Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SẢN XUẤT CÂY GIỐNG BẰNG HẠT MĐ:02 NGHỀ: SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY GIỐNG LÂM NGHIỆP Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn phục vụ mục đích đào tạo nghề cho nơng dân nên thơng tin giáo trình phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi đục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, hoạt động sản xuất giống lâm nghiệp giúp cho nhiều bà nơng dân miền núi xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên việc sản xuất giống bà cịn nhỏ, sử dụng giống khơng rõ xuất xứ, không đăng ký sản xuất kinh doanh, thiết kế vườn ươm chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, kỹ thuật nhân giống tiến tiến chưa áp dụng dẫn đến chât lượng, xuất giống thấp Từ nhu cầu thực tiễn trên, việc biên soạn Giáo trình hướng dẫn bà sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp cần thiết Được hỗ trợ Vụ Tổ chức Cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ tiến hành biên soạn Giáo trình “Sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp” phục vụ cho khố đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng, trước hết khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Giáo trình mơ đun “Sản xuất giống hạt” giáo trình mơ đun thứ hai sáu giáo trình mơ đun nghề Sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp Giáo trình có 04 bài, học chia làm 04 phần, cụ thể là: mục tiêu học, nội dung học, câu hỏi tập thực hành, ghi nhớ Các dạy biên soạn cách ngắn gọn, kết cấu hợp lý lý thuyết thực hành nhằm cung cấp kiến thức, kỹ sản xuất giống hạt cho người học Giáo trình biên soạn nhóm giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất giống lâm nghiệp nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đến từ ba miền đất nước.Trong q trình biên soạn nhóm tác giả tiến hành biên soạn nội dung học theo trình tự bước thực công việc nghề lồng ghép kiến thức cần thiết theo logíc hành nghề Trong q trình biên soạn chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ cán khuyến nông tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ Mặc dù cố gắng, nguyên nhân chủ quan khách quan nên việc biên soạn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn đọc để Giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn Kỹ sư: Nguyễn Hồng Quang ( chủ biên ) Kỹ sư: Lê Thị Tình 3.Kỹ sư: Phạm Hữu Hân MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT CÂY GIỐNG BẰNG HẠT Mục tiêu: …………………… A Nội dung B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ BÀI 2: CHUẨN BỊ ĐẤT GIEO ƯƠM Mục tiêu: A Nội dung: B Câu hỏi tập thực hành 16 C Ghi nhớ 16 BÀI 3: XỬ LÝ HẠT GIỐNG VÀ GIEO ƯƠM .18 Mục tiêu: 18 A Nội dung 18 B Câu hỏi tập thực hành 32 C Ghi nhớ 32 BÀI 4: CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI .33 CÂY CON Ở VƯỜN ƯƠM .33 Mục tiêu: 33 A Nội dung: 33 B Câu hỏi tập thực hành 43 C Ghi nhớ 43 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 45 I Vị trí, tính chất mơ đun 45 II Mục tiêu mô đun: 45 III Nội dung mô đun 45 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 46 V Yêu cầu đánh giá kết học tập: 49 VI Tài liệu tham khảo 51 MÔ ĐUN: SẢN XUẤT CÂY GIỐNG BẰNG HẠT Mã mơ đun: MĐ 02 GIỚI THIỆU MƠ ĐUN: Mơ đun trang bị cho người học kiến thức kỹ sản xuất giống hạt Q trình giảng dạy mơ đun chủ yếu tiến hành vườn ươm sở đào tạo, nên bố trí trùng với thời điểm nhân giống loại lâm nghiệp hạt bạch đàn, keo Việc đánh giá kết học tập học viên thông qua trình thực thực hành sản xuất giống hạt đánh giá sản phẩm thực hành BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT CÂY GIỐNG BẰNG HẠT Mã bài: M2-01 Mục tiêu: Mục tiêu: Học xong học học viên khả năng: - Trình khái niệm, ưu nhược điểm số ý sản xuất giống hat A Nội dung Khái niệm sản xuất giống hạt Hiện nay, có nhiều khái niệm khác sản xuất giống hạt hiểu khái niệm sản xuất hạt sau: Sản xuất giống hạt trình sử dụng hạt giống để sản xuất giống Sản xuất giống hạt phương pháp nhân giống hữu tính, áp dụng cho hầu hết loài cây, trước sử dụng phương pháp nhân giống vơ tính như: chiết, ghép, giâm hom Ưu nhược điểm sản xuất giống hạt 2.1 Ưu điểm : - Kỹ thuật đơn giản, dễ làm - Cây có rễ phát triển mạnh, tuổi thọ thường cao phương pháp nhân giống khác - Cây nhân giống từ hạt sinh trưởng khỏe, tính chống chịu với ngoại cảnh cao - Hệ số nhân giống cao - Chí phí sản xuất thấp so với phương pháp khác 2.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm việc sản xuất giống hạt có nhược điểm, cụ thể : - Nhiều biến dị: Cây mẹ tốt xấu; nhân giống từ mẹ lại khác nhau, sản lượng chất lượng không giống - Cây nhân giống từ hạt sinh trưởng chậm Những nhược điểm làm giá thành sản xuất giống bị đội lên cao Vì ngày nay, người ta chủ yếu sử dụng phương nhân giống vơ tính để sản xuất giống, hạn chế việc sử dụng phương pháp nhân giống hạt Một số ý nhân giống hạt 3.1 Kiểm tra sức nảy mầm trước gieo Phương pháp thực hiện: Tùy loại hạt giống khác mà lấy từ vài chục hạt đến hàng trăm hạt từ vị trí khác đại diện cho lô hạt để gieo thử Nếu tỉ lệ nảy mầm 50% cần có biện pháp xử lý để nâng cao tỷ lệ nảy mầm lô hạt Do biết tỉ lệ nảy mầm điều chỉnh lượng hạt cần gieo Ví dụ Nếu tỷ lệ nảy mầm hạt đạt 90% trở lên để lấy giống ta cần gieo 1- hạt Nếu tỷ lệ nảy mầm đạt từ 60 - 70% phải gieo tới - hạt để lấy 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nảy mầm hạt Đã có hạt tốt rồi, gieo, hạt mọc hay khơng lại cịn tùy số điều kiện - Đủ ơxy: Đất gieo hạt phải tơi, xốp, thống khí, gieo hạt không lấp hạt sâu - Đủ nước (độ ẩm 60 - 70%): - Đủ nhiệt: Mỗi loại hạt có nhiệt độ thích hợp cho chúng nảy mầm khác - Khơng có sâu bệnh phá hại hạt Ở miền Nam, gần quanh năm, lúc nhiệt độ giới hạn 250C – 350C; nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm nên có sâu bệnh Vì vâỵ cần có điều kiện đủ ơxy đủ ẩm hạt nảy mầm tốt Hai điều kiện lại thường mâu thuẫn với nhau: ẩm thiếu ơxy nhiều ơxy q lại hay thiếu độ ẩm Giải mâu thuẫn cách gieo hạt đất có nhiều mùn, nhiều cát, đặt hạt độ sâu thích hợp, khơng q nơng, q sâu, thường độ sâu không - lần đường kính hạt, tưới nhẹ để có độ ẩm, phủ rác bồi lên mặt đất gieo xong ý gạt bỏ bớt rác bổi hạt bắt đầu mọc đề phòng thiếu ánh sáng, mầm mọc vống B Câu hỏi tập thực hành Câu Từ ưu điểm nhược điểm phương pháp sản xuất giống hạt anh chị cho biết, nên sử dụng phương pháp sản xuất nào? C Ghi nhớ + Ưu điểm sản xuất giống hạt - Đơn giản, nhanh chóng, dễ vận chuyển, dễ bảo quản tốn giống - Cây non từ hạt khỏe, có rễ ăn sâu, cành phát triển mạnh, sống lâu + Nhược điểm sản xuất giống hạt - Nhiều biến dị, mẹ tốt xấu; nhân từ mẹ khác nhau, sản lượng chất lượng không đồng - Cây nhân giống từ hạt sinh trưởng chậm, BÀI 2: CHUẨN BỊ ĐẤT GIEO ƯƠM Mã bài: M2-02 Mục tiêu: Học xong học học viên khả năng: - Làm luống đất đủ tiêu chuẩn gieo hạt sản xuất giống Lâm nghiệp - Đóng bầu đất đủ tiêu chuẩn gieo hạt sản xuất giống Lâm nghiệp A Nội dung: Tạo luống gieo ươm 1.1 Làm đất Trước gieo hạt từ –2 tháng, cần tiến hành cày bừa kỹ, loại bỏ cỏ dại Trước gieo hạt từ 10 – 15 ngày cần xử lý tiêu diệt nấm sâu bệnh có đất Thuốc để xử lý đất dùng PCNP (Pentachorontri ben zen) với liều lượng – gam/m2 dùng 75% PCNP + 25% Xerezan Chú ý: + Nếu đất chua cần bón thêm vôi bột để khử chua đất Tùy thuộc vào độ chua đất mà ta xác định lượng vôi bón cho thích hợp Thơng thường người ta bón từ khoảng 500 kg/ha + Nếu đất có nhiều giun dùng nước vơi nước khơ sở (khơ sở phần chã cịn lại đóng thành bánh sau ép hết dầu) Dùng khô sở phải đốt cho cháy nóng cho vào ngâm sau đưa sử dụng Nước vơi nước khô sở tưới lên bề mặt đất giun chui lên, ta dùng que thu gom chúng lại đưa nơi khác + Trong làm đất phải loại cỏ dại, đặc biệt cỏ gấu, cỏ tranh cách nhặt kỹ, thu gom lại, phơi khô đem đốt 1.2 Tạo luống gieo ươm Luống áp dụng phổ biến hoạt động sản xuất hạt luống có bề mặt cao rãnh luống, nước nhanh, tiện lợi cho việc chăm sóc Hiện có loại luống luống có gờ thường sử dụng nhiều cả, đặc biệt việc nhân giống lâm nghiệp Keo, Bạch đàn Vì khn khổ chương trình đào tạo nghề cho nơng dân này, chúng tơi xin giới thiệu phương pháp tạo luống có gờ 1.2.1 Khái niệm luống có gờ: Luống có gời loại luống mà mặt luống cao mặt rãnh, xung quanh mép luống có gờ cao bao bọc Hình 1: Luống có gờ 1.2.2 Mục đích - Giữ cho hạt khơng bị trơi dạt mưa to - Giữ ẩm luống 1.2.3 Kích thước luống - Mặt luống thường rộng 0,8 ÷ 1m, dài ÷ 10m - Rãnh luống rộng 25 ÷ 50cm 1.3 Yêu cầu kỹ thuật - Luống thẳng, mặt luống phẳng, cao 15 ÷ 20cm, đất mặt luống nhỏ (đường kính ÷ 5mm) - Gờ thẳng, phẳng, cao ÷ 7cm, rộng ÷ 5cm - Má luống mép gờ đập chặt nghiêng góc so với mặt luống 45 ÷ 500 1.4 Trình tự bước lên luống có gờ Trước lên luống cần phải nhặt cỏ dại đất 1.4.1 Định hình luống: Căng dây, kéo cự định hình luống Hình 2: Định hình luống 1.4.2 Tạo hình luống: Dùng cuốc bàn lấy hết 1/2 đất rãnh kéo lên mặt luống Hình 3: Tạo hình luống 1.4.3 Tạo gờ luống: Dùng bàn trang gạt đất từ luống rìa luống để tạo gờ Tai lieu Luan van Luan an Do an 38 Trong trình sinh trưởng, luống có tượng phân hóa cao, thấp, lớn, nhỏ cần chuyển bầu phân loại để tập trung có cấp chiều cao vào khu vực tiện cho trình chăm sóc Khi chuyển bầu, rễ mọc dài xuyên qua đáy bầu phải cắt bỏ rễ Dùng dao kéo sắc cắt Sau cắt cần che bóng tưới nước phục hồi bỏ che Tùy theo đặc điểm lồi mà cắt rễ đến lần Xén rễ lần cuối trước xuất vườn 10 – 15 ngày nhằm rèn luyện cho thích nghi dần với điều kiện khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, giúp cứng cáp, đanh trồng đạt tỷ lệ sống cao Hình 40: Hãm a Chuyển bầu b Xén bớt rễ c Cắt bớt Phòng trừ sâu bênh hại 2.1 Một số loại sâu hại a Sâu róm: + Triệu chứng: Làm cho bị thủng, nhiều bị sâu ăn + Tác hại: Sâu róm lồi sâu ăn phận non cây, đặc biệt non vườn ươm, mầm +Cách phịng trừ: Giữ gìn vườn ươm gọn gàng, phát lùm bụi rậm Nếu phát sớm sâu bắt tay, phun thuốc sâu thông thường hay đánh bả để tiêu diệt sâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 39 b Dế: Nhóm dế mèn: Gồm dế mèn nâu lớn, dế mèn nâu nhỏ + Triệu chứng: Mầm non bị cắt + Tác hại: Dế thường ăn hạt nẩy mầm mầm non vườn ươm + Cách phịng trừ: Giữ gìn vườn ươm gọn gàng , thường xuyên vệ sinh.Nếu vườn ươm có nhiều dế, đặt bẫy đèn ban đêm để bẫy dế, phun thuốc sâu xung quanh luống Hình 41: Nhóm dế mèn b Dế mèn nâu lớn c Dế mèn nâu nhỏ c Sâu xám nhỏ: Hình 42: Sâu xám Sâu xám phá hoại a Trứng Vòng đời sâu xám c Nhộng b Sâu non d Sâu trưởng thành + Triệu chứng: Thân non đứt ngang, phần cắm đầu xuống đất + Tác hại: Sâu cắt ngang cây, kéo xuống đất, ăn xong thường nằm đất cạnh gốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 40 + Biện pháp phòng trừ: - Làm cỏ, phát quang - Xử lý tiêu độc đất trước gieo ươm - Bắt sâu non vào sáng sớm - Làm bả độc diệt dế diệt sâu xám - Phun thuốc Folithion 0,1% lên luống bị hại vào lúc chiều tối 2.2 Bệnh hại Bệnh hại chủ yếu loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân Cây vườn ươm thường hay mắc bệnh sau a Bệnh lở cổ rễ Là loại bệnh hại rễ phổ biến nhiều loài rừng: Thông, keo, mỡ, bạch đàn + Triệu chứng: Cây mầm bị nấm nhiễm làm thối rễ, đổ gục đám lỗ chỗ lan dần mảng luống, bệnh phát triển nhanh + Nguyên nhân: Do nấm gây ra, điều kiện để nấm phát triển tưới nước nhiều quá, dùng nước bẩn để tưới, tưới nhiều lần, tưới phân sớm sau hạt nẩy mầm, gieo hạt qúa sâu đất + Tác hại - Làm thối hàng loạt hạt giống - Làm chết hàng loạt Hình 43: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ a Cây mầm bị đổ non b Cây bị chết đứng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 + Cách phòng trừ: Phun benlate theo định kỳ phun trước gieo cấy Trường hợp phát bị bệnh phải nhổ đốt phun thuốc benlate b Bệnh nấm mốc sương + Triệu chứng: Lá có chất bột màu trắng, còi cọc phát triển + Nguyên nhân: Cây bị che bóng nhiều, độ ẩm khơng khí cao, nhiệt độ ban đêm thấp + Cách phòng trừ: - Cày bừa kỹ, phơi ải đất, xử lý đất trước gieo ươm phun thuốc boocđô 0,5% thuốc benlate 0,15% - Vườn thoát nước tốt, trì độ ẩm đất 60 ÷ 70% - Làm cỏ, phát quang bụi rậm - Xác định mật độ phù hợp - Phun thuốc phòng bệnh 15 ngày/lần: Thuốc boocđô 0,5% benlate 0,15% - Nhổ bị bệnh tập trung đốt - Phun thuốc tuần/lần dùng boocđơ 0,5%÷1% benlate 0,15% ÷ 0,2%, phun 1lít/4m2 cho luống bị bệnh c Bệnh rơm thông: Là loại bệnh hại thông, phổ biến thông nhựa + Triệu chứng bệnh - Lá bị bệnh có đốm nhỏ màu vàng tươi - Lá bị bệnh nặng có màu vàng đậm màu nâu, màu đen - Lá bị bệnh dính dai Hình 44: Triệu chứng bệnh rơm thơng a Lá bị bệnh b Cây bị bệnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 42 + Tác hại - Cây bị bệnh nhẹ sinh trưởng chậm - Cây bị bệnh nặng chết + Biện pháp phòng, trừ - Cày bừa kỹ, phơi ải đất, xử lý đất trước gieo ươm phun thuốc boocđơ 0,5% thuốc benlate 0,15% - Vườn nước tốt, trì độ ẩm đất 60 ÷ 70% - Làm cỏ, phát quang bụi rậm - Xác định mật độ phù hợp - Phun thuốc phòng bệnh 15 ngày/lần: Thuốc boocđô 0,5% benlate 0,15% - Ngắt bị bệnh nhổ bị bệnh nặng tập trung đốt - Phun thuốc tuần/lần dùng boocđơ 0,5%÷1% benlate 0,15% ÷ 0,2%, phun 1lít/4m2 cho luống bị bệnh d Bệnh nấm phấn trắng Là loại bệnh hại nhiều loài rừng, như: keo + Triệu chứng bệnh keo: Bột trắng mịn mặt lá, sau chuyển sang màu xám Hình 45: Triệu chứng bệnh nấm phấn trắng a Lá không bị bệnh b Lá bị bệnh c Cành bị bệnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 + Tác hại - Cây bị bệnh nhẹ sinh trưởng chậm - Cây bị bệnh nặng chết + Biện pháp phòng, trừ - Cày bừa kỹ, phơi ải đất, xử lý đất trước gieo ươm phun thuốc boocđô 0,5% thuốc benlate 0,15% - Vườn nước tốt, trì độ ẩm đất 60 ÷ 70% - Làm cỏ, phát quang bụi rậm - Xác định mật độ phù hợp - Phun thuốc phịng bệnh 15 ngày/lần: Thuốc boocđơ 0,5% benlate 0,15% - Ngắt bị bệnh, nhổ bị bệnh nặng tập trung đốt - Phun thuốc lưu huỳnh - vôi nồng độ 1/60 ,1tuần/lần cho luống bị bệnh B Câu hỏi tập thực hành Câu 2: Trình bày triệu chứng loại sâu Câu 3: Trình bày triệu chứng loại bệnh hại Bài thực hành số Chăm sóc bạch đàn vườn ươm - Tưới nước - Làm dàn che - Làm cỏ phá váng - Bón thúc - Điều tra phân loại - Hãm Bài thực hành số Phòng trừ sâu bệnh hại bạch đàn vườn ươm - Xác định loại sâu bệnh hại - Xác định biện pháp phòng trừ - Tiến hành phòng trừ sâu bệnh hại C Ghi nhớ Chăm sóc a Tưới nước: lúc nhỏ tưới -3 lít nước/m2 lớn lên tăng dần theo tuổi - lít/m2 b Che nắng, mưa chống rét: Trời nắng cần che nắng làm giảm nhiệt độ đất mùa Đơng cần che chống gió, rét cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 c Làm cỏ phá váng: 15 – 20 ngày/lần làm lúc thời tiết mát mẻ làm xong phải tưới nước cho mặt đất ổn định, có phá vỡ váng d Bón thúc: Bón thời điểm, liều lượng, kỹ thuật, tỷ lệ phù hợp với giai đoạn phát triển Bón xong phải tưới nước rửa Điều tra phân loại a Xác định diện tích đo đếm: b Xác định số lượng vị trí tiêu chuẩn: c Đếm phân loại: Hãm xây vườn ươm a Hạn chế tưới nước, bón thúc: b.Cắt rễ: Phần rễ xuyên qua bầu bị cắt c Phân loại: d Tưới nước, che bóng: Phịng trừ sâu bệnh hại vườn ươm a Xác định loài sâu bệnh gây bệnh: b Xác định biệp pháp phòng trừ: c Phòng trừ: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 45 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Đây mô đun học sau học viên học xong mô đun Thiết lập vườn ươm bố trí học song song với mô đun Sản xuất giống chiết, ghép; Sản xuất giống hom cành - Tính chất: Mơ đun cung cấp cho học viên kiến thức, kỹ sản xuất giống lâm nghiệp từ hạt vườn ươm II Mục tiêu mô đun: Kết thúc mơ đun người học có khả năng: - Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm số ý sản xuất giống hạt - Chuẩn bị đất gieo ươm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Xử lý hạt giống, gieo cấy kỹ thuật - Thực việc chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho vườn ươm yêu cầu kỹ thuật III Nội dung mô đun Mã MĐ 02-01 MĐ 02-02 MĐ 02-03 MĐ 02-04 Tên Loại dạy Giới thiệu chung Lý sản xuất giống thuy ằ ế Chuẩn bị đất gieo Tích ươm hợp Xử lý hạt giống Tích gieo ươm hợp Chăm sóc phịng Tích trừ sâu bệnh hại hợp Địa điểm Tổng số Lớp học Lớp học Vườn Lớp học Vườn Lớp học Vườn 30 23 34 27 35 29 Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng số Thời Lý Thự thuyế c 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Kiể m 13 79 12 Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành Bài tập thực hành số 1: Tạo luống có gờ gieo ươm - Giả định: Các học viên học tiêu chuẩn kỹ thuật luống có gờ - Nguồn lực để thực tập: + 200 m2 diện tích đất vườn ươm để làm luống gieo ươm + Quốc, xẻng, trang, dây + Vôi bột: 20 kg + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập làm luống có gờ - Thời gian thực học này: 10 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm hồn thành luống có gờ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Bài tập thực hành số 2: Đóng bầu gieo ươm bạch đàn - Giả định: Các học viên học kỹ thuật đóng bầu, tiêu chuẩn kỹ thuật bầu đóng - Nguồn lực để thực tập: + Đất đóng bầu 3m3 + Quốc, xẻng, lưới sàng đất + Túi bầu: vạn + Phân NPK: 50 kg + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập đóng bầu - Thời gian thực học này: 13 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm hồn thành luống bầu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Bài thực hành số Xử lý hạt bạch đàn - Giả định: Các học viên học kỹ thuật xử lý hạt giống nước nóng - Nguồn lực để thực tập: + Nhiệt kế đo nhiệt độ: + Xô, thùng, chậu, túi vải + Hạt giống bạch đàn: kg + Thuốc Benlate: gói Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập, nhóm tiến hành xử lý hạt bạch đàn - Thời gian thực học này: - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm hồn thành việc xử lý 0,2 kg hạt bạch đàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Bài thực hành số Gieo vãi hạt bạch đàn luống - Giả định: Các học viên học kỹ thuật gieo hạt luống - Nguồn lực để thực tập: + Sàng đất: + Thuốc trừ sâu: lọ + Hạt giống bạch đàn xử lý: kg + Luống đất có gờ: luống + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập nhóm tiến hành gieo vãi hạt bạch đàn - Thời gian thực học này: 10 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm gieo luống bạch đàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Bài thực hành số Cấy bạch đàn mầm vào bầu - Giả định: Các học viên học kỹ thuật cấy mầm vào bầu - Nguồn lực để thực tập: + Bầu cây: luống + Cây mầm: đủ để cấy luống + Que căm lỗ: 30 + Ô doa: + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập nhóm tiến hành cấy mầm bạch đàn vào bầu - Thời gian thực học này: 10 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm cấy luống bạch đàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 48 Bài thực hành số Chăm sóc bạch đàn vườn ươm - Giả định: Các học viên học kỹ thuật chăm sóc vườn ươm - Nguồn lực để thực tập: + Luống bạch đàn: luống + Cọc làm giàn che: 50 cọc + Lưới đen làm dàn che: 50 dài + Ô doa: + Phân NPK: 10 kg + Kéo cắt rễ cây: 10 + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập nhóm tiến hành Tưới nước, Làm dàn che, Làm cỏ phá váng, Bón thúc, Điều tra phân loại cây, Hãm yêu cầu kỹ thuật - Thời gian thực học này: 25 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: Mỗi nhóm tiến hành chăm sóc luống bạch đàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Bài thực hành số Phòng trừ sâu bệnh hại bạch đàn vườn ươm - Giả định: Các học viên học triệu chứng, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vườn ươm - Nguồn lực để thực tập: + Vườn ươm bạch đàn: vườn + Thuốc trừ sâu: Boocđô 0,5%: lọ Benlate 0,15%: gói + Bình bơm thuốc trừ sâu: + Phiếu giao tập - Cách thức tổ chức thực hiện: + Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người + Các nhóm vào phiếu giao tập nhóm tiến hành Kiểm tra luống phát triệu trứng loại sâu bệnh Xác định biện pháp phòng trừ Tiến hành phòng trừ sâu bệnh u cầu kỹ thuật, khơng có sâu bệnh tiến hành phịng trừ loại sâu bệnh hại giả định giáo viên đưa - Thời gian thực học này: 14 - Sản phẩm thực hành tiêu chuẩn: + Mỗi nhóm hồn thành báo cáo tình hình sâu bệnh vườn ươm đề xuất biện pháp phòng trừ + Mỗi nhóm tiến hành phịng trừ sâu bệnh cho luống bạch đàn cho loại sâu bệnh phát theo giả định giáo viên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 49 V Yêu cầu đánh giá kết học tập: Bài 2: Chuẩn bị đất gieo ươm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Làm luống gieo ươm Làm đất trước gieo hạt 1- tháng, Hạt nhỏ mịn, Sạch cỏ dại, khử trùng, chua, độ Quan sát theo dõi trình thực Lên luống có kích thước Kiểm tra kích thước luống +Chiều dài: – 10 m Quan sát theo dõi trình thực +Chiều rộng: 0,8 – 1m +Chiều cao: 20 – 25 cm Kiểm tra luống đất gieo ươm +Gờ luống: Cao: – cm Rộng: – cm +Rãnh luống: 25 – 30 cm Đóng bầu gieo ươm Chuẩn bị đất: Hạt nhỏ mịn, cỏ dại, khử trùng, chua, độc, tỷ lệ hỗn hợp 99% đất + 1% P Quan sát theo dõi trình thực Tạo đáy: Chặt, nhấc bầu không bị tụt Nhấc bầu kiểm tra Tạo thân: Vững không bị gập Nhấc bầu kiểm tra Xếp bầu: Ngay ngắn, 500 bầu vào ô Kiểm tra luống xếp bầu Kiểm tra đất đóng bầu Bài 3: Xử lý hạt giống gieo ươm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sàng, xảy, loại bỏ tạp vật, hạt phẩm chất, Rửa hạt nước lã ÷ lần Quán sát trình thực Xử lý hạt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 50 Ngâm hạt thuốc tím nồng độ 0,05% Quán sát trình thực thời gian 15 đến 20 phút Ngâm hạt vào nước nóng nhiệt độ 40 ÷ 450c Qn sát q trình thực thời gian ÷ 12 hết thời gian ngâm, Kiểm tra nước nóng nhiệt kế Rửa lại hạt, để nước đem ủ tro bếp cát ẩm, hàng ngày rửa chua hạt, thấy hạt nứt nanh đem gieo Quán sát trình thực Gieo vãi hạt luống San phẳng mặt luống: Quán sát trình thực Trộn phần hạt với khoảng phần đất bột khác màu với gieo Quán sát trình thực - Chia lượng hạt gieo thành phần để gieo cho đều, Vãi hạt luống gieo Quán sát trình thực Sàng đất nhỏ phủ kín hạt, hạt to lấp đất dày đường kính hạt, hạt nhỏ lấp đất dày gấp lần đường kính hạt Qn sát q trình thực Cấy mầm vào bầu Tạo lỗ: Dùng que tạo lỗ sâu - cm Quán sát trình thực Tra vào lỗ: Tay cầm vào cho rễ xuống lỗ tạo sẵn, đứng thẳng, rễ khơng bị gập Qn sát q trình thực Nén đất: ép kín cổ rễ san phẳng đất Qn sát q trình thực Bài 4: Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại vườn ươm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chăm sóc Lúc cịn nhỏ tưới -3 lít nước/m2 lớn lên tăng Quan sát, theo dõi, dần theo tuổi - lít/m2 Trời nắng cần che nắng làm giảm nhiệt độ đất, Quan sát, theo dõi, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 51 đơng cần che chống gió, rét cho Làm cỏ phá váng 15 – 20 ngày/lần làm lúc thời Quan sát, theo dõi, tiết mát mẻ làm xong phải tưới nước cho mặt đất ổn định, có phá vỡ váng Bón thời điểm, liều lượng, kỹ thuật, tỷ lệ phù hợp với giai đoạn phát triển Bón xong phải tưới nước rửa Quan sát, theo dõi, đánh giá Phân loại xác định số lượng loại tốt, xấu, trung bình Kiểm tra, Quan sát, theo dõi, Hãm cây, đảo bầu đạt tiêu chuẩn: Kiểm tra rễ - Phần rễ xuyên qua bầu bị cắt Quan sát luống sau đảo - Các có chiều cao giống xếp vào bầu, phân loại luống Phòng hại trừ sâu bệnh vườn ươm Thu thập triệu chứng sâu, bệnh Kiểm tra triệu chứng Đưa biện pháp phòng trừ Đối chiếu kết học sinh giáo viên Phịng trừ quy trình kỹ thuật Quan sát q trình phịng trừ VI Tài liệu tham khảo 1/ Nguyễn Văn Túy, Vũ Thị Lưu, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Hữu Lộc, Vũ Quang Lượng, Vũ Thị Hồng, Phan Văn Củng, 1991 Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh Trường Cơng nhân kỹ thuật lâm nghiệp 2/ PGS, TS Nguyễn Duy Minh, 2004 Cẩm nang nhân giống Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 3/ Thông tin mạng Internet Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn