1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Mô hình hóa sản phẩm cơ khí (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 10,3 MB

Nội dung

Trang 1

137

- Trình bày các đặc tính xác định theo vị trí (khơng cần biên dạng phác thảo);

- Trình bày các phép sao chép và biến đổi hình

4.1 Cơng cụ thêm hình khối (Cơng cụ sao chép mơ hình 3D) 4.1.1 Lệnh Rectangular Pattern

Tính năng: Sao chép các đối tượng 3D thành nhiều hàng và cột như Hình 4.1

Điều kiện thực hiện lệnh: Phải có trước một chi tiết trong môi trường Part

a) Trước khi sao chép b) Sau khi sao chép

Hình 4.1

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Pattern sẽ xuất hiện hộp thoại Rectangular Pattern như Hình 4.2

Trang 2

138

+ Sử dụng công cụ chọn đối tượng là các Feature cần sao chép

+ Sử dụng công cụ chọn một khối Solid cần sao chép (nếu trên chi tiết có nhiều khối Solid)

- Pattern a solid : Sao chép với đối tượng được chọn là một khối Solid

bất kỳ trên chi tiết Nếu chi tiết chỉ có một khối Solid thì chương trình sẽ tự nhận chi tiết đó làm đối tượng sao chép

+ Sử dụng công cụ chọn một khối Solid cần sao chép

+ Sử dụng công cụ chọn thêm các bề mặt trên chi

tiết hoặc các mặt phẳng Plane, các trục Axis và các điểm Point cần sao chép

+ Nhấp chọn biểu tượng Join nếu muốn liên kết các đối tượng sau khi

sao chép và đối tượng gốc thành một Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies nếu muốn mỗi đối tượng

tạo mới là một Solid

Bước 3: Sử dụng công cụ trong mục Direction 1 để chọn phương sao

chép thứ nhất Ta có thể chọn bất kỳ cạnh nào trên chi tiết hoặc một trục nào đó làm phương sao chép

- Nhấp chuột vào biểu tượng Flip để thay đổi hướng sao chép

- Đánh dấu vào biểu tượng để chọn chế độ sao chép ra hai phía của đối tượng gốc trên phương đã chọn

Nhập số đối tượng cần sao chép theo phương 1 vào ô

Chọn phương án thiết lập khoảng cách sao chép giữa các đối tượng, với 3 lựa chọn sau:

+ :Nhập giá trị vào ô xác định khoảng cách giữa hai đối tượng kế tiếp nhau sau khi sao chép

Trang 3

139

chép thứ hai Các bước thao tác còn lại giống như Bước 3 Bước 5: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

4.1.2 Lệnh Circular Pattern

Tính năng: Sao chép các đối tượng 3D thành nhiều đối tượng xung quanh

trục quay như Hình 4.3

Điều kiện thực hiện lệnh: Phải có trước một chi tiết trong mơi trường Part

a) Trước khi sao chép b) Sau khi sao chép

Hình 4.3

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Pattern sẽ xuất hiện hộp

thoại Circular Pattern như Hình 4.4.

Hình 4.4

Trang 4

140

+ Sử dụng công cụ chọn một khối Solid cần sao chép (nếu trên chi tiết có nhiều khối Solid)

- Pattern a solid : Sao chép với đối tượng được chọn là một khối Solid bất kỳ trên chi tiết Nếu chi tiết chỉ có một khối Solid thì chương trình sẽ tự nhận chi tiết đó làm đối tượng sao chép

+ Sử dụng công cụ chọn một khối Solid cần sao chép

+ Sử dụng công cụ chọn thêm các bề mặt trên chi

tiết hoặc các mặt phẳng Plane, các trục Axis và các điểm Point cần sao chép

+ Nhấp chọn biểu tượng Join nếu muốn liên kết các đối tượng sau khi

sao chép và đối tượng gốc thành một Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies nếu muốn mỗi đối tượng

tạo mới là một Solid

Bước 3: Sử dụng công cụ trong mục Rotation Axis để chọn trục quay

Ta có thể chọn bất kỳ cạnh nào trên chi tiết hoặc một trục nào đó làm trục quay Bước 4: Nhấp chuột vào biểu tượng Flip để đổi chiều quay khi sao chép

Bước 5: Nhập số đối tượng cần sao chép vào ơ (tính cả đối tượng gốc)

Bước 6: Nhập giá trị góc quay vào ơ

Bước 7: Đánh dấu vào biểu tượng để chọn chế độ sao chép ra hai phía của đối tượng gốc

Bước 8: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

4.1.3 Lệnh Mirror

Trang 5

141

Điều kiện thực hiện lệnh: Phải có trước một chi tiết trong môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên thanh Pattern sẽ xuất hiện hộp thoại Mirror như Hình 4.6

Hình 4.6

Bước 2: Chọn kiểu lấy đối xứng, với 2 lựa chọn sau:

- Pattern Individual Features : Lấy đối xứng với đối tượng được chọn

là các Features (có thể là Extrude, Revolve, Sweep, Rib, Hole ….) trên chi tiết

+ Sử dụng công cụ chọn đối tượng là các Feature cần lấy đối xứng

+ Sử dụng công cụ chọn một khối Solid cần lấy đối xứng (nếu trên chi tiết có nhiều khối Solid)

- Pattern a solid : Lấy đối xứng với đối tượng được chọn là một khối Solid bất kỳ trên chi tiết Nếu chi tiết chỉ có một khối Solid thì chương trình sẽ tự nhận chi tiết đó làm đối tượng

Trang 6

142 lấy đối xứng và đối tượng gốc thành một Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies nếu muốn mỗi đối tượng

tạo mới là một Solid

+ Đánh dấu vào biểu tượng để bỏ đi đối tượng gốc Bước 3: Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng đối xứng Bước 4: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

4.2 Vẽ các đường trong khơng gian 3 chiều

Trong q trình tạo mơ hình 3D của vật thể, ngoài gốc tọa độ, các mặt phẳng chuẩn (XY, XZ, YZ) và trục chuẩn (X, Y, Z) của hệ thống, chúng ta cũng

cần tạo thêm các đối tượng phụ trợ khác như các mặt phẳng (Plane), các trục (Axis) và các điểm (Point) để quá trình thiết kế chi tiết trở nên đơn giản và dễ

dàng hơn

4.2.1 Lệnh Plane

Tính năng: Tạo mặt phẳng làm việc như Hình 4.7

Trang 7

143

Hình 4.8

- Parallel to Plane through Point: Tạo mặt phẳng làm việc đi qua một

điểm và song song với mặt phẳng được chọn như Hình 4.9

Hình 4.9

- Midplane between Two Parallel Planes: Tạo mặt phẳng làm việc nằm

Trang 8

144

Hình 4.11

- Angle to Plane around Edge: Tạo mặt phẳng làm việc đi qua một cạnh và

nghiêng một góc cho trước so với mặt phẳng được chọn như Hình 4.12

Trang 9

145

Hình 4.13

- Two Coplanar Edges: Tạo mặt phẳng làm việc đi qua hai cạnh đồng

phẳng (cùng nằm trong mặt phẳng) như Hình 4.14

Hình 4.14

- Tangent to Surface through Edge: Tạo mặt phẳng làm việc đi qua một

cạnh và tiếp tuyến với mặt cong được chọn như Hình 4.15

Trang 10

146

Hình 4.16

Tangent to Surface and Parallel to Plane: Tạo mặt phẳng làm việc tiếp

tuyến với mặt cong và song song với mặt phẳng được chọn như Hình 4.17

Hình 4.17

- Normal to Axis through Point: Tạo mặt phẳng làm việc đi qua một điểm

và vng góc với một trục như Hình 4.18

Trang 11

147

Hình 4.19

4.2.2 Lệnh Axis

Tính năng: Tạo trục làm việc trên chi tiết Các Phương pháp tạo trục:

- Axis: Tạo trục bất kỳ (có thể là đường thẳng đi qua 2 điểm, cạnh của chi tiết) - On Line or Edge: Tạo trục làm việc là cạnh bất kỳ trên chi tiết

- Parallel to Line through Point: Tạo trục làm việc đi qua một điểm và

song song với cạnh được chọn

- Through Two Points: Tạo trục làm việc đi qua hai điểm

- Intersection of Two Planes: Tạo trục làm việc là giao tuyến của hai mặt

phẳng được chọn

- Normal to Plane through Point: Tạo trục làm việc đi qua một điểm và

vuông góc với mặt phẳng được chọn

- Through Center of Circular or Elliptical Edge: Tạo trục làm việc đi qua

tâm của cạnh hình trịn, hình elip hoặc đường cong Fillet và vng góc với mặt

phẳng chứa cạnh đó

- Through Revolved Face or Feature: Tạo trục làm việc trùng với trục của

bề mặt tròn xoay

4.2.3 Lệnh Point

Tính năng: Tạo điểm làm việc trên chi tiết Các Phương pháp tạo trục:

Trang 12

148

- Intersection of Three Planes: Tạo điểm làm việc là giao điểm của ba mặt

phẳng được chọn

- Intersection of Two Lines: Tạo điểm làm việc là giao điểm của hai cạnh

được chọn

- Intersection of Plane/Surface and Line: Tạo điểm làm việc là giao

điểm của đường thẳng và mặt phẳng (hoặc mặt cong) được chọn

- Center Point of Loop of Edge: Tạo điểm làm việc là tâm của biên dạng kín - Center Point of Torus: Tạo điểm làm việc là tâm của khối xuyến - Center of Sphere: Tạo điểm làm việc là tâm của khối cầu

4.3 Gán vật liệu và tô màu cho chi tiết 4.3.1 Gán vật liệu

a Lệnh Materials - thiết lập vật iệu

Trang 13

149

Dạng lệnh: Trình đơn: Format - Styles Editor

Giải thích: Sau khi đã thiết kế xong một chi tiết, chúng ta tiến hành gán vật

liệu Hộp thoại xuất hiện:

* Chọn Material

Bên phải hộp thoại là tên vật liệu có sẵn trong thư viện Tên các loại vật liệu bằng tiếng Anh, chúng ta có thể tra trong từ điển khoa học kỹ thuật, hoặc

chúng ta tạo ra vật liệu với tên tiếng Việt bằng nút New

Nháy đúp vào tên vật liệu, bảng thơng số kỹ thuật hiện ra:

Hình 4.21

Các ô hiển thị đặc tính kỹ thuật của vật liệu gồm:

Density (g/Cm3): Tỷ trọng

Young's Modulus (GPa): Mô đun đàn hồi Poision's Ratio: Hệ số Poision

Yield Strength (MPa): Giới hạn chảy

Trang 14

150

Các con số trong các ô này mặc dù của các vật liệu tiêu chuẩn nhưng người dùng vẫn có thể thay đổi nó bằng con số khác và nếu sau khi thay đổi nhấn

Save, thì các giá trị mới được chấp nhận và nếu là số khơng đúng thì sẽ khơng

có lợi nên chúng ta phải thận trọng Các nút chọn:

Use as Weldment Material: sử dụng như vật liệu hàn

ô hiện màu mặc định của vật liệu Nhấn nút 

để chọn màu khác cho vật liệu được chọn tạo bảng màu

Nếu có sự thay đổi thơng số của vật liệu, các nút sau được kích hoạt:

Hình 4.22 Save - lưu các thay đổi

Reset - lấy lại các thông số cũ

* Thêm vật liệu mới vào danh sách

Nếu trong danh sách chưa có loại vật liệu mà ngồi thực tế đã có, ta có thể thêm vật liệu vào

Nhấn nút New Hộp thoại hiện ra:

Hình 4.23

Tại ơ Name: có tên Copy of xxxxx (xxxx là tên vật liệu được chọn trước

khi nhấn New) Chúng ta có thể xố tên này đặt tên mới Nhấn OK kết thúc hộp

Trang 15

151

Hình 4.24

Trong này có các lệnh sau:

Rename Cached Style - đổi tên vật liệu được đánh dấu Bảng tên vật liệu

hiện ra để thay tên khác

Hình 4.25

Tại đây cho tên khác mới được nhấn OK, nếu không phải nhấn Cancel để

kết thúc lệnh

Purge Style - xoá tên vật liệu được đánh dấu khỏi danh sách Tên vật liệu

đã gán cho chi tiết thì được tơ đậm và khơng có chức năng này

Trang 16

152

Tại ô File name, gõ tên tệp Nhấn Save kết thúc lệnh Nhập danh sách vật liệu từ một tệp

Tại hộp thoại chính, nhấn nút Import, hộp thoại hiện ra:

Hình 4.27

Hình 4.28

Trang 17

153

Trình đơn: Format - Styles Editor -

Các thao tác như đã giới thiệu ở trên

Nhấn phím phải chuột vào tên vật liệu, trình đơn động hiện ra, nhấn chọn:

Active - gán vật liệu đã chọn cho chi tiết Chi tiết nhận vật liệu và có màu

của vật liệu đó

* Dùng lệnh iProperties

Nhấn phím phải vào tên chi tiết trên trình duyệt, trình đơn động hiện ra:

Hình 4.29

Chọn iProperties Hộp thoại hiện ra:

Trang 18

154

Density: tỷ trọng Mass: khối lượng Area: diện tích bề mặt Volume: thể tích

Center of Gravity: toạ độ trọng tâm (so với gốc toạ độ) Inertial Properties: quán tính Trong này có các đại lượng:

Principal Moments: mơ ment qn tính dọc các trục chính X,Y,Z Rotation to Principal: góc quay quanh các trục chính

Nhấn OK kết thúc lệnh 4.3.2 Màu sắc - Color

a Lệnh Colors - thiết lập bảng màu

Ý nghĩa: Tạo kiểu tô màu và chọn kiểu tô mầu cho chi tiết (Part) Dạng lệnh: Trình đơn: Format - Style - Colors

Giải thích: Sau khi ra lệnh, hộp thoại xuất hiện, chọn Colors Danh sách các màu có sẵn xuất hiện:

Trang 19

155

Hình 4.32

Tên kiểu màu xuất hiện bên trái, các thông số bên phải

Tạo màu mới

Tương tự như Material, hộp thoại đặt tên và các thao tác như đã giới thiệu

Hình 4.33

Bên phải hộp thoại gồm các nhóm thơng số:

Trang 20

156

Hình 4.35

Nhóm Appearance - mặt ngồi

Dùng chuột kéo các thanh trượt để định tỷ lệ cho các yếu tố:

Shiny: sáng bóng (hình a) Dull: mờ đục (hình b)

a b

Hình 4.36

Opaque: mịn hoặc thơ Nếu càng tăng % thì mặt càng mịn

Hình 4.37

Nhấn Save để lưu trữ kiểu tơ màu và các tham số của nó Nhấn Apply áp dụng cho chi tiết

Trang 21

157

Hình 4.38

%Scale - tỷ lệ thu phóng của hoa văn so với bản gốc Dùng thanh trượt để

xác định giá trị

Hình 4.39

Rotation - Góc quay của hoa văn so với bản gốc

Hình 4.40

Nhấn nút Choose hiện ra các tập tin BMP có hình hoa văn để chọn Texture Library - thư viện, nhấn chọn  Applycation Library

Bên phải ô cho độ dày thưa của các nét hoa văn Dùng thanh trượt kéo để xác định

* Nhóm More - thêm phương án phụ

Display interior faces: cho hiển thị cả mặt trong Nhấn OK trở lại hộp thoại chính

Hoa văn được dán lên bề mặt của chi tiết cùng với màu đã chọn ở trên (hình bên phải hộp thoại)

b Gán màu cho chi tiết

Trang 22

158

cho chi tiết bằng lệnh này thì màu của vật liệu khơng cịn tác dụng

* Dùng thanh công cụ

Trên thanh công cụ có nút chọn màu như hình dưới

Hình 4.41

Nhấn nút, một danh sách các màu hiện ra Nhấn chọn một màu, chi tiết sẽ nhận màu được chọn

Hình 4.42

Ngồi ra trong này có dịng As Material: màu như màu vật liệu Nút tơ bóng bề mặt, bất kể vật liệu và màu sắc như hình dưới

Hình 4.43

Nhấn trái chuột vào nút này, hình trở lại bình thường

c Tơ màu cho mặt hoặc khối thành viên của chi tiết

Đối với các mặt và các khối thành viên của chi tiết, màu sắc luôn lấy mặc

định là As Part như màu của chi tiết

Trang 23

159

Hình 4.44

Hộp thoại xuất hiện:

Hình 4.45

Nhấn nút  tại ô Feature Color Style, một danh sách các màu hiện ra

Nhấn chọn một màu, khối đó sẽ nhận màu được chọn

Trang 24

160

Hình 4.46

Chọn Properties

Hộp thoại hiện ra:

Hình 4.47

Nhấn nút  tại ô Face Color Style, một danh sách các màu hiện ra Nhấn

chọn một màu, mặt đó sẽ nhận màu được chọn

Hình 4.48

4.3.3.Nguồn sáng - Lighting

a Tạo nguồn sáng

Dạng lệnh: Trình đơn: Format Style Lighting

Giải thích: Hình khối của chúng ta có được mơ tả chân thực hay không phụ

Trang 25

161

Hình 4.49

Bên trái hộp thoại là ơ liệt kê các kiểu chiếu sáng Style Name

Chúng ta có thể tạo kiểu chiếu sáng mới bằng nút New Cách làm tương tự lệnh Material

Nút Delete để xoá tên kiểu khỏi danh sách

Mỗi một kiểu sẽ ứng với các thiết lập các thơng số như sau:

Nút Delete để xố tên kiểu khỏi danh sách

Mỗi một kiểu sẽ ứng với các thiết lập các thông số như sau:

On/Off: bật tắt số nguồn sáng Nhấn nút  - ON, ngược lại OFF

Trong này có 4 nguồn sáng có thể cho chiếu cùng lúc nếu tất cả đều chọn

ON

* Nhóm Setting - đặt các thơng số cho kiểu chiếu sáng

Nhấn nút  chọn nguồn sáng cần đặt các tham số, sau đó cho các giá trị sau:

Dùng thanh trượt tại khung để định vị nguồn sáng theo 2 phương thẳng đứng và nằm ngang

Cũng dùng thanh trượt để chọn:

Brightness: vùng sáng Ambience: vùng bao quanh

Color: màu Nếu chọn màu trắng, màu của chi tiết sẽ giữ nguyên như màu

của vật liệu, nếu chọn màu khác, chi tiết sẽ bị tô bằng màu này

b Áp nguồn sáng chiếu vào chi tiết

Sau khi tạo nguồn sáng, nhấn phím phải vào nguồn sáng vưa tạo, chọn

Trang 26

162

a b

Hình 4.51

4.3.4 Lệnh Iproperties

Ý nghĩa: Đặt thuộc tính cho hình khối được chọn hoặc cho cả chi tiết Dạng lệnh: Trình đơn động: iProperties

Giải thích:

* Đối với cả chi tiết

Trang 27

163

Title: tiêu đề Author: tác giả

Company: tên công ty

Tại các ô này chúng ta gõ các thông tin tương ứng và nhấn Apply

Project - dự án, gồm:

Location: nơi đặt tập tin ipt

Part Number: số hiệu chi tiết Cho số hiệu (tên chi tiết) tuỳ người dùng,

nếu khơng cho thì tên tập tin chứa chi tiết được tự động cho vào đây Tên này sẽ

hiển thi trong bảng kê chi tiết tại cột Tên chi tiết Project: tên dự án Cho tên tập tin dự án

Designer: người thiết kế Cho tên người thiết kế

Trang 28

164

Nhấn Apply thực hiện lệnh Nhấn OK kết thúc lệnh * Đối với các thành viên

Nhấn phím phải chuột vào thành viên, chọn Properties.Hộp thoại:

Hình 4.53

Trong này các thơng số có thể đặt lại và lựa chọn:

Name: tên thành viên Có thể cho tên khác Suppress: không cho hiển thị

Adapetive - đặt thuộc tính thích nghi cho: Sketch: hình phác

Feature: hình khối (Xem Chương - Chi tiết thích nghi)

Trang 29

165

nút , tên của chi tiết và các hình khối thành viên của nó được hiện ra Khi đưa con trỏ vào tên các thành phần, các đường nét của nó tự động được chiếu sáng rất thuận tiện cho việc chọn đối tượng để thực hiện một cơng việc nào đó

Hình 4.54

Muốn cho ẩn đi, nhấn trái chuột vào nút

4.4.2 Cho ẩn cạnh

Nhấn phím phải chuột vào đường nét (cạnh) đang nhìn thấy của hình chiếu chiếu hoặc tên các thành viên của chi tiết trong trình duyệt, trình đơn động hiện

ra nhấn tắt nút  Visibility cạnh đó khơng hiển thị trên màn hình

Hình 4.55

Muốn cho hiện lại, nhấn phím phải chuột vào khung nhìn, chọn Show Hiden Edge

Trang 30

166

Hình 4.56

4.4.3 Đặt thuộc tính cho cạnh

Nhấn phím phải chuột vào đường nét (cạnh) đang nhìn thấy của hình chiếu

hoặc tên các thành viên của chi tiết trong Trình duyệt, Trình đơn động hiện ra, nhấn chọn Properties Cách thực hiện được trình bày tại mục "Gán đặc tính cho các đối tượng" trong "Vẽ hình phẳng trong bản vẽ kỹ thuật"

4.4.4 Thao tác với các thành phần của chi tiết - Part

Sau khi chi tiết đã thiết kế xong, các thành phần của nó được hiển thị đầy

đủ trên Trình duyệt (Browser) như một cấu trúc cây

Trong mỗi thành viên lại có các thành phần cấu tạo nên nó Nhấn trái chuột vào dấu + hoặc nhấn phím phải chuột tại tên thành viên, nhấn trái chuột chọn

Expand All Children, danh sách các thành phần của thành viên đổ xuống (hình

.

Hình 4.57

Tên tệp tin

Trang 31

167

phải chuột Trình đơn động hiện ra:

Hình 4.58

Trang 36

172

cụ hỗ trợ thiết kế kim loại tấm Rất nhiều các công cụ Sheet Metal được dựa

trên cơ sở các công cụ trong mô hình nhằm giúp cho việc thiết kês tiện lợi hơn

nhưng đã được tối ưu cho Sheet Metal

5.1 Giới thiệu chung

Trong môi trường thiết kế chi tiết dạng tấm ta có thể tạo các chi tiết dạng

tấm và các Feature bằng cách sử dụng cả hai loại cơng cụ là thiết kế mơ hình

chi tiết (Part model) và các công cụ chuyên dùng cho thiết kế kim loại tấm

(Sheet Metal)

Khi tạo một mặt của tấm kim loại trong lệnh Face ta cũng chọn một biên dạng phác thảo giống như trong lệnh Extrude Hệ thống sẽ đùn biên dạng phác

thảo bằng chiều dày vật liệu đồng thời có thể bổ sung các mặt uốn cong Các

cơng cụ phát triển riêng cho thiết kế kim loại tấm(Sheet Metal) bao gồm

Bend(uốn cong) và Corner Seam(đường viền góc)

Khi tạo một chi tiết trong mơi trường Sheet Metal Ta tạo các mặt chính

sau đó bổ sung thêm các yếu tố phụ Ví dụ, ta có thể tạo các mặt rời nhau sau đó

bổ sung các mặt uốn cong ở mép Công cụ Bend sẽ tạo các mặt uốn cong trên

đường biên dạng hoặc có thể mở rộng hoặc cắt xén các mặt nếu cần thiết Nếu

hai mặt song song Bend sẽ tạo ra một mặt nối giữa chúng Nếu thay đổi góc của

một mặt sao cho hai mặt cắt nhau Hệ thống sẽ tự động thay mặt nối bằng mặt uốn cong

Dùng công cụ Flat Pattern để tạo vật khai triển Vật khai triển được tạo

trong cửa sổ thứ hai và một biểu tượng được đặt tại đỉnh của cửa sổ duyệt Khi thay đổi mơ hình vật khai triển cũng sẽ tự động thay đổi theo

Nếu chi tiết có các đặc điểm với nhiều biến dạng vật liệu như các mái hắt ta

có thể dùng các cơng cụ tạo mơ hình Feature Ta sẽ xem hình dáng bên ngồi của Feature khi ta quan sát vật khai triển và ta có thể gán kích thước tới Feature trong bản vẽ Nếu ta tạo các Feature này như là các phần tử thiết kế, cơng cụ

phân tích vật khai triển sẽ nhận ra chúng và hiển thị chúng như là vật khai triển trong không gian 3D

5.2 Các tiện ích

Trang 37

173

khơng đồng phẳng Sử dụng lệnh Unfold ta có thể cắt quanh mặt uốn

- Hem: Tạo đường viền gấp hoặc uốn 1800 trên một cạnh hoặc đường viền đúp

- Flat pattern: Tự động cập nhật để mang lại kết quả của sự thay đổi tới mơ

hình

5.3 Mơi trường thiết kế kim loại tấm(Sheet metal)

Autodesk Inventor xem mơi trường mơ hình solid là môi trường thiết kế đầu tiên, ta có thể chuyển đổi qua lại giữa mơi trường thiết kế mơ hình solid và

mơi trường thiết kế kim loại tấm bất kỳ lúc nào bằng cách chọn Sheet Metal hoặc Modeling từ Menu Application

Khi chuyển sang môi trường thiết kế kim loại tấm, thanh công cụ Sheet

Metal xuất hiện cùng với các lệnh hỗ trợ Khi đó ta có thể xác định các thơng số

kim loại tấm cho mơ hình, các thơng số này không thay đổi khi chuyển sang môi trường tạo solid

Trong trường hợp mơ hình bị lỗi, Design Doctor sẽ hiển thị giúp ta nhận

dạng và sửa lỗi

Hình 5.1 Chi tiết kim loại tấm

5.4 Thiết lập kiểu kim loại tấm Sheet Metal Styles

Một chi tiết kim loại tấm gồm các thông số mô tả chi tiết và cách tạo ra nó

Ví dụ các Sheet Metal thường có cùng chiều dày thì các mặt uốn cong thường

có cùng bán kính

Nút Sheet Metal Styles là biểu tượng đầu tiên trên thanh công cụ Sheet

Trang 38

174

Các tham số Flat Pattern định nghĩa giới hạn cho phép uốn cong được tính

tốn Với phương án Linear Unfold nhập vào phần trăm thập phân của chiều dày vật liệu cho Linear Offset Linear Offset là vị trí của trục trung gian của

mặt uốn cong

Với Bend Table khoảng cách thẳng được định nghĩa bằng kiểu vật liệu,

chiều dày, bán kính uốn cong và mặt uốn

- Trang Bend: Danh sách các tham số trong Bend tab định nghĩa các mặt

uốn cong Ta có thể nhập giá trị cho bán kính uốn cong, bổ sung hình dáng và kích cỡ

- Trang Corner: Danh sách các tham số trong Corner tab định nghĩa góc

nối Ta có thể nhập giá trị cho góc nối và chỉnh sửa và thay đổi kích thước

Để nhập các kiểu Sheet metal:

Kích chuột vào nút Sheet Metal Styles Có một số kiểu mặc định cho chi tiết Ta có thể đặt một vài kiểu như bán kính uốn cong(Bend Radius) khi tạo một Feature Các cài đặt khác như chiều dày (Thickness) gán cho toàn bộ chi tiết và không thể gán cho một Feature riêng

5.5 Các lệnh hỗ trợ thiết kế kim loại tấm

Các lệnh hỗ trợ thiết kế kim loại tấm trên thanh công cụ Sheet Metal

Features hoặc trên Panel Bar

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

175

5.5.1 Tạo mặt kim loại tấm

Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế hầu hết các chi tiết Sheet Metal là tạo một mặt Công cụ tạo mặt giống như cơng cụ Extrude trong mơ hình chi tiết Chỉ có một điểm khác chính là cơng cụ Face thì ln ln bổ sung thêm một Boolean Chiều sâu Extrude chính là chiều dày Nếu có một mặt trên chi

tiết ta hồn tồn có thể tạo một mặt uốn cong hoặc một đường viền giống như ta tạo một mặt mới

Mặt phẳng vẽ phác đặt trên cạnh của kim loại tấm, biên dạng được vẽ với

một cạnh trùng với cạnh của kim loạ tấm đó Do đó lệnh Face tự động tạo phần uốn cong Sau khi gọi lệnh, hộp thoại Face xuất hiện:

Hình 5.4 Hộp thoại Face, trang shape

Trang Shape

Profile: chọn biên dạng

Offset: đổi hướng quét biên dạng thành chiều dày tấm

Bend: các lựa chọn này xác định phần uốn cong giữa mặt cũ và mặt mới Radius: xác định bán kính cung lượn

Measure: giá trị bán kính lấy theo độ dài của một đối tượng được đo

trong bản vẽ

BendRadius: bằng với giá tri đã thiết lập trong phần Sheet Metal Styles Show Dimesions: hiển thị kích thước

List Parameter: giá trị bán kính chọn theo các tham số đã lập, khi đó hộp thoại Parameter xuất hiện

Trang 40

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

176

Edges: chọn cạnh của tấm đã có để nối với tấm mới Nếu khơng chọn

cạnh để nối thì hai mặt sẽ tách rời nhau

Trang Unfold Options và trang Rellef Options tương tự như các lựa chọn trong lệnh Sheet Metal Styles

Hình 5.6 Hộp thoại Face, trang Unfold Options và trang Rellef Options

5.5.2 Tạo gờ biên dạng ( Contour flange)

Lệnh Contour flange tạo ra tấm dọc theo biên dạng vẽ phác 2D hở, có thể

thực hiện độc lập hoặc biên dạng kèm theo solid hoặc tấm có sẵn

Kích chuột vào cơng cụ Contour Flange Trên một mặt Sheet Metal có

sẵn, kích vào cạnh để xem trước gờ tạo ra

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w