Hiện thực Hư cấu trong 1 tác phẩm văn học: Hiện thực và hư cấu là hai mặt tồn tại song hành trong một tác phẩm văn học. Một tác phẩm lấy chất liệu từ hiện thực nhưng không copy y nguyên hiện thực, nó chứa yếu tố hư cấu do thế giới chủ quan tác giả sáng tạo nên, giúp nhà văn thực hiện được mục đích của mình và hướng người đọc đến giá trị Chân – Thiện – Mĩ. Bài viết dưới đây vận dụng những cơ sở lí luận, phương pháp thu thập tài liệu và phân tích tài liệu để đi sâu và làm rõ vấn đề hiện thực hư cấu trong một tác phẩm cụ thể “Quán thủy thần” của Nguyễn Hải Yến. Tác phẩm được in và dịch lần đầu của NXB Văn hóa – Văn nghệ năm 2020
HIỆN THỰC – HƯ CẤU TRONG “QUÁN THỦY THẦN” CỦA NGUYỄN HẢI YẾN Tác giả: Nguyễn Thùy Dương A2K72 Khoa Ngữ Văn - Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt: Hiện thực hư cấu hai mặt tồn song hành tác phẩm văn học Một tác phẩm lấy chất liệu từ thực không copy y nguyên thực, chứa yếu tố hư cấu giới chủ quan tác giả sáng tạo nên, giúp nhà văn thực mục đích hướng người đọc đến giá trị Chân – Thiện – Mĩ Bài viết vận dụng sở lí luận, phương pháp thu thập tài liệu phân tích tài liệu để sâu làm rõ vấn đề thực - hư cấu tác phẩm cụ thể - “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến Tác phẩm in dịch lần đầu NXB Văn hóa – Văn nghệ năm 2020 Từ khóa: Hiện thực, hư cấu, “Quán thủy thần”, “Nguyễn Hải Yến” Mở đầu: Hiện thực văn chương đề tài quen thuộc, thường bàn tới nhà sáng tác, phê bình văn học vấn đề không cũ, đặc biệt ngày có nhiều thể loại khoa học viễn tưởng, huyễn hoặc, kì ảo… buộc phải đặt lại vấn đề thực lên bàn cân với yếu tố hư cấu sáng tạo trình viết cảm thụ tác phẩm văn học Bàn hư cấu, Lê Thanh Nghị “Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật” viết: “Hư cấu nghệ thuật đặc trưng văn chương, nghệ thuật với đề tài lịch sử…”[CITATION Ngh13 \l 1033 ] tức ghi chép lịch sử cần xác minh bạch bao gồm yếu tố hư cấu Vậy tính thực thuộc tính tất yếu văn nghệ tính hư cấu tương tự chăng? Hay chất văn chương không phản ánh thực đời? Chính nhập nhằng hai yếu tố thực – hư cấu, viết trước hết nêu quan điểm hai mặt văn chương, đồng thời nhìn nhận tập truyện cụ thể - tuyển tập truyện ngắn “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến Về truyện ngắn “Quán thủy thần” nhà văn Nguyễn Hải Yến, nhà thơ Hữu Thỉnh – chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nói rằng: “Đây phát Hội nhà văn Việt Nam lần trao giải thưởng này” Ngay sau công bố xuất bản, “Quán thủy thần” gây nhiều tiếng vang tốn nhiều giấy mực từ phía nhà báo người phê bình văn học Truyện ngắn khai thác nhìn nhận nhiều khía cạnh khác yếu tố thẩm mĩ (Quán thủy thần mỹ học ngôn từ - Báo văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam), yếu tố người (Nguyễn Khắc Phê - Những phận người chìm nổi)… Nhận thấy yếu tố thực – hư cấu chưa nhiều người nhắc đến khai thác tập truyện Nguyễn Hải Yến, viết hi vọng hướng nghiên cứu cần thiết, độc đáo có triển vọng Lấy thực làm chất liệu, song, văn Nguyễn Hải Yến bật với phong cách huyền ảo, hư cấu Bài luận khai thác hai yếu tố thực – hư cấu tập truyện ngắn Đồng thời nêu tính liên kết gắn bó chặt chẽ chúng “Quán thủy thần”nói riêng tác phẩm văn học nói chung Nội dung nghiên cứu: 2.1 “Quán thủy thần” góc nhìn thực: 2.1.1 Hiện thực - thuộc tính tất yếu văn nghệ: Theo sở triết học, phản ánh luận Mác – Lênin, thực nguồn gốc nhận thức, ý thức Mà văn học loại hình thái ý thức xã hội, không tách rời tư tưởng Tư tưởng lại bắt nguồn từ sống thực, văn học bắt nguồn từ sống điều bàn cãi Ngày nay, “Lí luận văn học” có viết: “Văn học hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đời sống”[CITATION LêL08 \l 1033 ] Hay nhận định quen thuộc: “Văn học phản ánh thực” coi vấn đề trung tâm lí luận văn học Vậy xét đến cùng, dù muốn hay không muốn, văn học phải bắt nguồn từ sống Mỗi nhà văn, nhà thơ, … hay người sáng tạo nghệ thuật nói chung phải lấy chất liệu từ thực để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật cho riêng Thứ nhất, xét chủ thể sáng tạo nghệ thuật, họ thuộc thực Tức thuộc mơi trường sống (khơng phân biệt tốt xấu / giàu nghèo, thiết lập trị…) tồn với mối quan hệ xung quanh (con người với người, người với thiên nhiên…) … Không đứa trẻ sinh mà biết làm thơ hay sáng tác văn chương, cần phải có “trải đời”, cần phải có q trình lớn lên với “biến cố” định, có kinh nghiệm sống có “chất liệu” để sáng tạo nên tác phẩm văn học Người “sống” nhiều, người sáng tác chân thực Thứ hai, xét đề tài, chủ đề Đề tài hay chủ đề mà nhà văn lựa chọn phải mang tính thời sự, phản ánh vấn đề nhức nhối xã hội thực “Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại” – nói theo Banlzac Chỉ có vậy, văn học thu hút người đọc, có giá trị thực Ngay câu chuyện cổ tích, dân gian, ngụ ngơn… mang nhiều yếu tố kì ảo bắt nguồn từ thực, phản ánh tình trạng, lối tư duy, suy nghĩ lớp người xã hội Thứ ba, xét chất liệu Chất liệu văn học ngơn từ Đó ngơn ngữ lấy từ sống hàng ngày lạm hóa để đưa vào tác phẩm văn học Chủ thể sáng tác tiếp xúc, hiểu dùng ngôn ngữ sử dụng ngơn từ vào tác phẩm mình.Ví Nguyễn Ngọc Tư, ngơn ngữ văn chương bà đậm chất Nam Bộ Hơn cả, ngơn ngữ cịn phương tiện truyền tải tư người Mà tư duy, ý thức người, nói, khơng tách rời thực tế nên ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng chứa đựng thông tin thực, đời sống thực Với ngôn ngữ làm chất liệu, văn học hồn tồn tái lại tồn đời sống xã hội, tư tưởng tình cảm, văn hóa, lối sống… khoảnh khắc, giai đoạn, văn hóa văn minh dân tộc Dựa vào yếu tố trên, văn học nghệ thuật không tách rời khỏi sống Văn học phải phản ánh sống thực tại, nhà văn phải hướng ngịi bút vào vấn đề cộm, cần bàn đến khái quát chúng thành hình tượng, nhân vật điển hình, giúp người đọc nhận thức vấn đề, phân biệt phải trái sai tốt xấu để từ hồn thiện thân 2.1.2 Tính thực “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến: Tập truyện ngắn Quán thủy thần nhà văn Nguyễn Hải Yến tám sách đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2019 Tác phẩm xem tượng làng văn bao gồm 10 câu chuyện nhỏ chuyện thấm thía triết lý nhân sinh, phản ánh sống, vấn đề thường ngày mà người ta dễ bỏ đi, quên lãng Đây sách, mà theo tôi, đậm đà chất thực đỗi chân thật người gái sinh làng quê Bắc Bộ Việt Nam Trước hết, đời nhà văn yếu tố tiên cho tính thực lên chân thật tập truyện Sinh lớn lên vùng quê Thanh Miện, Hải Dương – làng quê nhỏ vùng Bắc Bộ với khung cảnh cổ kính: đường lát gạch nghiêng, giếng có nắp đậy, ngơi nhà cũ tường mủn, …Nguyễn Hải Yến lấy làm “khơng gian văn chương” mà đặt bút viết duyên tiền định Cũng yêu, thương nhớ, hình ảnh đặc trưng quê hương Bắc Bộ lên thật tự nhiên thật đặc biệt Bằng bút pháp thực, nhà văn mở khơng gian văn hóa, tinh thần, tâm linh, vừa gần gũi, vừa quen thuộc lại lạ lẫm Ta khơng cịn lạ với khơng gian làng xã dần đổi thay, quy hoạch giữ nét cũ làng quê Bắc Bộ Ấy “giếng nước cạn có mẫu đơn hoa trắng… mẫu đơn đỏ trước cửa đình” bên hiên nhà bác Tùy “Cây mẫu đơn hoa trắng”, “quán nước, cầu cũ nằm gốc gạo già bng bóng sừng sững, mái ngói âm dương” truyện ngắn “Quán thủy thần”, “cây đa ba cội bao quanh miếu cổ” “Dành dành cánh kép” nơi sông Cả… Trong nét đẹp làng quê, biểu tượng “Cây đa, giếng nước, sân đình” ăn sâu vào tâm thức văn hóa người Việt Dưới “mái đình, giếng nước, đa”, không gian sinh hoạt người làng quê Bắc Bộ lên Giếng nước vốn nơi phụ nữ làng xóm quần tụ lại với làm công việc hàng ngày: rửa rau, giặt giũ, trò chuyện… xuất truyện Nguyễn Hải Yến lại nơi trú ngụ linh hồn người gái Đống Móc mẫu đơn hoa trắng Hay “gốc gạo già” mẹ Thủy Nữ vẻn vẹn có đơi quang gánh – gánh rượu gánh “Quán thủy thần”… Trong văn Nguyễn Hải Yến, đường, ngõ hẻm, mái nhà, gốc cây, triền đê, bãi hoang… ẩn đời sống riêng, câu chuyện khó kể hết lời Những tưởng sống làng quê êm đềm, chẳng xô bồ nơi phố xá, lại hữu nhiều góc khuất Văn chương Nguyễn Hải Yến lấy chủ đề, đề tài mang tính thời vấn đề xã hội gia đình Chị khơng tập trung phân tích tâm lí nhân vật (ngay nhân vật tập truyện lên chung chung, có tên) mà thường khai thác nhân vật mối quan hệ với người xung quanh, với gia đình, làng xóm, từ đại diện cho lớp người xã hội Ví tình trạng bạo lực gia đình, coi thường người phụ nữ, đặc biệt vùng quê Bắc Bộ Ngay mở đầu tập truyện, “Nhân gian cõi” tập trung kể đời hai người phụ nữ - mẹ chồng nàng dâu Bà cụ Thao – nhà văn chia sẻ lấy nguyên mẫu từ người mẹ chị Bà tuổi già mà sinh bệnh, ngày ngoa ngôn hơn, nghĩ đủ loại “trò” để hỏi han, chăm sóc Nhưng, sau “đanh đá”, “trẻ người già”, bà cụ Thao lại người suy nghĩ sâu sắc Người dâu, trước mặt bà tỏ khơng thích (vì bà chẳng thể qn mối “thù” với ơng Cang thông gia) sau lại thương người dâu Cũng bởi, trai bà sau lính lên điên, lần lên lần chị Cả bị đánh, chí phải nhập viện Vậy mà chị tần tảo sớm hôm chăm sóc mẹ chồng, chăm sóc gia đình chu tồn đâu vào Trong đời sống thực, không để bắt gặp người phụ nữ chị Không vậy, vấn nạn trọng nam khinh nữ thể sâu sắc “Đi trời xanh mây trắng” Câu chuyện vận dụng lối viết độc đáo, dùng lời nói đứa bé chưa sinh để trò chuyện với người mẹ Qua lời kể bé, nạn phá thai, trọng trai tính gia trưởng, phong kiến gia đình nhà chồng lên thật ám ảnh Không xoay quanh vấn nạn, câu chuyện gia đình, Nguyễn Hải Yến cịn mở rộng đề tài xã hội: bỏ làng phố, phiêu dạt mưu sinh… đặc biệt qua “Giếng mắt rồng” “Gió lên thả đèn trời” Cả hai câu chuyện, viết nhân vật khác nhau, song lại phản ánh thực xã hội: Sống xa hoa, giàu sang phú quý, người ta dễ đánh Người có chút danh tiếng thành đạt (chủ yếu nhờ nhà vợ) mà bỏ quên bố mẹ cậu em trai quê, gửi tiền cho tròn trách nhiệm (nhân vật Toản “Giếng mắt rồng”); người có chút chức tước (Trưởng ban Văn hóa) mà oai, lúc mẫu mực trước mặt người khác sau lưng kẻ bịn rút đồng từ vợ để bao ni bồ nhí (Trưởng ban Thanh Thưởng “Gió lên thả đèn trời) Cuối cùng, ác giả ác báo, họ phải chịu hình phạt Mà đằng sau “luật nhân quả” có góp sức từ phái nữ Một kiểu nhân vật nữ xuất văn Nguyễn Hải Yến, khơng cịn cam chịu chị Cả, mà thơng minh, sắc sảo Làng q chuyển mình, đại hóa, người đổi thay, nhận thức nhiều Không vậy, ảnh hưởng từ phong cách văn chương Thạch Lam, tính chân thực văn Nguyễn Hải Yến cịn thể ngơn ngữ kể chuyện đầy tự nhiên, mộc mạc, giản dị, làng quê Ta thường nghe câu chửi đỗi quen thuộc bà mẹ, dù thiếu tính thẩm mĩ chửi nhiều hóa thành quen: “Cha vạn đời tổ chúng mày” (Bà cụ Thao “Nhân gian cõi”) Hay lối xưng hô gọi cha mẹ đậm chất vùng miền, gọi “thầy u”, xưng “con”… Lớp ngôn ngữ kể chuyện chân thực thành công diễn tả câu chuyện thường nhật, giản đơn gia đình, làng xóm… Nhưng nhờ tính chân thực đấy, người đọc cảm thấy gần gũi, mang câu chuyện xa hơn, chí giúp mang tính xã hội, cần nhiều người quan tâm Như vậy, thực thuộc tính tất yếu văn học Ngay ngòi bút thiên hướng huyễn hoặc, huyền ảo Nguyễn Hải Yến tách thực khỏi văn chương Tuy nhiên, tác phẩm toàn thực, văn chương thực công việc người thợ chụp ảnh – chụp lại y ngun sống liệu có thuyết phục bạn đọc không? Không thể, văn chương cần có lạm hóa, mài rũa, cần có hư cấu, sáng tạo đủ sức thuyết phục lay động người đọc Nhà văn cần có hư cấu để đạt mục đích truyền tải 2.2 “Qn thủy thần” góc nhìn hư cấu: 2.2.1 Hư cấu tác phẩm văn học: Theo thuyết mô Platon, người nghệ sĩ (mimesis) không chép tự nhiên cách đơn mà khái quát hóa để thành sản phẩm đậm đặc hơn, gần với chân lý Kĩ thuật hay quy trình tạo tác quan sát loạt hình ảnh tên bỏ đặc điểm riêng, cụ thể cái, tinh lọc chung, chất họ Quá trình gọi trừu tượng hay khái quát hóa cụ thể để tạo thành chung mẫu mực Chính vậy, nhân vật vào văn chương mang tính khái qt Tuy có ngun mẫu thực tế nhà văn thêm bớt để phù hợp với mục đích sáng tác Sự thêm bớt tư tưởng tượng, sáng tạo để làm nên nhân vật hư cấu, khơng có thực có tính đại diện khái quát Theo Từ điển Tiếng Việt, “hư cấu” “Tạo tưởng tượng nhằm phục vụ mục đích nghệ thuật tác phẩm Nghệ thuật viết tiểu thuyết hư cấu” Hay 150 thuật ngữ văn học có viết “Hư cấu nghệ thuật hoạt động đặc thù sáng tạo nghệ thuật”[CITATION Lại16 \l 1033 ] Như vậy, nhà văn viết nên tác phẩm văn học hư cấu Nhưng hư cấu ln có chừng mực, tức không xuyên tạc thực mà nhà văn phải lấy làm thực để bồi đắp nên nhân vật, phong cảnh… theo dụng ý 2.2.2 2.2.2.1 Hư cấu “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến: Tính hư cấu tác phẩm đậm chất thực: “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến chia làm hai phần rõ rệt: thực thực – huyền ảo So với truyện sau, truyện đầu có xu hướng lột tả thực nhiều khơng mà tính hư cấu khơng sử dụng q trình sáng tác Hư cấu đặc tính quan trọng tư nghệ thuật, hoạt động đặc thù sáng tác văn học Nhà văn Nguyễn Hải Yến chia sẻ truyện ngắn “Nhân gian cõi”, bà cụ Thao câu chuyện lấy nguyên mẫu từ người mẹ chị Nhưng nhân vật khái qt hóa, mang nhiều tính cách, đặc điểm khác để trở thành bà “mẹ chồng chung” làng quê văn hóa Bắc Bộ Tất tuyến nhân vật khác câu chuyện ngắn nhân vật hư cấu, khơng có thực mà mang tính khái quát cho lớp người điển hình xã hội Trong thực tế, có người giống chị Cả “Nhân gian cõi” nhiều điểm giống hoàn toàn, bước từ truyện Nhà văn sáng tạo nên nhân vật thực để thực mục đích sáng tác mình, thêu dệt nên nhiều câu chuyện sinh động, đa dạng, mang tính nhận thức định hướng Cuộc đời nhân vật lại mở học nhân sinh sâu sắc để gửi gắm đến bạn đọc Như “Nhân gian cõi” gửi gắm cách yêu “lạ” người mẹ chứng kiến tất thăng trầm đời, luật nhân chẳng chừa “Giếng mắt rồng” “Gió lên thả đèn trời” hay người chồng bị nhà coi “không giống người thường” lại sống dở chết dở tập thơ tặng sinh nhật vợ… Tập truyện “Quán thủy thần” từ hư cấu, sáng tạo nhân vật mà kể tình yêu, hi sinh không cần đáp lại, đặc biệt người phụ nữ họ chịu bao thiệt thịi Nếu khơng có hư cấu nghệ thuật, nhà văn dừng lại việc góp nhặt, gắn ghép mảng thực riêng lẻ sống Nếu khơng có hư cấu q trình sáng tác văn học, liệu tập truyện có gắn kết chặt chẽ nhân vật, kiện, tình tiết để cảm hóa người đọc khơng? Q trình sáng tác văn học bao gồm yếu tố hư cấu dù tác phẩm đậm chất thực 2.2.2.2 Sự huyền ảo văn Nguyễn Hải Yến: Tiếp nối trên, năm truyện đầu nhà văn đưa người đọc đến với câu chuyện đời thường với yếu tố phúng dụng gây cười đề tài gia đình, làng xóm, xã hội… cần đọc đến “Đi trời xanh mây trắng”, cảm xúc dưng chững lại Cảnh vật thay đổi, phủ lên lớp sương huyền ảo, chí có đơi phần ma mị thực ảo lẫn lộn hai giới âm – dương Đây nét đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Hải Yến Chị chia sẻ: “Qn thủy thần” mang tính huyền ảo Nói tính huyền ảo người ta thường nghĩ đến ma quỷ Giữa người giới âm – giới mà chưa biết có nhiều giao duyên Nhiều người chết lưu luyến, cịn loanh quanh tâm với để kéo gần khoảng cách Chính niềm tin vậy, yếu tố hư cấu, huyền ảo thể rõ tập truyện chị, đặc biệt tác phẩm cuối Có thể thấy, tác phẩm xuất trò chuyện, đối thoại người âm với người dương Đôi ranh giới mong manh bạn đọc đến cuối tác phẩm kịp nhận ra, ví “Phía trước nhà có giàn mơ dại” Câu chuyện kể hai mảnh đời đau khổ cô công nhân xa nhà người lái xe đường dài – người đầy kinh nghiệm nhận diện người – ma bối rối để trót yêu nàng “ma” Hay “Dành dành cánh kép”, câu chuyện người gái sinh lịng thúng phủ kín hoa dành dành Cứ đến mùa hoa nở lại khóc, cần bế ngồi lều vó cũ, người mẹ khuất dỗ dành hết Hoa dành dành suốt đời cô, để đến bên người trai thuở bé, dẫn anh nơi vó cũ có người bà thân thuộc, hoa dành dành cô quay nơi miếu cổ người mẹ khuất Tương tự với “Cây mẫu đơn hoa trắng”, linh hồn người gái trú ngụ hoa mẫu đơn cạnh giếng nước cạn, lên để trò chuyện kể lại khứ với người dương, chí cịn nhờ người cịn sống thực nốt ý nguyện tìm người anh trai Đặc biệt truyện ngắn “Quán thủy thần” – câu chuyện lấy đặt tên cho sách – mang đậm chất hư cấu hầu hết nhân vật có khả hóa thân, chuyển kiếp bám lấy dịng sơng để thỏa mãn khát vọng tình u Đó mối tình người thần, Thủy Nữ với anh chàng ngư phủ nghèo mà theo quan niệm phạm luật trời nên bị chừng phạt Hơn cả, khơng gian truyện lên vơ huyền bí, đậm nét hư cấu, thần thoại, ban ngày bán hàng cho người dương, ban đêm bán rượu cho hồn ma… Như vậy, tính hư cấu câu chuyện nằm loại hình nhân vật mà Nguyễn Hải Yến lựa chọn Người âm hữu trị chuyện với người dương, họ quay để hoàn thành nốt ý nguyện mình, giúp đỡ người dương trước rời xa sống thực Chị chia sẻ: “Con người dù sống hay chết phải ln có tâm mình” Ranh giới âm – dương văn học Nguyễn Hải Yến mờ ảo vậy, song lại có ý nghĩa sâu sắc, đa nghĩa, thể niềm yêu khát sống công lý công đời người Bằng việc xác lập nên giới âm bên cạnh giới dương thế, nhà văn thể lịng bao dung cho họ có hội để hoàn thành ý nguyện sống trọn vẹn tâm Khơng vậy, yếu tố hư cấu qua tuyến nhân vật chị lựa chọn mà việc khai thác bối cảnh Thông qua việc sử dụng từ ngữ, nhà văn tạo lập không gian thời gian riêng cho câu chuyện Đó khơng gian “4 tháng bụng mẹ” bé gái chưa kịp trào đời “Đi trời xanh mây trắng” trò chuyện với người mẹ đáng thương Hay đêm cuối thu vắt nghe tiếng “sỏi trắng va vào nhau” tiếng người gái khuất thầm nơi gị Đống Móc “Cây mẫu đơn hoa trắng” Thậm chí, đơi văn chị, khơng gian thời gian chẳng có nghĩa lí câu chuyện bắt nguồn từ trạng thái tâm lí người kể Nó khiến câu chuyện ngày mơ hồ ảo diệu – “Trên không trời Dưới không đất Đêm chụp thành Sóng dựng thành vách” “Quán thủy thần” Như vậy, nhờ có hư cấu, văn học trở nên sinh động, nhà văn linh hoạt sáng tạo Qua hư cấu, người viết gửi gắm tâm tư tình cảm Văn khơng cịn văn biết chụp lấy thực (chỉ dạng kể lại, cung cấp thông tin) mà khơng có sáng tạo, hư cấu 2.3 Mối quan hệ thực – hư cấu “Quán thủy thần” Hiện thực để nhà văn sáng tạo nên giới hư cấu Ngay yếu tố hư ảo xuất truyện Nguyễn Hải Yến ảnh hưởng từ môi trường sống chị Xét khơng gian địa lí, người châu Á xưa có quan niệm giới bên theo triết lý âm dương nên điều xuất tác phẩm vô tự nhiên chân thực Xét thời gian, nhà văn chia sẻ hồi cịn bé, chị gái tận mắt thấy người tự tử nên ám ảnh chị đến tận bây giờ, vào tác phẩm chị Có thể nói, nhìn theo khía cạnh định, thực tác động mạnh mẽ vào phong cách huyền ảo việc sáng tác văn chương người cầm bút Ngược lại, hư cấu giúp cho nhà văn dễ truyền tải thông điệp ý nghĩa đến bạn đọc để từ họ dễ áp dụng chúng vào sống Nó tạo giá trị cho tác phẩm, giúp tác phẩm có thăng có trầm vận động, hướng người đến với Chân – Thiện – Mỹ Có thể thấy, xuất người âm “Quán thủy thần” nhắc nhở nhà văn đến với người đọc việc sống cho đẹp để để lại ơn phúc, tâm lưu luyến nhân gian Tính thời câu chuyện nằm chỗ Kết luận: Truyện ngắn “Quán thủy thần” Nguyễn Hải Yến mang đậm nét thực thực huyền ảo Thông qua tập truyền, nhận thấy vấn đề cộm xã hội thông qua sáng tạo lớp nhân vật, cốt truyện hư cấu mà nhà văn xác lập Nếu coi thực nội dung tác phẩm hư cấu nghệ thuật để giúp cho tác phẩm trở nên sinh động đa nghĩa Thiếu hai, tác phẩm khơng cịn giá trị Nếu nghiêng thực văn học dễ sa vào việc cung cấp thơng tin nhàm chán, nghiêng hư cấu câu chuyện trở nên khốc lác, khơng đáng tin cậy khơng có giá trị thiết thực Người cầm bút phải cân hai yếu tố trình sáng tác khai thác văn học Sau này, truyện ngắn khác Nguyễn Hải Yến “Hoa gạo đáy hồ” hay “Cửa sông thiên đường” đậm chất thực – hư cấu Nhìn nhận tác phẩm sau góc nhìn viết mang lại giá trị định cho trình tiếp nhận tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư, 2008 Lí luận văn học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr11 Nguyễn Mai Hương, 8/2016 Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Platon Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật http://vanhoanghethuat.vn/quan-diem-ve-sang-tao-nghe-thuat-cua-platon.htm https://luanvan.co/luan-van/van-hoc-la-su-phan-anh-hien-thuc-38499/ https://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/van-e-tinh-hien-thuc-va-tinh-chan-thuc.html Đoàn Thị Huệ, 2017 Hư cấu Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Journal of science of HNUE Vol 62, No 2, pp 27 – 33 Rubik văn chương Tính hư cấu phi hư cấu văn học https://butbi.hocmai.vn/tinh-hucau-va-phi-hu-cau-trong-van-hoc.html Mai Sơn, 2020 Quán thủy thần – Cái đẹp hướng thiện Đồng Nai Online http://baodongnai.com.vn/vanhoa/202002/quan-thuy-than-cai-dep-va-su-huong-thien2988893/index.htm Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, 2020 Mảnh ghép đa sắc màu đời sống nông thôn Bắc Bộ Báo Quân đội Nhân dân https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/manh-ghep-da-sacmau-ve-doi-song-nong-thon-bac-bo-617292 Lại Nguyên Ân 2016 150 Thuật ngữ Văn học NXB Văn học 10