Xemtailieu the gioi nhan vat trong truyen ngan nguyen hong truoc cach mang thang tam 1945

96 3 0
Xemtailieu the gioi nhan vat trong truyen ngan nguyen hong truoc cach mang thang tam 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 B PHẦN NỘI DUNG 13 Chương HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG 13 1.1 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN HỒNG 13 1.1.1 Vài nét Nguyên Hồng hành trình sáng tác nhà văn 13 1.1.2 Truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám 16 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI 19 1.2.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 24 Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1 NHÂN VẬT CAM CHỊU 34 2.1.1 Những phu phen thợ thuyền cam chịu 34 2.1.2.Những ngƣời phụ nữ cam chịu 36 2.1.3.Những trẻ em nghèo 39 2.2 NHÂN VẬT VƢỢT LÊN HOÀN CẢNH 42 2.2.1 Những ngƣời lao động nghèo 43 2.2.2 Những tri thức tiểu tƣ sản nghèo 45 2.3 NHÂN VẬT VỊ THA, GIÀU ĐỨC HY SINH 47 2.4 NHÂN VẬT THA HÓA 51 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 58 3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA TÌNH HUỐNG TRUYỆN 59 3.2 MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA NGOẠI HÌNH VÀ HÀNH ĐỘNG 64 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 64 3.2.2.Miêu tả nhân vật qua hành động 67 3.3 MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 70 3.3.1 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm 70 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm phản ánh chất xã hội tính cách nhân vật………………………………… 71 3.3.1.2 Cách sử dụng từ ngữ độc đáo……………………………….74 3.3.1.3 Lời văn chồng chất điệp từ, điệp ngữ yếu tố liệt kê……………………………………………………………………… 76 3.3.2 Giọng điệu trần thuật sôi nổi, thiết tha 77 3.3.2.1 Giọng điệu thƣơng cảm thống thiết………………………….79 3.3.2.2 Giọng điệu lạc quan sôi nổi………………………………….81 3.2.2.3 Giọng điệu trữ tình sâu lắng…………………………………83 C.PHẦN KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ….92 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nguyên Hồng đại diện tiêu biểu văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Cùng với Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Tơ Hồi, Ngun Hồng trở thành nhà văn tiên phong góp phần xây dựng văn học mới, văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với gần nửa kỉ cần cù say mê sáng tạo nghệ thuật, nhà văn để lại cho gia tài văn học đồ sộ, có nhiều tác phẩm có giá trị Ơng đặt "cả đời, trái tim tâm hồn, nhường tất sức, hi vọng lòng tin" trang viết để viết người khổ dựng nên tranh thực nghiệp cách mạng trọng đại dân tộc.Ngòi bút Ngun Hồng góp phần vào khơng khí sơi động phát triển liên tục hành trình văn học Việt Nam kỉ XX.Với ý nghĩa đó, nghiệp văn học nhà văn xứng đáng giữ gìn, ngợi ca trân trọng Nguyên Hồng, từ trang viết đầu tay, ông tự vạch cho đường nghệ thuật riêng: nhà văn người khổ Cả đời cầm bút, ơng gắn bó sâu sắc, máu thịt với người nhỏ bé, lớp người đáy xã hội thành thị Sự nghiệp văn học Nguyên Hồng có nét gần gũi với nhà văn Nga Mácxim Gorki – trang viết ông nồng nàn thở đời sống cần lao Nguyên Hồng ln khả nhìn thấy vẻ đẹp đầy chất thơ đời sống cần lao, bình thường, chí tầm thường, xơ bồ, bề bộn sống, cảnh lầm than, lam lũ, khốn khổ, cực người Và ông say sưa miêu tả sâu kín, thánh thiện với thái độ đầy nâng niu, trân trọng, với niềm tin mãnh liệt Khơng nhà văn thực thời với ơng nhìn sống cách bi quan Khơng có thái độ bi quan người xã hội đương thời Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, dù đời sống cực lao khổ, ln nhìn đời mắt tin yêu, lạc quan tin tưởng với lòng nhân đạo cao Nguyên Hồng bước vào nghề văn thúc nội tâm , muốn nói lên nỗi thống khổ khơn người, trước hết người lao động để bênh vực họ.