Luận án Tiến sĩ Nhân học: Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống và biến đổi

192 0 0
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHIL Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LANG BIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGÔ VĂN LỆ PGS TS HUỲNH NGỌC THU HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những quan điểm mà luận án kế thừa tác giả trƣớc đƣợc trích dẫn nguồn xác, cụ thể Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động sinh kế nói chung 1.1.2 Những nghiên cứu sinh kế người Chil 12 1.1.3 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 14 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 20 1.3 Khái quát huyện Lạc Dương người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang 23 1.3.1 Tổng quan huyện Lạc Dương 23 1.3.2 Khái quát người Chil địa bàn nghiên cứu 25 1.3.3 Tổng quan ba điểm nghiên cứu 31 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CHIL 35 2.1 Khai thác rừng 35 2.1.1 Phân loại rừng 35 2.1.2 Quy tắc khai phá rừng 39 2.1.3 Khai thác sản phẩm từ rừng 41 2.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 46 2.2.1 Canh tác nương rẫy 46 2.2.2 Chăn nuôi 52 2.2.3 Nghề thủ công 54 2.2.4 Trao đổi 56 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHIL HIỆN NAY 58 3.1 Biến đổi hoạt động khai thác rừng 59 3.1.1 Biến đổi phân loại rừng 59 3.1.2 Biến đổi quy tắc khai phá rừng 59 3.1.3 Trồng rừng bảo vệ rừng 60 3.1.4 Khai thác sản phẩm từ rừng 68 3.2 Biến đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp 73 3.2.1 Biến đổi canh tác nương rẫy 73 3.2.2 Biến đổi chăn nuôi 82 3.2.3 Biến đổi nghề thủ công 88 3.3 Biến đổi hình thức trao đổi hàng hóa 95 3.4 Một số hình thức sinh kế 97 3.4.1 Các hoạt động phục vụ du lịch cộng đồng 97 3.4.2 Các sinh kế khác 100 Tiểu kết chƣơng 106 Chƣơng XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ NGƢỜI CHIL 108 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Chil 108 4.1.1 Chính sách đất đai 108 4.1.2 Thực trạng di dân 110 4.1.3 Kinh tế hàng hóa trình hội nhập 113 4.2 Xu hướng biến đổi phát triển bền vững Khu dự trữ sinh Lang Biang 115 4.2.1 Xu hướng biến đổi sinh kế phát triển bền vững kinh tế 115 4.2.2 Xu hướng biến đổi sinh kế phát triển bền vững xã hội 120 4.2.3 Xu hƣớng biến đổi sinh kế phát triển bền vững văn hoá 123 4.3 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang 124 4.3.1 Phát triển sinh kế cộng đồng người Chil KDTSQ Lang Biang 125 4.3.2 Chính sách phát huy văn hóa truyền thống người Chil 134 4.3.3 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học rừng Khu dự trữ sinh Lang Biang 135 Phát triển sinh kế tán rừng 140 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn DTTS Dân tộc thiểu số ĐCĐC Định canh định cƣ GKBVR Giao khoán bảo vệ rừng KDTSQ Khu dự trữ sinh VQG Vƣờn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân BQL Ban quản lý TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NCS Nghiên cứu sinh Đề tài NCKTVHXH Đề tài Nghiên cứu kinh tế, văn hóa – xã hội tộc ngƣời thiểu số chỗ Khu dự trữ sinh Lang Biang theo định hƣớng phát triển bền vững DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Địa bàn cƣ trú dân tộc Lang Biang 27 Bảng 1.2: Dân số ngƣời Chil cƣ trú địa bàn tỉnh Lâm Đồng 27 Bảng 1.3 Ngƣời giải bất hịa gia đình thôn 29 Bảng 3.1: Tuyên truyền bảo vệ động/thực vật rừng 64 Bảng 3.2: Cơ quan tuyên truyền bảo vệ rừng 64 Bảng 3.3: Hình thức tuyên truyền bảo vệ rừng 65 Bảng 3.4: Gia đình có thành viên tham gia bảo vệ rừng 71 Bảng 3.5: Gia đình có thành viên rừng thu hái động/thực vật 71 Bảng 3.6.: Gia đình có thành viên rừng phân theo vị trí nhà 71 Bảng 3.7: Hoạt động chăn ni hộ gia đình 86 Bảng 3.8: Hoạt động chăn ni hộ gia đình theo vị trí nhà 86 Bảng 3.9: Kỹ thuật đƣợc sử dụng chăn nuôi 89 Bảng 3.10: Gia đình làm nghề thủ cơng truyền thống 92 Bảng 3.11: Gia đình làm nghề thủ cơng truyền thống theo vị trí nhà 93 Bảng 3.12: Nghề thủ cơng hộ gia đình ngƣời Chil 93 Bảng 3.13: Diện tích đất canh tác 106 Bảng 4.1: Dân số Lạc Dƣơng qua thời kỳ 116 Bảng 4.2: Tình hình kinh tế hộ gia đình dân tộc sống KDTSQ Lang Biang 121 Bảng 4.3: Đất sản xuất hộ gia đình dân tộc sống KDTSQ Lang Biang 122 Bảng 4.4: Kỹ thuật sử dụng chăn nuôi dân tộc KDTSQ Lang Biang 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam năm 2009, ngƣời Chil sáu nhóm địa phƣơng dân tộc Cơ Ho Mặc dù nhóm địa phƣơng nhƣng ngƣời Chil cộng đồng cƣ dân có đặc thù riêng Việt Nam - quốc gia đa dân tộc Địa bàn cƣ trú truyền thống ngƣời Chil cao nguyên Lang Biang, khu vực vƣờn quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Tuy cộng đồng cƣ dân đông đảo số lƣợng nhân khẩu, nhƣng ngƣời Chil thành phần dân tộc đ sinh tồn điều kiện sinh thái đa dạng chủng loài vùng núi Biduop từ hàng trăm năm qua Họ đ tạo dựng nên cộng đồng x hội rộng lớn với giá trị văn hóa phản ánh r n t s c văn hóa dân tộc Tuy nhiên, từ sau thống đất nƣớc, với sách phát triển kinh tế, di dân,… Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt Lang Biang trở thành Khu dự trữ sinh (DTSQ) giới, sống ngƣời Chil chịu nhiều tác động từ trình quản lý, bảo tồn phát triển Khu DTSQ Do đó, ngƣời Chil đối tƣợng quan trọng cần đƣợc quan tâm trình quản lý, quy hoạch phát triển bền vững Khu DTSQ Lang Biang Hiện nay, phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nhƣ nhà hoạch định sách Phát triển bền vững điều kiện cần thiết cho trình phát triển, sở để nâng cao đời sống ngƣời dân nhƣng đồng thời đáp ứng đƣợc đòi hỏi bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên Đ có nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ cho ngƣời dân nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn phƣơng cách hoạt động sinh kế ngƣời dân chịu ảnh hƣởng lớn từ nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện tự nhiên, x hội, nguồn nhân lực, vật chất, sở hạ tầng,… đồng thời tác động trở lại sâu s c đến yếu tố Việc tìm hiểu biến đổi hoạt động sinh kế so với truyền thống dân tộc chỗ nhƣ ngƣời Chil giúp hiểu r hoạt động sinh kế có khả phát triển bền vững, lâu dài ổn định hay khơng? Để từ làm sở cho quyền, tổ chức quản lý kinh tế, trị, văn hóa, x hội xây dựng sách quản lý phù hợp việc ổn định phát triển đời sống dân tộc chỗ khu vực nói chung ngƣời Chil Lang Biang nói riêng Cơ sở để phát triển bền vững ngƣời với lực hiểu biết tự nhiên cộng đồng, tri thức dân gian mặt sản xuất, tổ chức x hội s c văn hóa Hiện nay, thách thức phát triển bền vững diện tích rừng giảm suy thối đến mức cạn kiệt chất lƣợng rừng Sức p kinh tế xu yêu cầu hội nhập đ khiến s c văn hóa, ngành nghề truyền thống cộng đồng Khu dự trữ sinh Lang Biang có nguy bị mai Ngun nhân tình trạng đƣợc xác định tác động mạnh mẽ việc sử dụng tài nguyên không bền vững nhu cầu mở rộng đất canh tác cộng đồng địa phƣơng sống khu vực Do đó, việc tìm hiểu biến đổi, thích nghi hoạt động sinh kế nhằm quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ngƣời Chil khu vực việc làm cần thiết, bối cảnh phát triển hội nhập Cho đến nay, đ có nhiều nghiên cứu dân tộc thiểu số khu vực Lang Biang nhƣng chƣa có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống sinh kế ngƣời Chil Với nhận thức trên, chọn đề tài: “Sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống biến đổi” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học Trên sở nghiên cứu biến đổi, yếu tố tác động nhƣ thích nghi ngƣời Chil hoạt động sinh kế, luận án hy vọng cung cấp tƣ liệu thực tiễn, làm sở xây dựng chƣơng trình nhằm phát triển sinh kế ngƣời Chil bền vững đồng thời bảo vệ môi trƣờng tự nhiên nhƣ đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nhận diện sinh kế truyền thống làm r biến đổi sinh kế ngƣời Chil địa bàn nghiên cứu so với sinh kế truyền thống - Phân tích yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế ngƣời Chil so với truyền thống - Phân tích khả thích ứng ngƣời Chil điều kiện - Xác định vấn đề đặt hoạt động sinh kế ngƣời Chil mối quan hệ với phát triển bền vững, đặc biệt quản lý bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang - Đề xuất kiến nghị giải pháp làm sở khoa học cho việc xây dựng sách để phát triển sinh kế ngƣời Chil cách bền vững trình quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập thông tin cách có hệ thống, đầy đủ nhằm nhận diện sinh kế truyền thống tìm hiểu biến đổi sinh kế ngƣời Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang có khác biệt so với truyền thống - Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế ngƣời Chil so với truyền thống - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững ngƣời Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận án cần trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: - Sinh kế ngƣời Chil biến đổi nhƣ so với truyền thống? - Những yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế ngƣời Chil? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động sinh kế ngƣời Chil truyền thống Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: Ngƣời Chil có địa bàn cƣ trú lâu đời truyền thống vùng đồi sƣờn dốc dãy núi cao cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), khu vực vƣờn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức vùng lõi vùng đệm Khu dự trữ sinh Lang Biang Theo địa giới phân chia hành Luan van Luan an Do an Ông K’Phang, 39 tuổi, Đƣng K’nớ] Thu nhập từ bảo vệ rừng ổn định nên lo cho đứa nhỏ học hành [PVS Kơ Dong Ha Thốt, 45 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Ngồi thu nhập từ bảo vệ rừng, Nhà nước cho khai thác loại củ từ rừng như: nấm, rau rừng, nhỏ để làm cuốc, lan rừng,… nên thu nhập [PVS Rảông Hạ Tiện, 65 tuổi, TT Lạc Dƣơng] “Chính sách Nhà nước khốn rừng cho người dân bảo vệ, khơng thuộc sở hữu riêng Mỗi hộ chăm sóc bảo vệ 20-35 rừng, khu vực hộ bị phá hoại hộ bị giảm tiền bảo vệ rừng, chí khơng bảo vệ rừng Vào tháng 1, 2, năm mùa khô hạn, hộ cử trực cháy rừng, ngày có 2-3 người vào rừng trực cháy, đảm bảo khơng có rủi ro xảy mùa khơ hạn” [Rơ Ông K’Phang, 39 tuổi, Đƣng K’nớ] Bảng Cơ quan tuyên truyền bảo vệ rừng Tên quan truyên truyền Ngƣời Tỷ lệ (%) Cán thôn/xã 329 51.7 Lâm trƣờng/chủ quản rừng 100 15.7 Kiểm lâm 173 27.2 Cán huyện/tỉnh 20 3.1 Đài phát thanh, truyền hình huyện/ tỉnh/ quốc gia 10 1.6 636 100.0 Cơ quan tuyên truyền khác Tổng Bảng: Hình thức tuyên truyền bảo vệ rừng Ngƣời Hình thức tuyên truyền Họp dân Tỷ lệ (%) 520 81.8 Tuyên truyền đài phát thanh, truyền hình 50 7.9 Lƣu động 20 3.1 Hình thức tuyên truyền khác 46 7.2 636 100.0 Tổng 171 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bảng Gia đình có thành viên ảo vệ rừng Bảo vệ rừng Ngƣời Tỷ lệ (%) Có Khơng Total 378 291 669 56.5 43.5 100.0 Tỷ lệ thành viên tham gia nhận bảo vệ rừng có khác chúng tơi phân chia theo vị trí nhà khu dự trữ sinh Cụ thể: + Vùng l i: Trong 286 ngƣời tham gia khảo sát có 231 ngƣời trả lời có thành viên tham gia bảo vệ rừng, chiếm 80,8% +Vùng đệm: Trong 272 ngƣời tham gia khảo sát có 126 ngƣời trả lời có thành viên tham gia bảo vệ rừng, chiếm 46,3% +Vùng chuyển tiếp: Trong 111 ngƣời tham gia khảo sát có 21 ngƣời trả lời có thành viên tham gia bảo vệ rừng, chiếm 18,9% Bảng: Số ngày rừng/năm Số ngày rừng/năm Ngƣời 111 149 160 59 59 538 tuần tháng 1-3 tháng 3-6 tháng Quanh năm Total Tỷ lệ (%) 20.6 27.7 29.7 11.0 11.0 100.0 Ngoài bảo vệ rừng, ngƣời Chil cịn đƣợc khai thác sản phẩm từ khoảnh rừng mà nhận bảo vệ Bảng Gia đình có thành viên rừng thu hái đ ng/thực vật Trả lời Ngƣời Tỷ lệ (%) Có 482 72.0 Khơng 187 28.0 Tổng 669 100.0 Tuy nhiên, có khác tỷ lệ hộ gia đình có thành viên rừng thu hái cỏ, b t vật phân theo vị trí nhà 172 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bảng Gia đình có thành viên rừng thu hái đ ng/thực vật phân theo vị trí nhà Vị trí nhà khu dự trữ sinh Vùng đệm Vùng lõi Có Khơng Tổng Vùng chuyển tiếp Tổng N 206 171 105 482 % 72.0% 62.9% 94.6% 72.0% N 80 101 187 % 28.0% 37.1% 5.4% 28.0% N 286 272 111 669 % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% “Một năm gia đình hái nhiều nấm linh chi, khoảng 12 kg, thu nhập có 2,4 triệu đồng/năm; cộng thêm nấm chân vịt (10kg), nấm gỗ (20kg) có 3,2 triệu; ngồi ra, cịn lấy mật ong, đẳng sâm để có thêm vài triệu, cộng với phí dịch vụ mơi trường rừng canh tác rẫy đủ sống” [Cil Pam Ha (35 tuổi, Đạ Sar] “Người mua chủ yếu người Kinh Do làm lâu nên nhiều người biết đến giới thiệu Họ đưa vật phẩm cần tìm rừng yêu cầu số lượng, chất lượng, sau lên rừng tìm, mang bán” [Kră Tăn Saly, Đạ Sar] “Ngồi thời gian làm cà phê, đồng nghiệp săn số thú rừng như: nhím (sơma), heo rừng, chồn cáo (Pi), bướm ngũ sắc (lép lốp),… để bán Giá bớm ngũ sắc bán 1,8 triệu, rắn hổ mang (Pék) bàn 1,8triệu/kg, rắn hổ trâu, hổ đất 300 ngàn/kg, tê tê giá 3,5triệu/kg, chồn thường 400 ngàn/kg,… Tuy nhiên, lúc có” [Ha Hƣng, 40 tuổi, Đạ Sar] Trồng cà phê Hiện nay, sản xuất nông nghiệp, cà phê trồng ngƣời Chil Điều đƣợc thể bảng sau: 173 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bảng: Loại c y thƣờng trồng đất vƣờn Loại thƣờng trồng đất vƣờn Ngƣời Cây ăn lâu năm Tỷ lệ (%) 1.5 22 5.7 336 86.4 Cây lƣơng thực (lúa, b p, ) 12 3.1 Các loại hoa 10 2.6 389 100.0 Hoa màu Cây công nghiệp dài ngày (cà phê) Cây công nghiệp ng n ngày (mía, bơng vải,…) Total Người Chil trồng cà phê chủ yếu Người dân Nhà nước hỗ trợ giống kỹ thuật từ năm 1995 Cà phê thu hoạch năm lần Có lúc cà phê thu mua với giá 20 ngàn/kg Năm 2014 12 ngàn năm 2015 cà phê bị rớt giá xuống cịn cịn khồng ngàn Ở người Chil khơng có tưới cho cà phê mà cần mưa cà phê đủ nước Sau thu hoạch, người dân thường bán lại cho tiệm tạp hóa tiệm phân bón nơi mà họ thiếu nợ tiền mua hàng [Bon Dơng K’Trang, 65 tuổi, Đạ Sar] Những mùa cà phê cho suất cao khoảng 5-6 tạ/ha Sau khoảng vài năm suất giảm dần khoảng 3-4 tạ Sau thấy suất cà phê ngày thấp thường khoảng 15-20 năm có đất nhiều thay giống luân phiên sào để bảo đảm thu nhập kinh tế gia đình nguồn thu cà phê đem lại [Liêng Trăng Ha Srôn (51 tuổi, Đạ Sar] “Tất trình từ chọn giống, sản xuất, thu hoạch, phân phối (bán ra) sử dụng hình thức phi giới khơng có loại máy móc để hỗ trợ, tồn sức người cơng cụ thơ sơ điều kiện kinh tế khơng cho phép mua máy móc hỗ trợ máy bơm nước…” [Liêng Trăng Ha Srôn, 51 tuổi, Đạ Sar] 174 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bảng: Nguồn thu nhập gia đình Nguồn thu nhập cùa gia đình từ Ngƣời Trồng trọt 577 Chăn nuôi Thủ công Khai khác sản phẩm từ rừng Dịch vụ mua bán Làm công ăn lƣơng, làm mƣớn 72 Nguồn thu khác Total 669 Tỷ lệ (%) 86.2 1.0 10.8 1.0 100.0 Chăn nuôi So với truyền thống, giống kỹ thuật chăn ni có thay đổi nhằm phù hợp với thay đổi môi trƣờng sinh thái nhƣ nhu cầu xã hội Bảng: Hoạt đ ng chăn nuôi h gia đình Trả lời Số ngƣời (N) Phần trăm (%) Có 402 60.1 Khơng 267 39.9 Tổng 669 100.0 Bảng: Hoạt đ ng chăn ni h gia đình theo vị trí nhà Có N % Khơng N % Tổng N % Vị trí nhà khu dự trữ sinh Vùng lõi Vùng đệm vùng chuyển tiếp 133 175 94 46.5% 64.3% 84.7% 153 97 17 53.5% 35.7% 15.3% 286 272 111 100.0% 100.0% 100.0% Tổng 402 60.1% 267 39.9% 669 100.0% Bảng: Kỹ thuật đƣợc sử dụng chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật đƣợc sử dụng chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản Ngƣời Tỷ lệ (%) Thả rong 154 38.4 Nuôi chuồng 91 22.7 Cả thả rông nuôi chuồng 152 37.9 Nuôi ao/ vuông/ lồng bè 1.0 Total 402 100.0 175 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Nhà có ni mười bị bán khơng có người chăn Nếu thả cho ăn tự ăn lúa, bắp, hoa màu người ta đền khơng [Mi Sa, 35 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Trung bình vài ngày đến tuần lên thăm lần Khi khoảng 1-2 ngày, phải xa, nên chồng chị phải mang theo gạo để nấu cơm Đặc biệt, lần ngủ nhà di động, tức nhà dựng rừng dùng nhánh để lót Đi đến đâu dựng nhà để ngủ đến Khi bán, trâu bị bán khơng cần xẻ thịt Giá tùy thuộc vào thương lượng bên mua bên bán [Liêng Hót KWăn, 38 tuổi, Đạ Sar] Lợn nhà bà nuôi lợn trắng nên phải làm chuồng Chuồng đơn giản lắm, lấy mảnh gỗ đóng vơ với Hàng ngày bà nấu cho lợn ăn [Phƣớng, 60 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Gia đình ni lợn lấy thịt chuồng riêng cách nhà khoảng 300m, bên trái nhà bếp Chuồng lợn làm từ gỗ thơng dư đóng ván ngang 3m, rộng 2m, cao 1,5m Mái chuồng làm từ gỗ thơng vài tơn thiếc đóng đinh sắt tạm bợ khơng kín Sàn làm từ gỗ thông, thường lớp vỏ dày 5-7cm, nhiên bề phẳng bị úp xuống để sàn sát với đất Chuồng đóng chung qua gỗ để lại cửa để đưa thức ăn vào cho lợn ăn Cửa đóng gỗ ngang phần chân cao 0,5m để lợn không xổng chuồng [Ha Jang, 45 tuổi, Đạ Sar] Kinh doanh, buôn bán nhỏ Mình mở qn tạp hóa – năm Buôn bán cho vui thôi, chủ yếu để trông nhỏ Chồng làm rẫy trồng cà phê Thu nhập gia đình từ cà phê Nhưng năm gần cà phê giá không ổn định [MiSa, 35 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Trung bình ngày lời từ 100 – 200 ngàn, có ngày khơng bán Thu nhập bấp bênh sức khỏe khơng tốt nên khơng thể làm thuê nên đành bán hàng kiếm sống qua ngày.[Chil Nup B’Sa, 40 tuổi, 176 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an TT Lạc Dƣơng] Gia đình có ơng làm Con khơng muốn học làm gùi khó khăn cực Muốn làm gùi, phải tỉ mẩn quan sát, cơng đoạn Đan cơng đoạn khó khăn, phải tín tốn kỹ lưỡng Nếu khơng kiên trì khó để học Hiện nay, tre ngày ít, phải xa để lấy Thời gian làm gùi đòi hỏi lâu khơng bán nhiều Chính mà nghề cịn người làm Mỗi gùi có giá dao động từ 150.000đ đến 300.000đ tùy vào độ lớn nhỏ [Kon Sơ Hạ Long, Đạ Sar] Mình dệt có thời gian rảnh rỗi Mình dệt xong để đó, cần bán khơng dùng gia đình - [Chil K’Hen, 42 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Lao động làm thuê Đến mùa em hái cà phê ngày 200.000, bán thêm hàng thổ cẩm Lang Biang Chồng phụ hồ ngày 300.000 công việc không thường xuyên.[Linh, 25 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Nhân viên nhà nước, nhân viên công ty tư nhân Thơn có 85% người Chil Người Chil thôn làm nhiều nghề lắm: bảo vệ rừng, dệt thổ cẩm, chăn nuôi, trồng cà phê, làm công ty du lịch, làm thuê, lái taxi,nhân viên nhà nước… Chú làm Bí thư chi thơn nên nắm bắt nhiều thông tin từ xã nên bà có thắc mắc giải thích cho họ hiểu [Rảơng Hạ Tiện, 65 tuổi, TT Lạc Dƣơng] Ngồi dạy, anh cịn có cơng cà phê Thu nhập từ cà phê giúp tạm ổn [Hà Tân, 47 tuổi, Giáo viên, TT Lạc Dƣơng] Trong câu chuyện với Rảông Hạ Tiện (65 tuổi, TT Lạc Dƣơng) cho biết, “Thơn có 85% người Chil Người Chil thôn làm nhiều nghề lắm: bảo vệ rừng, dệt thổ cẩm, chăn nuôi, trồng cà phê, làm công ty du lịch, làm thuê, lái taxi,nhân viên nhà nước… Chú làm Bí thư chi thơn nên nắm bắt nhiều thơng tin từ xã nên bà có thắc mắc giải thích cho họ hiểu” 177 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Nhà văn hóa huyện Lạc Dƣơng - Ảnh NCS Nhà thờ Tin Lành Thôn B’NớC, TT Lạc Dƣơng - Ảnh NCS 178 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Ảnh: NCS Ảnh: NCS 179 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Nhà trƣớc 1986 - Ảnh: NCS Nhà - Ảnh: NCS 180 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Dụng cụ làm nông ngƣời Chil – Nguyễn Trọng Nhân 181 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Vƣờn cà phê ngƣời Chil - Ảnh: NCS Cà phê phơi sau thu hoạch - Ảnh: NCS Trồng hoa nhà lƣới - Ảnh NCS Trồng hoa nhà lƣới - Ảnh NCS 182 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Chị Chil K’Hen dệt thổ cẩm - Sản phẩm thổ cẩm - Ảnh NCS Ảnh NCS Cửa hàng tạp hóa ngƣời Chil - Sản phẩm cà phê ngƣời Chil - Ảnh: Ảnh: NCS NCS 183 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Đƣờng vào khu du lịch Lang Biang - Ảnh: NCS Trên đỉnh Lang Biang nhìn xuống - Ảnh NCS Quầy bán hàng lƣu niệm đỉnh Lang Biang - Ảnh NCS 184 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan