kéo theo việc hình hóa giao dịch dân sự, hành chính, kinh tế Tình trạng khơng gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân mà nghiệm hơn, cịn xâm phạm quyền ngƣời dẫn đến oan sai Ví dụ nhƣ Từ hợp đồng kinh tế bị hình hóa, ơng Nguyễn Đình Chiến (giám đốc Cơng ty cổ phần Đầu tƣ kinh doanh bất động sản Hải Phòng -Vimproco) bị kết án 18 năm tù Trong phiên xử phúc thẩm, TAND tối cao TP.HCM lại tuyên: ông Chiến không phạm tội định trả tự cho ông tịa17 Tình trạng “hình hóa” chủ yếu xảy tội phạm có yếu tố chiếm đoạt, số quan nhầm lẫn điều kiện phải chịu TNHS với điều kiện phải chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, đặc biệt nhầm lẫn dấu hiệu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với vi phạm toán theo hợp đồng vay mƣợn tài sản Hiện tƣợng hình hóa tƣợng tiêu cực để lại hậu xấu nhƣ tạo điều kiện cho số quan có thẩm quyền lạm dụng để khởi tố, truy tố, xét xử hành vi vể chất tội phạm gây tâm lý không tự tin cho chủ thể tham gia giao dịch dân sự, kinh tế, làm giảm tín hiệu pháp luật dân sự, kinh tế làm giảm niềm tin tôn trọng vảo pháp luật, cản trở công lý công xây dựng Tƣ pháp mạnh Việt Nam (17) http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Giam-doc-Nguyen-Dinh-Chien-votoi/40125808/218/ 68 Thực thị số 53/CT-TW ngày 24/3/2000 Bộ trị thị hàng năm Viện trƣởng VKSNDTC nhiệm vụ công tác ngành kiểm sát nhân dân, thời gian qua VKS cấp có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát giải vụ việc hình sự, thực hành quyền cơng tố có việc nâng cao chất lƣợng giảm thiểu số lƣợng vụ án vị đình chỉ, số lƣợng án Tịa án tun khơng phạm tội Song số vụ số bị can phải đình khơng phạm tội số bị cáo Tịa án tun khơng phạm tội cịn nhiều Đó thực trạng đáng lo ngại cần có giải pháp khắc phục Nguyên nhân chủ yếu Công tác kiểm sát điều tra từ đầu VKS làm chƣa tốt, tình trạng chờ việc phó mặc cho CQĐT tự điều tra mà khơng đề u cầu tra cịn tƣơng đối phổ biến nhiều địa phƣơng dẫn đến việc điều tra thu thập chứng không đầy đủ, kịp thời, sau khơng thể khắc phục đƣợc nên phải đình điều tra, đình vụ án Tình trạng ngƣời bị khởi tố, bị bắt sau đình điều tra khơng có tội xảy số nơi, số ngƣời bị tạm giam không đúng; Đối với cơng tác kiểm sát xét xử: Tình trạng VKS truy tố nhƣng Tịa án tun vơ tội xảy cịn nhiều Qua phân tích trƣờng hợp Tịa án tun khơng phạm tội cho thấy lý Tịa án tun khơng phạm tội hành vi vi phạm họ không cấu thành tội phạm theo quy định BLHS, chứng tỏ KSV đƣợc giao nhiệm vụ kiểm sát điều tra, kiểm sát việc xét xử vụ án không nắm vững dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể, không nghiên cứu kỹ đối chiếu hành vi vi phạm, tình tiết diễn biến vụ việc với quy định điều luật nên không đánh giá, phát đƣợc hành vi dẫn đến truy tố sai KSV thực công tác thụ lý, giải vụ án không làm hết trách nhiệm, không thực đầy đủ thao tác nhiệp vụ đƣợc quy định quy chế công tác kiểm sát điều tra vá quy chế công tác kiểm sát xét xử hình KSV tham gia phiên Tịa nghiên cứu hồ sơ khơng kỹ, khơng tổng hợp phân tích đánh giá chứng tình tiết hồ sơ vụ án cách toàn diện nên không phát đƣợc mâu thuẫn chứng buộc tội, gỡ tội thiếu sót cần phải điều tra bổ sung dự thảo luận tội đề cƣơng tham gia xét hỏi, KSV chuẩn bị sơ sài không quy định, nhiều trƣờng hợp rập khn dẫn đến truy tố khơng xác Đồng thời công tác lãnh đạo việc duyệt án không kỹ, khơng sâu nên khơng phát đƣợc sai sót hạn chế KSV dẫn đến việc truy tố không đúng; Đới với công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam: Tạm giữ, tạm giam hạn, lạm dụng bắt khẩn cấp xảy nhiều, việc phê chuẩn lệnh tạm giữ, tạm giam cịn tùy tiện khơng thực quy định Điều 83 BLTTHS Nhƣng thực tế, CQĐT nhận ngƣời bị bắt lệnh tạm giữ ngày, đó, có nhiều trƣờng hợp tạm giữ trả khơng có khởi tố bị can Việc tạm giữ 69 hạn xảy nhƣng VKS không quản lý đƣợc CQĐT đƣa hồ sơ sang VKS xin gia hạn tạm giữ thị VKS phê chuẩn nhƣng thực tế hành vi bị tạm giữ có hành vi hành 3.3 Một số giải pháp khắc phục Khắc phục tình trạng oan, sai TTHS nhƣ tổ chức thực bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan đƣợc xác định nhiệm vụ cấp bách cần giải giai đoạn nhằm tăng cƣờng pháp chế, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, giải kịp thời yêu cầu, đòi hỏi xã hội, đồng thời đảm bảo quyền ngƣời, quyền công dân, thể chất Nhà nƣớc thực dân chủ, dân dân Để đạt đƣợc mục đích đó, phải thực nghiêm túc, triệt để số giải pháp sau: Thứ nhất, sớm hoàn thiện số quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động CQĐT, TAND, VKSND Nhƣ trình bày trên, tổ chức Tịa án theo địa giới hành nhƣ bên cạnh thuận lợi định cơng cải cách Tƣ pháp, nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa, giảm áp lực tồn đọng án mơ hình Tịa án cũ khó phát huy tốt hiệu xét xử đƣợc Vì vậy, tƣơng lai cần phải tổ chức lại hệ thống Tòa án theo cấp xét xử chun mơn hóa Tòa, Tòa án cấp huyện đƣợc thực xét xử phúc thẩm, Tịa án cấp tình thực xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm TANDTC tập trung vào việc giám đốc hƣớng dẫn việc xét xử Tòa án cấp dƣới, áp dụng thống pháp luật tổng kết kinh nghiệm xét xử tồn ngành Tịa án Hiện việc tổ chức Tòa án theo địa giới hành theo chúng tơi cịn phù hợp bộc lộ số yếu nhƣng khơng phải mà chuyển dổi từ mơ hình sang mơ hình khác khơng xem xét tổng thể vấn đề có liên quan Trong tình hình đất nƣớc ta cịn gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, mặt lịch sử mơ hình Tịa án gắn liền với mơ hình quan Nhà nƣớc, có mối liên hệ với quan này, chuyển đổi cấu tổ chức Tòa án hàng loạt CQĐT, VKS phải thay đổi cho phù hợp Với lực lƣợng cán cừa thiếu số lƣợng, vừa yếu chuyên môn nhƣ khó đảm đƣơng hồn thành tốt cơng việc Vì vậy, vấn đề đặt phải nâng cao chất lƣợng Thẩm phán, Thẩm phán cấp huyện, tăng cƣờng biên chế cho địa phƣơng có lƣợng án xét xử hàng năm nhiều, khơng nên phân bổ đồng nhƣ dẫn đến nơi có cơng việc làm khơng hết, nơi có 70 thẩm phán khơng có việc để làm Đồng thời đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trụ sở, phƣơng tiện phục vụ cho cơng tác xét xử Tịa án tránh tình trạng phụ thuộc vào quan hành địa phƣơng Có nhƣ ngun tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật thể nguyên tắc xuyên suốt xét xử, bảo đảm vụ án đƣợc xét xử khách quan, xác toàn diện Nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên Tòa yêu cầu đặt Tòa án, đảm bảo tranh tụng dân chủ việc phán Tòa phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét ý kiến