1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi ôn thi công chức môn luật hình sự + đáp án

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn thi công chức môn luật hình sự + đáp án Phân tích khái niệm và các đặc điểm của tội phạm trong luật hình sự việt nam? Phân tích khái niệm cấu thành tội phạm và đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm? Phân tích khái niệm và các đặc điểm của trách nhiệm hình sự theo quy định của luật hình sự Việt Nam?

A câu hỏi luật hình sự: Câu 1: Phân tích khái niệm đặc điểm tội phạm luật hình việt nam Trả lời: * Khái niệm - Tội phạm quy định Điều BLHS năm 2015 sau: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật hình phải bị xử lý hình sự.” Khái niệm tội phạm thể quan điểm nhà nước ta tội phạm, sở để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm cụ thể BLHS, xây dựng luật áp dụng luật hình sự; đồng thời sở để phân hóa cá thể hóa trách nhiệm hình * Các dấu hiệu (đặc điểm) tội phạm Hành vi bị coi tội phạm có dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt - Tính nguy hiểm cho xã hội: + Hành vi người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, khơng có tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm + Theo quy định luật hình Việt Nam, tội phạm phải hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội + Nguy hiểm đáng kể cho xã hội cho xã hội nghĩa gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ + Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm có tính khách quan, nghĩa tính nguy hiểm tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào áp đặt chủ quan người + Để đánh giá hành vi có nguy hiểm cho xã hội đến mức coi tội phạm hay không cần vào yếu tố tính chất, tầm quan trọng quan hệ xã hội bị hành vi xâm hại; tính chất, mức độ thực hành vi; thiệt hại hành vi gây đe dọa gây ra; phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hành vi; tính chất mức độ lỗi; động cơ, mục đích thực hành vi; nhân thân người thực hành vi; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm người thực hành vi + Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội không để phân biệt hành vi phạm tội với hành vi vi phạm pháp luật khác, mà sở để nhà làm luật phân hóa trách nhiệm hình sự, làm sở để cá thể hóa trách nhiệm hình áp dụng - Tính có lỗi: + Theo quy định khoản Điều BLHS, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vơ ý Như vậy, dấu hiệu tính có lỗi dấu hiệu bắt buộc tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội người lỗi thực khơng thể bị coi tội phạm + Việc thừa nhận nguyên tắc trách nhiệm lỗi nguyên tắc luật hình xuất phát từ việc coi lỗi thái độ phủ định chủ quan người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội trước yêu cầu đòi hỏi xã hội coi mục đích trách nhiệm hình sự, hình phạt nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội - Tính trái pháp luật hình sự: + Tính trái pháp luật hình tội phạm thể Điều 2, khoản Điều điều luật cụ thể phần tội phạm BLHS Điều BLHS quy định: "Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự"; khoản Điều BLHS quy định: " Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự" + Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể nội dung có tính trị - xã hội tội phạm, cịn tính trái pháp luật hình thể mặt hình thức pháp lý tội phạm Trong mối quan hệ hai mặt đó, tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính bên tội phạm quy định tính trái pháp luật hình tội phạm + Căn vào tính nguy hiểm cho xã hội hành vi cụ thể, nhà làm luật phản ánh hành vi vào luật hình để quy định tội phạm hành vi mang tính trái pháp luật hình - Tính phải chịu hình phạt: + Tội phạm chứa đựng khả bị đe dọa áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc hình phạt Do vậy, nói tội phạm mang tính phải chịu hình phạt + Tính phải chịu hình phạt tội phạm khơng phải thuộc tính bên tội phạm hệ việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi trái pháp luật hình bị coi tội phạm Khơng có tội phạm khơng có hình phạt + Hình phạt áp dụng người thực hành vi bị luật hình coi tội phạm Tội phạm khơng phải chịu hình phạt hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Câu Phân tích khái niệm cấu thành tội phạm đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm Trả lời: * Khái niệm CTTP: Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng tội phạm cụ thể quy định luật hình - Phân tích khái niệm: + Trong luật hình sự, sở khái niệm tội phạm, nhà làm luật quy định loại tội phạm cụ thể với dấu hiệu pháp lý đặc trưng Việc xây dựng dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng tội phạm giúp cho việc nhận biết, phân biệt tội phạm với + Tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể quy định luật hình gọi cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm nhà làm luật xác định q trình làm luật, ghi nhận dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh chất nguy hiểm cho xã hội hành vi bị coi tội phạm * Đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm: - Các dấu hiệu CTTP quy định luật hình + Cấu thành tội phạm tạo nên dấu hiệu pháp lý đặc trưng nhà làm luật xác định trước thiết kế cấu trúc tội phạm cụ thể luật hình + Các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định luật hình Phần chung Phần tội phạm Bộ luật + Một số dấu hiệu tuổi, lực trách nhiệm hình sự, lỗi cố ý phạm tội, lỗi vô ý phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, đồng phạm, vượt giới hạn phịng vệ đáng, vượt q u cầu tình cấp thiết quy định Phần chung BLHS + Các dấu hiệu thể đặc trưng riêng tội phạm quy định Phần tội phạm BLHS Ví dụ, dấu hiệu "dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản" tội Cướp tài sản (Điều 168 BLHS) - Tổng hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính đặc trưng riêng: + Mỗi cấu thành tội phạm tạo nên dấu hiệu pháp lý, tách rời dấu hiệu pháp lý tội phạm giống dấu hiệu pháp lý tội phạm khác + Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng để xác định tội trường hợp cụ thể, cho phép phân biệt hành vi tội phạm với hành vi khơng phải tội phạm, đồng thời có ý nghĩa để phân biệt tội phạm mà cấu thành tội phạm phản ánh với tội phạm khác - Các dấu hiệu cấu thành tội phạm, với mối liên hệ tổng hợp chúng, có tính bắt buộc: + Cấu thành tội phạm chứa đựng dấu hiệu đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình + Trong cấu thành tội phạm có dấu hiệu mà cấu thành tội phạm có, dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội, lỗi, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình có dấu hiệu có cấu thành tội phạm lại khơng có cấu thành tội phạm khác + Đối với cấu thành tội phạm có dấu hiệu đặc trưng riêng, tạo nên khác biệt tội phạm cụ thể với tội phạm khác mang tính bắt buộc để xác định tội phạm cụ thể Câu Phân tích khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình theo quy định luật hình Việt Nam Trả lời: * Khái niệm trách nhiệm hình - Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước Nhà nước việc người thực tội phạm kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, thể án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt số biện pháp cưỡng chế hình khác luật hình quy định - Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý việc phải chịu hậu pháp lý bất lợi người phạm tội trước Nhà nước tình trạng bị cưỡng chế việc người thực tội phạm - Thời điểm người phạm tội thực tội phạm thời điểm bắt đầu phát sinh mối quan hệ pháp luật hình Nhà nước người phạm tội Từ đó, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình - Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình - Theo quy định pháp luật tố tụng hình nước ta, trước bị kết tội, người bị quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn như, nhiên biện pháp ngăn chặn thể trách nhiệm hình mà biện pháp cưỡng chế có tính chất tố tụng hình để ngăn chặn tội phạm, bảo đảm hiệu việc điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm cho việc thực trách nhiệm hình sau (bảo đảm thi hành án) - Trách nhiệm hình hình phạt khái niệm khơng đồng Trách nhiệm hình chế định pháp lý, cịn hình phạt biện pháp để thực hiện, để cụ thể hóa trách nhiệm hình - Khái niệm trách nhiệm hình khái niệm rộng khái niệm hình phạt Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội áp dụng người thực hành vi phạm tội, hình phạt biện pháp cưỡng chế chủ yếu trách nhiệm hình Trách nhiệm hình sự, theo luật hình Việt Nam, phân thành hai loại: loại có hình phạt loại khơng có hình phạt (miễn hình phạt) * Đặc điểm trách nhiệm hình - Đặc điểm thứ nhất: Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực hành vi bị luật hình coi tội phạm + Khơng có việc thực hành vi bị luật hình coi tội phạm khơng thể có trách nhiệm hình + Nếu trình áp dụng pháp luật, người áp dụng pháp luật xác định hành vi người thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm Bộ luật hình quy định kết luận hành vi tội phạm buộc người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình + Nếu khơng quy định Bộ luật hình hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu bị coi tội phạm người thực hành vi khơng thể phải chịu trách nhiệm hình - Đặc điểm thứ hai: Trách nhiệm hình trách nhiệm cá nhân người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội + Trách nhiệm hình trách nhiệm cá nhân người, pháp nhân thương mại thực hành vi mà luật hình coi tội phạm Về nguyên tắc, trách nhiệm hình phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm người phạm tội thực + Người phải chịu trách nhiệm hình người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định Bộ luật hình nghĩa người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm đáp ứng yêu cầu chủ thể tội phạm - Đặc điểm thứ ba: Trách nhiệm hình thể án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật số biện pháp cưỡng chế hình khác luật hình quy định + Nếu khơng có án kết tội Tịa án khơng thể nói đến trách nhiệm hình người + Bản án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật sở pháp lý xác nhận người phạm tội thức "bị coi có tội" Đó hậu pháp lý thể nội dung quan trọng trách nhiệm hình mà người phạm tội phải chịu trước Nhà nước + Đa số trường hợp án kết tội Tòa án người phạm tội kèm với việc Tịa án định hình phạt người Trong số trường hợp án kết tội Tòa án áp dụng người phạm tội khơng gắn với việc Tịa án định hình phạt mà gắn với việc Tịa án định miễn hình phạt người + Cơ sở phát sinh trách nhiệm hình thời điểm người phạm tội thực tội phạm Từ đó, quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tố tụng có quyền nghĩa vụ áp dụng biện pháp pháp luật tố tụng hình quy định để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội + Bản án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật sở pháp lý thức xác nhận người phạm tội bị coi có tội Cùng với án kết tội, Tịa án định hình phạt định miễn hình phạt người phạm tội - Đặc điểm thứ tư: Trách nhiệm hình trách nhiệm trước Nhà nước, kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, xác định thực theo trình tự, thủ tục đặc biệt pháp luật tố tụng hình quy định + Việc xác định để áp dụng trách nhiệm hình kết trình điều tra, truy tố, xét xử quan có thẩm quyền tố tụng hình Song trách nhiệm hình Tịa án, nhân danh Nhà nước, áp dụng người phạm tội + Thời điểm án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật thời điểm bắt đầu thực trách nhiệm hình sự, người phạm tội thức phải chịu trách nhiệm hình trước Nhà nước, thức "bị coi có tội" Nếu khơng có lý đặc biệt, người phạm tội phải chấp hành toàn hình phạt Tịa án định án kết tội (có thể hết thời hiệu thi hành án, hỗn thi hành án, tạm đình chấp hành hình phạt tù ) + Bản án kết tội hình thức thể nội dung trách nhiệm hình sự, song việc người bị kết án chấp hành xong án chưa phải kiện kết thúc việc thực trách nhiệm hình Trách nhiệm hình người kết thúc án tích người xóa B câu hỏi tố tụng hình sự: Câu 1: Phân tích thuộc tính chứng tố tụng hình mối quan hệ thuộc tính Đáp án: * Chứng Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật TTHS quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội và tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án * Nguồn chứng - Vật chứng; - Lời khai, lời trình bày; - Dữ liệu điện tử; - Kết luận giám định, định giá tài sản; - Biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; - Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; - Các tài liệu, đồ vật khác - Những có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật TTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án hình * Các thuộc tính chứng cứ: - Tính khách quan chứng cứ: + Tính khách quan thuộc tính quan trọng chứng cứ, tồn độc lập không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người + Chứng tồn khách quan nên quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng thật khách quan, không áp đặt ý chí chủ quan, thu thập chứng phải bảo đảm thật việc Những thông tin, tư liệu dù tồn thực tế bị xuyên tạc, bóp méo hay bị làm giả theo ý chí chủ quan khơng cịn mang tính khách quan Vì vậy, thơng tin, tư liệu khơng thể chứng vụ án + Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, việc xác định đắn tính khách quan chứng có ý nghĩa quan trọng chứng minh tội phạm Việc sử dụng thơng tin, tư liệu bị bóp méo, bị xuyên tạc, bị làm giả để chứng minh kiểm tra, đánh giá chứng phụ thuộc vào suy luận chủ quan nguồn chứng (của người cung cấp lời khai, người báo cáo …) làm cho việc chúng minh thiếu xác, thật khách quan khơng xác định - Tính liên quan chứng cứ: + Tính liên quan chứng thể mối liên hệ khách quan thông tin, tư liệu với tình tiết vụ án cần xác định + Mối quan hệ thể hai mức độ khác nhau: Thứ (mức độ trực tiếp), mối quan hệ chứng với đối tượng chứng minh Đây mối quan hệ bản, chủ yếu Thể mối quan hệ này, chứng dùng làm để giải thực chất vụ án (chứng xác định hành vi phạm tội, người phạm tội, lỗi người phạm tội, tình tiết khác có ý nghĩa việc định hình phạt, việc áp dụng biện pháp tư pháp…) Thứ hai (mức độ gián tiếp), có thơng tin, tư liệu không dùng làm trực tiếp để giải thực chất vụ án, lại dùng để xác định tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án - Tính hợp pháp chứng cứ: + Tính hợp pháp chứng phù hợp với quy định pháp luật tố tụng hình Tính hợp pháp chứng thể mặt sau + Chứng xác định nguồn định theo quy định pháp luật + Tính hợp pháp địi hỏi chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định - Mối quan hệ thuộc tính chứng cứ: + Tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp thuộc tính cần đủ chứng Chúng thể mặt khác chứng cứ, liên quan chặt chẽ với tạo thành thể thống nội dung hình thức, bảo đảm cho chứng có giá trị chứng minh + Các thuộc tính có ý nghĩa pháp lý nhau, khơng coi nhẹ thuộc tính Thiếu thuộc tính trên, thơng tin, tư liệu thu thập không coi chứng - Việc xác định thuộc tính chứng có ý nghĩa quan trọng việc xác định thật vụ án, giúp cho quan tiến hành tố tụng giải đầy đủ, đắn vụ án hình sự, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Câu Trình bày nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giải vụ án hình Trả lời: Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố (Điều 165 BLTTHS): - Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can - Phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can khơng có trái pháp luật - Khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật TTHS quy định - Phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, khám xét, thu giữ, tạm giữ đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; phê chuẩn, không phê chuẩn định tố tụng khác trái pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra ; hủy bỏ định tố tụng khơng có trái pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế - Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát yêu cầu bằng văn bản không khắc phục trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng định việc truy tố - Khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm - Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam; định chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; hủy bỏ định tách, nhập vụ án - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố theo quy định Bộ luật TTHS Câu Trình bày nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Trả lời: - Nguyên tắc xác định thật vụ án nguyên tắc luật tố tụng hình quy định Điều 15 BLTTHS - Nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình thể sau: + Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo + Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án như: Lấy lời khai, hỏi cung, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám định, tiến hành khám xét hoạt động điều tra khác theo quy định BLTTHS + Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không sử dụng biện pháp không hợp pháp như: Bức cung, nhục hình biện pháp thu thập tài liệu, chứng khác trái với quy định pháp luật + Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải xác định đầy đủ tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định BLHS + Bị can, bị cáo khơng phải chứng minh có tội: Bản chất người phạm tội muốn che giấu hành vi phạm tội, lời nhận tội bị can, bị cáo nguồn chứng để chứng minh hành vi phạm tội Nếu quan tiến hành tố tụng không chứng minh bị can, bị cáo có tội khơng thể kết tội + Luật tố tụng hình khơng quy định bị can, bị cáo phải khai thật; mặt khác bị can, bị cáo không buộc phải chứng minh vơ tội Muốn xác định bị can, bị cáo có tội hay khơng phải dựa sở chứng thu vụ án để xem xét Trong trình điều tra, truy tố, xét xử, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng để chứng minh vơ tội Trên sở chứng rút từ lời khai bị can, bị cáo kết hợp chứng khác quan tiến hành tố tụng xác định bị can, bị cáo có tội hay khơng có tội + Trong trình tiến hành tố tụng, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm khơng thiên vị, cảm tình cá nhân, phải thu thập đánh giá chứng vụ án tất phương diện, cân nhắc kỹ tình tiết làm ảnh hưởng đến việc giải đắn vụ án - Mọi tình tiết thu trình điều tra, truy tố, xét xử đánh giá khách quan, tồn diện, có để rút kết luận xác vụ án

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w