1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Mô hình hóa sản phẩm cơ khí (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VŨ TRUNG THƯỞNG (Chủ biên) NGƠ THỊ HỒN – LƯU HUY HẠNH

GIÁO TRÌNH

MƠ HÌNH HĨA SẢN PHẨM CƠ KHÍ Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính

Trình độ: Cao đẳng

(Lưu hành nội bộ)

Trang 2

1

thế giới Sự ra đời của chúng giúp cho khâu thiết kế các bản kỹ thuật như: Bản vẽ lắp, bản vẽ chế tạo… trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn

Ngồi ra, chúng cịn giúp cho việc mơ phỏng các mơ hình thật của sản phẩm trở nên trực quan và sinh động, góp phần nâng cao chất lượng cho quá trình dạy học ngành cơ khí nói chung và các ngành kỹ thuật khác nói riêng

Những năm gần đây, các phần mềm của hãng Autodesk như: Autocad, Inventor đã phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự cập nhật nhanh chóng các kỹ thuật hiện đại đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng và không ngừng phát triển của công tác thiết kế

Giáo trình “Mơ hình hóa sản phẩm cơ khí” là một trong những tài liệu

quan trọng có thể giúp sinh viên dễ dàng thiết lập một bản vẽ cơ khí, đồng thời cịn là tài liệu quý giá giúp cho người học có thể ứng dụng để thiết kế nhanh và chính xác các sản phẩm cơ khí, phục vụ tốt cho q trình sản xuất

Tài liệu được biên soạn trên tinh thần chọn lọc những nội dung cơ bản, thiết thực nhất phù hợp với sinh viên, nhằm giúp người học:

Nắm vững các lệnh tạo mơ hình 3D của chi tiết Lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm hồn chỉnh Mơ phỏng trình tự lắp ráp của các chi tiết

Xây dựng bản vẽ kỹ thuật 2D chính xác từ mơ hình 3D đã thiết kế

Tác giả xin chân thảnh cảm ơn các giảng viên trong khoa đã góp ý để giáo trình được hồn thiện Tuy được biên soạn cẩn thận nhưng chắc chắn vẫn cịn những thiếu xót nhất định Chúng tơi mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành nhất của người đọc để giáo trình ngày càng tốt hơn

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Trang 3

2

Chương 1 Giới thiệu tổng quan về phần mềm Autodesk Inventor 10

1.1 Tính năng 10

1.2 Khởi động 11

1.3 Giao diện 11

1.4 Tạo file mới trên Inventor 13

1.5 Mở file sẵn có trên Inventor 14

1.6 Hệ thống file dự án (Projects) 14

1.6.1 Thiết đặt Projects Folder 15

1.6.2 Tạo Project mới 16

1.6.3 Mở Project có sẵn 18

Chương 2 Môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) trong Inventer 20