KSV, ngƣời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn ngƣời có quyền lợi ích hợp pháp theo Nghị 08/NQ-TW Bộ trị “một số nhiệm vụ trọng tâm ngành Tƣ pháp thời gian tới” thực Nghị số 49/BCT Bộ Chính trị Theo đó, việc tổ chức xét xử phải đƣợc tiến hành nhƣ diễn đàn tranh tụng công khai bên Nhà nƣớc bên bị cáo, ngƣời bào chữa đại diện hợp pháp họ đó, HĐXX đóng vai trị trọng tài độc lập lắng nghe ý kiến bên, Có nhƣ vậy, quan niệm “án bỏ túi” không tiếp tục tồn nhƣ nay, mà thay vào tất tình tiết vụ án đƣợc thu thập giai đoạn điều tra đƣợc xác định, làm sang tỏ phiên tịa cơng khai có chứng kiến ngƣời HĐXX có nghĩa vụ phải trì đƣợc q trình tranh tụng cách bình đẳng, cơng khai, tạo điều kiện thuận lợi cho bên đƣa chứng phản biện quan điểm đối phƣơng, loại bỏ tình trạng kết tội oan, kết tội nhầm Thực tốt vấn đề nêu sở cho việc chuyển đổi mơ hình tổ chức Tịa án theo cấp xét xử thời gian tới, đảm bảo quyền lợi hợp pháp công dân đƣợc quan bảo vệ pháp luật coi trọng bảo hộ tuyệt đối Hiện nay, CQĐT hình đƣợc tổ chức ba hệ: CQĐT thuộc Bộ công an, CQĐT thuộc Bộ quốc phịng, CQĐT thuộc VKS Ngồi ba CQĐT nói trên, pháp luật quy định số quan đƣợc giao nhiệm vụ điều tra nhƣ: Bộ đội biên phòng, Hải quan Kiểm lâm, Cảnh sát biển số quan khác thuộc lực lƣợng công an nhân dân…(Điều PLTCĐTHS) Cách tổ chức hệ thống CQĐT hình nhƣ vừa tạo phức tạp quan lý hành vừa nảy sinh hậu có tranh chấp thẩm quyền điều tra có xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Tranh chấp thẩm quyền điều tra quan hệ Thủ trƣởng CQĐT cấp trực tiếp giải tranh chấp thẩm quyền CQĐT khác hệ VKS giải quyết, trƣờng hợp cần thiết VKS có quyền rút vụ án từ CQĐT khác để tự điều tra Những quy định rõ ràng không xuất phát từ khác quan hệ tố tụng với quan 71 hệ hành chính, mệnh lệnh, quyền uy phục tùng Tuy nhiên, gọi Thủ trƣởng CQĐT ngƣời THTT dẫn đến lẫn lộn tố tụng hành Thủ trƣởng CQĐT có quyền ký kết luận điều tra để đề nghị truy tố đại diện cho CQĐT (về mặt hành chính), CQĐT quan THTT Vì vậy, Pháp lệnh tồ chức điều tra hình cần quy định theo hƣớng tăng quyền cho ĐTV để ĐTV độc lập q trình điều tra Cần tập trung thống đầu mối CQĐT, ỏ VKSNDTC Cục điều tra đƣợc giao nhiệm vụ điều tra số tội phạm xâm phạm hoạt động Tƣ pháp mà ngƣời phạm tội Cán Tƣ pháp Câu hỏi đặt vấn đề kiểm sát điều tra liệu CQĐT VKS khách quan hay khơng họ vi phạm pháp luật nhân viên quan thực nhân viên quan tiến hành hoạt động điều tra? Và CQĐT VKS thực tốt cơng tác điều tra CQĐT thuộc Bộ công an: Trong ĐTV ngƣời đƣợc đào tạo nghiệp vụ điều tra cịn KSV ngƣời khơng có chun mơn điều tra lực lƣợng KSV thiếu Mặc khác, nguyên tắc hoạt động VKS tập trung thống nhất, KSV hoạt động thay mặt Viện trƣởng, chịu đạo Viện trƣởng KSV thƣờng thụ động kiểm sát điều tra, nhiệm vụ KSV thƣờng đƣợc giao nhận thông báo báo cáo từ phía CQĐT chủ động tiến hành kiểm sát điều tra, việc điều tra nên giao cho CQĐT chuyên ngành VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động Tƣ pháp, đảm bảo cho giai đoạn tố tụng quan THTT đƣợc thực khuôn khổ pháp luật, phát nhanh chóng, xử lý kịp thời biểu hiện, hành vi trái pháp luật ngƣời THTT Hoàn thiện quy định pháp luật quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quan đƣợc độc lập, chức năng, nhiệm vụ, tránh tranh chấp, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giải vụ án nhƣ tiến hành giải bồi thƣờng Tiếp theo xây dựng đội ngũ ngƣời quan có chun mơn nghiệp vụ cao giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Thứ hai, nâng cao trình độ, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm ngƣời THTT: Hoạt động quan THTT ngƣời thực hiện,vì yếu tố nhân lực lại trở lên quan trọng, định chất lƣợng hoạt động, chất lƣợng nguồn nhân lực có tốt đảm bảo cho hoạt động Tố tụng đƣợc khách quan, toàn diện, pháp luật việc giải với nhanh chóng, kịp thời đƣợc Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, chủ thể THTT đƣợc pháp luật trao cho quyền tự đánh giá 72 chứng sở pháp luật, niềm tin nội tâm, ý thức pháp luật Chỉ ngƣời có trỉnh độ nghiệp vụ cao, nắm vững pháp luật, ý thức trách nhiệm định họ có sở, đảm bảo tính đắn, phù hợp với quy định pháp luật sở quan trọng làm giảm tình trạng oan, sai TTHS Mặc dù hoạt động quan Nhà nƣớc thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ, nhiên, tồn cho thấy trình độ ngƣời THTT Việt Nam nhƣ ý thức trách nhiệm họ trƣớc công việc, trƣớc công dân chƣa đƣợc nâng cao Trong thời gian tới cần kịp thời nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ pháp luật cho ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Nhà nƣớc cần quan tâm không mở lớp tập huấn cho ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nghiệp pháp luật mà cần có kế hoạch đào tạo nghề cách quy cho chủ thể này, đồng thời nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân, thƣờng xuyên tuyên truyền pháp luật cho công dân, tạo chế tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại, điều góp phần đảm bảo việc tuân theo pháp luật cách triệt để, đảm bảo pháp chế XHCN đƣợc tôn trọng bảo vệ “Xây dựng đội ngũ cán Tƣ pháp vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức tốt có lực chuyên môn Lập kế hoạch để tuyển chọn, đào tạo sử dụng cán Tƣ pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể”- Nghị Trung ƣơng khóa VIII Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, kiên xử lý nghiêm minh số sai phạm, sa sút phẩm chất trị, đạo đức lối sống Cần bố trí đội ngũ cán Tƣ pháp cấp huyện đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng để chuẩn bị thực chủ trƣơng tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp Huyện Những trƣờng hợp cịn thiếu phải báo lên quan Tƣ pháp cấp xin bổ sung cán tiêu chuẩn, đức tài, chấm dứt tình trạng đƣa ngƣời thân quen nhƣng khơng đủ lực trình độ vào quan Tƣ pháp để giữ chỗ cho học chức sau Để thực nhiệm vụ trọng tâm hoạt động Tƣ pháp thời gian chúng tơi xin nêu số ý kiến hồn thiện lực lƣợng cán quan Tƣ pháp: Một là, Cần đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời THTT, đảm bảo cho tất ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để máy Tƣ pháp thật nơi hội tụ ngƣời có đủ đức, đủ tài, tập trung cao trí tuệ, khả giải vụ án Để có đội ngũ nhƣ vậy, cơng tác tuyể chọn đội ngũ cán vào quan THTT phải đảm bảo điều kiện: Chỉ bổ nhiệm ngƣời có đủ tiêu chuẩn mà pháp luật quy định, 73 tránh trƣờng hợp tuyển chọn ngƣời thân quen khơng có trình độ lực nhƣng đƣợc nhận vào làm việc Đối với cán chƣa có trình độ phải tích cực đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật thƣờng xuyên tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Hai là, đảm bảo số lƣợng ngƣời THTT, nhanh chóng bổ sung số lƣợng ĐTV, KSV, Thẩm phán vào quan THTT thiếu có nhu cầu đáp ứng địi hỏi thực tế cơng tác giải vụ án hình mà tình hình tội phạm ngày gia tăng Sự gia tăng đòi hỏi cán chuyên trách CQĐT, VKS, Tịa án khơng đảm bảo chất lƣợng mà cịn phải trì số lƣợng, để tránh tình trạng q tải cơng việc dẫn đến tình trạng khơng bị xử lý kịp thời Ba là, cần có chế độ đãi ngộ, thƣởng phạt hợp lý ĐTV, KSV,Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Hiện chế độ tiền lƣơng cán làm cơng tác cịn thấp chƣa đủ để họ yên tâm công tác Trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, bên cạnh mặt tích cực mặt trái rnền kinh tế làm tha hóa số cán Một số cán bị đồng tiền chi phối dẫn đến vi phạm xảy Nhà nƣớc cần xem xét lại với số tiền lƣơng nhƣ liệu có đủ để ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân yên tâm cơng tác, có đủ sức “đứng vững” trƣớc cám dỗ vật chất kinh tế thị trƣờng Nhìn nhận vấn đề để tiến hành cải cách tiền lƣơng sống ngƣời THTT đƣợc bảo đảm tốt Thứ ba, tăng cƣờng công tác kiểm sát VKS hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS nhân dân xuyên suốt trình tồ tụng hình từ tội phạm xảy tội phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Luật quy định trách nhiệm, quyền hạn lớn VKSND TTHS mà khơng quan thay đƣợc Vì vậy, trách nhiệm lớn VKS nhân dân trƣớc mắt hạn chế tình trạng oan, sai, sau phải chống oan, sai hoạt động Tƣ pháp Thấy rõ vị trí tầm quan trọng cho cơng tác chống oan, sai q trình tiến hành tố tụng, địi hỏi toàn ngành kiểm sát phải xác định nhiệm vụ quan trọng, phải đạt lên hàng đầu, cấp, KSV phải nêu cao trách nhiệm đề làm tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Mặt khác, cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi quy định 74 pháp luật, mà trƣớc hết BLTTHS cần quy định nhiệm vụ VKS, đƣa nhiệm vụ “chống oan” lên trƣớc nhiệm vụ “chống lọt”18 Trong giai đoạn điều tra cần ý việc nắm, giải tố giác tin báo tội phạm, chủ động phối hợp với quan khác, CQĐT việc định kỳ phân loại tội phạm; bố trí cán hợp lý để đảm bảo kiểm sát điều tra từ đầu có định khởi tố; trọng công tác phê chuẩn lệnh tạm giam CQĐT; vụ án nhiều quan điểm khác việc xử lý tội phạm vi phạm cần phải xin ý kiến đạo VKS cấp Để tránh tình trạng truy tố oan, sai, cấp lãnh đạo cần đổi nâng cao chất lƣợng đạo công tác công tố, đặc biệt công tác duyệt án Khi duyệt án xem xét kỹ, sâu toàn chứng buộc tội, gỡ tội nhƣ ý kiến đề xuất cán dƣới quyền; phát chứng yếu, thiếu, mâu thuẫn chƣa rõ cƣơng yêu cầu điều tra bổ sung, trƣờng hợp KSV, cán thụ lý án nghiên cứu chƣa kỹ phải kịp thời yêu cầu nghiên cứu lại Trong kiểm sát xét xử hình sự, KSV tham gia phiên tòa phải nghiên cứu hồ sơ thật kỹ, tổng hợp, phân tích chứng cứ, tình tiết có hồ sơ vụ án; nghiêm túc thực dự thảo luận tội đề cƣơng tham gia xét hỏi, địi hỏi xã hội u cầu minh bạch quan Nhà nƣớc, VKS phải cơng bố cơng khai tình trạng oan, sai, định Tịa tun vơ tội, thực đúng, đủ yêu cầu báo cáo kiểm sát xét xử theo mẫu VKSNDTC Thực tốt công tác chống oan việc làm để