1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4.3.1. Chế độ đóng Ở chế độ đóng ổn định, điện trở tiếp xúc bé. Nếu dòng điện đi qua tiếp điểm là dòng định mức, nhiệt độ tiếp điểm bé, thường vượt quá nhiệt độ thanh dẫn khoảng 5 đến 10oC và đây là chế độ làm việc dài hạn của tiếp điểm, không có hiện tượng gì phức tạp xảy ra. Ở chế độ cắt ổn định, dòng điện không đi qua tiếp điểm. Khoảng cách giữa hai tiếp điểm ở trạng thái cắt (với tiếp điểm thường mở) gọi là độ mở của tiếp điểm, phải đảm bảo khoảng cách không phóng điện an toàn và dập hồ quang đủ nhanh.

Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải CHƢƠNG LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Lý thuyết sở khí cụ điện Tổng quan Lực điện động Sự phát nóng Tiếp xúc điện Hồ quang điện Các khái niệm tính tốn Tính tốn phụ tải điện Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải 4.TIẾP XÚC ĐIỆN Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải Tiếp xúc điện 4.1 Khái niệm 4.2 Điện trở tiếp xúc 4.3 Các chế độ làm việc tiếp điểm 4.4 Nguyên nhân hƣ hỏng 4.5 Các biện pháp khắc phục Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải 4.1 Khái niệm Xem lại kiến thức học phần Khí cụ điện Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải 4.2 Điện trở tiếp xúc Xem lại kiến thức học phần Khí cụ điện Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải 4.3 Các chế độ làm việc tiếp điểm Tiếp điểm có chế độ làm việc: - Đóng - Cắt - Quá độ đóng - Quá độ cắt Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải 4.3.1 Chế độ đóng - Ở chế độ đóng ổn định, điện trở tiếp xúc bé - Nếu dòng điện qua tiếp điểm dòng định mức, nhiệt độ tiếp điểm bé, thường vượt nhiệt độ dẫn khoảng đến 10oC chế độ làm việc dài hạn tiếp điểm, khơng có tượng phức tạp xảy Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải 4.3.2 Chế độ cắt - Ở chế độ cắt ổn định, dịng điện khơng qua tiếp điểm - Khoảng cách hai tiếp điểm trạng thái cắt (với tiếp điểm thường mở) gọi độ mở tiếp điểm, phải đảm bảo khoảng cách khơng phóng điện an tồn dập hồ quang đủ nhanh Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải 4.3.2 Chế độ cắt - Nếu độ mở tiếp điểm lớn, an toàn cho cách điện dập hồ quang, song lại dẫn đến tăng kích thước thiết bị - Việc xác định độ mở tiếp điểm tối ưu phải dựa vào khoảng cách cách điện điều kiện dập hồ quang Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải 6.3 Hệ số đồng thời Kđt : - Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số phần tử n vào nhóm: + Kđt = số phần tử n = + Kđt = 0.9  0.95 số phần tử n =  + Kđt = 0.8  0.85 số phần tử n =  10 + Kđt = 0.75 số phần tử n = 11  20 + Kđt = 0.7 số phần tử n > 20 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng trệt: - Cơng suất tính tốn phòng tầng là: Ptt.1phòng = Kđt.1phòng(Ptt.