Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
59,19 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, nhiều quốc gia giới sau trình cơng nghiệp , đại hố trở thành cường quốc kinh tế, song khơng quốc gia phải trả giá đổ vỡ mối quan hệ người với người Giàu có điều mong ước, dân tộc hướng tới, song sống trở nên đáng sợ người gia đình, quốc gia dân tộc nghĩa đến đồng tiền , đến phát triển kinh tế, mà không quan tâm đến nhau, đến vấn đề xã hội, đạo lý, lòng nhân ái, nhân phẩm bị chà đạp Đã có nhiều ước muốn quay lại tìm kiếm giá trị nhân văn đích thực vốn có tình u, nhân, gia đình để chữa chạy cho mát hư hỏng toan tính thiên tiền bạc điều thiêng liêng cao đep tình yêu, nhân, thể chế gia đình trở nên bi kịch, xã hội đầy rối ren phức tạp Cách gần hai kỷ, Ph.Ăngghen nghiên cứu vấn đề tình u, nhân gia đình, ơng đưa quan điểm để thiết lập nên giá trị đích thực nhân, gia đình Ơng nêu vai trị, vị trí quan trọng tình u chân xã hội, thể chế gia đình vợ chồng tạo nên bình đẳng nam nữ, vai trị người phụ nữ đề cao Và quan điểm ông đưa tiến so với luận điểm trước Điều đặc biệt quan điểm đến cịn ngun giá trị đắn Chính đứng trước thực tế nay, việc nghiên cứu quan điểm Ph.Ăngghen tình u nam nữ, nhân gia đình cần thiết để tìm lại giá trị tốt đẹp nó, từ tảng nên gia đình – gia đình xã hội chủ nghĩa Việt Nam q trình xây dựng cơng nghiệp hố, địa hố, thực sách mở cửa, giao lưu với tất nước giới, kinh tế ngày phát triển, song bên cạnh có khó khăn, thách thức phải đối mặt Tình trạng nhân, gia đình đổ vỡ ngày gia tăng, giá trị thiêng liêng tình u khơng cịn coi trọng Vì việc nghiên cứu vấn đề ngày có ý nghĩa lớn nước ta Là sinh viên theo học hệ cử nhân chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học trường Học viện Báo chí Tun truyền vấn đề nhân, gia đình vấn đề quan tâm ý nhiều trình học tập nghiên cứu Mặt khác, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước” Ph.Ăngghen viết tác phẩm chương trình giảng dạy khoa, tác phẩm mà ông viết hay hôn nhân, gia đình Bởi thế, nhóm tác giả chúng tơi chọn đề tài “Quan điểm tình u, nhân gia đình Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước ý nghĩa vấn đề trên” để làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Tình hình nghiên cứu: Hơn nhân, gia đình khơng mối quan tâm nhà khoa học mà mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt sau năm 1996- năm quốc tế gia đình Liên hợp quốc phát động thông báo số 178/TB – TW ngày 29/03/1996 Ban chấp hành TW Đảng tăng cường nghiên cứu đạo vấn đề nhân, gia đình nước ta có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập đến vấn đề như: - GS.Ngô Thành Dương - Giới thiệu số tác phẩm kinh điển Mác- Ph Ăngghen (Giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác )- NXB Lý luận trị - GS.BS Đặng Phương Liệt – Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội – NXB Lao động - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình” - GS Lê Thi (chủ biên) – Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình, gia đình Việt Nam – Trung tâm KHXH NVQG - Trần Đình Hựu (1993) – Gia đình truyền thống chuyển đổi thích ứng với thời đại – NXB KHXH – HN - Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM - GS Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB KHXHHN - Ths Đinh Văn Quảng (Phó vụ trưởng UB Dân số gia đình trẻ em), Tồn cầu hóa vấn đề gia đình - Lê Thị Thu (Bộ trưởng, Chủ nhiệm UB Dân số, gia đình, trẻ em) Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam 2005 – 2010 - TS Nguyễn Thị Trường, Trường ĐH Sư Phạm HN, Gia đình Việt Nam nay: Truyền thống đại - PGS.TS Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học), Quan niệm gia đình người Việt Nam - PGS.TS Chung Á, PGS.TS Nguyễn Hữu Minh, Những vấn đề nhân gia đình Ngồi vấn đề gia đình đề cập đến số địa Internet sau: Báo lao động: http:// www.laodong.com Báo gia đình xã hội: http:// www.giadinh.net Cơ quan lý luận trị TW ĐCSVN: http:// www.tapchidangcongsan.vn Các cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn việc giảng dạy, học tập tác phẩm Ph Ăngghen làm rõ thách thức mà tình u, nhân, gia đình Việt Nam vấp phải Tuy nhiên, đề tài chúng tơi đưa có phần mẻ muốn nghiên cứu quan điểm Ph Ăngghen nhân gia đình theo phương pháp chủ nghĩa xã hội khoa học hệ thống tác phẩm cụ thể Từ rút ý nghĩa việc giáo dục nhận thức sinh viên, đặc biệt sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài quan điểm Ph Ăngghen nhân, gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, Nhà nước” để thấy lịch sử phát triển gia đình, tiến đại chế độ vợ chồng dựa tình u chân để thấy vị trí gia đình mối quan hệ biện chứng gia đình xã hội Để đạt mục tiêu đề tài cần tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ bối cảnh đời tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, Nhà nước” vấn đề đặt liên quan đến hôn nhân gia đình năm cuối kỷ XIX Hai là: Hệ thống hoá làm rõ quan điểm Ph.Ăngghen nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, Nhà nước” Ba là: Bước đầu đưa số kiến nghị cần vận dụng việc giáo dục nâng cao nhận thức hôn nhân, gia đình cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Đây vấn đề mà chúng tơi vần phải làm rõ hiểu biết để nhận thức đắn vấn đề mà đề tài muốn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài hình thành dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp chung phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống lơgíc - lịch sử, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp tổng hợp Và phương pháp riêng lược thuật, tổng thuật, nghiên cứu tài liệu Ngồi cịn sử dụng phương pháp xã hội học như: xử lý tài liệu, phân tích tài liệu Đề tài cịn tham khảo cơng trình khoa học có liên quan Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm: chương, tiết khoảng 50 trang NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời tác phẩm vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình vào năm cuối kỷ XIX 1.1 Hồn cảnh đời kết cấu tác phẩm 1.1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm Giữa kỷ XIX, khoa học chưa có đủ điều kiện để giải thích giai đoạn tiền sử thời đại văn minh Đến năm 70 kỷ XIX, nhà bác học Mỹ - nhà nhân chủng học, nhà khảo cổ học, nhà sử học nghiên cứu xã hội nguyên thuỷ đại biểu phái chủ nghĩa vật tự phát - Lewis Henry Morgan chuyên nghiên cứu phát triển xã hội viết tác phẩm: “Xã hội thời cổ hay khảo cứu đường tiến loài người từ thời đại mông muội qua thời đại dã man đến thời đại văn minh” Tác phẩm làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử trước loài người bước vào thời đại văn minh - chế độ chiếm hữu nô lệ C.Mác đọc sách có ghi nhận xét sách cách chi tiết vào khoảng 1880-1881 Một năm sau C.Mác từ trần (1884), đọc thảo viết tay C.Mác, Ph.Ăngghen tìm thấy thảo “Tóm tắt tác phẩm L.Morgan” điều cho thấy, C.Mác có ý định viết tác phẩm giải thích rõ vấn đề mà L.Morgan trình bày tác phẩm Từ nhận xét, phê phán C.Mác, Ph.Ăngghen định sử dụng quan điểm để phân tích, khái quát hoá theo quan điểm vật lịch sử kết nghiên cứu L.Morgan Đồng thời, Ph.Ăngghen đánh giá, phê phán kết khảo cứu qua nhà khoa học: Anh, Pháp, Đức, Nga hình thức xã hội tiền tư chủ nghĩa Ph.Ăngghen cịn sử dụng cơng trình nghiên cứu nhiều năm rịng lịch sử Hy Lạp Rôma, lịch sử người Giécmanh Aigiơlen cổ xưa để làm sáng tỏ quan điểm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen viết tác phẩm để trình bày nội dung từ cuối tháng đến cuối tháng năm 1884 Tác phẩm mang tên “Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước” Tháng 10 năm 1884 tác phẩm in thành sách xuất Zuirich, năm 1886 xuất lần thứ hai, năm 1889 xuất lần thứ ba, sau tác phẩm dịch tiếng Ý, Rumani, Đan Mạch Pháp Đến năm 1890, sau tập hợp tài liệu nói lịch sử xã hội nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen chuẩn bị cho lần tái Ông chỉnh lý, bổ sung nhiều tri thức đặc biệt chương II: Gia đình Tháng 10 năm 1891 sách tái sau chỉnh lý, bổ sung, từ Ph.Ăngghen khơng có sửa đổi thêm 1.1.2 Kết cấu tác phẩm Tác phẩm gồm có lời tựa chương Lời tựa cho lần xuất thứ (1884) nói rõ lý Ph.Ăngghen viết tác phẩm này, “sự thực di chúc” mà C.Mác để lại Mác có ý định trình bày kết nghiên cứu Morgan, tiếp Ph.Ăngghen nhắc lại quan điểm vật C.Mác vai trò sản xuất, tái sản xuất phát triển xã hội có gia đình: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử quy sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” [3,22] Nhận định cho thấy vai trò to lớn gia đình xã hội Ph.Ăngghen khẳng định cơng lao to lớn Morgan việc khôi phục lịch sử thời tiền sử, chìa khố để mở điều bí ẩn lịch sử thời cổ đại Đồng thời, Ph.Ăngghen phê phán nhà khoa học đương thời thiếu trung thực, họ lợi dụng thành tích Morgan để làm lợi cho mình, làm lu mờ công lao, cống hiến ông Ph.Ăngghen viết lời tựa thứ hai, cho lần xuất thứ tư (1891) yêu cầu tái có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình xã hội nguyên thuỷ xuất Vì vậy, cần phải sử dụng cơng trình khoa học để bổ sung cho tác phẩm Một lần nữa, Ph.Ăngghen khẳng định công lao to lớn Morgan giới thiệu số cơng trình nhà khoa học khác như: Bachophen, Mác Lênan Trong đó, Bachophen phát chế độ hôn nhân quần hôn, chế độ dựa sở huyết tộc dẫn đến đời chế độ mẫu quyền Ph.Ăngghen phê phán sai lầm Bachophen, lấy tơn giáo yếu tố địn bẩy cho phát triển Mác Lênan nghiên cứu viết nhiều tác phẩm lịch sử Ph Ăngghen cho rằng, Mác Lênan vạch rõ lịch sử tồn phát triển chế độ ngoại tộc hôn lịch sử nhân gia đình Ơng chứng minh chế độ mẫu quyền có trước chế độ phụ quyền khơng có chế độ quần Sai lầm mà Mác Lênan mắc phải Ph.Ăngghen ra, chế độ ngoại tộc hôn chế độ nội tộc có mâu thuẫn sâu sắc, mâu thuẫn sở để tạo chiến tranh Qua tác phẩm Ph.Ăngghen phân tích cách khoa học lịch sử loài người giai đoạn phát triển sớm nó, làm rõ sở kinh tế q trình làm tan rã chế độ cơng xã ngun thuỷ hình thành xã hội có giai cấp dựa chế độ tư hữu, vạch đặc điểm chung xã hội Ph.Ăngghen giải thích ngun nhân dẫn tới thay đổi hình thức gia đình lịch sử quan hệ gia đình điều kiện kinh tế xã hội quy định Ph.Ăngghen vạch rõ nguồn gốc, chất nhà nước, vạch quy luật tất yếu phát triển sản xuất, phát triển kinh tế tiến tới xã hội tương lai – xã hội cộng sản văn minh xã hội chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước khơng cịn tồn tại, người phát triển tồn diện 1.2 Vài vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình vào năm cuối kỷ XIX tác phẩm tiêu biểu C.Mác Ph.Ănghghen Trước hết tác phẩm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” Ph.Ăngghen phân tích nhiều vấn đề thực tiễn lý luận giai cấp công nhân cách mạng giai cấp cơng nhân, phân tích đời phát triển giai cấp cơng nhân, q trình đấu tranh từ tự phát đến tự giác phong trào cơng nhân, Ph.Ăngghen đề cập đến vấn đề hôn nhân gia đình Ăngghen rõ sống khốn gia đình cơng nhân tác động đại cơng nghiệp Sự đời máy móc tạo điều kiện để giai cấp tư sản thải hồi lao động nam, thu nhận lao động nữ trẻ em nhằm thu lợi tối đa Lao động phụ nữ xí nghiệp tác động tiêu cực đến gia đình “Trước hết cơng việc người phụ nữ hồn tồn phá hoại gia đình, người vợ ngày làm việc 12-13h công xưởng, người chồng lại làm việc hay nơi khác thời gian dài vậy, vận mệnh họ nào? Chúng lớn lên cỏ dại hoàn toàn khơng săn sóc, tuần người ta bỏ si-linh si-linh rưỡi đem chúng gửi cho người khác giữ, mà người đối đãi với chúng dễ hình dung” [1, 508] “Người mẹ ngày, mười hai tiếng đồng hồ khơng nhìn thấy mình, người trơng nom đứa trẻ cô bé bà già mà người mẹ bỏ tiền thuê, nhà công nhân xưởng thường thường gọi home, mà gian hầm, khơng có dụng cụ nhà bếp, khơng có dụng cụ cần thiết để giặt giũ, may vá, thiếu tất thứ làm cho đời sống vui thú văn minh, làm cho gia đình hấp dẫn Vì nguyên nhân nguyên nhân khác, đặc biệt để bảo toàn sinh mệnh sức khoẻ cho trẻ em, tơi mong muốn hy vọng đến lúc phụ nữ có chồng bị cấm khơng làm việc cơng xưởng” [1, 514-515] Ph.Ăngghen viết: “Công việc người phụ nữ công xưởng không tránh khỏi làm tan rã gia đình, tình trạng xã hội lấy gia đình làm sở tình hình vơ luận vợ chồng hay gây nên hậu bại hoại đạo đức nghiêm trọng nhất” [1, 509] Những đứa trẻ lớn lên điều kiện sau gia đình khơng có chút quyến luyến, đơi gia đình mà thân chúng xây dựng, chúng khơng cảm thấy hương vị gia đình, chúng quen với sống độc Khơng người phụ nữ làm phá hoại gia đình mà đau khổ đứa trẻ làm nguyên nhân làm tan rã gia đình Hễ chúng kiếm tiền nhiều số tiền mà cha mẹ chi phí dể ni chúng, chúng bắt đầu trả cho cha mẹ số tiền để chi phí cho việc ăn chúng, cịn lại thân chúng tiêu hết Và điều thường xảy chúng mười bốn mười lăm tuổi Trong nhiều trường hợp, việc phụ nữ làm cơng xưởng khơng hồn tồn phá hoại gia đình, làm cho đảo ngược Ph.Ăngghen nói: “Người vợ kiếm tiền ni sống nhà, người chồng nhà trơng con, qt dọn, nấu nướng”, “Trước tình trạng thực chức đàn ơng họ, tình trạng làm cho tồn quan hệ gia đình biến đổi nào, tất quan hệ xã hội khác nguyên vẹn” [1, 510] Xét gia đình chủ nghĩa tư bản, đại công nghiệp giai cấp tư sản làm cho gia đình cơng nhân có nguy tan rã, đảo lộn bị phá tan Vì thế, vấn đề đặt phải trả lại cho gia đình vốn có Mà vấn đề giải pháp