2.1 Giới thiệu chung 20

Trang 4

3

2.5.2 Cơng cụ ràng buộc vị trí 55

2.6 Công cụ sao chép và hiệu chỉnh đối tượng 63

2.6.1 Công cụ sao chép đối tượng 63

2.6.2 Cơng cụ hiệu chỉnh đối tượng 67

2.7 Ví dụ áp dụng 74

2.7.1 Ví dụ 75

2.7.2 Trình tự các bước thực hiện 75

2.8 Bài tập chương 2 80

Chương 3 Mơi trường tạo mơ hình 3D (Part) 87

3.1 Giao diện 87

3.2 Công cụ tạo mơ hình 3D 89

3.2.1 Lệnh Extrude 89

3.2.2 Lệnh Revolve 97

3.2.3 Lệnh Loft 99

3.2.4 Lệnh Sweep 103

3.3 Các lệnh hoàn thiện khối 106

Trang 5

4

3.4 Bài tập chương 3 133

Chương 4 Tạo thêm các hình khối phụ trên chi tiết 137

4.1 Cơng cụ thêm hình khối (Cơng cụ sao chép mơ hình 3D) 137

4.1.1 Lệnh Rectangular Pattern 137

4.1.2 Lệnh Circular Pattern 139

4.1.3 Lệnh Mirror 140

4.2 Vẽ các đường trong không gian 3 chiều 142

4.2.1 Lệnh Plane 142

4.2.2 Lệnh Axis 147

4.2.3 Lệnh Point 147

4.3 Gán vật liệu và tô màu cho chi tiết 148

4.3.1 Gán vật liệu 148

4.3.2 Màu sắc - Color 154

4.3.3.Nguồn sáng - Lighting 160

4.3.4 Lệnh Iproperties 162

4.4 Thao tác với các thành phần của chi tiết 165

4.4.1 Cho hiện các thành phần của chi tiết tại trình duyệt 165

4.4.2 Cho ẩn cạnh 165

4.4.3 Đặt thuộc tính cho cạnh 166

4.4.4 Thao tác với các thành phần của chi tiết - Part 166

4.5 Bài tập chương 4 167

Chương 5 Thiết kế kim loại tấm (Sheet metal) 172

5.1 Giới thiệu chung 172

5.2 Các tiện ích 172

5.3 Mơi trường thiết kế kim loại tấm(Sheet metal) 173

5.4 Thiết lập kiểu kim loại tấm Sheet Metal Styles 173

Trang 6

5

5.5.4 Tạo gờ mép (Flange) 179

5.5.5 Tạo mặt uốn cong và các đường nối Bend 180

5.5.6 Tạo mặt uốn cong từ một đường của phác thảo Fold 181

5.5.7 Tạo đường nối góc Corner Seam 182

5.5.8 Tạo vật khai triển Flat Pattern 183

5.6 Các công cụ thiết kế kim loại tấm 183

Chương 6 Môi trường lắp ráp chi tiết (Assembly) trong Inventor 185

6.1 Giới thiệu chung về môi trường lắp ráp 185

6.2 Khởi động 185

6.3 Chèn và tạo chi tiết trong môi trường lắp ráp 186

6.3.1 Lệnh Place 187

6.3.2 Lệnh Place from Content Center 188

6.3.3 Lệnh Create 189

6.3.4 Lệnh ràng buộc Contraint 190

6.4 Các lệnh hiệu chỉnh sau khi lắp ráp 194

6.4.1 Thay đổi khoảng cách ràng buộc giữa các chi tiết 194

6.4.2 Sao chép các chi tiết trong môi trường lắp ráp 195

6.4.3 Xóa chi tiết 198

6.4.5 Chỉnh sửa chi tiết 199

6.4.6 Kiểm tra va chạm 199

6.5 Lắp ghép bằng mối hàn 201

6.5.1 Chuẩn bị trước khi tạo mối hàn và hoàn thiện sau khi hàn 202

6.5.2 Tạo mối hàn 204

6.5.3 Các phương án hiển thị ký hiệu mối hàn 209

6.6 Ví dụ áp dụng 210

6.6.1 Ví dụ 210

Trang 7

6

7.1.1 Vài nét về Tube & Pipe 230

7.1.2 Thiết kế hệ thống đường ống Tube&Pipe 232

7.2 Tạo đường ống 233

7.2.1 Bước 1: Khởi động môi trường Tube&Pipe 233

7.2.2 Bước 2: Tạo một cụm đường ống với New Route 235

7.2.3 Bước 3: Định dạng kiểu ống với lệnh 236

7.2.4 Bước 4: Tạo đường dẫn cho một hệ thống ống bằng lệnh Route 2397.2.5 Bước 5: Chèn ống và các chi tiết liên quan vào đường dẫn đã tạo 245

7.2.6 Bước 6: 245

7.2.7 Bước 7: Tạo thêm đọan ống sử dụng các chức năng Point Snap và Custom Bend 250

7.2.8 Bước 8: Chèn các chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện 256

7.2.9 Bước 9: Dùng lệnh Conect Fittings tạo đoạn ống như hình sau: 2577.2 10 Bước 10: Hiệu chỉnh Ống dây (Flexible hose ) 261

7.2.11 Bước 11: Hiệu chỉnh đường dẫn cho đường ống cứng hoặc uốn 263

7.2.12 Bước 11: Kết xuất bảng vẽ thống kê các số liệu của đường ống 267

Chương 8 Chi tiết thích nghi 269

8.1 Khái niệm chi tiết thích nghi Adapting 269

8.2 Tạo chi tiết thích nghi trong bản thiết kế chi tiết đơn (Ipt –Part) 270

8.2.1 Thiết lập ban đầu liên quan đến tính thích nghi cho chi tiết 270

8.2.2 Tạo ra chi tiết có hình phác thích nghi - Adapting Sketch 271

8.2.3 Tạo hình khối thích nghi - Adapting Features 272

8.2.4 Ví dụ về sự thích nghi trong lắp ghép 273

Chương 9 Mơi trường xuất bản vẽ 2D (Drawing) trong Inventor 277

Trang 8

7

9.3.2 Định dạng khổ giấy vẽ 279

9.3.3 Tạo khung bản vẽ 280

9.3.4 Tạo khung tên 282

9.3.5 Sử dụng trang bản vẽ đã thiết kế làm trang bản vẽ mẫu 284

9.4 Tạo các hình biểu diễn 2D từ mơ hình 3D đã thiết kế 285

9.4.1 Lệnh Base View 2859.4.2 Lệnh Projected View 2889.4.3 Lệnh Auxiliary 2899.4.4 Lệnh Section 2909.4.5 Lệnh Detail 2929.4.6 Lệnh Break 2939.4.7 Lệnh Break Out 2949.4.8 Lệnh Slice 2969.4.9 Lệnh Crop 2979.5 Ghi kích thước 297

9.5.1 Tạo kiểu kích thước 298

9.5.2 Cách ghi kích thước 303

Chương 10 Mơ phỏng q trình lắp ráp chi tiết (Presentation) trong Inventor 305

10.1 Giới thiệu chung 305

10.2 Khởi động 305

10.3 Lệnh Create View 307

10.4 Lệnh Tweak Components 308

10.5 Hiệu chỉnh tính năng Tweak Components trên các chi tiết đã tạo 309

10.5.1 Thay đổi khoảng cách di chuyển của chi tiết khi phân rã 309

10.5.2 Xóa tính năng Tweak Components 310

Trang 9

8

10.8.1 Ví dụ 31310.8.2 Trình tự các bước thực hiện 313

Trang 10

9

Thời gian mô đun: 130 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; TH/BT/TL/TN: 90giờ;

KT: 10 giờ)

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:

- Vị trí: Là mơ đun được bố trí cho sinh viên sau khi đã học xong các môn

học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH, học xong các môn học/ mô đun kỹ thuật cơ sở Sau khi học xong các môn học MH15, MH16, MH17, MH18; mô đun MĐ26, MĐ27

- Tính chất: là mơ đun đào tào nghề bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Sau khi học xong mơ đun này học sinh có khả năng:

- Khai thác phần mềm Autodesk Inventer để thiết kế chi tiết cơ khí trong khơng gian 3 chiều (3D), sau đó kết xuất ra thành các bản vẽ 2 chiều (2D) theo ý muốn của nhà thiết kế, đồng thời tạo ra mối quan hệ linh hoạt giữa 2D và 3D, cũng như thực hiện thay đổi dễ dàng kích thước của vật thể

III NỘI DUNG MƠ ĐUN:

1 Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian: Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tổng quan về Autodesk Inventer Bản vẽ phác thảo 2D

Thiết kế hình khối 3D

Tạo thêm các hình khối phụ trên chi tiết Thiết kế các chi tiết dạng tấm

Lắp ghép các chi tiết Tạo các đường ống Chi tiết thích nghi Bản vẽ kỹ thuật 2D 5 15 20 20 10 20 10 10 20 2 3 5 5 2 4 2 2 5 2 11 13 15 7 14 08 07 13 1 1 2 1 2 1 2 Cộng 130 30 90 10

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành

Trang 11

10

- Trình bày được tính năng nổi trội của Autodesk Inventer trong xu hướng thiết kế là tạo các chi tiết trong khơng gian 3 chiều sau đó kết xuất ra thành các bản vẽ thiết kế;

- Trình bày được quy trình làm việc trong Autodesk Inventer;

- Nhận diện, thao tác được với giao diện màn hình của Autodesk Inventer; - Biết cách gọi lệnh, các bước trong quá trình thực hiện lệnh, chọn được đối tượng, sử dụng được các phím tắt thơng dụng của phần mềm;

- Tổ chức được dự án để quản lý các tập tin dữ liệu và tập tin tham khảo

1.1 Tính năng

Autodesk Inventor được phát triển bởi cơng ty phần mềm Autodesk_USA,

là phần mềm thiết kế mô hình 3D phổ biến hiện nay Đây là phần mềm được phát triển chuyên cho thiết kế các sản phẩm cơ khí, có giao diện trực quan, giúp người dùng thuận tiện khi sử dụng với những tính năng nổi trội như sau:

- Xây dựng dễ dàng mô hình 3D của chi tiết (Part)

- Thiết lập các bản 2D từ mơ hình 3D nhanh chóng và chuẩn xác (Drawing) - Tạo bản vẽ lắp từ các chi tiết đã thiết kế một cách tối ưu (Assembly)

- Mơ phỏng q trình tháo lắp các chi tiết từ bản vẽ lắp hoàn chỉnh một

cách trực quan và sinh động (Presentation)

- Thiết kế nhanh các chi tiết kim loại dạng tấm (Sheet metal)

- Thiết kế các chi tiết máy như: Trục, bộ truyền bánh răng, bộ truyền đai, bộ truyền xích, mối ghép bulơng-đai ốc, cam, chốt, then, ổ bi, lò xo một cách

nhanh chóng trong mơi trường Assembly

- Thiết kế nhanh và chính xác các loại khn mẫu (Mold Design) - Thiết kế nhanh các đường ống phức tạp (Pipe&Tupe)

- Cho phép sử dụng thư viện các loại dây điện và cáp điện để chạy dây với

bán kính uốn phù hợp trong thiết kế điện (Cable &Wiring):

Trang 12

11

Cách 1: Vào menu Start/All Programs/Autodesk/Autodesk Inventor 2015/Autodesk Inventor Professional 2015

Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên Desktop

1.3 Giao diện

Khi khởi động xong, sẽ xuất hiện giao diện của phần mềm Autodesk Inventor phiên bản 2015 như Hình 1.1

Hình 1.1

Trên giao diện của phần mềm, ta thấy xuất hiện 3 phần chính của cửa sổ, gồm:

Các thanh lệnh: Là nơi chứa tất cả các lệnh chức năng của phần mềm, ứng

với mỗi thanh lệnh sẽ xuất hiện các lệnh con tương ứng Ví dụ trong thanh lệnh

Get Started sẽ có các lệnh con như Hình 1.2

Hình 1.2

Trang 13

12

của phần mềm: Part, Assembly, Drawing, Presentation… sẽ xuất hiện các vùng

đồ họa khác nhau như Hình 1.4

Trang 14

13

Hình 1.5

Hình 1.6

Vào mục Metric, chúng ta sẽ thấy 4 Modul chính trên hệ thống phần mềm, gồm: Part: Xây dựng mơ hình 3D của vật thể, các chi tiết máy hay thiết bị cơ khí Assembly: Lắp ráp thành sản phẩm hay cơ cấu máy hoàn chỉnh từ các chi tiết đã thiết kế trong Part

Drawing: Xuất bản vẽ 2D nhanh chóng và chính xác từ mơ hình 3D đã

thiết kế trong Part hoặc Assembly

Trang 15

14

Hình 1.7

Hình 1.8

Lúc này, ta chọn đường dẫn đến các file đã tạo sẵn, chọn một file bất kỳ

cần mở, sau đó nhấn nút lệnh Open để mở

1.6 Hệ thống file dự án (Projects)

Trang 16

15

Folder cho mỗi Project được Setup Các Shortcut tới các Project Home Folder này chứa đựng trong Projects Folder

Workspace: Xác định vị trí đầu tiên ta làm việc với Project Mỗi một

Project có một Workspace Ta thường ghi các File mới vào trong Workspace

Các file liên kết tới Project: Có thể là các File cục bộ hoặc trên mạng,

được liên kết tới hoặc đựơc tham chiếu tới Project Các đường dẫn tới các File

này được chứa đựng trong file ipj trong Project Home Folder

Khi sử dụng các Project, Autodesk Inventor luôn ln có thể tìm tất cả các file và các file tham chiếu đến Sử dụng Project ta có thể:

Thiết đặt Project bất kỳ khi nào Thiết đặt chế độ đa Project

Làm việc với các bộ phận khác nhau của một cụm lắp trong cùng một thời điểm

Chia sẻ thư viện chuẩn và thư viện người dùng Chia sẻ các file với một nhóm làm việc

1.6.1 Thiết đặt Projects Folder

Trang 17

16

Options Trong General Tab của hộp thoại Projects Folder, chọn một vị trí Vị

trí này, sau khi thiết đặt ta thường khơng thay đổi

1.6.2 Tạo Project mới

Có 2 phương pháp mở một cửa sổ Projects trong hộp thoại Startup của

Autodesk Inventor Khi mở một môi trường làm việc của Autodesk Inventor,

hộp thoại Startup đưa ra các tùy chọn cho Project Khi kích vào mục Projects, cửa sổ Projects được mở Ta cũng có thể chọn menu File -> Projects để cửa sổ

Projects

Ta dùng hộp thoại New Project Wizard để tạo một Project mới

Để tạo một Project mới: Trong hộp thoại Startup, kích chuột vào Projects

hoặc chọn menu File -> Projects Kích phải vào cửa sổ Project, chọn New hoặc kích phím New Sau đó thực hiện các bước do hộp thoại New Project Wizard

Hình 1.10

Trang 18

17

Hình 1.12 Ta còn phải xác định:

- Name: Tên Project

- Project (Workspace) Folder: Vị trí của Project Folder - Vị trí của File cho Workspace

Trang 19

18

1.6.3 Mở Project có sẵn

Dùng cửa sổ Select a project file để mở một project có sẵn Khi mở hộp thoại StartUp sẽ cung cấp các tuỳ chọn Project cần mở và chọn file project trong

cửa sổ

Vùng phía trên của cửa sổ Project liệt kê các Folder Project có sẵn Các

folder Project chứa các đường dẫn tới tất cả các file của Project

Vùng thấp hơn của cửa sổ chứa đựng các thông tin về định vị của Project đã được lựa chọn trong phần phía trên của cửa sổ Ở đây ta có thể chọn một kiểu định vị sau đó kích đúp chuột vào đường dẫn của định vị đó để tìm file Project

- Hiển thị các Project - Chọn một file Project trong cửa sổ:

Trong hộp thoại StartUp kích đúp chuột vào Projects hoặc chọn File >

Projects

- Mở một file Project có sẵn: Chọn một project trong vùng phía trên của cửa sổ Project sau đó chọn một đường dẫn trong vùng phía dưới của cửa sổ Kích đúp vào một đường dẫn file project Các file trong vùng định vị này sẽ

được liệt kê trong hộp thoại Open, kích đúp vào tên file cần mở

- Thay đổi các project: Trong cửa sổ Select a project file chọn một project khác và kích chuột vào nút Apply Khi thay đổi từ một Project tới một Project khác ta cũng có thể thay đổi nơi mà Autodesk Inventor tìm các file Ta khơng thể thay đổi project khi file đang mở

- Xác định các kiểu đường dẫn: Autodesk Inventor sử dụng các đường dẫn tắt trong các Project Folder để định vị và kích hoạt các file Project khác nhau, theo một giao thức nhất định Khi mở một file Project (.ipj), Autodesk Inventor sử dụng các đường dẫn xác định file Project hiện hành để tìm các file thành phần Đối với mỗi file thành phần hệ thống sẽ dựa trên đường dẫn để tìm kiếm cho đến khi tìm thấy nó Ta có thể ưu tiên các đường dẫn tìm kiếm để tăng nhanh quá trình tìm kiếm các file

Một Project có thể được chỉ rõ qua 4 kiểu đường dẫn tìm kiếm: Work space, Local, Workgroup và Library Một file Project nhất thiết phải có

Trang 20

19

+ Local: Vùng file bổ sung Các vùng này có thể ở trên máy tính cá nhân

hoặc trên một Network

+ Workgroup: Dùng chung các vùng trên mạng để tham chiếu các file

Các vùng Workgroup được dùng chủ yếu khi ta làm việc trong các nhóm thiết kế

+ Library: Các vùng cho các chi tiết chuẩn hoặc các thư viện được đặt tên

khác Đường dẫn này sẽ được Autodesk Inventor tìm trước tiên

Các chi tiết tiêu chuẩn như đinh ốc hoặc các chi tiết địn bẩy có thể chiếm 50-60% của một lắp ráp Khi các chi tiết này không thay đổi một cách thường xuyên thì chúng nên đặt trong các thư viện Chỉ có một yếu tố để nhận ra một chi tiết trong thư viện hay một chi tiết khác đó là vùng mà file đó được xác định là đường dẫn tới thư viện File lắp ráp nhận ra khi chèn một chi tiết lấy từ trong thư viện và kiểm tra cho lần mở file tiếp theo

Nếu hệ thống khơng tìm thấy file thì nó sẽ hiển thị hộp thoại Resolve Link khi đó ta có thể chỉ dẫn tới file đó Từ đó hệ thống sẽ kiểm tra vùng thư viện trước tiên, có thể tăng nhanh q trình mở file bằng cách chuyển các chi tiết tiêu chuẩn đến đường dẫn thư viện

Đối với những chi tiết khác, trước tiên hệ thống sẽ kiểm tra Workspace sau đó đến các đường dẫn tới vùng các file khác (Local path), tiếp đến các đường dẫn workgroup

Nếu file không được tìm thấy thì Autodesk Inventor sẽ tìm những folder mà chứa file Project sau đó hiển thị hộp thoại Resolve Link khi đó ta có thể tìm file này

- Tìm các file: Hộp thoại Resolve Link có một trường để xác định đường

Trang 21

20 - Thiết lập, lưu trữ bản vẽ phác thảo 2D;

- Tạo được các ràng buộc về hình học, ràng buộc về kích thước của các đối tượng trong bản vẽ;

- Thực hiện được các lệnh hình học cơ bản, các lệnh hiệu chỉnh để xây dựng biên dạng 2D của chi tiết;

2.1 Giới thiệu chung

Môi trường vẽ phác biên dạng 2D là môi trường làm việc trong không gian hai chiều, dùng các hệ trục tọa độ làm các mặt chuẩn để vẽ phác các biên dạng, như mặt phẳng xy, xz hoặc yz

Trong Inventor, việc thiết lập môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) là bước đầu tiên cần thực hiện trước khi muốn tạo một vật thể hay chi tiết (Part)

bất kỳ

Bản vẽ phác biên dạng 2D là các đối tượng hình học để tạo thành biên dạng của vật thể hoặc các yếu tố hình học trong quá trình xây dựng vật thể Mơ hình 3D của vật thể được tạo thành bằng cách đùn các biên dạng theo một phương nào đó hoặc quay biên dạng quanh một trục bất kỳ

Hình 2.1 minh họa mơ hình 3D của vật thể được tạo thành bằng cách quay biên dạng quanh trục quay một góc 360o

Hình 2.1

Trang 22

21

Bước 1: Vào menu Tools, chọn công cụ Application Options như Hình 2.3,

khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại như Hình 2.4

Hình 2.3

Hình 2.4

Trong hộp thoại này, ta chọn mặt phẳng cần làm mặt chuẩn trong mục Part (ví

Trang 23

22

Hình 2.5

Hình 2.6

2.3 Giao diện

Sau khi khởi động xong, giao diện của môi trường vẽ phác sẽ xuất hiện như

Hình 2.7, trong menu Sketch sẽ chứa tất cả các công cụ cần thiết để thực hiện

bản vẽ theo ý muốn

Trang 24

23

tượng User Interface như Hình 2.8

Hình 2.8

Giả sử ta vẽ biên dạng hình chữ nhật có kích thước 100x50mm trong mơi trường vẽ phác như Hình 2.9

Trang 25

24

Hình 2.10

Để hiệu chỉnh bản vẽ phác vừa thực hiện, ta chỉ cần nhấp chuột phải vào

Sketch1 rồi chọn Edit Sketch như Hình 2.11 sẽ quay lại mơi trường vẽ phác 2D

Hình 2.11

Muốn thay đổi màu sắc của vùng vẽ, ta nhấp chuột vào biểu tượng

Application Options trên menu Tools, rồi chọn màu nền thích hợp trong ô Color scheme của mục Colors như Hình 2.12, sau đó nhấp nút lệnh OK để thay đổi

Trang 26

25

rồi chọn chế độ bật/tắt ở mục Display trong menu Sketch như Hình 2.13, sau đó nhấn nút OK để hồn tất

Hình 2.13

2.4 Cơng cụ vẽ phác

Trong môi trường vẽ phác (Sketch), phần mềm Autodesk Inventor cung

cấp cho chúng ta hàng loạt các công cụ vẽ 2D trên thanh Draw như Hình 2.14,

Trang 27

26 1 Line Lệnh vẽ đoạn thẳng 2 Circle Lệnh vẽ đường tròn 3 Arc Lệnh vẽ cung trịn 4 Rectangle Lệnh vẽ hình chữ nhật 5 Lệnh Slot Lệnh vẽ rãnh

6 Spline Lệnh vẽ đường cong bất kỳ

7 Equation

Curve Lệnh vẽ đường cong theo hàm số

8 Ellipse Lệnh vẽ hình elip

9 Point Lệnh tạo điểm

10 Fillet Lệnh tạo góc bo cung hay

vát mép (Chamfer)

11 Polygon Lệnh vẽ đa giác

12 Text Lệnh ghi chữ (hay văn bản)

Trang 28

27

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw hoặc nhấn phím tắt L trên bàn phím rồi Enter

Bước 2: Chọn điểm đầu của đoạn thẳng

Bước 3: Chọn điểm thứ hai của đoạn thẳng cần vẽ hoặc nhập độ dài của

đoạn thẳng đó rồi Enter

Bước 4: Tiếp tục chọn điểm thứ ba, bốn, năm

Bước 5: Click chuột phải và chọn OK để hoàn tất Ta được kết quả như

Hình 2.15

Hình 2.15

2.4.2 Lệnh Circle: có 2 kiểu vẽ

a Kiểu vẽ Center Point

Tính năng: Vẽ đường trịn biết tâm và đường kính hoặc một điểm bất kỳ

trên đường trịn đó

Các bước thao tác:

Trang 29

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

28 Bước 2: Chọn tâm đường tròn

Bước 3: Chọn tiếp một điểm nằm trên đường tròn cần vẽ hoặc nhập giá trị

đường kính của đường trịn đó rồi nhấn Enter kết thúc

Bước 4: Click chuột phải và chọn OK để hoàn tất Ta được kết quả như

Hình 2.16

Hình 2.16

b Kiểu vẽ Tangent

Tính năng: Vẽ đường trịn tiếp xúc với ba đoạn thẳng cho trước, ví dụ như

ba đoạn thẳng trên Hình 2.17

Hình 2.17

Các bước thao tác:

Trang 30

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

29 Bước 2: Chọn đoạn thẳng thứ nhất Bước 3: Chọn đoạn thẳng thứ hai

Bước 4: Chọn đoạn thẳng thứ ba Ta sẽ được kết quả như Hình 2.18

Bước 5: Nhấp phải chuột và chọn OK để hồn tất

Hình 2.18

2.4.3 Lệnh Arc: có 3 kiểu vẽ

a Kiểu vẽ Three Point

Tính năng: Vẽ cung trịn qua ba điểm, hai điểm đầu là điểm bắt đầu và kết

thúc của cung tròn, điểm thứ ba là điểm nằm giữa cung tròn

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn điểm thứ nhất Bước 3: Chọn điểm thứ hai

Bước 4: Chọn điểm thứ ba hoặc nhập giá trị bán kính cung trịn cần vẽ rồi

Enter Ta được kết quả như Hình 2.19

Trang 31

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

30

Hình 2.19

b Kiểu vẽ Tangent

Tính năng: Vẽ cung tròn tiếp xúc với một đối tượng cho trước tại điểm

cuối của đối tượng đó Đối tượng này có thể là đoạn thẳng (Line), cung tròn (Arc) hay đường cong Spline Giả sử ta cần vẽ ba cung tròn tiếp xúc với ba đối

tượng tại điểm A như Hình 2.20

Hình 2.20

Các bước thao tác:

Trang 32

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

31

Bước 2: Chọn các đối tượng (ở phía gần điểm A) mà cung trịn cần tiếp xúc Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột và chọn điểm kết thúc của cung tròn cần vẽ

Bước 4: Nhấp chuột phải và chọn OK để hoàn tất, ta được kết quả như

Hình 2.21

Hình 2.21

c Kiểu vẽ Center Point

Tính năng: Vẽ cung tròn khi biết tâm, điểm đầu và điểm cuối của cung Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw hoặc nhấn phím tắt A trên bàn phím rồi Enter

Bước 2: Chọn điểm thứ nhất làm tâm cung tròn

Bước 3: Chọn điểm thứ hai là điểm bắt đầu của cung tròn

Bước 4: Chọn điểm thứ ba là điểm cuối của cung tròn hoặc nhập giá trị góc

Trang 33

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

32

Hình 2.22

2.4.4 Lệnh Rectangle: có 4 kiểu vẽ

a Kiểu vẽ Two Point

Tính năng: Vẽ hình chữ nhật đi qua hai điểm nằm trên đường chéo Hình

chữ nhật được tạo ra từ lệnh này có hai cặp cạnh ln thẳng đứng và nằm ngang

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn điểm thứ nhất của đường chéo

Bước 3: Chọn điểm thứ hai đối diện với điểm thứ nhất, được kết quả như Hình 2.23

Ở bước này, ta có thể nhập giá trị kích thước hình chữ nhật theo phương

Trang 34

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

33

Hình 2.23

Bước 4: Nhấp chuột phải và chọn OK để hoàn tất

Hình 2.24

b Kiểu vẽ Three Point

Tính năng: Vẽ hình chữ nhật đi qua ba điểm Ba điểm này chính là ba đỉnh

của hình chữ nhật

Các bước thao tác:

Trang 35

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

34

Bước 2: Chọn điểm thứ nhất của hình chữ nhật

Bước 3: Chọn điểm thứ hai hoặc chọn hướng và nhập giá trị chiều dài cạnh

thứ nhất của hình chữ nhật rồi Enter

Bước 4: Chọn điểm thứ ba hoặc chọn hướng và nhập chiều dài cạnh thứ hai

của hình chữ nhật rồi Enter sẽ được kết quả như Hình 2.25 Bước 5: Nhấp chuột phải và chọn OK để hồn tất.

Hình 2.25

c Kiểu vẽ Two Point Center

Tính năng: Vẽ hình chữ nhật đi qua hai điểm Hai điểm này chính là tâm

và đỉnh của hình chữ nhật

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn tâm hình chữ nhật

Bước 3: Chọn đỉnh hình chữ nhật hoặc nhập giá trị kích thước của hình chữ

nhật đó rồi Enter Ví dụ để vẽ hình chữ nhật có kích thước 200x100mm, ở bước 3 ta nhập giá trị 200, sau đó nhấn nút Tab và nhập giá trị 100 rồi Enter, ta sẽ

Trang 36

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

35

Bước 4: Nhấp chuột phải và chọn OK để hồn tất

Hình 2.26

d Kiểu vẽ Three Point Center

Tính năng: Vẽ hình chữ nhật đi qua ba điểm Ba điểm này chính là tâm và

hai điểm xác định độ dài của hai cạnh hình chữ nhật

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn tâm hình chữ nhật

Bước 3: Xác định phương của cạnh thứ nhất hình chữ nhật và nhập giá trị

kích thước của cạnh đó rồi Enter

Bước 4: Xác định phương của cạnh thứ hai hình chữ nhật và nhập giá trị

kích thước của cạnh đó rồi Enter Ta sẽ được kết quả như Hình 2.27 Bước 5: Nhấp chuột phải và chọn OK để hoàn tất

Trang 37

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

36

2.4.5 Lệnh Slot: có 5 kiểu vẽ

a Kiểu vẽ Center To Center

Tính năng: Vẽ rãnh tuyến tính khi biết hướng, chiều dài đường trung tâm

rãnh và chiều rộng của rãnh

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn tâm cung tròn thứ nhất của rãnh

Bước 3: Xác định hướng và chọn tâm cung tròn thứ hai của rãnh hoặc nhập giá trị chiều dài đường trung tâm rãnh (đường thẳng qua 2 tâm cung tròn của

rãnh) rồi Enter

Bước 4: Nhập giá trị chiều rộng rãnh và Enter sẽ được kết quả như Hình 2.28 Bước 5: Nhấp chuột phải và chọn OK để hồn tất

Hình 2.28

b Kiểu vẽ Overall

Tính năng: Vẽ rãnh tuyến tính khi biết hướng, chiều dài và chiều rộng của rãnh Các bước thao tác:

Trang 38

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

37

Bước 2: Chọn điểm giữa cung tròn thứ nhất của rãnh

Bước 3: Xác định hướng và chọn điểm giữa cung thứ hai của rãnh hoặc

nhập giá trị chiều dài rãnh rồi Enter

Bước 4: Nhập giá trị chiều rộng rãnh và Enter sẽ được kết quả như Hình 2.29 Bước 5: Nhấp chuột phải và chọn OK để hồn tất

Hình 2.29

c Kiểu vẽ Center Point

Tính năng: Vẽ rãnh tuyến tính khi biết tâm rãnh, hướng, khoảng cách từ

tâm rãnh đến tâm cung tròn và chiều rộng của rãnh

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn tâm rãnh

Bước 3: Xác định hướng và chọn tâm cung tròn của rãnh hoặc nhập khoảng

cách từ tâm rãnh đến tâm cung tròn rồi Enter

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

38

Bước 5: Nhấp chuột phải và chọn OK để hồn tất

Hình 2.30

d Kiểu vẽ Three Point Arc

Tính năng: Vẽ rãnh tuyến tính khi biết biên dạng đường tâm của rãnh và

chiều rộng rãnh Biên dạng đường tâm rãnh được xác định bởi ba điểm (hai điểm là hai tâm cung tròn của rãnh và một điểm nằm trên đường tâm rãnh)

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn tâm cung tròn thứ nhất của rãnh Bước 3: Chọn tâm cung tròn thứ hai của rãnh

Bước 4: Chọn điểm thứ ba để xác định biên dạng đường tâm rãnh hoặc

nhập giá trị bán kính đường tâm rãnh rồi Enter

Trang 40

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

39

Hình 2.31

e Kiểu vẽ Center Point Arc

Tính năng: Vẽ rãnh tuyến tính khi biết biên dạng đường tâm rãnh và chiều

rộng rãnh Biên dạng đường tâm rãnh được xác định bởi ba điểm (tâm, điểm đầu và điểm cuối của đường tâm rãnh)

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Draw

Bước 2: Chọn điểm tâm của biên dạng đường tâm rãnh

Bước 3: Chọn điểm đầu của đường tâm rãnh hoặc nhập giá trị bán kính

biên dạng đường tâm rãnh rồi Enter

Bước 4: Chọn điểm cuối của đường tâm rãnh hoặc nhập giá trị góc ở tâm

của biên dạng đường tâm rãnh rồi Enter

Ngày đăng: 07/07/2023, 01:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w