Đó ý thức nghệ thuật trở thành nguồn cảm hứng, hút say mê, sang tạo ông suốt đời cầm bút Sáng tác niềm đam mê lớn đời Nguyên Hồng.Viết văn ông để “giải xâu xé, dạt lòng Để phơi bày ý tưởng rạo rực tâm hồn (…), viết cịn để tìm cho đời sống lâu dài tâm hồn người yêu thương lại cách nồng nàn với mối tình thắm thiết mênh mơng”[26,75] Ngịi bút ơng hịa nhập vào đời sống cần lao người đáy xã hội, vào cát bụi lầm than, vào cảnh đời, kiếp người khốn khổ ơng tìm suối nguồn dạt ni dưỡng đời nghệ thuật Cảm hứng thương cảm cảm hứng chủ đạo, bao trùm lên toàn sáng tác Nguyên Hồng, tạo nên tác phẩm ông chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, “bao thống thiết, mãnh liệt” (Nguyễn Đăng Mạnh) Nhắc đến tác phẩm Nguyên Hồng, người ta thường nói nhiều đến tiểu thuyết Hồi kí ơng : Bỉ vỏ, Sóng gầm, Cơn bão đến, Cửa biển, Những ngày thơ ấu Trong đời viết văn mình, Nguyên Hồng tập trung nhiều cho tiểu thuyết Từ Bỉ vỏ-tác phẩm bắt đầu cầm bút, đến Cửa biển-tác phẩm mà ông dành nhiều thời gian tâm huyết tác phẩm cuối đời- Núi rừng Yên Thế, tiểu thuyết Những tác phẩm tiểu thuyết góp phần xác lập vị trí Nguyên Hồng văn đàn nghệ thuật nước nhà Tuy nhiên nghiệp văn chương Ngun Hồng, truyện ngắn ơng có vị trí quan trọng khơng thua so với tiểu thuyết Và so với nhà văn thời, truyện ngắn Nguyên Hồng mang nét độc đáo riêng Chúng ta có nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình tiểu luận nhà văn, nhà phê bình, bạn văn, độc giả …về người tác phẩm ông Tuy nhiên, thành tựu truyện ngắn Nguyên Hồng chưa đánh giá cách đầy đủ Lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, tác giả luận văn mong muốn đưa nhìn có tính hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng đồng thời khẳng định đóng góp nhà văn văn xuôi đại Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nguyên Hồng số nhà văn từ đầu tự xác định cho đường nghệ thuật đắn tiến Ngịi bút ơng ln hướng đời sống cần lao người lao động nghèo khổ, lam lũ.Con đường nghệ thuật Nguyên Hồng đường nhà tư tưởng thực chủ nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo mãnh liệt thống thiết Con người nhà văn sáng tác ơng ln giành tình cảm u thương đằm thắm lòng bạn bè bạn đọc nhiều hệ Nguyên Hồng số nghệ sĩ mà sáng tác đầu tay có vị trí vững văn đàn nghệ thuật trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu người yêu thơ văn Cảm hứng trải dài từ năm trước 1945 a Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyên Hồng lần xuất văn đàn truyện ngắn Linh hồn in Tiểu thuyết thứ bảy vào năm 1936.Đó thời gian Nguyên Hồng vừa chuyển đến sống Hải Phịng, ban ngày ơng thầy giáo tư dạy học cho lũ trẻ nhà nghèo xóm Cấm, ban đêm ơng lại cặm cụi viết văn ánh đèn leo lét, viết cách đau khổ đầy say mê.Nhà văn trẻ bước vào nghề văn trình bày thống thiết nỗi khổ ê chề người nhỏ bé đáy xã hội vốn ngày sống xung quanh mình.Nhưng phải đến tiểu thuyết Bỉ vỏ-tác phẩm nhận giải thưởng Tự lực Văn đồn năm 1937 tên Nguyên Hồng thực đến gần với bạn đọc Ngay từ tiểu thuyết đầu tay ấy,Nguyên Hồng bộc lộ tư tưởng nhân đạo nhà văn thực Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (1942) nhận xét: “ Tập văn ông tập Bỉ vỏ…Nhưng tư tưởng thâm trầm bao quát tiểu thuyết Nguyên Hồng tư tưởng : Tuy sa chân vào chốn trụy lạc, người ta mang tâm hồn được.” Bỉ vỏ sống thực máu thịt đời Nguyên Hồng “ Bỉ vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan tinh thần nhân đạo,nó làm cho ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi, Bỉ vỏ lại xây dựng khn ln lí cao, nên dù ta thương xót họ khơng thể khơng ghê tởm hành vi họ” Tuy nhiên tiểu thuyết đầu tay này, Nguyên Hồng không tránh khỏi nhược điểm người cầm bút “Tính cách nhân vật đơi bị đơn giản hóa Có tình tiết bố trí giả tạo Nhiều câu văn lỏng lẻo, dễ dãi…” (Vũ Ngọc Phan) Tiếp sau Bỉ vỏ, Nguyên Hồng lại mang đến cho bạn đọc ngạc nhiên Thiên tự truyện Những ngày thơ ấu ghi lại cách truyền cảm chân thành “ rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài lề lối khắc nghiệt gia đình tàn”(Thạch Lam) Nhận xét tinh tế Thạch Lam thể đồng cảm hai nhà văn Những ngày thơ ấu từ đời đông đảo bạn đọc giới phê bình đón nhận đánh giá cao lẽ lần xuất tác phẩm văn học theo lối tự truyện Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, tuyển tập Nhà văn đại(1942) đánh giá cao tác phẩm Nguyên Hồng: “ Mới đọc tập tự truyện Ngun Hồng, tơi tưởng có mắt sách nhà văn Anh hay nhà văn Nga Không thế, đọc trang sau, ta thấy Nguyên Hồng kể cho ta nghe hết cay đắng, trụy lạc người thân mình” “Phải sống cảnh nghèo, phải luôn gần gụi với xã hội người nghèo viết dịng thành thật cảm động Nguyên Hồng” Tiếp nối thành công hai tác phẩm đầu tay, năm 1941, Nguyên Hồng tiếp tục mắt bạn đọc tập truyện ngắn Bảy Hựu Đây tập truyện phản ánh đời bi đát hạng người lưu manh sống âm thầm lẩn lút xã hội Những nhân vật Bảy Hựu mang dáng vẻ phi thường lại “có lịng khẳng khái hi sinh khơng khác nhân vật Thủy Hử”.( Vũ Ngọc Phan) Đánh giá tập truyện Bảy Hựu, tạp chí Tri Tân số 6(8-6-1941), Nguyễn Tử Anh nhận xét: “ Bảy Hựu tác phẩm viết bút xuất sắc Bảy Hựu với lời văn giản dị, trơn tru, ta khơng phải tìm hiểu mà tự nhiên thấy vơ hạn thương cảm vai chủ động…khơng cầu kì, khách sáo, đặc điểm văn Nguyên Hồng” Khảo sát tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945, thấy nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài Nguyên Hồng khẳng định ông nhà văn thực mang tinh thần nhân đạo cao Tuy nhiên phê bình đánh giá thường tập trung nhiều vào mặt nội dung tư tưởng tiểu thuyết Bỉ vỏ Những ngày thơ ấu.Truyện ngắn Nguyên Hồng chưa nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn b.Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyên Hồng tiếp tục cho đời nhiều tác phẩm có quy mơ đồ sộ Đặc biệt ánh sáng quan niệm giai cấp nhận thức trị nâng cao chất lượng nhiều truyện ngắn Ngun Hồng Ngịi bút ơng với hướng tình cảm phía nhân dân lao động đồng thời ca ngợi đấu tranh kiên trì tất thắng họ Phan Cự Đệ viết "Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng Tháng Tám" đưa nhận định khái quát nghiệp sáng tác Nguyên Hồng : " Lò lửa địa ngục mốc quan trọng đường sáng tạo Nguyên Hồng Tuy tác phẩm thực phê phán ánh sáng chiếu rọi vào lại giới quan bắt đầu đổi mới" "Bỉ vỏ Sóng gầm hai mốc tiểu thuyết Nguyên Hồng Hai tác phẩm cách phần tư kỷ hai thời kì khác đường nghệ thuật Nguyên Hồng Bỉ vỏ tình cảm yêu thương dạt, khát vọng ngây thơ, trắng hồn nhiên buổi ban đầu Sóng gầm, Cơn bão đến đời lúc bút Nguyên Hồng trưởng thành, luôn day dứt suy nghĩ vấn đề nghệ thuật đời sống" Có thể nói từ sau năm 1945, tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng có nhiều chuyển biến mẻ Đặc biệt, mảng truyện ngắn ông nhà phê bình, bạn văn quan tâm bước đầu đưa nhận định, ý kiến đánh giá khách quan Đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng, Phan Cự Đệ thẳng thắn nhận định: “ Ngoài số truyện ngắn độc đáo, người ta thấy anh hay lặp lại số hình tượng quen thuộc: bà mẹ ngoan đạo, nhẫn nhục chịu đựng người giai thất nghiệp sống nheo nhóc quẫn ngõ hẻm Hải Phòng Ở số truyện ngắn bắt đầu xuất người hình tượng cịn đơn giản sơ lược” Nếu thời kì đầu cầm bút, Nguyên Hồng hay viết người dân nghèo lưu manh hóa đến năm 40 , ánh sáng cách mạng giai cấp soi sáng cho nhân vật lao động nghèo Nguyên Hồng Phan Diễm Phương viết Cảm hứng cần lao sáng tác Nguyên Hồng đưa nhận định: “ Từ đầu năm bốn mươi, Nguyên Hồng viết số truyện ngắn, truyện dài có sắc thái khác với truyện ngắn trước ơng: Cái bào thai, Hai dịng sữa, Một trƣa nắng, Hơi thở tàn…Có thể xem tranh luận công khai nghệ thuật, bộc lộ công khai quan điểm nghệ thuật tác giả, hình tượng nghệ thuật lời tuyên bố thẳng thắn, dứt khoát” GS Phan Cự Đệ người dành nhiều tâm huyết việc nghiên cứu đưa tác phẩm Nguyên Hồng đến với người đọc Trong Lời giới thiệu cho Ngun Hồng tồn tập(2000), ơng đưa nhiều ý kiến đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng phương diện nhân vật, kết cấu, bút pháp nghệ thuật khẳng định vị trí truyện ngắn Nguyên Hồng “ Chúng ta nói đến Nguyên Hồng phong cách truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại Sưu tầm tuyển chọn tác phẩm trước sau Cách mạng tháng Tám, có tập truyện ngắn giá trị với nhiều màu sắc độc đáo” Đúng lời nhận xét nhà thơ Xuân Diệu “ Nguyên Hồng văn anh rên rỉ” Từ sau nhà văn qua đời nay,

Ngày đăng: 10/07/2023, 00:51