đổi nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát hình sự, góp phần đem lại niềm tin cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nƣớc, tăng cƣờng pháp chế XHCN Thứ tƣ, nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Ngay từ đời, Đảng Nhà nƣớc ta xác định rõ Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, nhà nƣớc thực dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân thơng qua quan Nhà nƣớc lập nên, nhiên, nhân dân thực quyền làm chủ đất nƣớc, làm chủ xã hội làm chủ tự vơ kỷ luật, khơng phải nói làm chủ muốn làm làm, làm chủ đất nƣớc, làm chủ xã hội làm chủ nhà nƣớc, có trật tự, có kỷ cƣơng, có tổ chức, có pháp luật bảo đảm bảo (18)Bồi thường oan sai tố tụng hình sự-Nguyễn Văn An, luận văn tốt nghiệp năm 2004 75 vệ Một Nhà nƣớc coi dân chủ, tiến Nhà nƣớc ngƣời dân khơng hiểu biết pháp luật Sự hiểu biết pháp luật ngƣời dân giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng, tránh đƣợc vi phạm quan THTT, ngƣời THTT Tuy nhiên, trình độ, ý thức pháp luật ngƣời dân đƣợc nâng cao rõ rệt nhƣng chƣa thể tự bảo vệ “suy cho cùng, hệ thống luật pháp có đến đƣợc với ngƣời dân khơng, nhân dân có hiểu biết tự giác thực pháp luật hay không vấn đề định Nếu luật pháp luật pháp cho dù có hồn chỉnh đến mấy; ngƣời dân tự sống theo kiểu khơng cần biết đến luật pháp, khơng xã hội khơng phát triển mà cịn tồi tệ bất ổn Mấu chốt vấn đề chỗ, pháp luật phải vào sống, nhân dân thấy cần pháp luật nhƣ cần khơng khí để hít thở vậy”19 Để nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, kiến nghị phải thực tốt công tác tuyên chuyền pháp luật cho nhân theo Nghị 61/2007/NQ-CP Chính phủ ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa IX nhƣ: Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật, sách pháp luật, đảm bảo pháp luật phải hƣớng tới ngƣời dân lĩnh vực đặc biệt tầng lớp nông dân dân tộc thiểu số với hình thức phong phú nhƣ thơng qua phƣơng tiện phát truyền hình, xây dựng tủ sách pháp luật, tổ chức chuyên đề nói quy định pháp luật Đặc biệt tuyên truyền, phồ biến nội dung nghị bồi thƣờng oan, sai ngƣời quan THTT gây sớm vào sống phát huy hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức luật sƣ hoạt động, có sách khuyến khích tổ chức tƣ vấn pháp luật cho ngƣời dân có yêu cầu Thứ năm, xây dựng văn pháp luật chuyên ngành bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực Tƣ pháp hình (Luật TNBT Nhà nƣớc) gọn nhẹ thủ tục giải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại mà không cần phải thông qua quy trình thực theo quy định BLTTDS, chế minh bạch việc giải bồi thƣờng, cần lập Tòa chuyên trách chuyên giải kiếu nại, yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại mà không cần thông qua hoạt động tố tụng nhƣ trƣớc (19) Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phương tiện truyền thơng đại chúng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN-PGS.TS Trần Quang Nhiếp 76 Thứ sáu, quy định quy chế riêng, quy định rõ trách nhiệm pháp lý cho chủ thể TGTT nhƣ ngƣời làm chứng, ngƣời chứng kiến, ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan, có nhƣ vậy, hƣởng ứng hợp tác ngƣời TGTT, đồng thời có ràng buộc pháp lý họ khơng có tinh thần hợp tác.Việc quy định nhƣ pháp luật hành quy định nghĩa vụ, trách nhiệm ngƣời TGTT, quy định cho họ số quyền định, quyền so với nghĩa vụ họ phải thực không tƣơng xứng, họ buộc phải thực nghĩa vụ này, không thực nghĩa vụ họ bị áp dụng biện pháp cƣỡng chế cần thiết, nhƣng sau họ thực nghĩa vụ xong suốt q trình thực đó, quyền lợi ích hợp pháp họ lại bị xâm phạm đáng kể Nhà nƣớc chƣa có văn cụ thể quy định vấn đề Việc ngƣời TGTT bị xâm phạm tới quyền lợi ích họ lại chƣa có chế giám sát chặt chễ, chƣa phân định quyền nghĩa vụ họ cách rõ rệt Nếu theo quy định hành quyền lợi ích hợp pháp chủ thể không đƣợc bảo đảm, không đảm bảo quyền ngƣời lĩnh vực Nhƣ vậy, hoạt động TTHS nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vơ tội Để đạt đƣợc mục đích đó, yêu cầu quan THTT, ngƣời THTT trình giải vụ án phải triệt để tuân thủ quy định pháp luật tránh để xảy sai sót gây thiệt hại cho cơng dân, trƣờng hợp quan THTT gây thiệt hại phải nhanh chóng bồi thƣờng thiệt hại cho cơng dân, đồng thời xử lý nghiêm minh ngƣời vi phạm 77 Kết luận: Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, để xảy tình trạng oan, sai TTHS xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân từ phía chủ thể THTT làm không hết trách nhiệm trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế ngƣời THTT dẫn đến nhận thức sai lầm, áp dụng khơng tinh thần pháp luật Bên cạnh nguyên nhân từ bất cập quy định pháp luật TTHS nói chung pháp luật bồi thƣờng thiệt hại nói riêng Những quy định pháp luật dừng lại nguyên tắc chung, chƣa đƣợc chi tiết hóa, cụ thể hóa làm cho việc giải bồi thƣờng địa phƣơng khác khơng có thống Tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm quan có nghĩa vụ bồi thƣờng gây tình trạng kéo dài thời gian bồi thƣờng, vi phạm quyền công dân Trên sở nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn, tìm bất cập, nguyên nhân tồn tại, tác giả mạnh dạn đƣa số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật để quyền công dân không đƣợc bảo đảm từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án mà trƣờng hợp quyền bị vi phạm đƣợc bảo vệ cách tốt nhất, đảm bảo hiệt hại phải đƣợc bồi thƣờng kịp thời, pháp luật, cá nhân có hành vi trái pháp luật gây oan, sai phải bị xử lý nghiêm minh tùy theo tính chất mức độ vi phạm Nhƣ phân tích trên, tình trạng oan, sai hoạt động quản lý Nhà nƣớc nói chung hoạt động TTHS nói riêng cịn tồn nhiều, có quy định pháp luật bảo đảm quyền ngƣời nhƣng thực trạng oan, sai xảy thƣờng xuyên, quan THTT ln tìm cách bao che cho nhau, bảo thủ, trốn tránh trách nhiệm, gây phiền hà, khó khăn cho ngƣời bị oan, sai không thực đƣợc hết quyền Quyền ngƣời khơng phụ thuộc vào Nhà nƣớc tồn chế độ trị nào, quyền ngƣời khơng phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội Quốc gia Quyền ngƣời thực quyền bất khả xâm phạm, quyền tự nhiên, vậy, khơng thể nói đất nƣớc ta cịn nghèo nên việc thực quyền ngƣời đảm bảo thực cách triệt để đƣợc?! Quyền ngƣời không bị xâm phạm quyền lực, pháp luật Nhà nƣớc đƣợc củng cố, tôn trọng thực triệt để, đảm bảo quyền ngƣời thƣớc đo đảm bảo chất nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nƣớc dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân-một thực quyền Hiến định -HẾT -