1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay Người quản lý dành cho phụ nữ

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Trang 6

Lời mở đầu

Chương 1: Phân tích tài chính

Câu chuyện thứ nhất

* Để trở thành người am hiểu về tài chính

1 Xác định 03 loại báo cáo tài chính quan trọng* Tác dụng của báo cáo tài chính

2 Đánh giá “sức khỏe” và kiểm sốt tài chính doanh nghiệp qua số liệu tài chính

Trang 7

1 Bí quyết tuyển người phù hợp2 Phương thức khích lệ tạo động lực3 Đào tạo và huấn luyện nhân sự4 Phương pháp quản trị hiệu quả

Chương 4: Ứng dụng kỹ năng mềm trong quản trị

Câu chuyện thứ bốn

1 Sức mạnh ngôn từ trong quản trị

2 Vận dụng phương pháp tư duy trong giải quyết vấn đề của quản trị

3 Trách nhiệm xã hội và kỹ năng chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp

Lời kết

Trang 8

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Trang 9

7

của phụ nữ, của cộng đồng góp phần thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương Khơi dậy tinh thần, sức mạnh nội lực của từng phụ nữ, mạnh dạn có ý tưởng, kế hoạch kinh doanh sáng tạo để khởi nghiệp thông qua các hoạt động truyền thông, tơn vinh Nhằm giúp phụ nữ có kiến thức về khởi nghiệp/khởi sự kinh doanh thông qua việc tiếp cận với nguồn sách về khởi nghiệp, kinh tế, tài chính, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tiến hành biên soạn những cuốn sách phù hợp với phụ nữ các cấp hội với mục đích truyền cảm hứng và thúc đẩy quyết tâm khởi nghiệp/khởi sự kinh doanh/quản trị để phát triển doanh nghiệp, tổ chức của phụ nữ tại cộng đồng Sổ tay quản lý dành cho phụ nữ là cuốn sách mang tới cho các bạn những kiến thức, kinh nghiệm cốt yếu nhất, bằng những câu chuyện thú vị từ các mơ hình quản lý doanh nghiệp, tổ chức của chị em phụ nữ tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới để cùng chia sẻ, học hỏi và ứng dụng hiệu quả vào công việc quản trị doanh nghiệp, tổ chức Gồm có bốn phần chính:

- Phân tích tài chính.- Làm chủ thời gian.

- Xây dựng đội nhóm thành cơng.

- Ứng dụng kỹ năng mềm trong quản trị.

Trang 10

LỜI TÁC GIẢ

Là người đứng đầu một doanh nghiệp, bạn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết:

Làm sao để kiểm sốt được tài chính của cơng ty?

Tuyển dụng và giữ chân được nhân sự giỏi và phù hợp bằng cách nào?

Thúc đẩy và phát triển tiềm năng của từng nhân viên như thế nào?

Quy trình cần phải tuân thủ để việc lập kế hoạch triển khai công việc không chỉ tồn tại trên giấy?

Phong cách giao tiếp của một người quản lý thì khác gì một người bình thường?

Trang 11

9

Từ thực tiễn môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay, chúng ta có thể thấy để thành cơng thực sự các doanh nghiệp đều xây dựng văn hóa doanh nghiệp bằng uy tín thương hiệu và uy tín của nhà lãnh đạo Họ không thể chỉ chú trọng vào mỗi doanh thu mà còn tạo mọi điều kiện để đội ngũ nhân viên được phát triển cùng với đà tăng trưởng của doanh nghiệp.

Với tập sách này, chúng tôi mong muốn chia sẻ những kiến thức căn bản, hữu ích và cần thiết nhất cùng các bài học rút ra từ hoạt động kinh doanh thực tiễn ở trong và ngoài nước nhằm giúp những chủ doanh nghiệp, nhà quản lý nữ, nhất là đối với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nắm bắt được những điểm cốt lõi trong quản trị doanh nghiệp nói chung Từ đó giúp cho các bạn ý thức và hiểu biết hơn những vấn đề then chốt trong công tác quản trị doanh nghiệp Đó là phải làm tốt việc tuyển dụng và giữ chân người giỏi; thúc đẩy và phát triển tiềm năng của từng thành viên trong phòng, ban; lập kế hoạch có sức thuyết phục; kiểm sốt được ngân sách; ra những quyết định chính xác và hiệu quả,…

Hy vọng cuốn sách này giúp cho bạn nắm bắt những vấn đề dễ dàng, làm cho bạn tự tin, quyết tâm và chuyên nghiệp hơn, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, đồng thời giúp bạn phát huy tốt nhất những đặc thù về giới để tạo thành thế mạnh riêng khi quản trị doanh nghiệp của mình Bạn sẽ thấy mình gắn bó và sâu sát hơn với những vấn đề then chốt cho sự sống cịn của cơng ty cũng như thể hiện được bản lĩnh, phong cách ứng xử khôn khéo, tinh tế và văn minh của nhà quản lý nữ

Trang 13

11

CÂU CHUYỆN THỨ 1

Khi Covid tấn cơng, có đến 70.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động ở Việt Nam trong những tháng đầu năm 2021 Tuy nhiên, cũng có rất nhiều doanh nghiệp lớn hay nhỏ khác vẫn đang thích ứng tốt và cịn ngược dịng tăng trưởng Mặc cho cổ phiếu chứng khốn Việt Nam rơi tự do liên tục trong những tháng đỉnh điểm của dịch bệnh vẫn có nhiều doanh nghiệp giữ vững phong độ và liên tục phát triển

Trang 14

Để trở thành người am hiểu về tài chính

Để có thể cạnh tranh trong thị trường hơm nay, dù bạn là chủ một doanh nghiệp lớn hay công ty TNHH một thành viên, yếu tố tiên quyết cần có là bạn phải am hiểu những kiến thức cơ bản về tài chính và kế tốn Đối với nhiều nhà quản lý, báo cáo tài chính và bảng dự tốn ngân sách giống như một điều huyền bí Còn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc quản lý và kiểm sốt tài chính thường bị xem nhẹ, hoặc nếu có quan tâm thì cũng làm khơng được tốt

Thực tế cho thấy, có tới 80% doanh nghiệp ở mọi quy mô, nghiệp bị thua lỗ là gì?

Trang 15

13

chế về kiến thức, cơng cụ, đều có thể là ngun nhân dẫn đến thất bại của doanh nghiệp.

Các khó khăn điển hình nhất trong quản lý tài chính doanh nghiệp, đó là:

- Khơng thể nắm chính xác khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

- Đánh giá sai hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Quản lý chỉ dựa trên ước lượng, dự đoán và thiếu sự phân tích dẫn đến khơng kiểm sốt được đầy đủ tất cả nguồn thu và khơng cắt giảm được chi phí,…

- Kiểm sốt các khoản cơng nợ chưa thường xun, lỏng lẻo, chưa có chính sách xử lý nợ tốt dễ dẫn đến tình trạng thâm hụt tiền.

- Kiểm sốt khơng chặt chẽ chi phí về vật tư, hàng hóa, xuất nhập tồn kho,… làm thất thốt và lãng phí nguồn vốn.

- Khơng kiểm sốt được dịng tiền vào/ra và kế hoạch thu trả nợ.

- Để lọt các hành vi gian lận, trục lợi bất chính.

Nhằm đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh hiện tại cũng như triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai, nhà quản lý doanh nghiệp phải xem xét các khía cạnh liên quan và xử lý hàng loạt các vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp của mình:

Trang 17

151

Xác định 03 loại

báo cáo tài chính quan trọngBáo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình

hình tài sản, vốn chủ sở hữu, khoản phải thu, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác, kết quả kinh doanh và dịng tiền luân chuyển trong kỳ của doanh nghiệp.

Trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, có 3 loại báo cáo phổ biến sau đây:

- Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement): Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế tốn.

Trang 18

1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh

Đây là báo cáo sẽ cho chúng ta biết liệu công ty đang có tạo ra lợi nhuận khơng hay đang chịu lỗ

Báo cáo này thường được lập theo tháng, quý và năm để nắm rõ thông tin về các khoản thu, chi, lãi lỗ trong khoảng thời gian nhất định

Báo cáo này đôi khi cũng được gọi là báo cáo lãi và lỗ bởi vì nó cho chúng ta hai cách tính tốn khả năng sinh lợi, lãi gộp và lãi ròng, cũng còn gọi là thu nhập gộp và thu nhập ròng.

Để giúp bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm liên quan trong báo cáo này, chúng ta có thể xem báo cáo kinh doanh của Công ty Dịch vụ rau sạch VN dưới đây

BÁO CÁO KINH DOANH CÔNG TY DỊCH VỤ RAU SẠCH VN

Thời gian: Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020Đơn vị: VND

Trang 19

17Tổng doanh thu bán hàng (4 = 1 + 2 + 3) 1,090,000,000Trừ: Giá vốn hàng bán (5)(218,000,000)Lợi nhuận gộp (6 = 4 - 5)872,000,000Tỷ số lợi nhuận gộp (%6 = 6/4)80%Trừ: Chi phí hoạt động (7)(109,000,000)Trừ: Chi phí khấu hao (8)(440,000,000)Thu nhập trước thuế & lãi suất

(9 = 6 - 7 - 8) 323,000,000

Doanh thu từ hoạt động tài chính (10)0Chi phí từ hoạt động tài chính (11)0Tổng thu chi từ hoạt động tài chính

(12 = 10 - 11) 0

Trừ: Thuế thu nhập doanh nghiệp (13)(64,600,000)Lợi nhuận sau thuế (14 = 9 - 12 - 13)258,400,000

Trang 20

giống, phân bón, ), nhân cơng và tất cả chi phí nào liên quan trực tiếp đến sản xuất ra sản phẩm

- Lợi nhuận gộp (6) là số liệu ghi nhận khả năng cơng ty

có thể làm ra bao nhiêu tiền từ hàng hóa đã có trước khi chi trả các chi phí vận hành khơng liên quan trực tiếp đến việc sản xuất (lương nhân viên bán hàng, phí thuê văn phịng, cơng tác phí )

- Tỷ số lợi nhuận gộp (%6) hay còn gọi là biên lợi nhuận

gộp, cho chúng ta bức tranh về việc giá trị tối ưu của doanh số hiện tại để định hướng việc định giá và khuyến mãi hoặc tiếp tục tối ưu về chi phí sản xuất

Ví dụ 1: Trong trường hợp trên, chỉ số là 80% có ý nghĩa rằng hiện tại khi doanh nghiệp thu được 10 đồng thì có được 9 đồng là lợi nhuận gộp.

Trang 21

19

ghi nhận chi phí này cho 04 năm khấu hao liên tục Mỗi năm sẽ là 05 triệu

- Doanh thu từ hoạt động tài chính (10) là các khoản

doanh thu thu được thông qua các hoạt động tài chính Cụ thể như: tiền lãi gửi tiết kiệm, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

- Chi phí từ hoạt động tài chính (11) là các khoản chi phí

hoặc khoản lỗ từ các hoạt động đầu tư tài chính, lãi vốn vay, lỗ tỷ giá khi bán ngoại tệ, chi phí do đầu tư góp vốn,

1.2 Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế tốn phản ánh số liệu về giá trị tồn bộ các tài sản và nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính, vì vậy người ta coi bảng cân đối kế toán như một bức tranh tồn bộ nguồn lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm thường là cuối năm, cuối quý hoặc cuối tháng.

Báo cáo thể hiện những gì công ty đang sở hữu (tài sản của công ty), tài sản nợ (nợ phải trả), vốn chủ sở hữu hay vốn cổ đơng.

Bảng cân đối kế tốn được gọi như vậy vì bản chất của nó ln phải cân đối, hay nói cách khác nó xuất phát từ một phương trình đơn giản:

Tài sản = Tài sản nợ + Vốn chủ sở hữu

- Tài sản: Mọi thứ công ty sở hữu, bao gồm: tiền mặt, đất

Trang 22

& các khoản tương đương tiền (chứng khoán, vàng, ), khoản phải thu (những doanh số được ghi nhận nhưng đối tác chưa trả tiền), hàng tồn kho, chi phí đã trả trước (tiền cọc, tiền thuê mặt bằng đóng trước 06 tháng, )

+ Nhóm 2: Là tài sản cần nhiều thời gian để chuyển đổi

thành tiền mặt nên gọi là Tài sản dài hạn bao gồm bất động sản, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, Ngoại trừ đất đai, thì các tài sản cố định sẽ đều khấu hao theo thời gian Vì vậy khi ghi nhận sẽ phải trừ đi các khoản khấu hao

- Vốn chủ sở hữu: Tổng số tiền do chủ sở hữu công ty & cổ

đông đã đầu tư vào công ty qua thời gian.

- Tài sản nợ: Chia làm 02 loại nợ ngắn hạn (phải trả trong

một năm hoặc ngắn hơn) và nợ dài hạn (trả trong thời gian dài hơn một năm: khoản vay, ).

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY RAU SẠCH VN

Trang 23

21

Khoản phải thu (2)230,000,000150,000,00080,000,000Hàng tồn kho (3)430,000,000330,000,000100,000,000Chi phí đã trả trước (4)100,000,00080,000,00020,000,000Tổng tài sản lưu động

(5 = 1 + 2 + 3 + 4) 1,410,000,000 1,010,000,000 400,000,000

Giá trị gộp bất động sản, nhà

máy & thiết bị (6) 2,200,000,000 1,200,000,000 1,000,000,000Trừ: Khấu hao cộng dồn (7)440,000,000240,000,000200,000,000Giá trị ròng bất động sản, nhà

máy & thiết bị (8 = 6 - 7) 1,760,000,000 960,000,000 800,000,000

Tổng tài sản (9 = 5 + 8) 3,170,000,0001,970,000,0001,200,000,000

Tài sản nợ

Khoản phải trả (10)430,000,000400,000,00030,000,000Thuế thu nhập phải trả (11)50,000,00030,000,00020,000,000Nợ ngắn hạn (12)40,000,00030,000,00010,000,000Tổng nợ ngắn hạn

Trang 24

(15 = 13 + 14)

Vốn chủ sở hữu

Vốn đóng góp (16)1,480,000,000660,000,000820,000,000Lợi nhuận giữ lại (17)350,000,000300,000,00050,000,000Tổng vốn chủ sở hữu

(18 = 16 + 17) 1,830,000,000 960,000,000 870,000,000

Tổng tài sản nợ & vốn chủ

sở hữu (19 = 15 + 18) 3,170,000,000 1,970,000,000 1,200,000,000

1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 25

23

khơng có tiền mặt (Nợ của đối tác, Nợ của khách hàng, Hàng tồn kho) và cộng vào các chi phí khấu hao (vì đây khơng phải là khoản phí liên quan đến tiền mặt hiện tại, không cần dùng tiền để chi trong thực tế).

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Thời gian: Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 Đơn vị: VNĐ

Hoạt kinh doanh & sản xuất

Lợi nhuận sau thuế (1)1,090,000,000

Khoản phải thu (2)(230,000,000)

Hàng tồn kho (3)(730,000,000)

Chi phí hoạt động (4)(109,000,000)

Chi phí trả trước (5)100,000,000

Khoản phải trả (6)230,000,000

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả (7)64,600,000

Chi phí khấu hao (8)440,000,000

Trang 26

Chi phí vốn (12)(230,000,000)Dịng tiền từ hoạt động đầu tư (13=11-12)170,000,000

Hoạt động tài chính

Tiền chi trả nợ gốc vay (14)(100,000,000)Lợi nhuận chia cho cổ đông (15)

-Khoản vay ngắn hạn, dài hạn đã được nhận (16)200,000,000Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn từ chủ sở hữu (17)480,000,000Dịng tiền từ hoạt động tài chính (18=-14-15+16+17)580,000,000

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (19=10+13+18)1,605,600,000

- Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Bao gồm

Trang 27

25

- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Đây là khoản chi dành

cho các hoạt động mua và xây dựng mới trang thiết bị Khi dòng tiền này âm đồng nghĩa công ty đang đầu tư tiền mặt vào những tài sản có thể sẽ mang lại giá trị doanh số của tương lai Khi con số này dương có nghĩa cơng ty đang bán đi tài sản của mình Vì vậy, dịng tiền dương tại đây đơi lúc lại mang ý nghĩa tiêu cực.

- Dòng tiền từ hoạt động tài chính: Đây là tiền mặt mà

cơng ty có được từ tiền đóng góp của chủ sở hữu cơng ty hoặc cổ đông hoặc vay ngân hàng, là khoản chi cho cổ đông (cổ tức) hoặc chi lợi nhuận cho Chủ sở hữu công ty.

- Khoản gia tăng tiền mặt trong năm: Nếu đây là một

khoản giảm thì cơng ty có thể đang phát triển nhanh và cần đầu tư mạnh vào tài sản, hoặc cũng có thể cơng ty đang chưa cân đối tốt về dịng tiền

Tác dụng của báo cáo tài chính:

Trang 28

năng huy động các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.

- Thơng tin về tình hình doanh nghiệp: Trên các báo cáo tài chính trình bày những thơng tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thơng tin về tính sinh lợi, thơng tin về tình hình biến động trong sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho đối tượng sử dụng đánh giá những thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt trong tương lai, để dự đoán khả năng tạo ra các nguồn tiền cho doanh nghiệp trên cơ sở hiện có và việc đánh giá hiệu quả các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.

Trang 29

27

2

Đánh giá “sức khỏe” và kiểm soát tài chính doanh nghiệp

qua số liệu tài chính

2.1 Đánh giá “sức khỏe” doanh nghiệp qua số liệu tài chính

Sau khi đọc xong các báo cáo tài chính, bạn có thể nghĩ: “Những con số này có ý nghĩa gì? Cơng ty có thanh tốn được các hóa đơn của nó hay khơng? Nó lời, lỗ như thế nào?”

Để tìm ra những câu trả lời cho những câu hỏi này, bạn có thể sử dụng những con số từ các báo cáo tài chính để tạo nên các tỷ suất đo lường điều kiện tài chính và khả năng sinh lợi của công ty Các nhà đầu tư tiềm năng, các chủ ngân hàng, ban quản trị công ty đều dùng các số đo này để đánh giá thành quả hoạt động của công ty cũng như điểm mạnh, điểm yếu tài chính của nó.

Trang 30

Những chỉ số chính yếu ở trong 03 bảng báo cáo tài chính nêu trên cùng với những chỉ số so sánh hiệu quả sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm được bức tranh quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để lập dự kiến và tối ưu cho tương lai về:

- Thu.- Chi.

- Hiệu quả của việc thu chi.

Những chỉ số đúng đắn nhất sẽ mang lại cho bạn những thông tin mà bạn muốn biết Có các số đo phổ biến sau đây, bạn cần tìm hiểu kỹ nhé.

- Tỷ suất sinh lợi: Tỷ suất sinh lợi liên quan đến lượng thu nhập đạt được với các nguồn lực sử dụng để tạo ra chúng, được tính bằng cơng thức:

%Lợi nhuận / Doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu

Trang 31

29

+ Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản liên quan đến thu nhập ròng và tổng tài sản của cơng ty được tính theo cơng thức sau:

ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

Công thức này cho thấy sự hiệu quả của việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận.

+ Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu liên quan đến lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu Tỷ lệ này được tính như sau:

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này thể hiện lợi nhuận công ty đang mang về so với lượng đầu tư của cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty, tức là hiệu quả đầu tư của các cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty trên doanh nghiệp hiện hữu.

- Tỷ suất hoạt động: Chỉ ra mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản.

Vòng quay khoản phải thu =

Doanh thu bán chịu rịng / Trung bình khoản phải thu

Trung bình khoản phải thu được tính bằng cách tính

trung bình cộng của khoản phải thu đầu kì và khoản phải thu cuối kì.

Doanh thu bán chịu rịng được tính bằng cách lấy tổng doanh

thu bán chịu trong kì trừ đi khoản doanh thu bán chịu đã được khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.

Trang 32

Hệ số vòng quay khoản phải thu cao cho thấy khả năng thu hồi hiệu quả khoản phải thu và nợ từ khách hàng Hệ số vòng quay khoản phải thu cao cũng có thể là dấu hiệu nhận biết một doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu dựa vào tiền mặt.

Hệ số vòng quay khoản phải thu cao cũng cho thấy công ty đang thận trọng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng Một chính sách tín dụng thận trọng có thể đem lại lợi ích vì nó giúp cơng ty phần nào ngăn ngừa rủi ro nợ khó địi Tuy nhiên, nếu q thận trọng, cơng ty có thể khiến cho khách hàng tiềm năng rơi vào tay các cơng ty cạnh tranh có chính sách tín dụng mềm mỏng hơn.

Hệ số vịng quay khoản phải thu thấp cho thấy cơng ty có quy trình thu hồi kém, chính sách tín dụng khơng tốt hay những khách hàng của họ khơng có khả năng chi trả.

Thường thì một cơng ty có hệ số vịng quay khoản phải thu thấp nên sửa đổi lại chính sách tín dụng của mình để đảm bảo thời gian thu hồi tiền Tuy nhiên, nếu một cơng ty đang có hệ số vòng quay khoản phải thu thấp chỉnh sửa hiệu quả lại quy trình thu hồi của mình, thì có thể sẽ xuất hiện dòng tiền lớn trong báo cáo tài chính từ việc thu hồi những khoản nợ tồn đọng cũ.

Vòng quay khoản phải trả =

Trang 33

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Sổ tay người quản lý dành cho phụ nữ

31

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả là một thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn được sử dụng để định lượng tốc độ mà một công ty trả cho các nhà cung cấp của mình Chỉ số vịng quay các khoản phải trả thể hiện số lần một công ty trả hết các khoản phải trả trong một giai đoạn.

Nhà đầu tư có thể sử dụng chỉ số vòng quay các khoản phải trả để xác định xem một cơng ty có đủ tiền mặt hoặc doanh thu để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn hay không Các chủ nợ có thể

sử dụng chỉ số này để xem có nên gia hạn hạn mức tín dụng

(line of credit) cho cơng ty hay khơng.

Lí tưởng nhất là khi một công ty muốn tạo ra đủ doanh thu để thanh tốn nhanh chóng các khoản phải trả, nhưng khơng q nhanh chóng để cơng ty bị bỏ lỡ cơ hội vì họ có thể sử dụng số tiền đó vào các đầu tư khác.

Vịng quay hàng tồn kho = Doanh thu hàng bán / Hàng tồn kho trung bình + Hàng tồn kho trung bình = (Giá trị kho đầu kỳ + Giá trị kho cuối kỳ) / 2

Cần có một sự tinh tế để giữ được sự cân bằng hàng tồn kho, làm thế nào để khơng q nhiều mà cũng khơng q ít Có q nhiều hàng tồn kho nghĩa là số vốn “bị giam” trong kho cao, ngược lại, hàng tồn kho quá ít có thể dẫn đến mất doanh thu.

Số liệu thể hiện số lần hàng tồn kho được bán hoặc thay thế trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 34

- Hệ số lớn cho thấy tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho là nhanh, có thể dẫn đến thiếu hàng, mất cơ hội bán.

- Hệ số thấp cho thấy tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho chậm, thấp, tồn kho lớn.

Ví dụ: Doanh thu cửa hàng của bạn trong năm 2019 là 900 triệu đồng, giá trị tồn kho trung bình là 30 triệu đồng.

Hệ số vòng quay sẽ bằng: 900.000.000 / 30.000.000 = 30.Như vậy trong năm 2019 cửa hàng của bạn đã quay vòng hàng tồn kho 30 lần.

Tiếp theo, lấy 365 ngày / 30 lần = 12,17 ngày Nghĩa là trung bình khoảng 12,17 ngày cửa hàng của bạn sẽ hết 1 vòng quay tồn kho Dựa vào con số này bạn có thể ước tính trước thời gian sắp hết hàng để có kế hoạch nhập hàng phù hợp.

2.2 Kiểm sốt tài chính

Kiểm sốt tài chính là bộ phận quan trọng trong quản trị tài chính Khi chúng ta xây dựng ngân sách hoặc quyết định

Trang 35

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Sổ tay người quản lý dành cho phụ nữ

33

Dưới đây là những cách giúp chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ quản lý hiệu quả nguồn tài chính của mình:

- Xác định điểm hịa vốn của doanh nghiệp:

Điểm hòa vốn là khi doanh thu bằng chi phí Bạn cần có bao nhiêu doanh thu để đạt trạng thái hịa vốn.

Ví dụ, giả sử chi phí cố định của bạn là khoảng 40.000 đô la và tỷ suất lợi nhuận của bạn là 50% Do đó, công ty cần phải bán 80.000 đô la hàng tháng để đạt được điểm hòa vốn, điều này theo thời gian sẽ cho phép bạn tạo ra lợi nhuận cho cơng ty của mình.

- Quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp:

Bao gồm việc quản lý các nguồn vốn tự có, nguồn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại, ngồi ra cịn quản trị từ lợi nhuận so với vốn dùng để tái đầu tư.

- Thiết lập các biện pháp chống gian lận, thiếu trung thực:

Các biện pháp này bao gồm việc thiết lập các chính sách kiểm tra và kiểm soát nội bộ.

- Tối ưu chi phí:

Trang 36

Doanh nghiệp cần tối ưu tối đa các loại chi phí cố định và xây dựng các cơng thức để kiểm sốt chi phí biến đổi nhằm mục đích biết được mình đang chi tiêu lãng phí ở đâu và có thể cắt giảm được các loại chi phí dư thừa khơng gây ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp.

- Kiểm soát hàng tồn kho hiệu quả:

Việc này giúp bạn ln có đủ số lượng hàng tồn kho vào đúng thời điểm, tránh thiếu hụt hàng cũng như dư thừa hàng Kiểm soát hàng tồn kho sẽ cho phép bạn giải phóng tiền mặt, đồng thời có lượng hàng dự trữ phù hợp Đối với doanh nghiệp sản xuất, điều tiết được lượng hàng tồn kho đối với nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm phần lớn chi phí Như vậy, nguồn vốn của bạn không bị chôn chặt vào hàng tồn kho dư thừa.

- Giảm nợ:

Trang 37

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Sổ tay người quản lý dành cho phụ nữ

35

- Cập nhật báo cáo thường xuyên:

Nhà quản lý nên xây dựng báo cáo tài chính hàng tháng, và cần cập nhật báo cáo đúng hạn để có thể nắm được các số liệu kinh doanh quan trọng Mỗi tháng một lần, bạn nên đối chiếu các khoản thu, chi, vay, tiền gửi, tiền lãi… nếu có phát sinh sẽ được xử lý nhanh chóng, sau là để thuận tiện cho việc theo dõi tiến độ phát triển của cơng việc kinh doanh từ đó có thể kịp thời đưa ra các kế hoạch cần thiết.

- Dự báo dịng tiền:

Hãy duy trì dự báo dịng tiền chi tiết hàng ngày, theo từng mặt hàng, sản phẩm trên cơ sở luân phiên trong 6 tháng - 18 tháng Đồng thời xác định xem có khoản thâm hụt nào hay không và lập kế hoạch chi trả tất cả các khoản thâm hụt từ các quỹ khác hoặc bằng cách thu xếp vốn lưu động.

Lưu ý: Tài khoản dùng để kinh doanh không nên gộp chung tài khoản cá nhân để minh bạch dịng tiền.

- Ln có quỹ dự phịng:

Rất nhiều nhà quản lý doanh nghiệp khơng chú ý đến việc xây dựng quỹ dự phịng, dẫn tới việc khi gặp khủng hoảng thì khơng có nguồn tài chính “cứu cánh” Đại dịch Covid-19 là một ví dụ điển hình cho thấy chúng ta có thể gặp bất cứ khủng hoảng nào trong kinh doanh mà không thể lường trước được.

Trang 38

Thông thường, các doanh nghiệp sẽ trích một phần lợi nhuận để xây dựng quỹ dự phòng Quỹ này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động bình thường từ 3 đến 6 tháng Để xác có thể định được số tiền cần thiết cho quỹ, hãy bắt đầu từ chi phí chia theo chi phí cố định và chi phí thay đổi.

Sử dụng các dịch vụ bảo hiểm cũng là một phương án tốt để có thể hỗ trợ vượt qua khủng hoảng bất ngờ như: hỏa hoạn, trộm cắp, thiên tai,…

- Tránh bị nhân viên kế toán qua mặt:

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Ngày nay, quản lý thời gian đã trở thành kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống hiện đại Bạn là chủ doanh nghiệp hay đang quản lý một cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ cũng đều có mong muốn tối đa hiệu quả làm việc của nhân viên Do vậy, để làm tốt vai trị quản lý, đồng thời duy trì được sức khỏe và cân bằng cuộc sống cho chính mình, kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả là điều bạn phải quan tâm và vận dụng linh hoạt Ngược lại, nếu bạn quản lý thời gian kém sẽ làm giảm hiệu suất, chất lượng công việc và tạo nên những căng thẳng khơng đáng có về mặt tinh thần.

Trang 40

CÂU CHUYỆN THỨ 2

Do tính chất công việc, nữ doanh nhân Nguyễn Phương Anh - Giám đốc marketing của Google Việt Nam phải di chuyển liên tục từ Việt Nam sang Singapore và ngược lại Một ngày làm việc của cô luôn bắt đầu với việc kiểm tra email, giải quyết các vấn đề khẩn cấp và tiếp tục các dự án cịn dang dở.Thay vì gắng sức giải quyết tất cả khối lượng công việc trong cùng một lần, cô luôn sắp xếp các nhiệm vụ theo mức độ quan trọng của chúng và hoàn thành chúng theo thứ tự nhất định - từ cơng việc khẩn cấp đến ít quan trọng nhất.

Bí quyết này của Phương Anh được dựa theo Ma

Ngày đăng: 07/07/2023, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w