Đèn + Ptt.quạt + Ptt.TV) = 0.925*( 420 + 319 + 504) = 1150W - Cơng suất tính tốn tầng là: Ptt.trệt = Kđt.trệt*ntrệt* Ptt.1phòng = 0.9*4* 1150 = 4140W Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng trệt: - HSCS tính tốn phịng tầng là: Pđm.trệt1phòng = nĐèn*PĐèn + nquạt*Pquạt + nTV*PTV = 14*40 + 5*75 + 4*140 = 1495W cosφ tret1phòng 14*40*0,8  5*75*0, 65  4*140*0, 75 = 1495  cosφtrệt1phòng = 0,69 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng trệt: - HSCS tính tốn tầng trệt: Vì tất phịng tầng giống nên: cosφtrệt = cosφtrệt1phòng = 0,69 Vậy cơng suất tính tốn tầng 4140W HSCS tính tốn tầng 0,69 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng 1: - Cơng suất tính tốn đèn, quạt TV phòng tầng là: Ptt.đèn = Kđt.đèn*nĐèn *Pđm Đèn = 0.825*7*40 = 231W Ptt.quạt = Kđt.quạt*nquạt*Pđm.quạt = 0.925*3*65 = 180W Ptt.TV = Kđt.TV*nTV*Pđm.TV = 0.95*2*140 = 266W Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng 1: - Cơng suất tính tốn phòng tầng là: Ptt.1phòng = Kđt.1phòng(Ptt.Đèn + Ptt.quạt + Ptt.TV) = 0.925*( 231+ 180+ 266) = 626W - Cơng suất tính tốn tầng là: Ptt.t1= Kđt.t1*nt1* Ptt.1phòng = 0.825*7*626 = 3615W Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng 1: - HSCS tính tốn phịng tầng là: Pđm.1phòng = nĐèn*PĐèn + nquạt*Pquạt + nTV*PTV = 7*40 + 3*65 + 2*140 = 755W cosφ1phòng 7*40*0,8  3*65*0,  2*140*0, 75 = 755  cosφ1phòng = 0,76 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tầng 1: - HSCS tính tốn tầng 1: Vì tất phịng tầng giống nên: cosφt1 = cosφ1phịng = 0,76 Vậy cơng suất tính tốn tầng 3615W HSCS tính tốn tầng 0,76 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 1: Giải * Tính tốn cho tồn tịa nhà: - Cơng suất tính tốn tồn tòa nhà: Ptt = Kđt(Ptt.trệt + Ptt.t1) = 0.95*( 4140+ 3615) = 7367W - HSCS tính tốn tồn tòa nhà: 4*1495*0,69  7*755*0, 76 cosφ =  0, 72 4*1495  7*755 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 2: Cho hệ thống gồm tải sau: - Tải 1: pha gồm: 15 đèn Mỗi có cơng suất: 40W, 220V, cosφ = 0,8 (trễ) - Tải 2: động pha: 5KW; 380V; cosφ = 0,85 (trễ) a Hãy tính cơng suất tính tốn (Ptt) tồn hệ thống b Hãy tính HSCS tính tốn (cosφtt) tồn hệ thống Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 2: Giải a Cơng suất định mức phụ tải pha: P1pha_tải1 = 15*40 = 600W - Công suất định mức phụ tải pha lên pha : P3pha_tải1 = 3*P1pha = 3*600 = 1800W - Cơng suất phụ tải tính tốn: Ptt = Kđt(P3pha_tải1 + P3pha_tải2)  Ptt = 0.95*(1800 + 5000) = 6460W Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Ví dụ 2: Giải b Hệ số cơng suất tính tốn tồn phụ tải : cosφ tt = P3pha_tai1cosφ tai1  Ptai2 cosφ tai2 P3pha_tai1  Ptai2 1800*0.8  5000*0.85 = = 0,84 1800  5000 Vậy Ptt = 6460W cosφtt = 0,84 Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải Câu hỏi chƣơng 1B Tiếp xúc điện gì? Điện trở tiếp xúc gì? Tiếp điểm có chế độ làm việc, kể tên giải thích? Ăn mịn kim loại gì? Hư hỏng điện KCĐ gì? Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải Câu hỏi chƣơng 1B Hồ quang điện gì? Quá trình phát sinh hồ quang điện gì? Các biện pháp dập hồ quang điện gì? Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thơng Vận tải Bài tập 1: Cho hệ thống gồm tải sau: - Tải 1: pha gồm: 12 đèn Mỗi có cơng suất: 40W, 220V, cosφ = 0,8 (trễ) - Tải 2: pha gồm: 20 quạt Mỗi quạt có cơng suất: 60W, 220V, cosφ = 0,9 (trễ) - Tải 3: gồm: động pha : 5KW; 380V; cosφ = 0,85 (trễ); Kmm = Hãy tính Ptt cosφtt tồn hệ thống Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài

Ngày đăng: 11/07/2023, 08:34

w