1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank - Chi nhánh Đà Nẵng

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trương Tuấn Anh QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK- CHI NHANH DA NANG LUAN VAN THAC SI KINH TE 2012 | PDF | 118 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Toi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu „ kết nêu luận văn trung thực vả chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Trương Tuấn Anh LỠI CAM ĐOAN MỤC LỤC MUC LUC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH 'CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DUNG VA QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khải niệm rủi ro tín dụng (RRTD/ 1.1.2 Phân loại rủi ro tin dụng 1.1.2.1 Căn cử vào tỉnh chất kết quả, mức độ khả kiểm soát tồn thắt 1, ` Căn cử vào nguyễn nhân phát sinh rút ro [1] 1.1.3 Các tiêu phản ảnh rủi ro tin dụng 1.1.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.L3.2 Tỹ lệ nợ xắu 1.1.3.3 Phân loại ng 1.1.4 Nguyên nhân rúi ro tín dụng 1.1.4.1 Nguyên nhân chủ quan: 1.1.4.2 Nguyễn nhân khách quan: 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khải niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.3.2 Những nguyên tắc quản trị rủi ro tin dung: 1.2.3 Tổ chức quản trj ri ro tin dung 1.2.4 Nội dụng quản trị rủi ro tin dung 1.24.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 1.2.4.2 Đo lường rủi ro tin dụng 1.2 4.3 Kiém soát rủi ro 1.244 Tài trợ rủi ro: 1.3.3 Tiêu đánh giá kết công tắc quản trị rúi ro tín đụng 1.3.5.1 Mức giảm tỷ lệ nợqué han: 1.2.5,2.Aức giám lệ nợ xấu 1.2.5.3 Mức giám tý lệ xóa nợ rơng so với tổng dự nợ KẾT LUẬN CHƯƠNG I sacombank Sacombank Đà Nẵng 3.1.1 Quá trình đời phát triển 2.1 Giới thiệu chung v 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ~ 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Đà Nẵng 2009 — 2011 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.2 Hoat déng cho vay 2.4.3.3 Két qué tai chinh 2.2 Thue trạng công tác quản trị rúi ro tín dụng Sacomnbank Da Ning 2.2.1 Tinh hình chung rài ro tín dung Sacombank Đà Nẵng 2.3.1.1 Tỳ lệ nợ hạn nợxâu Sacombank Đà Nẵng giai đoạn 2009 - 2011 2.2.1.2 Tình hình núi ro tin dung theo kỳ hạn 2.2.1.3 Tình hình rủi ro tin dụng theo ngành 2.2.1.4 Tình hình rủi ro tin dung theo déi tượng khách hàng Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng 5! 2.1 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 51 3.3.3.2 Nội dụng quán trị rũi ro 3.2.3 Đảnh giả hiệu cơng tác quản trị rúi ro tín dụng Sacombank Đà Xẩm 2.2.4 Đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng 3.3.4.1 Kết đạt 2.2.4.2 Hạn chế cần khắc phục KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng phát triển tin dung Sacombank Đà Nẵng 3.1.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tin dung Sacombank Đà Nẫn; 73 iv 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng 3.2.1 Xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp theo thời kỳ: 3.2.2 y dựng hồn thiện chỉnh sách tín dụng 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cản tin dung 3.2.4 Hồn thiện hệ thơng đảnh gid tin dụng, thiết lập tiêu chí cấp tin dụng đẫn 87 312 Thiết lập quản in i cbc mức tín dung 3.2.6 Hồn thiện tn thủ quy trình cho vay 3.2.7 Kiểm sốt tăng trướng tin dụng di dai voi nâng cao chat trừng tin dung89 3.2.8 Xây dụng lệ thẳng cảnh bảo sớm khoản vay có vấn để sau Khi cho 90 vay 3.2.9 Tăng cường kiểm soät việc theo dõi sau cho v 3.2.10 Quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu trích lập dự phòng đủ ws 312.11 Tăng cưởng kênh thông tim shee vụ công tác thẩmn dink 92 33.12 Tăng cường nghién cứu sử dụng công cụ phải sinh quản trị rủi ro tai Ngân hàng 3.2.13 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốtnội 3.3 Những kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Nâng cao vai trỏ hiệu Thanh tra Ngân hang tlthuộc NHNN.104 3.3.2 Hoàn thiện trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xảy dựng hoàn thiện chỉnh sách an tồn tin dung ó tỉnh hướng dẫn bắt buộc 3.3.3 Thiết lập kênh thơng tín đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp KET LUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐẺ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT CBNV Cán nhân viên cBID Cán bơ tín dụng CSTD Chính sách tin dung CV QHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng DPRRTD Dự phòng rùi ro tin dung NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NQH Nợ hạn PGD Phong giao dich RRTD Rai ro tín dung TCTD 'Tổ chức tin dung TSDB Tai san dam bio vi DANH MUC CAC BA! Số hiệu bảng Tên bảng Trang 21 Tỉnh hỉnh huy động vốn giai đoạn 2009 - 201 42 22 Tinh hinh cho vay giai đoạn 2009 - 201 ï 23 Kết tài giai đoạn 2009~ 2011 24 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu 46 25 "Tình hình nợ hạn nợ xấu theo thời gian vay 47 26 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn theo ngảnh 48 27 No qua xau va ty lệ nợ xâu theo ngành 49 28 Tình hình nợ hạn nợ xấu theo đối tượng khách| S0 29 Nguyên nhân gây nợ hạn 59 210 Xếp hạng tín dụng Doanh nghiệp 2m Xếp hạng tín dụng Cá nhân 63 2.12 Khách hàng từ chối cho vay 67 213 sa Ty Ié bao dam Số lượng khách hàng vay 68 o 215 Dir ng da mua bao hiểm 70 a Tình hình xứ lý nợ hạn = 217 Hiệu quản trị rủi ro tín dụng B vii DANH MUC CAC MO Hi Số hiệu mô Tên bảng Trang 31 Chứng khoản hóa 9% 32 Ảnh hướng hoạt đông bán nợ 99 33 Hợp đồng trao đổi tín dụng 100 34 Hợp đồng trao đối tồn thu nhập 101 35 Hợp đồng quyền tín dụng 102 36 Hợp đồng trao đối khoản tin dung rai ro 103 MỞ ĐÀU 1, Tính cấp thiết đề tài Trong nên kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh tiền tê, tín dụng, dịch vụ ngân hảng gắn liền với rủi ro Những rủi ro hoạt động ngân hàng gồm nhiều loại, tập trung chủ yếu lả rủi ro tin dụng Thâm chí, rủi ro tin dụng lĩnh vực ngân bảng diễn phức tạp, gây tác hại to lớn cho nẻn kinh tế Đặc biệt hệ thống ngân hãng nước ta thời kỳ hồi nhập WTO với cạnh tranh ngảy cảng khốc liệt tiềm ẩn nhiều biển động khó lường, phức tạp, Chính vậy, rủi ro tin dụng quản trị rủi ro tin dung la mot để tải mả nhả quản trị, nhà nghiên cứu nghiên cứu khơng ngửng nhằm hồn thiện Hiện lợi nhuận 80% tơng Rai ro tín điều kiện để đạt tối ưu tại, hoạt động tín dụng hoạt động chủ lực mang lại doanh thu vả cho Sacombank Đà Nẵng với doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm doanh thu Chỉ nhánh Đi đơi với hoạt động tín dụng rủi ro tin dụng dụng Chỉ nhánh kiểm soát mức thấp cỏ dấu hiệu tăng mạnh biển động khó lường Do đó, để hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh Chỉ nhánh nỏi chung phát triển ôn định bén vững, đơi hỏi Chỉ nhánh phải có quan tâm mực đổi với rủi ro tin dung có giải pháp hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng Do tác giả chọn để tài “QUÁN TRỊ RỦI RO TÍN ĐỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH ĐÁ NẴNG” làm để tài nghiên cứu Luận Văn Thạc Sĩ 2, Mục đích nghiên cứu đề tài ~ Hệ thống hóa sở lỷ luận rủi rotin dung va quan tri rai ro tin dụng ~ Nhân dạng, phân tích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tin dụng Sacombank Đà Nẵng ~ Trên sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng nhằm dé xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rúi ro tin dụng Sacombank Đà Nẵng 3, Đối tượng phạm vi nghiên cứu cũa đề tài Đề tải tập trung phân tích, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng cơng tác quản trí rủi ro tin dụng Sacombank Đã Nẵng thời gian từ năm 2009-2011, đưa giải pháp để hạn chế rủi ro tin dụng thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tơng hợp để nghiên cứu § Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ~ Hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng vả rúi ro tín dụng cách logic khoa học - Phân tích, đánh giá tình hình, ngun nhân gây rủi ro tín dụng thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đã Nẵng, - Để xuất số giải pháp vả kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quán trị rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng Bố cục luận văn Ngoài phần mớ đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Nẵng Chương |: Những vấn để rúi ro tin dung va quân trị rủi ro tin dụng Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tin dụng Sacombank Đả Chương 3: Những giải pháp nhằm hồn thiên cơng tác quần trị rủi ro tín dụng Sacombank Đả Nẵng 97 đấp thua lỗ thị trường truyền thống khoán thu nhập từ thị trưởng phát triển khác Chứng khốn hóa môt công cú hữu hiệu việc quản lý rủi ro lãi suất, giúp ngân hing dễ dàng thay đổi danh mục đâu tư đẻ cho ky han tài sản phủ hợp với kỳ hạn nguồn vốn Hơn nữa, ngân hàng thu thêm khoản lệ phi thông qua hoạt đông quản lý tải sản chứng khoản hóa Điều nây có nghĩa ngân hàng giám sát trình trả nợ người vay, thu khoản tốn đến hạn đảm bảo có đủ tải sản thể chấp dé bảo vệ người đầu tư chứng khoản Trong ngân hàng tiếp tục quàn lý TSĐB cho chứng khốn, ngân hàng có thé dua tài sản Bảng cân đổi kê tốn, từ loại bỏ rủi ro nễu khoản cho vay không hoản trả lãi suất thay đối theo xu hướng giảm thấp giá trị tải sản (chứng khốn hóa xu hưởng rút ngắn kỳ hạn eiám bớt nhạy cảm tải sản ngân hàng với thay đổi lãi suất) Một ngân hàng tạo thu nhập từ chênh lệch lãi suất tài sản chứng khốn hóa vả lãi suất trả cho người nắm giữ chứng khoán phát hành sở tài sản Hơn nữa, khoản thuế phái nộp giảm phí trả lãi miễn thuế khí tải sản chứng khốn hóa khơng có u câu dự trữ bất buộc đổi với dòng tiền tạo từ hoạt động nảy Tuy nhiên tải sản tập hợp đề phát hành chứng khoản phải có tiêu chuẩn vẻ chất lượng, mục đích đặc điểm đầu tư (như lãi suất cao bán đễ đảng) nhằm thu hút giới đầu tư “Tắt nhiên có số bắt lợi việc phat hanh trái phiếu bảo đâm nợ Điều giải thích loại trái phiếu sử dụng số hoạt động chứng khốn hóa Ví dụ, khoản cho vay dùng làm vật chấp cho trái phiếu phái nằm bảng cân đối kế toán trải phiếu đến hạn toản làm giảm tỉnh lỏng khoản đầu tư Khơng thể, khốn cho vay nằm bảng cân đối, ngần hàng phải đáp ứng yêu cầu bắt buộc vốn chủ sở hữu đẻ đảm bảo cho chúng Trong đỏ, 98 khoản cho vay dùng làm vật thể chấp thường có giá trị lớn lượng trái phiếu phát hảnh nên ngân hàng cần phải tăng cường huy động tiền gửi vay để bù đáp cho phần chênh lệch: su làm tăng qui mỏ nguồn vốn lâm tăng yêu cầu dự trữ bắt buộc ngân hàng b Bán khoản cho vay (bán nợ) [8] Các khoản cho vay không sử dung tai sản thể chấp hoạt động phát hành chứng khoán để thu hút nguồn vốn mới, mà chúng cịn bán cho tổ chức cho vay khác Thực ra, bán khoản cho vay ngân hàng lớn thực hiện, song nghiệp vụ nảy mở rộng tới tất cá ngân hàng với nhiều quy mơ khác Có nhiễu lý khiển ngân hàng lớn cho bán nợ phương thức quan trọng hoạt động huy động vốn chuyển giao rủi tài sản có lãi cao lãi suất tải sản cỏ ro Một nguyên nhân lả nợ cho phép ngân hàng loại bỏ suất thấp khỏi danh mục, tạo chỗ cho tải sản có lãi suất thị trường tăng Việc bán khoản tín dụng thay chúng tính khoản cao chửng khốn Chỉnh phủ, làm khả khoản Ngân hàng, đáp ứng tốt nhu câu rút tiền gửi chi trả tiễn mặt Hơn nữa, việc bán khoản cho vay loại bỏ RRTD lẫn rủi ro lãi suất ngân hàng tạo thu nhập thay chờ doi khoản vay đến hạn toán Việc bán khoán cho vay lảm giảm tốc độ tăng tai sản ngân hàng; điều giúp cho nhà quản lý trì tốt cân tốc độ tăng nguồn vốn RRTD Như vay, ban nợ giúp ngân hảng làm hải long nhà lập sách, người tăng cường áp lực buộc ngân hàng phải loại bỏ tải sản có mức rủi ro cao vả gia tăng vốn ngân hàng Hoạt động bán nợ nhà đầu tư thị trường vỏn cho phương pháp giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, giảm chí phí vốn, tăng cường đa dạng hỏa đầu tư vi khoản cho vay cũ thay khoản tín dụng Những ngân hảng mua khoản tín dụng đa dạng hóa danh mục cho vay sang lĩnh vực bên thị trưởng truyền thống Sự đa dạng hôa cỏ thể giúp hạ thấp rủi ro, giảm phí vay nợ ngân hàng mua nợ 99 "Thị trường tiền t thị Ngân hàng thương mại trường vốn “Thủ nhập việc Tai sản nợ “Tải khoản tiến mat Tổng dư nợ tín dụng số sách ngân hảng giảm *®——————— Các cá nhân tổ chức đầu tư mua khoản nợ hay mua chương trình tốn tử khoản nợ (Nhà đâu tư dựa vào kỹ Ngân hàng việc đảnh giá chất lượng khoán tin dụng để hạn xuống hợp đồng tin dụng Khi đỏ, nhà đầu |———— y chế rủi ro} tư có thê tiếp cận tới dịng thu Bán khốn cho nhập từ khoản cho vay, vay hay chương trình lốn từ khoản nợ Mơ hình 3.2 Ảnh hưởng hoạt động bán nợ Bán nợ nghiệp vụ ngân hảng đẫu tư, đỏ ngân hàng kinh doanh lực xác định chất lượng tín dụng cúa người vay vả bán khả năng, (được thể nội dung hợp đồng cho vay) cho nhà đầu tư khác Tuy nhiên, bán nợ, với tư cách nguồn vốn ngân hàng tiêm ấn rủi ro Vi dụ, khoản cho vay chất lượng tốt mua bán dễ dàng thị trường Nhưng nha quan ly ngân hàng khơng cần thận bán khoản cho vay chất lượng cao ngan hang va dé lai khốn tín dụng kẻm chất lượng làm cho nguôn thu nhập ngân hàng trớ nên bất ôn Tỉnh hinh nảy có thê thu hút ý nhà làm luật Ngân hảng phải đối mặt với yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu e Hợp đồng trao đổi tin đụng (Credit Swap) [8] Một hình thức điển hình công cụ tin dụng phái sinh hợp đồng trao đổi tin dung, hai tổ chức cho vay thỏa thuận trao đổi cho phần khoản tốn theo hợp đồng tín dụng bên Ví dụ, Ngân hàng A Ngân hàng B tìm trung gian cơng ty bảo hiểm lớn, đồng ÿ lập hợp đồng trao đổi tin dụng cho hai bên Sau đỏ, Ngân hàng A tiến hành chuyển lượng tiền, giá sử 100 triệu USD, bao gằm lãi vốn gốc mả 100 Ngân hàng thu từ người vay vốn cho tổ chức trung gian Tương tự, Ngân hàng B chuyển 100 triệu USD giả trị hoán toản nợ cho tổ chức trung gian Tổ chức trung gian cuỗi chuyên khoản tiền cho bên ký kết hợp đồng Tiền toán Ngân hàngA vốn lãi [T—T————*| ~h————n “Tiền toán Tiền tốn = vấn va Bì Tổchúcưunggian [TT —*[ «———— vốn va lãi Nein hing B Tiền toán vên lai Mơ hình 3.3 Hợp đồng trao đổi tín dụng 'Thơng qua việc sử dụng hợp động trao đổi tín dụng ngân hàng nâng cao tỉnh đa dạng hóa danh mục cho vay, đặc biệt Ngân hàng hoạt đồng thị trường khác Bởi Ngân hàng hoạt động thị trường khác với sở khách hàng khác nên hợp đồng trao đổi tín dung cho phép ngân hàng nhận khốn toán từ hệ thống thị trưởng rộng vả làm giảm phụ thuộc ngân hảng vào thị trường truyền thống Một dạng khác hợp đông trao đổi tin dụng biện sử dụng phổ biển hợp đồng trao đổi toàn thu nhập - total return swap Hop déng có thẻ bao gồm tổ chức tải chỉnh đứng bảo đảm cho bên tham gia tỷ lề thu nhập cụ thể khoán tin dụng họ Vĩ dụ, tổ chức trung gian đám bảo cho Ngân hàng A cỏ tỷ lệ thu nhập khoản cho vay kinh doanh cao mức lãi suất trải phiêu dài hạn Chính phủ 3% Như vay, Ngan hang A da doi khoản thu nhập rủi ro tử khoản tín dụng lấy khoản thu nhập ổn định Hợp đồng trao đơi tổng thu nhập có thẻ xây dựng sở khoán cho vay thương mại mà Ngân hàng A thực Ngân hàng A sau đồng ý toán cho Ngân hảng B toản khoản thu từ vay nảy, bao gồm cá vốn lãi cá khoản tăng (giảm) giả trị thị trường khoản cho vay Vẻ phẫn 101 mình, Ngân hàng B cam kết tốn cho Ngân hàng A lãi suất LIBOR cộng với lãi suất bổ sung toán cho Ngân hảng A mức giảm giả thị trường khoán cho vay Về chất, Ngân hàng B chấp nhân toàn RRTD cá rùi ro lãi suất (nêu khoán cho vay có lãi suất thả hay giá trị cúa khoăn cho váy nhạy cảm với biến động lãi suất thị trường gắn với khoản cho vay Ngan hing A) Điều thể Ngân hàng B l người cho vay Hợp đồng bị chấm đứt người vay vốn mắt khả toán 'Vốn gốc + tiên lãi + Mức tăng giá khoản vay Ngân hang A (Bên thụ hưởng) j_~—— ] Ngân hàng B (Ngân hàng đám bảo) LIBOR + Mức lãi suất bỏ sung + Mức giám Cho ° vay a2 li giá khoản vay Khách hàng vay Mơ hình 3.4 Hợp đồng trao đổi tồn thu nhập đ Hợp đồng quyền tin dung (Credit Options) [8] Một cơng cụ tín dụng phái sinh phổ biển sứ dụng hợp dong quyền tín dụng Hợp đồng quyền tín dụng cơng cụ bảo vệ Ngân hàng trước tổn thất trị giá tài sản tín dụng, giúp bù đấp mức phí vay vốn cao chất lượng tín dụng Ngân hàng giảm sút Ví dụ, Ngân hàng lo lắng chất lượng tín dụng khoản cho vay 100 triệu USD thực hiện, Ngân hàng cỏ ký hợp đồng quyền tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền (Options dealer), Hợp đồng đảm bảo toản toàn khoản cho vay nêu khoản cho vay giảm giá đáng kể khơng thể tốn Nếu khách hàng vay vốn trả nợ kế hoạch, Ngân hàng thu khoản 102 toán dự tính hợp đẳng quyền khơng sử dụng Như vậy, Ngân hàng mắt toàn phí trả hợp đồng quyền Ngan hang cing thực hợp đồng quyền tương tự để bảo vệ danh mục đầu tư trường hợp tô chức phát hành khơng thể hồn thành trách nhiệm tốn trường hợp giá trị thị trường chứng khốn giám sút đáng kể chất lượng tín dụng cúa tố chức phát hành thay đổi Phi trả cho hợp đồng quyền Ngân hàng FC 'Thực tốn phí tin Tổ chức kinh doanh hợp đẳng quyén tin dung dụng tăng mức thỏa thuận hay chất lượng tín dụng giảm đưới mức thỏa thuận Mơ hình 3.5 Hợp đồng quyền tín dụng e Hợp đẳng trao đổi khoản tin dụng rủi ro [8] Một loại công cụ tin dụng phái sinh thông dụng khác hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro Những ngân hàng muỗn ngăn chặn tổn thất giá trị tài sản giảm thưởng sử dụng hợp đẳng Thông qua người môi giới, ngân hảng mua hợp đẳng quyền bán đổi với phận cúa danh mục cho vay hay danh mục đầu tư Vĩ dụ, ngân hàng vừa thực số khoản cho vay với tổng trị giá 100 triệu USD phục vụ cho việc xây dựng dư án đầu tư Do lo ngại khoản vay bất động sản có vấn để điều kiện kinh tế địa phương gặp khó khăn, ngân hàng định mua hợp đẳng quyền để đề phòng trưởng hợp tô chức vay vốn không trà nợ Và đỏ, với khoản cho vay thu hỏi, ngân hàng nhận phản chênh lệch 100 trigu USD trừ trị giá lý tải sản dùng lâm vật thể chấp cho khoản vay 103 Các khoản phí phải trả Nein hing A [ET————————————————————”| gin hing B (Bên thụ hưởng) Jp (Ngân hàng đảm bảo) ‘Thanh toán khoản cho vay R thu hồi Cho Tra gốc ` lãi Khách hàng vay Nếu khoản cho vay không thẻ thu hỏi, ngẫn hảng B toán cho ngân hãng A phần giả trị tồn thất khoán vay toán theo tỷ lệ giá trị định khoán cho vay xác định ky hợp đồng .Mơ hình 3.6 Hợp đồng trao đỗi khoản tín dụng rủi ro Cơng cụ tin dụng phái sinh khơng phải lä khơng có rủi ro, chúng hữu ích việc bảo vệ khoản đầu tư, cho vay hay hạn chế rủi ro vay vốn Ngân hàng Những đối tác hợp đồng tín dụng phái sinh không thực hợp đồng lúc nảy, ngẫn hảng phải tìm đối tác khác Tịa án phản thỏa thuận RRTD khơng pháp luật báo vệ hồn tồn ngân hàng mắt phần bảo vệ rủi ro, Cuối củng, quy mô thỏa thuận cịn q nhỏ so với cơng cụ khác hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền tiền tế lãi suất, hợp đồng trao đổi tiễn tệ vả lãi suất Do đó, Ngân hàng cần phái đầu nghiên cửu để ứng dụng vảo công tác quản trị RRTD nhằm giám thiểu tốn thắt tăng thu nhập cho ngân hảng 3.2.13 Tăng cường cơng tác kiêm tra kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động TD công cụ võ củng quan trọng, thông qua hoạt động kiếm soát cỏ thể phát hiện, ngăn ngửa chấn chinh sai sót trình thực nghiệp vụ tin dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát phát ngăn chặn rúi ro đạo đức CBTD gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro cần thực tốt sau: 104 + Bố trí cán có trình độ chun mơn sâu, làm cơng tác tín dụng có nhiều kinh nghiệm làm nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát nội làm việc thường trực Chỉ nhánh + Trong trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán bội lâm trực tiếp từ phận tin dụng thâm định quản lý tin dụng phối hợp kiểm tra phương pháp kiểm tra chéo (thảnh phần kiểm tra chéo CBTD PGD phịng Tín dụng) + Thường xun đào tao, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán kiểm tra nội bơ + Khơng ngửng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng lĩnh hoạt biện pháp kiểm tra tuỷ thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra kiểm tra thường xuyên chuyền để tin dụng hay kiểm tra định kỷ, thực đối chiều công khai 3.3 Những kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước, 3.3.1 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngan hang thugc NHNN “Thực tế cho thấy, hoạt động tra ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam yếu kiểm tra tính tuân thú pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá vẻ an toàn NHTM Vẻ đánh giá hệ thơng kiểm sốt rủi ro NHTM, tra ngân hảng chưa thực việc đánh giả rủi ro cách có hệ thơng, chưa có tiêu đề thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thơng kiểm sốt rủi ro NHTM: qua tra Như vậy, để tra ngân hàng thực vai trỏ đánh giả hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, cần phải thực giải pháp NHNN phải thực biện quy định vẻ tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội đổi với TCTD để có mơi trường phù hợp hoạt động cúa tổ chức Thanh tra Ngắn hảng kiểm toán nội TCTD Vẻ chức nhiệm vụ, để đáp ứng yêu câu Thanh tra Ngân hàng bao gồm cá khâu: cấp giấy phép, giám sát, tra xứ lý vi phạm 105 Vẻ nội dung hoạt đông, chuyển từ chủ yếu tra tuân thủ sang chủ yếu giám sắt vả tra theo rủi ro Về phương thức hoạt động, bao gồm giám sát tử xa tra chỗ, giám sắt phải phương thức trọng yếu, bao gôm cá cảnh báo sớm cảnh báo xa Về nhân tra, nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ tra ngân Tiếp cân chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc Basel quản trị RRTD tiễn hảnh tra NHTM Xây dựng tiêu cụ thẻ đánh giá rủi ro NHTM thực tra ngân Tiến tới xây dựng hệ thống giảm sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyển với NHTM Tuy nhiên, điểu doi hỏi công nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bi mật kinh doanh NHTM 3.3.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hoàn thiện chỉnh sách an tồn tin dụng có tính hướng dẫn bắt buộc Chinh phủ, NHNN thân NHTM nỗ lực đưa biện pháp phòng chống RRTD, đồng thời định hướng phát triển cho ngành ngân hàng thời gian tới tỉnh thần: tăng trưởng tin dụng với chả lượng cao bên vững, góp phần thúc tăng trướng kinh tế xã hội Để thực điều nảy NHNN cần phải: ~ Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tin dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM vẻ việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đám tiền vay hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khỏ khăn cho NHTM 106 ~ NHNN cân có quy định, hướng dẫn rõ ràng tỏ chức máy kiểm tra, kiểm toán nội NHTM, trách nhiệm kiểm toản viên nội - NHNN tiếp tục thực cấu lại hệ thông NHTM, kiên xứ lý ngân hàng yếu km, chắn hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh NHTM ~ Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, hoạt động NHTM xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quán trị Ban điều hành NHTM việc phải trì chế kiểm sốt nơi hiệu 3.3.3 Thiết lập kênh thông tin ding tin cậy cho ngân hàng doanh "nghiệp Hoàn thiện hoạt động Trung tâm thông tin tin dung CIC cua NHNN, bao gồm : thông tin tin dụng phải bao hảm tất thơng tin vẻ tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ÿ NHTM Bên cạnh đó, cẳn áp dụng cơng nghệ thơng tin NHTM dễ dàng thu thập khai thác triệt dé thông tin Ngoài ra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM chất lượng thông tin cung cap, thời gian cung cấp vả bảo mặt thông tin Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thơng qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp vả tỉnh điểm xếp hạng Như vậy, NHTM có sở để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Đề xếp hạng doanh nghiệp, yêu cầu đoanh nghiệp phải kiểm tốn báo cáo tài chính, công khai thông tin với quan quản lý Tao lap kênh thông tin liên thông quan chức Thuế, Hải quan, Tỏa án, Công an, ngảnh với NHNN để nắm bắt thông tin cá nhân, tổ chức Trên sở đỏ, NHNN cỏ cảnh bảo, lưu ÿ' NHTM qua trung tim CIC 107 CHƯƠNG Với mục tiểu định hướng phát n hoạt động tín dụng Sacombank Đà Nẵng theo hướng bền vững an toản cơng tác quản trị RRTD Chỉ nhành lả KET LI đòi hỏi khách quan cấp thiết Nhóm giải pháp phịng ngừa RRTD tập trung vảo việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự tốn thất cơng đoạn vả trình cấp tin dụng Trong bao gồm: mơi trường quản trị RRTD., qui trình cắp tin dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng cơng tác kiểm sốt tài trợ RRTD Bên cạnh kiến nghị phía NHNN nhằm nâng cao vai trò hiệu tra ngân hàng, hồn hồn thiện mơi trưởng pháp lý hệ thống thơng tín hỗ trợ cho ngân hảng công tác thấm định cho vay Sự vận dụng nghiên cứu lý luận RRTD, quản trị RRTD kết hợp với kinh nghiệm quản trị RRTD quốc tế Ủy ban Basel vả kinh nghiệm làm việc thực tiễn Sacombank, tác giả tin giải pháp để chương ba đồng góp thiết thực cho việc khác phục, hạn chế phòng ngửa rủi ro hoạt động tin dụng giai đoạn thời gian tới Sacombank Đà Nẵng 108 KET L| Sacombank NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế cảng đỏi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toản, lành mạnh vẻ tài chính, lực điểu hành vả quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiên cơng tác quản trị RRTD ngân hảng đổi với nghiệp vụ tin dụng yêu cầu thiết vả quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển NHTM Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt vả thường xuyên RRTD Do đó, để có tăng trưởng ản định cẳn thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dẫn việc trích lập DPRRTD, lảm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh toàn ngân hàng Do đó, việc dé giải pháp nhằm hạn, chế ngừa RRTD Sacombank Đà Nẵng thật mối quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình RRTD Sacombank Đà Nẵng; phân tích làm rõ tru điểm tổn hoạt động quản trị RRTD Sacombank Đà Nẵng, vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tế Sacombank Đà Nẵng đề để xuất giải pháp phòng ngừa RRTD mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt đông quản trị RRTD nói riêng vả hoạt động kinh doanh nói chung Sacombank Đà Nẵng 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tiếng Việt [1] TS Hỗ Digu ( 2003), Tin dung Ngan hảng, NXB Thắng kê, Hã Nội [2] PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2002), Nghiệp vụ ngán hàng thương mại, NXB 'Thống kẻ, Ha Noi [3] TS Phí Trọng Hiền (2005) “Quản trị ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn gidi pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, (Sỗ chuyên đề) (4] T.S Nguyễn Minh Kiều (2009), Quan ơrị rúi ro tải chính, NXB Thong ké, Ha Nội [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dựng Thẩm định tin dụng ngân hàng, NXB Tai chinh, Ha Noi [6] Mishkin F.S, (1999), Tiển t Ngdn hang va thj ineéng tai chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Bai Thi im Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tin dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, 7p Ngắn hàng (Số chuyên đẻ) [8] Peter.S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [9] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngảy 22/04/2005 Thông đốc NHNN, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng đề xứ lý rủi ro tin dung hoạt động ngắn hàng tổ chức tín dụng [10] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN, sửa đối bỏ sung Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xứ lý rúi ro tin dụng hoạt động ngân hàng tơ chức tín dụng [11] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB ‘Thing ké, Hà Nội 110 [12] Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá Phòng ngừa rúi ro kinh doanh Ngắn hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Website [13] www sacombank com.vn [14] www sbv.gov.vn [15] www.cib.gov.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN