1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sử học: Đối thoại Shangri - La và đóng góp của Hoa Kỳ từ năm 2002 đến năm 2015

70 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 14,46 MB

Nội dung

Trang 2

chưa từng công bồ trong bắt kì một công trình nào khác

'Huế, ngày 2§ tháng 9 năm 2018

“Tác giả luận văn

Lê Thị Diệu Hiền

Trang 3

giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô giáo trong khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Khoa học Huế đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Sư Phạm Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất

cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm giáo dục Kĩ năng sống Hoàn

Năng, trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ, gia đình, người thân, các anh chị em

bạn bè đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt khóa học

Huế, tháng 9 năm 2018

Lê Thị Diệu Hiền

iii

Trang 4

2 SLD The Shangri-La Dialogue Diễn đàn Đôi thoại Shangri -

La

3 ASEAN Association of South East | Hiệp hội các quốc gia Đông

a CSCAP |The Council for Seeumty | Hội đồng hợp tác an ninh

Cooperation in the Asia Pacific | chau A - Thai Binh Duong

6 ADMM ASEAN Defense Ministers | Hoi nghi Bộ trưởng Quốc

8 ‘OPEC Organization of Peroleum | Tô chức các nước xuất khẩu

9 EDCA Enhanced defense cooperation [Higp định hợp tác quốc

iT HADR [Humanitarian assistance and | Hỗ trợ Nhân đạo và Cứu trợ

13 | UNCLOS [United Nations Convenion on | Công ước Liên Hợp Quốc về

Law of the Sea Luật Biên 1982

1 CC Code of Conduct in the South | Bộ quy tắc ứng xử ở biến

15 APEC ‘Asia-Pacific Economie | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

16 NATO North Atlantic Treaty | Tô chức Hiệp ước Bắc Đại

Trang 6

(châu Á - TBD) nói chung vốn là chiến trường diễn ra các cuộc chiến tranh ác liệt và bị chia rẽ sâu sắc Hơn bao giờ hết, bước vào thế kỉ XXI, trong xu thế hòa bình hợp tác cùng phát triển các quốc gia trong khu vực luôn khát khao một nền hòa bình thực su dé cùng chia sẻ cơ hội phát triển thịnh vượng Muốn vậy, các quốc gia phải tăng cường xây

dựng và củng cố lòng tin chiến lược Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa diễn ra một cách mạnh mẽ tạo nên nhiều cơ hội hợp tác đa phương giữa các quốc gia Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực đang phát triển năng động, nơi tập trung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới và nhiều nền kinh tế mới nỗi, xu thế hợp tác, liên kết đa lĩnh vực, đa tầng nắc đang diễn ra hết sức sôi động và ngày cảng thê hiện là xu thế chủ đạo, điều này là sự lạc quan và cũng là cơ hội cho tất cả các nước trong khu vực cùng hợp tác phát triển

'Tuy nhiên, bức tranh toàn cảnh khu vực trong những năm qua cho thấy: bên cạnh những cơ hội là những nguy cơ, thách thức ngày cảng lớn đối với hòa bình và an ninh khu vực Các nguy cơ xung đột tôn giáo, sắc tộc, chủ nghĩa dân tộc vị ki, ly khai, khủng

bố, đang hiện hữu từng ngày từng giờ, những thách thức mang tính toàn cầu như biến

đổi kì lậu, dịch bệnh, thiếu nguồn nước, lợi ích giữa các quốc gia thượng nguồn, hạ nguồn các con sông lớn ngày cảng trở nên gay gắt Bán đảo Triều Tiên với những diễn biến khôn lường, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chi quyés lãnh hải từ biển Hoa Đông

đến biển Đông đang diễn biến phức tạp, đe dọa hòa bình, an ninh khu vực, ảnh hưởng đến kinh tế chính trị xã hội không chỉ trong khu vực mà còn đối với cả thế giới

Chính vì vậy, việc cùng nhau xây dựng và củng cố lòng tin chiến lược vì hòa bình,, hợp tác, thịnh vượng, tiến tới thành lập các tổ chức an ninh chính trị trong khu vực nhằm tạo ra những liên kết chính trị mạnh mẽ để giải quyết những vấn đề tồn tại của khu vực là vô cùng cấp thiết Mỗi quốc gia phải luôn là một thành viên có trách nhiệm đối với hòa bình và an ninh chung, các quốc gia dù lớn hay nhỏ cần có quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, có lòng tin chiến lược vào nhau Các nước lớn có vai trò và có thê đóng góp

nhiều hơn trong tạo dựng và củng cố lòng tin chiến lược, tuy nhiên việc đưa ra được

những sáng kiến hữu ích không phụ thuộc nước đó là nước lớn hay nước nhỏ Những 3

Trang 7

nghị đã giải được bài toán khó của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong việc tìm ra một cơ chế hợp tác đa phương, có khả năng đánh giá tổng quan tình hình khu vực, đề xuất các giải pháp thiết thực cho an ninh khu vực và toàn cầu trong thời gian trung hạn Tính đến năm 2018, sau 16 năm hình thành và phát triển Diễn đàn Đối thoại Shangri - La đã và đang chứng tỏ được vai trò là một trong những diễn đàn an ninh khu vực cao cấp

nhất, có xu hướng ngày càng mở rộng cả vẻ nội dung lẫn phạm vi tham dự của các nước trong và ngoài khu vực châu Á-TBD Trong số các thành viên của SLD, Hoa Kì giữ vị trí quan trọng, không chỉ với vai trò thành viên sáng lập mà còn góp phân then chốt kiến tạo và dẫn dắt vai trò của SLD đối với nền chính trị an ninh khu vực và thể giới

Do vị trí, vai trò ngày càng quan trọng của châu Á - Thái Bình Dương, các cường

quốc, đặc biệt là Hoa Kỳ, đã có những điều chỉnh chiến lược nhằm tăng cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích của mình ở khu vực này Trong “Chiến lược quốc gia cho thể kỷ XXT", Hoa Kì xác định châu Á - Thái Bình Dương là một địa bàn quan trọng đối với an ninh quốc gia và Hoa Kì cần thiết phải hiện diện trong các tổ chức an ninh chính trị ở khu vực này, trong đó có Diễn đàn Đối thoại Shangri - La để khẳng định vai trò của mình

Cho đến nay, việc hệ thống hóa, phân tích tư liệu để có những hiểu biết sâu sắc về Diễn đàn Đối thoại Shangri — La và sự tham gia, đóng góp của Hoa Kỳ trong quá trình

phát triển của tổ chức hợp tác đa phương này vẫn chưa được chú trọng đúng mức „ chưa

mang tính hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống về quá trình hình thành

và phát triển của Đối thoại Shangri-La, từ đó đi sâu phân tích vị trí và tầm quan trọng của Diễn đàn này cũng như sự đóng góp của Hoa Kì đối với hòa bình và én định khu vực là

một việc làm có giá trị khoa học và thực tiễn sâu sắc

Về mặt khoa học, nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa, cụ thể hóa và cập nhật

các thông tin, dữ liệu về quá trình hình thành, phát triển từ năm 2002 đến năm 2015 của

Diễn đàn Đối thoại Shangri ~ La một trong những cơ chế an ninh đa phương quan trọng

ở khu vực châu Á - TBD Kết quả này góp phần cung cấp thêm những hiểu biết khoa học

về SLD, một nội dung nghiên cứu còn hạn chị trong nước.

Trang 8

luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm tìm hiểu nghiên cứu vẻ Diễn đàn Đối thoại Shangri ~ La và quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - TBD

Từ những phân tích trên cùng với mong muốn tìm hiểu sâu kỹ về Diễn đàn Đối

thoại Shangri - La của bản thân, tôi đã mạnh dạn chọn “Đối thoai Shangri ~ La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 202 đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ

chuyên ngành Lịch sử Thế giới 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị quốc tế Đây là nơi tập trung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới (Hoa Ki, Trung Quốc, Nhật Bản) và nhiều nền kinh tế mới nồi và xu thế hợp tác, liên kết đa lĩnh vực, đa tầng nắc đang diễn ra hết sức sôi động và ngày càng thể hiện là xu thế chủ đạo, tạo cơ hội cho tất cả các nước trong khu vực cùng hợp tác phát triển Tuy vậy, bên

cạnh môi trường năng động, tạo động lực phát triển cao, châu Á ~ TBD đứng trước các thách thức an ninh quan trọng Từ đó, việc nỗ lực xây dựng các cơ chế hợp tác an ninh từ

lâu là mục tiêu của các quốc gia trong khu vực Trên thực tế, đã có một số tổ chức hợp tác an ninh được thành lập ở châu Á TBD có sự tham gia của các cường quốc, trong đó

có SLD Sự ra đời của tổ chức này với quá trình hợp tác và tính hiệu quả của chúng đã

thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều giới, nhiều ngành Đối với sự tham gia của

Hoa Kì trong hệ thống an ninh ở châu Á ~ TBD và trong diễn đàn SLD đã có một số nhóm công trình nghiên cứu có liên quan chủ yếu dưới góc độ sau:

Thứ nhất, nghiên cứu về chính sách đối ngoại và chính sách an ninh đối ngoại của Hoa Kì đối với khu vực châu Á TBD Viết về nội dung này, có các tác phẩm tiêu biểu như: “Chính sách đối ngoại của các nước lớn trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Quế (chủ biên) (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ; tác phẩm Giáo trình quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Phạm Quang Minh, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội; tác phẩm * Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự của

Mỹ” (2000) của tác giả Trần Bá Khoa do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành Trong số đó, 5

Trang 9

có để cập ở mức độ nhất định những chính sách đối ngoại và chính sách an ninh của Hoa Kì đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Theo đó, những hoạt động của Hoa Kì trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh cũng được thể hiện ít nhiều cùng với sự vận động của quan hệ giữa Hoa Kì với các quốc gia trong khu vực châu Á - TBD

Thứ hai, nghiên cứu về các cơ chế tổ chức hợp tác của khu vực châu Á - TBD trong đó có SLD Như đã biết, nỗ lực tìm một cơ chế đa phương, bình đăng về an ninh — quốc phòng có khả năng giải quyết những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống của khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời gian qua là một bài toán khó đối với

Chính phủ các nước trong khu vực Hiện nay, tại khu vực đang có những cơ chế như: ARF, CSCAP, EAS, ADMM+, AMF, Tuy nhiên, các cơ chế trên đều chưa đủ khả năng

các giải pháp toàn diện và thiết thực cho an ninh tại khu vực Diễn đàn Đối tìm

thoại Shangri — La ra đời và được đánh giá là một trong những lời giải cho bài toán về an

ninh - quốc phòng, có khả năng đánh giá tổng quan tình hình khu vực, đề xuất các giải pháp thiết thực cho an ninh khu vực và toàn cầu trong tương lai Chính vì vậy, mảng đề tài về các cơ chế hợp tác an ninh đa phương, thực trạng an ninh khu vực châu Á - TBD đã được khảo cứu qua các tác phẩm tiêu biểu như:

“Đánh giá An ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương nam 2017 (Asia ~ Pacific Regional Security Assessment 2017)” của tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Chiến

lược Quốc tế (IISS) do các tác giả Tìm Huxley (Giám đốc điều hành Văn phòng châu Á của IISS) và William Choong (Chuyên gia về an ninh châu Á của IISS) đồng chủ biên Nội dung tác phẩm được thể hiện trong 192 trang, phân tích các chủ đề trọng yếu về an ninh khu vực, có liên quan đến các cuộc đối thoại tại Diễn đàn Đối thoại Shangri - La hàng năm Tác phẩm cũng dành một dung lượng lớn nhất định đề đánh giá vai trò của Hoa Kì và Trung Quốc trong việc giải quyết các căng thẳng an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương; Các phản ứng của Hoa Kì và các quốc gia đối với các căng thẳng an ninh khu vực, đặc biệt trên Biển Đông Bên cạnh đó, các vấn đề an ninh mới ni liên quan đến

Trang 10

La Dialogue”, xuất bản tháng 8/2014 của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS)

Công trình nghiên cứu của hai tác giả Blair Vorsatz và Rudydeleon đăng trên Center for American Progress có tiêu dé “Revisiting the Shangri La Dialogue” ciing xuat bản tháng 8/2014 Những công trình này đã giới thiệu khái lược về SLD và trình bày một cách tổng

quan nhất về quan điểm của Diễn đàn này trong việc giải quyết các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

"Ngoài ra, trên các tạp chí khoa học trong nước cũng có các bài đăng liên quan đến

đề tài nghiên cứu như: “Hàng loạt sáng kiến tăng cường an ninh Biển Đông”, ngày

31/5/2015 của Thông tắn xã Việt Nam đăng trên Tạp chí Cộng Sản; "Hướng tới cấu trúc an ninh vì hòa bình và ổn định trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương” của tác giả Hương Ly đăng trên Tạp chí Cộng Sản ngày 4/6/2012; * Hành trình Đối thoại Shangri - La” của Đức Vũ, đăng trên báo Dân trí ngày 2/6/2012; * Những sự kiện đáng chú ý trong tuần (từ ngày 25/5 đến 31/5/2014) do tác giả Hà Bùi tổng hợp, đăng trên Tạp chí Cộng sản Những bài báo này đã trình bày một cách khái quát về một số nội dung của Diễn đàn Đối thoại Shangri - La, các nội dung chính trong các kì hội nghị cụ thê, nhưng các nội dung còn mang tính tổng quát, ngắn gọn

'Việt Nam cũng là thành viên của Diễn đàn Đối thoại Shangri - La và cũng là quốc gia có các nỗ lực tích cực trong việc giải quyết các vấn đề an ninh tại khu vực Hằng năm, Việt Nam đều cử các đoàn đại biểu tham dự Diễn đàn Viết về sự tham gia của Việt

Nam tại diễn đàn này còn có tác phẩm: *Thông điệp Shangri — La”, phát hành vào tháng 8/2013 của Nhà xuất bản Thể giới Nội dung chính của tác phẩm giới thiệu toàn văn bài

phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Đối thoai Shangri — La 12 (2013); toan văn những câu trả lời có sức thuyết phục cao của Thủ tướng và tuyển chọn những nhận xét, đánh giá, ý kiến của các chính khách, nhà nghiên cứu và dư luận quốc tế (đã được đăng tải trong nước và quốc tế) với hy vọng có thể đem lại cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về thông điệp Shangri - La của Thủ tướng và quan điểm đối ngoại của Việt Nam Tuy vay, tác phẩm chỉ mang tính tổng hợp về một kỳ Đối thoại Shangri - La.

Trang 11

của Hoa Kì tại diễn đàn này giai đoạn 2002 ~ 2015 Do vậy, trên cơ sở tham khảo tài liệu

của những nhà nghiên cứu đi trước, kết hợp những hiểu biết của mình, tôi xin mạnh dạn

thoại éu biết còn rời chọn hướng nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của Diễn đàn

'Shangri - La và đóng góp của Hoa Kì với mong muốn khắc phục những

rac, it 6i trong nước về chủ để này, từ đó rút ra những nhận định và tổng hợp thành những kết luận chung cho luận văn hoàn chỉnh mang tính khoa học va tính thực tiễn hơn 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của để tài là làm rõ quá trình hình thành và phát triển của Diễn đàn Đối thoại Shangri - La giai đoạn 2002 - 2015 và phân tích đóng góp của Hoa Ki đối với diễn đàn này Qua đó, tác giả đẻ tài đưa ra một số nhận xét về vai trò của Diễn đàn Đối thoại Đối thoại Shangri - La và của Hoa Kì đối với hòa bình, an ninh của khu vue chau A = TBD

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn tập trung giải

quyết những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, làm rõ quá trình hình thành và phát triển của Diễn đàn Đối thoại Shangri ~ La từ 2002 đến 2015

Thứ hai, trình bày quá trình tham gia và phân tích đóng góp của Hoa Kì đối với Diễn đàn Đối thoại Shangri — La giai đoạn 2002 - 2015

Thứ ba, rút ra nhận xét về vai trỏ, tác động của Diễn đàn Đối thoại Shangri ~ La và về đóng góp của Hoa Kì cho Diễn đàn này cũng như cho an ninh khu vực châu Á —

TBD giai doan 2002 - 2015.

Trang 12

thành và hoạt động của cơ chế hợp tác an ninh đa phương này cùng với sự tham gia, đóng góp của Hoa Kỳ trong Diễn đàn giai đoạn 2002 ~ 2015

4.2 Phạm vĩ nghiên cứu

Về thời gian, mốc mở đầu là năm 2002 là năm diễn ra Diễn đàn Đối thoại Shangri ~ La lần đầu tiên và mốc kết thúc là năm 2015 đánh dấu chặng đường 14 năm phát triển của Diễn đàn an ninh đa phương này

'Về không gian, địa bàn trọng tâm mà luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu là khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặt trong không gian chung của bối cảnh quốc tế đầu

thập, xử lí tài liệu và thực hiện luận văn

5.2 Về phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử là phương pháp cơ bản để thực

hiện Bên cạnh đó, bằng phương pháp logic, duy vật lịch sử, xem xét vấn đẻ I cách khách

quan biện chứng là phương pháp tôi nghiên cứu đề tài này Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng

các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như phân tích, so sánh đối chiếu để xử lý các tài liệu có liên quan đến sự tham gia và đóng góp của Hoa Kỳ trong Đối thoại Shangri — La để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tải.

Trang 13

đóng góp của Hoa Kỳ trong diễn đàn này giai đoạn 2002 ~ 2015

Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luân văn sẽ góp phần cung cấp những hiểu biết cần thiết về một trong những cơ chế an ninh đa phương ở khu vực châu Á - TBD là Diễn đàn Đối thoại Shangri — La Qua d6, góp phần vào việc hoạch định chính sách đối ngoại an ninh — quốc phòng của Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế

Thứ ba, thông qua việc phân tích sự đóng góp của Hoa Kì trong Đối thoại Shangri

~— La, luận văn góp phần phác họa diễn biến sinh động của quan hệ quốc tế ở khu vực

châu Á - TBD giai đoạn 2002 — 2015

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Diễn đàn Đối thoại Shangri — La từ 2002 đến 2015

Chương 2: Đóng góp của Hoa Kì đối với Diễn đàn Đối thoại Shangri - La giai

đoạn 2002 ~ 2015

Chương 3: Một số nhận xét về Đối thoại Shangri - La và đóng góp của Hoa Kì cho diễn đàn này giai đoạn 2002 ~ 2015

10

Trang 14

iễn đàn Đối thoại Shangri - La

1.1.1 Lịch sử hình thành Diễn đàn Đối thoại Shangri-La

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chung của khu vực và thế giới Tuy vậy, tình hình chính trị quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều bắt trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đồ, khủng bố vẫn diễn ra gay gắt, các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống trong nhiều lĩnh

vực của đời sống như: tội phạm công nghệ cao trong các lĩnh vực: tài chính - tiền tệ, điện

tử - viễn thông, sinh học - môi trường, vẫn tiếp tục gia tăng và phát triển hết sức phức tạp Trong bối cảnh đó, ở châu Á - Thái Bình Dương, tình hình an ninh khu vực cũng

không kém phức tạp

Mặc dù từ giữa thập niên 1990 đến nay, khu vực châu Á — hái Bình Dương có sự phát triển năng động, tăng trưởng kinh tế cao và là tâm điểm thu hút các nhà đầu tư thế giới, nhưng nơi đây vẫn tồn tại nhiều lỗ hồng an ninh Trong đó, xung đột lợi ích giữa các cường quốc khu vực căng thăng trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, là các nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến hòa bình và ôn định khu vực Nguyên nhân của các vấn đề trên, xuất phát từ các mâu thuẫn và xung đột lợi ích, dẫn đến sự hoài nghỉ về thiện chí và lòng tin trong quan hệ hợp tác; sự cọ xát về lợi ích trong cạnh tranh chiến lược và hành động kiềm chế lẫn nhau Bên cạnh đó, những mâu thuẫn, khác biệt về văn hóa, tôn giáo, sắc tộc, ý thức hệ vẫn tổn tại, trong khi các bên liên quan vẫn chưa có được các giải pháp xử lí hiệu quả, nhất là vẫn chưa có một thiết chế an ninh mang tính ràng buộc đủ mạnh để hóa giải các xung đột và quản trị an ninh ở khu vực Thực tế này là một trong những nhân tố quan trọng nhất thúc đây sự hình thành các cơ chế hợp tác an ninh quốc phòng, trong đó có Diễn đàn Đối thoai Shangri — La (viết tắt là SLD)

Thật vậy, để ngăn chặn các nguy cơ có thể dẫn đến xung đột, trước hết cần có một nhận thức chung trong việc đẻ cao trách nhiệm quốc tế, mà đặc biệt là vai trò, trách

"

Trang 15

đăng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, không phân biệt đối xử Khi các nước có nhận thức chung thì sẽ có nền tảng vững chắc để xây dựng lòng tin Để thực hiện các quốc gia cằn hành động cụ thể, bằng những việc làm thiết thực đề thúc đẩy sự minh bạch, đối thoại

bình đẳng, cởi mở, xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác và giải quyết xung đột, tranh chấp trên cơ sở tôn trọng luật pháp và các chuẩn mực trong quan hệ quốc tế Các nước

lớn càng có vai trò trách nhiệm và đóng góp quan trọng hơn trong việc tạo dựng và củng cố lòng tin chiến lược này

Mặt khác, để giải quyết các xung đột căng thăng vấn để truyền thông có vai trò rất quan trọng Truyền thông cần tạo ra môi trường thuận lợi để góp phần giải quyết mâu

thuẫn và tranh chấp một cách hòa bình, không nên dùng những lời lẽ kích động, cing không nên kích động hận thù dân tộc, làm cho tình hình căng thẳng thêm, hoặc gây áp

lực cho lãnh đạo trong quá trình xem xét đưa ra các quyết định giải quyết các tranh chấp [32]

ĐỂ kiểm soát và giảm thiểu các nguy cơ xung đột, phải phát huy có hiệu quả các

cơ chế hợp tác cả song phương và đa phương Trong quá trình giải quyết các vấn để mâu thuẫn, bất đồng cần phải được công khai, minh bạch trước cộng đồng quốc tế, tránh sự hiểu nhằm, hoặc gây hoài nghỉ cho dư luận Thế nhưng, cho đến trước khi SLD hình thành, tại châu Á — Thái Bình Dương vẫn thiếu một tổ chức hợp tác an ninh đảm bảo sự tham dự rộng rãi của các quốc gia trong khu vực, mang tính truyền thông và có tính định hướng chiến lược từ sự đóng góp của giới học giả, chuyên gia về an ninh - quốc phòng Trong bối cảnh đó, đầu năm 1996, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ William Perry và Bộ

trưởng Quốc phòng Thái Lan Chavalit Yongchaiyudh cùng đưa ra những sáng kiến riêng

biệt, đề xuất tô chức một cuộc họp thường niên đề tập trung các đồng nhiệm tại châu Á

nhưng không được hưởng ứng [18] Diễn đàn an ninh liên chính phủ duy nhất ở khu vực

châu Á lúc đó là Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lại bị xem là không hiệu quả vì chỉ

tập trung vào việc xây dựng lòng tin và được tổ chức bởi Bộ trưởng các nước ASEAN,

nên chỉ có tính tham khảo về một cơ chế chính sách quốc phòng tiểu khu vực mà các nước mong muốn để có thể hợp tác [29] ARF vẫn chưa được thể chế hóa cao, chưa có cơ

12

Trang 16

1.1.2 Cơ cầu tô chức, mục tiêu hoạt động của Diễn đàn Đối thoại Shangri - La 11.21 Lê cơ cầu tổ chức của Diễn đàn Đối thoại Shangri — La

Là một diễn đàn an ninh khu vực cao cấp và mở của khu vực châu Á - TBD, Diễn

đàn Đối thoại Shangri — La là một tô chức an ninh liên chính phủ có thành phần tham dự

chính bao gồm Bộ trưởng Quốc phòng, các Thứ trưởng thường trực và các Tướng lĩnh quân đội cao cấp của 2§ quốc gia châu Á - TBD Từ năm 2009 đến nay, dẫn đầu đoàn

đại biêu tham dự SLD được nâng cấp với sự tham dự của các nguyên thủ quốc gia thành

viên Australia là nước đầu tiên cử Thủ tướng đến tham dự SLD Bên cạnh đó, tham dự

SLD còn có sự hiện diện của các đại biêu phi chính phủ Theo ghi nhận, mỗi kì hội nghị

này cũng có khoảng hơn 200 đại biêu phi chính phủ tham dự, bao gồm các chính trị gia,

học giả, doanh nhân, các tô chức phân tích, các cơ quan truyền thông và các tô chức phi

chính phú khác Điều này cho thấy Diễn đàn Đối thoại Shangri - La còn là quá trình

ngoại giao ở kênh II, cho đù hoạt động ngoại giao ở kênh I là chính yếu Việc đưa các đại

biêu phi chính phủ tham dự hội nghị là kết quả của những nỗ lực được thực hiện đề SLD không trở thành “Diễn đàn độc quyền”, theo đánh giá của giới chuyên gia phương Tây

[19]

Ngôn ngữ được sử dụng trong các kì hội nghị là tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc, trong đó tiếng Anh được sử dụng chủ yếu nhất Ngoài

ra, Ban tô chire bé tri 1 cabin cho phiên địch của các nước sử dụng khi đại biêu của nước

mình đọc tham luận hoặc phát biêu bằng ngôn ngữ khác ngoài 4 ngôn ngữ được kề trên

Là một diễn đàn đối thoại đa phương cao cấp SLD có cơ cấu gồm nhiều phiên

họp, được phân cấp thành các phiên họp toàn thê và phiên họp song phương

Phiên họp toàn thể:

Mỗi lần tô chức, điển đàn thường sẽ có 5 phiên họp toàn thê, được tô chức trong 2

ngày, gồm tất cả những người tham gia diễn đàn dự Những phiên họp toàn thê thường do một Bộ trưởng chủ trì Đến năm 2006, phiên họp toàn thê chỉ có sự tham gia của các

Bộ trưởng và các quan chức quốc phòng cấp cao của đoàn đại biểu

Mỗi diễn đàn thường được mở đầu bằng một bài phát biêu quan trọng do một

nhân vật nôi tiếng của Singapore, thường là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đảm nhận Bắt

Trang 17

đầu từ năm 2009, người đứng đầu Chính phủ hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của các

nước tham dự được mời làm diễn giả chính sẽ đọc bài phát biêu khai mạc Theo đó, Thủ

tướng Australia Kevin Rudd là điển giả chính năm 2009, tiếp đó là Tông thống Hàn

Quốc Lee Myung - Bak năm 2010, Thủ tướng Malaysia Dato Sri Najib Tun Razak năm

2011, Tông thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono năm 2012, Thủ tướng Việt

Nam Nguyễn Tấn Dũng năm 2013, Đại tướng Trần Quang Thanh năm 2014, Thủ tướng

Nhat Ban Shinzo Abe nam 2015

Trong phiên họp toàn thê, các Bộ trưởng Quốc phòng các nước tham dự sẽ trình

bày các bài phát biêu chính thức theo chủ đề của hội nghị, có thời gian đài khoảng 1Š

phút Mỗi chủ đẻ thường có 3 hoặc 4 đại biêu được Ban tô chức mời trình bày Sau phần trình bày tham luận của các Bộ trưởng là phần hỏi đáp (Đối thoại) Các đại biêu tham dự

có thê đặt câu hỏi đích danh cho một diễn giả hoặc có thê cho tất cả diễn giả Câu hỏi được đặt ra cho ai thì người đó sẽ trả lời hoặc diễn giả nào muốn chia sẻ nhận thức, quan

điêm của mình có thê tham gia trả lời, thời gian phát biêu của mỗi đại biêu tối đa là 15

phút

Bên cạnh các phiên họp toàn thẻ, tính đa phương của diễn đàn còn được thê hiện

qua cuộc họp của các nhóm nhỏ về từng vấn đề cụ thê được các nước quan tâm Phiên

họp này còn gọi là nhóm “Break - out” (nhóm Đột phá), được triển khai lần đầu trong

SLD năm 2003 Việc họp từng nhóm nhỏ được tô chức đồng thời, cho phép mở được

nhiều cuộc thảo luận cởi mở giữa các đại điện các nước thành viên về các vấn đẻ cụ thé

Các phiên họp này đảm bảo rằng có đủ thời gian trong Diễn đàn đê các Bộ trưởng có thê

tô chức các cuộc họp song phương Các nhóm Đột phá sẽ không ghi chép thành các văn

bản chính thức đề các quan chức tô chức có thê thúc đây các mục tiêu chính sách một

cách tự đo hơn Các nhóm Đột phá thường do một nhân viên cao cấp của Viện IISS chủ trì Đến năm 2006, các nhóm Đột phá chỉ có sự tham gia của các Bộ trưởng và các quan chức an ninh quốc gia cấp cao của đoàn đại biêu Tại các phiên họp này, các học giả và

giới quan chức Chính phủ của các nước tham dự sẽ trao đổi cùng nhau về các chủ đề

được hội nghị quy định

Trang 18

Các cuộc hop song phương:

Đối thoại Shangri - La cũng là một địa điểm hàng năm đê các Bộ trưởng và các

quan chức quốc phòng hàng đầu mở rộng và ngoại giao quốc phòng ở khuôn khô song

phương Mỗi đoàn đại biêu có thê tô chức từ 15 đến 20 cuộc họp song phươngvới các đối tác đã được hoạch định Thường mỗi cuộc họp kéo đài 30 phút mỗi lần và có thể tiến hành trong thời gian thích hợp suốt quá trình tô chức điển đàn

Ngoài ra, trong khuôn khô SLD còn có Hội thảo xuyên diễn đàn Đối thoại Shangri - La Hợp tác với Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), GMF đã tô chức một hội thảo cấp cao hàng năm vào buôi chiều sau chương trình Đối thoại Shangri —- La chính

thức tại Singapore Sự kiện này đã tập hợp các nhà hoạch định chính sách hàng đầu và

các nhà tư tưởng chiến lược có ảnh hưởng nhất từ châu Á, châu Âu và Hoa Kỳ Họ tô

chức các cuộc họp không chính thức, đối thoại với các phiên họp toàn thể và các nhóm Đột phá chính đề thảo luận về quan hệ xuyên Đại Tây Duong và châu Á - TBD

Là diễn đàn thường xuyên và duy nhất tạo cơ hội cho các quan chức Quốc phòng và các nhà tư tưởng chiến lược xuyên Đại Tây Dương tập trung ở châu Á đê bàn thảo về

các vấn đề an ninh trọng đạo ở khu vực, Đối thoại Shangri - La cung cấp một nên tảng lý

tưởng đề làm sâu sắc thêm biện pháp hiệu quả hợp tác trong giải quyết các vấn đề an

ninh ở châu Á

Hội thảo cũng tạo cơ hội đê khai thác các vấn đẻ phô biến trong các mối quan tâm

chiến lược tại khu vực Châu Á -TBD và Đại Tây Dương với các van dé xuyên suốt quan

trọng như khủng bó, an ninh hạt nhân, chiều hướng trỗi dậy của Trung Quốc, triển vọng

hợp tác với Ân Độ, tương lai của Afghanistan, an ninh mạng và giải quyết các tranh chấp

hàng hải Hội thảo hàng năm có tiêu đề “Châu Á, Phương Tây và trật tự quốc tế đang

thay đôi” đã đưa ra thảo luận về những vấn đề then chốt: các khía cạnh an ninh như an ninh hàng hải; các dự án cải tạo đất của Trung Quốc ở Biển Đông: ISIS và mối đe dọa

của chủ nghĩa cực đoan tôn giáo Các cuộc thảo luận cũng đưa ra những mối quan tâm

chiến lược chung của Hoa Kỳ, EU và các nước châu Á ở Trung Đông Tham dự có cựu

Thủ tướng Thụy Điện Carl Bildt, cựu Tổng giám đốc CIA David Petraeus, cựu Đại sứ

Hoa Kỳ tại Afghanistan Karl Eikenberry, Phó Tham mưu trưởng Koji Yamazaki, Chủ tịch Hội đồng Tình báo Quốc gia Gregory Treverton, Giám đốc Điều hành Diễn đàn

Kinh té Thé gidi Espen Barth Eide, Foundation Camille Grand, và nhiều đại điện cấp cao

Trang 19

khác từ Australia, Bangladesh, Bi, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Án Độ, Y, Nhat

Bản, Myanmar, Na Uy, Philippines, Nga, Singapore, Hàn Quốc, Thụy Điền, Thái Lan, Anh, Hoa Kỳ, Việt Nam, Ủy ban châu Âu và NATO [27]

1.1.2.2 Lê mục tiêu hoạt động của SLD

Được chính thức thành lập từ năm 2002, Diễn đàn Đối thoại Shangri - La được tô

chức dựa trên sự hợp tác chặt chẽ giữa Chính phủ Singapore và Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) Singapore mong muốn trở thành một cầu nối cho an ninh và ôn định

khu vực, qua đó gia tăng uy tín của quốc gia, trong khi IISS cũng có mục đích tương tự

trong giới nghiên cứu quốc tế Dựa trên những thành tựu và uy tín mà Viện Nghiên cứu này có được, Đối thoại Shangri - La là cố gắng của IISS nhằm khỏa lấp chỗ trống quan

trọng trong chuỗi các cuộc gặp thượng đỉnh liên quốc gia ở khu vực châu Á - TBD

Thời gian đầu, SLD phỏng theo mô hình của Hội nghị Chính sách An ninh

Munich, nhưng có mục tiêu lớn hơn là thiết lập một diễn đàn “kênh 1” chính thống nơi

“mà các Bộ trưởng Quốc phòng cần đến và mang lại cho họ tất cả những điều họ cần tại một hội nghị liên chính phủ hay liên khu vực” [21]

Mục tiêu thành lập của SLD nhằm tạo ra một kênh đối thoại mở, đa phương đề các

quốc gia trong khu vực châu Á -TBD cùng chia sẻ những quan tâm về an ninh —- quốc

phòng, xây dựng lòng tin chiến lược và cùng tìm kiếm các giải pháp nhằm giải quyết một

cách hòa bình, hiệu quả các vấn đề an ninh ở khu vực, hướng đến mục tiêu đảm bảo sự phát triển an ninh, thịnh vượng và bên vững của khu vực

Trên cơ sở mục tiêu chung đó, SLD có nhiệm vụ chính là thiết kế các cuộc họp

song phương và đa phương đê giới lãnh đạo các quốc phòng cấp cao của các nước thành viên cùng giới chuyên gia an ninh, học giả trực tiếp trao đôi, nghiên cứu vẻ chính sách

quốc phòng đưa ra các ý tưởng, các biện pháp để xây dựng môi trường an ninh minh

bạch và hiện đại hóa quân sự trong khu vực châu Á —-TBD

Về nguyên tắc hoạt động, Đối thoại Shangri — La da tập trung được tất cả các đối

tác của khu vực duy trì ba nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất, giải quyết tranh chấp một cách hòa bình Thứ hai, cho phép các quốc gia tự quyết định về an ninh 7hứ ba, bảo vệ các quy tắc về luật pháp quốc tế có liên quan đến hoạt động bay và hàng hải, đặc biệt trên

Biên Đông Trong những năm qua, hoạt động của SLD ngày càng trở nên quan trọng, thu

Trang 20

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lần thứ sáu (2007)

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lần thứ sáu diễn ra từ ngày 01 - 03/6/2007 với sự tham gia của 27 quốc gia, bao gồm Australia, Bangladet, Brunây, Campuchia, Canađa, Trung Quốc, Pháp, Đức, Án Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Lào, Malaixia, Mông Cổ,

Mianma, New Zealand, Pakistan, Philippin, Han Quốc, Nga, Singapore, Sn Lanka, Thái

Lan, ĐôngTimo, Anh, Hoa Kì và Việt Nam

Nội dung chính của Hội nghị bao gồm 5 vấn đề: “Hoa Kì và an ninh châu Á -

TBD", “Ân Độ và Trung Quốc: Xây dựng ôn định quốc tế”; “Thách thức hạt nhân”; “Những tiền triên trong đảm bảo an ninh các vùng biên trong khu vực” và “Hợp tác an ninh ở Châu Á: Kiêm soát liên minh và đối tác” Ngoài ra, Hội nghị tô chức thảo luận 3

nhóm nội dung: Can thiệp vào các quốc gia yếu kém, Thách thức mới đối với cải tô an ninh và Tiến triên trong chống khủng bó

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lân thứ 7 (2008)

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lần thứ tám được tô chức từ 30/5 - 01/6/2008 tại

khách sạn Shangri - La, Smgapore với sự tham gia của 27 nước

Hội nghị lần này được tô chức thành 6 phiên toàn thê với 6 chủ đề tương ứng gồm: Thách thức đối với sự ôn định ở Châu Á -TBD; Tương lai của an ninh Đông Á; Hoạch định chính sách quốc phòng trong thời đại bất ôn; An ninh năng lượng tại Châu Á - TBD; Khôi phục hòa bình trong các tình huống khân cấp phức tạp; Hình thức hợp tác an

ninh: Xây dựng lòng tin, quan hệ đối tác, liên minh (Việt Nam phát biểu trong phiên họp

toàn thê này) Ngoài ra, Hội nghị còn tô chức thành 6 nhóm sau phiên họp thứ 3 với 6

nhóm nội dung, là: Thay đôi khí hậu và an ninh Châu Á -TBD; Liệu có cuộc chạy đua vũ trang tại châu Á - Thái Bình Dương, Cuộc chống khủng bố ở Châu Á - TBD; Chiến lược

đối phó với thách thức chống phô biến vũ khí; Cấu trúc an ninh khu vực đang hình thành; Tranh chấp trên biên tại Châu Á -TBD

Diễn đàn nĐối thoại Shangri - La lan thứ 8 (2009)

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lần thứ § được tô chức từ 29/5 — 31/5/2009 tại

khach san Shangn — La, Singapore voi su tham gia của 27 nước

Trang 21

Hội nghị được tô chức thành 6 phiên toàn thê với 6 chủ đề tương ứng gồm: Đánh

giá lại vai trò an ninh của Hoa Kì tại châu Á -TBD; Các nước lớn và an ninh Châu Á hợp

tác hay xung đột; Xây dựng một cộng đồng an ninh khu vực Châu Á -TBD; Minh bach

quân sự và an ninh tại khu vực Châu Á -TBD; Giành thắng lợi tai các cuộc chiến chống

nôi loạn; Thúc đây ngoại giao quốc phòng tại khu vực Châu Á -TBD Ngoài ra, 6 phiên họp nhóm (sau phiên họp thứ 3) với 6 nhóm nội dung: Hiệu quả của công nghệ quân sự

mới; Hướng tới đối thoại an ninh tại khu vực Đông Bắc Á; Tăng cường hợp tác trên biên

và xây dựng lòng tin; Đóng góp vào các hoạt động Hỗ trợ hòa bình quốc tế; Hiện đại hóa lực lượng vũ trang trong thời kỳ khó khăn; Tăng cường an ninh lương thực và năng

lượng

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lần thứ 9 (2010)

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lần thứ 9 diễn ra từ ngày 04 đến 06 tháng 6 năm

2010 với sự tham gia của đại diện Chính phủ, lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Quân đội, Bộ

Ngoại giao, Cơ quan An ninh Quốc gia từ 2§ quốc gia cùng các học giả và đại diện các

nha tai tro

Tại Đối thoại lần thứ 9 có 4 hình thức trao đổi Nội dung chính của 6 phiên họp toàn

thé: Tăng cường các đối tác an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương: Những phạm vi mới của an ninh; Các đồng minh và đối tác trong an ninh châu Á -TBD; Trợ giúp nhân đạo

và cứu trợ thảm họa tại châu Á -TBD; Chống bạo loạn và tăng cường quản trị; Đôi mới

cấu trúc an ninh khu vực

Các phiên họp Nhóm tập trung vào 6 chủ đề: Phô biến khả năng tắn công - thách thức mới đối với cân bằng khu vực; Kiêm soát phô biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; Đánh giá những thách thức an ninh của biến đôi khí hậu; Xây dựng đất nước trong bối cảnh

xung đột; Tương lai của công nghiệp quốc phòng: Phạm vi của xung đột: Chiến tranh vũ

trụ và chiến tranh mạng

Diễn đàn Déi thoai Shangri — La lan thir 10 (2011)

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lần thứ 10 diễn ra từ ngày 03 đến 05 tháng 6 năm

2011 với sự tham gia của các đại điện Chính phủ, lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Quân đội, Bộ Ngoại giao, Cơ quan An ninh Quốc gia từ 26 quốc gia, cùng các học giả và đại diện các nhà tài trợ

Trang 22

Hội nghị có 6 phiên toàn thê, trao đôi các chủ đề chính sau đây: Thách thức an ninh

mới trong khu vực châu Á —TBD; Hoc thuyét và năng lực quân sự mới ở châu A: Su

phân bô quyền lực mới ở châu Á và những tác động đối với khu vực; Các lợi ích an ninh quốc tế của Trung Quốc; Ứng phó với các thách thức an ninh biên mới; Xây dựng niềm

tin chiến lược, tránh những hệ quả trong những trường hợp xấu nhất

Bên cạnh đó, các cuộc họp nhóm tập trung thảo luận 5 chủ đề gồm: Ngân sách quốc

phòng: bao nhiêu là đủ; Thách thức Afghanistan đối với an ninh khu vực; Giải quyết các tranh chấp lãnh thô; Phát biêu hạt nhân ở châu Á -TBD; Lực lượng vũ trang và những

thách thức an ninh xuyên quốc gia

Diễn đàn Đối thoại Shangri-La lan thir 11 (2012)

Diễn đàn Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 diễn ra từ ngày 01 đến 03 tháng 6 năm 2012 Đại biêu trong Diễn đàn lần 11 được mời từ 27 quốc gia bao gồm Thủ tướng, Bộ

trưởng Quốc phòng, Tông Tham mưu trưởng (Tư lệnh Quốc phòng), Tư lệnh binh chủng,

Bộ trưởng Ngoại giao và một số học giả, nhà tài trợ

Trong lần đối thoại này, ban tô chức cũng linh hoạt chấp nhận cấp Phó trong trường

hợp cấp Trưởng không tham dự được Diễn đàn Đối thoại Shangri - La 11 có 5 phiên

họp toàn thê tập trung thảo luận các chủ đề: Chính sách tái cân bằng của Mỹ tại châu Á —-

TBD; Bảo vệ tự do hàng hải; Răn đe và sự ôn định khu vực; Các hình thức chiến tranh

mới; Những nguy cơ đang nôi lên đối với an ninh toàn cầu và khu vực châu Á - TBD

Các phiên thảo luận nhóm tập trung vào 5 chủ đề gồm: Kiếm chế tranh chấp Biển Đông: Các lực lượng vũ trang và các tình huống khân cấp trong nước; Những cơ hội và

mối đe dọa ở khu vực Đông Bắc Á: Tàu ngầm và an ninh khu vực; Những mối đe dọa an ninh đang nôi lên ở Nam A

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lan thứ 12 (2013)

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lần thứ 13 có 31 đoàn đại biêu Đoàn đại biéu Hoa Ki do Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel dẫn đầu, đoàn đại biêu Trung Quốc do Phó

Tông Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Thích Kiến Quốc làm trưởng đoàn Một diém moi trong đối thoại lần này là sự hiện diện đông đảo của các đoàn

đại biểu châu Âu Bộ trưởng Quốc phòng Anh, Pháp, đại diện cấp cao phụ trách chính

Trang 23

sách đối ngoai cua Lién minh chau Au Catherine Ashton phat biéu tại các phiên thảo luận

chung

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La với chương trình nghị sự thảo luận các chủ đề:

Phương pháp tiếp cận của Hoa Kì đối với an ninh khu vực; Bảo vệ lợi ích quốc gia; Ngăn ngừa xung đột, hiện đại hóa quân sự và minh bạch chiến lược; Những xu hướng mới

trong khu vực châu Á —TBD; Tăng cường hợp tác quốc phòng châu Á — TBD

Bên cạnh đó hội nghị còn tô chức 6 phiên họp khác thảo luận các vấn đề: Tránh các sự có trên biên; Phòng thủ tên lửa; Công nghệ và học thuyết quân sự; Ngoại giao quốc

phòng và ảnh hưởng của tấn công mạng đối với an ninh châu Á

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lan thir 13 (2014)

Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lần thứ 13 (2014), khai mạc tối 30/5/2014 tại

khách sạn Shangri - La (Singapore) với sự tham dự của hơn 400 đại biêu chính thức đến từ 30 quốc gia

Tại đối thoại lần thứ 13 có 5 phiên họp toàn thê với các nội dung sau đây: Đóng góp

của Mỹ vào ôn định ở khu vực; Thúc đây hợp tác quân sự; Giải quyết các mối quan hệ

căng thắng mang tính chất chiến lược; Triên vọng hòa bình và an ninh tại chau A — TBD;

Đảm bảo giải quyết xung đột tại châuÁ -—TBD

Song song còn có Š phiên họp đặc biệt với các nội dung: Thách thức của việc duy trì

và giải quyết các vùng biển khơi; Anh hưởng của năng lực quân sự mới tại châu Á — TBD; Biến đôi khí hậu; Hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa (HADR) và an ninh tại

chau A — Thai Bình Duong; ASEAN va trat tu an ninh khu vuc dang nồi va tuong lai cua

CHDCND Triều Tiên liên quan với an ninh khu vực

Diễn đàn Đối thoại Shangri — La lan thứ 14 (2013)

Từ ngày 29 - 31/5/2015, Diễn đàn Đối thoại Shangri - La lần thứ 14 diễn ra tại

Singapore, trong bối cảnh khu vực chứng kiến những thách thức an ninh leo thang ngày

càng lớn: Sự gia tăng cạnh tranh và cọ xát giữa các nước lớn; tình hình Biên Đông diễn

biến phức tạp và căng thăng đo Trung Quốc gia tăng xây dựng đảo nhân tạo; sự gia tăng

về các vấn đề an ninh phi truyền thống như buôn bán người, chủ nghĩa khủng bố, cực

đoan Chính vì vậy, Diễn đàn Đối thoại Shangri - La 14 đã thu hút sự quan tâm lớn của

Trang 24

học - công nghệ Đây là nhân tổ hàng đầu chi phối quá trình hoạch định và triển khai

chính sách đối ngoại của Hoa Kì và thúc đây tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

do Hoa Kì lãnh đạo

Về kinh tế, những năm 90 của thế ki XX là thời kì kinh tế Hoa Kì tăng trưởng liên

tục và khá ôn định, GDP (1993) chiếm 21,5 % tông GDP của toàn thế giới Đến năm

2000, tỉ lệ đó tăng lên 31%, bằng đóng góp kinh tế của 4 nước Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp

cộng lại GDP (2005) của Hoa Kì tiếp tục tăng, dat 12.490 ti USD, dén nam 2007 tăng lên

hơn 13000 tỉ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm 25% GDP và GDP (2012) là

15.924,18 tỉ USD Trong khi đó, GDP năm 2012 của Trung Quốc là nên kinh tế thứ hai thế giới xếp sau Hoa Kì, chỉ đạt 7.426,09 tỉ USD bằng một nửa GDP của Hoa Kì và của

Nhật Bản là 5.974.29 tỉ USD) Thu nhập bình quân đầu người của Hoa Kì năm 2012 là

48.373 USD (so với cùng thời gian: GDP/người của Nhật Bản là 45.912 USD và của Trung Quốc là 5.432 USD) [14; tr§]

Hoa Kì cũng là nước đóng vai trò chủ đạo trong các tô chức quốc tế, các thiết chế

kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt của thế giới và là nước đóng góp tài chính lớn nhất cho Liên Hợp Quốc (22%) và chiếm 38% cô phần của Ngân hang Thê giới (WB),

26

Trang 25

đóng góp lớn nhất vào ngân sách Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) với mức 18,25% [14; tr9]

Vì như vậy nên Hoa Kì có tiếng nói quan trọng và giữ vai trò chỉ phối trong các thiết chế

quốc tế Thị trường chứng khoán của Hoa Kì có vai trò trung tâm trong đời sống tài chính, tiền tệ quốc tế

Về quân sự, Hoa Kì là siêu cường về tiềm lực và sức mạnh quân sự với đội quân thường trực 1,4 triệu người được triển khai ở 1100 căn cứ quân sự trong nước, 27000

quân ở 209 căn cứ quân sự tại 35 nước và vùng lãnh thô trên thế giới Hoa Kì đi đầu

trong các công nghệ quân sự và có nguồn tài chính, nhân lực lớn Ngân sách quốc phòng

của Hoa Kì tăng liên tục, chiếm 41% ngân sách quốc phòng của thế giới Bước vào đầu thế ki XXI, chỉ tiêu quân sự - quốc phòng của Hoa Kì ngày càng tăng, năm 1999 Hoa Kì chỉ 276,2 ti USD cho quốc phòng, năm 2002 con số này tăng lên 318 tỉ USD ; năm 2003

dat 429,8 tí USD; năm 2004 đạt 450 tỉ USD; năm 2005 đạt 447 tỉ USD Đến năm 2012,

chỉ phí quốc phòng lên đến 670.9 tỉ USD Theo SIPRI - Viện Nghiên cứu hòa bình -

Stockhom thi chi phi nay bang 50% chi phi quân sự toàn cầu Sức mạnh quân sự của Hoa

Kì không chỉ ở số quân và các căn cứ trên toàn cầu mà còn thê hiện ở trình độ công nghệ

cao và kĩ thuật ứng dụng hiệu quả trong quốc phòng, tỷ trọng vũ khí công nghệ cao được Hoa Kì sử dụng ngày càng tăng [ 14; tr9- I0]

Tuy có những ưu thế nỗi trội của một siêu cường trong các lĩnh vực trên, song Hoa

Kì cũng luôn phải đối mặt với không ít khó khăn, ảnh hưởng đến việc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại Đặc biệt, bước sang thế ki XXI, từ sau sự kiện ngày 11/9/2001 Hoa Kì phải gánh chịu những tốn thất nặng nê và đứng trước những thách thức lớn từ các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống Các cuộc chiến do chính quyền Hoa Kì phát động nhân danh cuộc chiến chống khủng bố quốc tế ở Afghanistan, ngăn chặn phô biến vũ khí giết người hàng loạt ở lrag làm phân hóa sâu sắc nội bộ chính giới cường quốc này bởi sự hao tôn nguồn lực tài chính, con người và nguy cơ bị sa lầy Cũng từ

năm 2001, nền kinh tế của Hoa Kì bắt đầu có dấu hiệu suy giảm và từ năm 200§ rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng nhất Hàng loạt tập đoàn, công ty lớn bị phá sản, trị

21

Trang 26

trường tài chính chao đảo trước nguy cơ đô vỡ, thu nhập của nhân dân giảm sút, tình trạng tội phạm xã hội gia tăng Nhưng quan trọng hơn cả là uy tín, vai trò của Hoa Kì bị

giảm sút đáng kể, nguy cơ bị thu hẹp ảnh hưởng ngày càng rõ ràng, nhất là trước sự trỗi đậy mạnh mẽ của các cường quốc ở khu vực châu Á - TBD Chính những thách thức đó đã thôi thúc chính quyền Tổng thống B.Obama điều chinh chính sách đối ngoại, hướng tới việc duy trì và củng cô vị thế siêu cường duy nhất của Hoa Kì trên thế giới, nhất là

tích cực xốc lại các mối quan hệ bị xao nhãng trước đây ở khu vực châu Á - TBD

Cùng với việc phải đối phó với sự gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa các cường

quốc và xu hướng hình thành các trung tâm quyền lực quốc tế mới, Hoa Kì còn đứng

trước những thách thức nan giải do sự bất ôn định ở một số khu vực trên thế giới, sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố quốc tế và các mối đe dọa xuyên quốc gia khác có ảnh hưởng đến lợi ích nhất thiết của Hoa Kì Dù được xem là một siêu cường của thế giới,

song uy tín và ảnh hưởng của Hoa Kì bị suy giảm đáng kê, nhất là từ nửa sau thập niên

1990 cùng với sự trôi dậy của các cường quốc khu vực như Trung Quốc, Án Độ, Nhật Bản và sự khôi phục vị thế siêu cường của Nga

Trong khi châu Âu ngày càng suy thoái và kém hấp dẫn thì châu Á - Thái Bình Dương lại phát triên mạnh mẻ, năng động và đây tiềm năng Thực tế này khiến chính quyên Hoa Kì phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại nhằm giữ vững địa vị và lợi ích của

họ tại châu lục này Theo các nghiên cứu của giới học giả Hoa Kì, chính nước này là đối tác thương mại lớn ở hàng nhất hoặc nhì của hầu hết các quốc gia châu Á ở ba tiêu khu

vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á Trao đôi thương mại trong toàn bộ châu Á hiện

nay chiếm tới 55% trao đôi thương mại của khu vực với thế giới [7; trl4]

Châu Á - Thái Bình Dương trở thành trọng tâm chiến lược của Hoa Kì cũng như

trong chiến lược an ninh - quốc phòng bởi vì đây là khu vực có vai trò, vị trí cực kì quan

trong, nơi có các lợi ích cũng như thách thức mà Hoa Kì không thê bỏ qua [15:63] điều

này được Errnest Bower - Giám đốc Chương trình Đông NamÁ thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế cho rằng Hoa Kì can dự sâu hơn với châu Á là vì Tông

28

Trang 27

thống Obama xác định “nước Mỹ muốn thoát ra khỏi tình trạng ì ạch hoặc suy thoái thi

châu Á là một phần của câu trả lời” [33] Ngoại trưởng Hillary Clinton: “ Tương lai của

Mỹ liên quan chặt chẽ với châu Á - Thái Bình Dương, còn tương lai của châu Á - Thái Bình Dương sẽ phải dựa vào Mỹ Về kinh tế và chiến lược, Mỹ có lợi ích quan trọng

trong việc tiếp tục lãnh đạo châu Á và Mỹ không có cách nào thoát khỏi sự gắn bó này” [12; tr43]

Thứ nhất, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng

trong chiến lược toàn cầu của Hoa Kì, Thái Bình Dương là “cửa ngõ” nối liên Hoa Kì với thế giới Hơn nữa, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng dầu mỏ, khí đốt trên Biển Đông Chính vì vậy, đây là khu vực

quan trọng về cả chính trị cũng như kinh tế đối với Hoa Ki

Thứ hai, thể ki XXI được xem là thể ki của châu Á - Thái Bình Dương, khu vực này được đánh giá là nền kinh tế đầu tàu của thế giới chiếm gần một nửa kim ngạch thương mại toàn cầu và chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khâu của Hoa Kì với các nền kinh tế năng động Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN, Án Độ trong những năm gan đây sự “trỗi dậy” của Trung Quốc đang thách thức vị thế siêu cường của Hoa Kì Không

những vậy, đây cũng là khu vực có nhiều tô chức ngày càng có vai trò quan trọng trên

trường quốc tế như APEC, ASEAN, EAS Với sự phát triên mạnh mẽn của nhiều nền kinh tế cũng như tốc độ tăng trưởng luôn đứng đầu thế giới, khu vực này được dự đoán là

trung tâm kinh tế của thế giới trong tương lai gần, vì vậy lợi ích và tương lai của Hoa Kì

gắn liên với khu vực này

Thứ ba, châu Á - Thái Bình Dương là nơi chứa đựng nhiều thách thức đối với Hoa

Kì, trước hết là sự vươn lên, trỗi dậy của Trung Quốc về kinh tế và quân sự, Trung Quốc đưa ra “chiến lược phát triển hòa bình” nhưng những hành động gần đây của Trung Quốc

ở Biển Đông gây ra sự lo ngại cho các quốc gia có liên quan, trước những động thái ngày

càng ngang ngược của Trung Quốc, không những lợi ích các đồng minh của Hoa Kì ở

khu vực bị đe dọa mà cả lợi ích hàng hải - một nhân tố cực kì quan trọng trong các lợi

29

Trang 28

ích quốc gia của Hoa Kì cũng bị đe dọa nghiêm trọng, vì vậy, buộc Hoa Kì phải can dự

hơn nữa, có tiếng nói cũng như hành động mạnh hơn đối với Trung Quốc nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia Thêm vào đó là vấn để hạt nhân trên bán đảo Triểu Tiên luôn là tâm điểm chú ý và đó là điều quan ngại của các quốc gia trong khu vực và thế giới Ngoài điểm nóng Triều Tiên, khu vực này còn tôn tại nhiều điểm nóng về tranh chấp lãnh thô, xung đột như vấn để Đài Loan, tranh chấp Biển Đông, mâu thuẫn Nhật Bản - Hàn

Quốc, Chính vì những thách thức đó mà đòi hỏi phải cần sự chung tay của tất cả các nước trong đó có Hoa Kì

Châu Á hòa bình và ôn định nằm trong lợi ích quốc gia của Hoa Kì về cả an ninh truyền thống và phi truyền thống, Hoa Kì xác định châu Á - Thái Bình Dương là một

nhân tố quan trọng đối với an ninh quốc gia vì khu vực này đang tập trung sự chú ý của nhiều nước lớn và nhiều tô chức quốc tế quan trọng nên sẽ tập trung nhiều mâu thuẫn về

lợi ích có tính chiến lược của một số nước lớn đối trọng với lợi ích quốc gia của Hoa Kì

đặc biệt là những nước đang cạnh tranh với Mỹ để giành quyền khống chế khu vực này

về chính trị và kinh tế nên Hoa Kì đã thực hiện chính sách “xoay trục” sang châu Á -

Thái Bình Dương

Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kì diễn ra trên tất cả các lĩnh vực

trong đó có chính sách về an ninh - quốc phòng Trước hết, đề thực hiện vấn đề này Hoa Ki tang cường mối quan hệ đồng minh an ninh song phương, Hoa Kì sẽ cùng các đồng

minh Nhật Bản, Hàn Quốc,Australia, Thái Lan, Philippines duy trì sự đồng thuận về

chính trị đối với những giá trị cốt lõi, bảo đảm quan hệ đồng minh linh hoạt và có tính

thích nghi để đối phó thành công những thách thức mới cũng như tận dụng cơ hội mới, bảo đảm khả năng phòng thủ và hạ tầng thông tin Thứ hai, tăng cường quan hệ với các

quốc gia mới nổi như Trung Quốc, Án Độ, Indonesia, Singapore, New Zealand, Việt

Nam, Brunei, Mông Cô, Malaysia, trong đó quan hệ với Trung Quốc được xem là quan trọng nhất, môi quan hệ này vừa cạnh tranh vừa hợp tác nhưng mục tiêu cơ bản nhất vẫn là bảo đảm duy trì lợi ích đối với Hoa Kì Thứ ba, tăng cường can dự các cơ chế hợp tác

30

Trang 29

an ninh ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có các cơ chế quan trọng như ASEAN, APEC và nhiều cơ chế mở khác Thứ tư, tăng cường hiện diện quân sự của Hoa

Ki tại khu vực, đồng thời với việc tăng cường các môi quan hệ quân sự với đồng minh tại Đông Bắc Á, Hoa Kì tìm cách tăng cường hiện điện tại Đông Nam A và Án Độ Dương như triển khai tàu tuần tra duyên hải tại Singapore, thỏa thuận để mở rộng hiện diện quân

su tai Australia [15; tr 57-58]

Về an ninh, Hoa Kì nhận thấy họ ngày càng có nhiều lợi ích chiến lược cân đạt được nên muốn tăng cường sự hiện diện quân sự của mình tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm bảo vệ hệ thống lợi ích cốt lõi: Duy trì cấu trúc an ninh truyền thống

mà Hoa Kì đã thiết lập trước đây, mở rộng ảnh hưởng và tìm kiếm đối tác mới đề không

ngừng gia có hệ thống an ninh của Hoa Kì tại khu vực, mục tiêu then chốt là đảm bảo sự

hiện diện của quân đội Hoa Kì tại khu vực, chống lại sự đe dọa của bất cứ nguy cơ an

ninh nào đối với lợi ích của Hoa Kì Trong đó, chống lại sự quyết đoán và ảnh hưởng

tăng cao của Trung Quốc là mục tiêu quan trọng nhất để duy trì ưu thế tuyệt đối của Hoa Kì nhất là trong bối cảnh châu Á - TBD đang thiếu thể chế an ninh cứng, có tính pháp lí

cao

Như vậy, việc Hoa Kì tham gia vào các vấn đề an ninh khu vực như tại Diễn đàn Đối thoại Shangri - La trước tiên phải xuất phát từ chính lợi ích của Hoa Kì (trong đó có

cả lợi ích về kinh tế, an ninh, quân sự và tự do hàng hải ) Hoa Kì muốn có tiếng nói

quyết định tại các diễn đàn, các tô chức, các liên kết trong khu vực, trên cơ sở đó tiếp tục

khang dinh vị thé, vai trò là trung tâm lãnh đạo thể giới Để đạt được các mục tiêu này

Hoa Kì cần phải đóng vai trò như một đối tác tích cực, tin cậy và có trách nhiệm góp phân duy trì môi trường hòa bình, ôn định, hợp tác và thịnh vượng chung của khu vực

2.1.2 Qúa trình tham gia của Hoa Kì vào Diễn đàn Đối thoại Shangri - La Với việc xác định châu Á - Thái Bình Dương là khu vực địa - chiến lược có tầm quan trọng then chốt đối với lợi ích cường quốc Bước sang thế ki XXI, Hoa Kì đã tích

31

Trang 30

cực và chủ động tham gia vào quá trình cấu trúc an ninh ở khu vực bằng nhiều kênh bởi vì Hoa Kì nhận thấy hợp tác an ninh là cách hợp lí duy nhất đề giải quyết những vấn đề

an ninh xuyên quốc gia vì việc giải quyết những vấn đề này đòi hỏi sự hợp tác giữa nhiều nước, bên cạnh đó nhân tố Trung Quốc đang dân nôi trội lên, thay đôi cán cân chiến lược,

lực lượng hải quân và không quân của Hoa Kì chỉ còn từ 50% đến 60% lực lượng đã từng

có tại thời điểm kết thúc chiến tranh lạnh, điều này làm giảm khả năng linh hoạt của Hoa Ki trong việc duy trì sự hiện diện ngoài khơi đủ mạnh để có thê thực hiện các vai trò và

duy trì sự ôn định tai chau A — Thai Binh Duong [7; tr208-209]

Sau su kién 11 — 9 — 2011, Hoa Ki da cha trong hon đến các kênh hợp tác đa phương, duy tri sự hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương Hoa Kì tăng cường sự tham gia và ảnh hưởng tại các diễn đàn ở khu vực có liên quan tới Biên Đông, như ASEAN,

ARF, Dién dan Đông Á; Diễn đàn Kinh tế thế giới khu vực Đông Á:; APEC, Đối thoại

Shangri-La Việc Hoa Kì tiếp tục can dự vào khu vực châu Á -TBD với mục đích duy

trì lợi ích kinh tế, quyền lực chính trị, văn hóa, sức mạnh quân sự và ngoại giao, nhất là để kiềm chế các nước thách thức vai trò vượt trội của Hoa Kì trong khu vực này và trên toàn thế giới

Theo đánh giá của giới chuyên gia phương Tây, lợi ích an ninh quốc gia của Hoa

Kì bao gồm: Bảo vệ lãnh thô Hoa Kì, người dân Hoa Kì, đồng minh và lợi ích của Hoa Ki; ôn định khu vực và loại bỏ bất kỳ cường quốc vượt trội hay nhóm cường quốc nào sẽ đe dọa, cản trở cơ hội hay lợi ích của Hoa Kì; phát triển khu vực và thúc đây tự do

thương mại và mở cửa thị trường: đảm bảo một thế giới ôn định, an toàn và phi hạt nhân;

thúc đây các giá trị toàn cầu, như quản lý tốt, dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo; đảm

bảo tự do hàng hải, điều kiện tiên quyết để ôn định khu vực và bảo vệ lợi ích của Hoa Kì [20] Nhưng lợi ích luôn được duy trì cho dù chính quyền Hoa Kì có thay đổi, Hoa Kì gia tăng ảnh hưởng vào khu vực châu Á — Thái Bình Dương cũng đề thực hiện mục đích này

Việc tích cực tham gia vào Diễn đàn Đối thoại Shangri - La do Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) châu Á tô chức hàng năm tại Singapore ngay từ đầu với vai trò

32

Trang 31

là trong những quốc gia sáng lập, đồng thời đóng góp nhiều hoạt động cho SLD đã chứng tỏ sự trở lại mạnh mẽ của Hoa Kì đối với châu Á - TBD

Hoa Kì được mời tham dự SLD từ Hội nghị đầu tiên năm 2002, kẻ từ năm 2004 —

2015 do sự thay đôi của tình hình ở Hoa Kì cũng như tình hình tại châu Á - TBD và trên

thé giới, Hoa Kì chú ý tới những cơ chế hợp tác an ninh mang tính mở cho nên tham dự SLD có sự hiện diện của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Ki

Tại kì Hội nghị đầu tiên, với tư cách là Thượng Nghị sĩ Hoa Kì - Chuck Hagel dan

đầu đoàn đại biêu tham dự SLD, trong suốt quá trình tham dự có phát biểu vài lần Năm 2004, lần đầu tiên Bộ trưởng Quốc phòng Donald Henry Rumsfeld dẫn đầu đoàn đại biêu Hoa Kì tham dự SLD, đây là lần đầu tiên có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kì kế từ khi SLD được thành lập Năm 2005, đoàn đại biểu của Hoa Kì

cũng do Bộ trưởng Donald Henry Rumsfeld dẫn đầu, trong những kì hội nghị sau đều do các Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kì dẫn đầu đoàn đại biêu tham dự, cùng với sự hiện diện

của các đoàn đại biểu do Tổng thông, Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng các nước như Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp, Đức, Australia, tham dự SLD, điều này là một minh

chứng rõ ràng cho vai trò, tính thiết thực, hiệu quả ngày càng gia tăng của SLD

Tại các kì hội nghị từ 2006 - 2011, đoàn đại biểu của Hoa Kì do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Robert Michael Gates dẫn đầu tham dự SLD

Đặc biệt tại hội nghị năm 2012, Hoa Kì cử một phái đoàn hùng hậu tham dự SLD đo Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta dẫn đầu, bao gồm Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Martin Dempsey, Thứ trưởng Ngoại giao Dill Burns, Tu lénh Thái Bình Duong - d6 déc Samuel Locklear va Tro ly B6 trưởng Quốc phòng phụ trách các vấn đè

châu Á - Thái Bình Dương Mark Lippert Ngoài ra, còn có một phái đoàn quốc hội Mỹ

có mặt tại Singapore, bao gồm thành viên Uy ban Quân vụ Thượng viện John McCain,

Thượng nghị sĩ Joe Lieberman và Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega, thành viên Ủy ban Đối

ngoại Hạ viện [25] Trong Đối thoại Shangri - La 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Ki

33

Trang 32

giới điều này được thê hiện rõ, xuyên suốt kế từ khi Hoa Kì tham gia vào SLD và đặc biệt

kê từ khi Hoa Kì thực hiện chiến lược “xoay trục” sang châu Á - TBD, kết hợp với tình

hình căng thăng ở Biển Đông leo khiến Hoa Kì luôn khăng định quyết tâm can dự vào khu vực bằng việc nỗ lực đưa ra các sáng kiến an ninh

Đối thoại Shangri-La I1 diễn ra năm 2012 trong thời điểm khu vực châu Á - TBD có những bước chuyên mình mạnh mẽ đề trở thành trọng tâm phát triên về kinh tế, quân

sự và ngoại giao của thế giới Bên cạnh đó, hội nghị cũng được đặc biệt chú ý vì những

diễn biến quân sự nỗi bật ở nhiều biển đảo trong khu vực, sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước, thê hiện qua sự trỗi đật mạnh mẽ của Trung Quốc, sự thay đổi chiến lược quân sự của Nhật Bản, Philippines, Hàn Quốc cũng như chính sách can dự trở lại châu Á -

Thái Bình Dương của Mỹ Trong hội nghị này, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kì Leon

Panetta có bài phát biểu tập trung vào khu vực châu Á -TBD Đây là lần đầu tiên chỉ tiết

chiến lược quân sự của Mỹ tại châu Á - TBD được tiết lộ Hoa Kì sẽ tái bố trí hạm đội

hải quân với mục tiêu đến năm 2020, có 60% tàu chiến của Hoa Kì hoạt động tại châu Á ~TBD, khăng định lại một loạt các cam kết quân sự tại châu Á -TBD gồm các hiệp ước

với các đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Australia và các đối tác

Án Độ, Singapore, Indonesia cùng nhiều nước khác”

Xuất phát từ lợi ích của một “cường quốc châu Á -TBD”, Hoa Kì cung cấp các ý tưởng và cụ thê hóa đã triển khai đồng bộ, toàn diện các biện pháp can dự vào khu vực

trên tắt cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa Hoa Kì tiếp tục

củng có quan hệ đồng minh, thiết lập các đối tác mới, tham gia vào các cơ chế đa phương

trong khu vực, tăng cường hiện diện tại khu vực

Phát biểu tại Shangri-La 12 năm 2013, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel

đưa ra thông điệp rõ ràng về quyết tâm can dự mạnh mẽ của Hoa Kì vào khu vực nhằm

* Mỹ chỉ tiết chiến lược quan sự tại châu Á - TBD Truy cập: http://toquoc vn/ho-so-quoc-te/my-chi-tiet-chien-luoc-

quan-su-tai-chau-athai-binh-duong- 08 8Š hưni

35

Trang 33

bảo vệ các lợi ích của Hoa Kì: “Tôi muốn dam bảo với các bạn rằng, Mỹ sẽ tiếp tục tái

cân băng, ưu tiên cho việc bố trí lực lượng, các hoạt động và đầu tư ở châu Á - Thái Bình

Dương Chúng tôi đang thực hiện những hành động cụ thể hỗ trợ cho cam kết này” Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ công khai bày tỏ những “ưu tiên” trong chiến lược tái cân bằng của Mỹ vào khu vực về cả kinh tế, quân sự “Trong tương lai, khu vực này sẽ được chứng kiến việc ưu tiên triển khai những trang thiết bị hiện đại nhất tại khu vực Thái Bình

Dương như máy bay chiến đấu F-22 Raptor và F-35 sẽ được bồ trí đến Nhật Bản và các tàu ngầm tắn công thế hệ thứ 4 lớp Virginia tại Gu-am”Ẻ

Tại Đối thoại Shangri-La 13 năm 2014, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kì Chuck Hagel tuyên bố việc cắt giảm chỉ tiêu quốc phòng sẽ không ảnh hưởng tới cam kết của Hoa Kì tại khu vực, có những bước đi cụ thê cho chiến lược này Phương thức mà Hoa Kì

đang thực hiện là tăng cường năng lực cho đồng minh và đối tác Tại Đông Nam Á, Hoa

Ki tiếp tục hỗ trợ các quốc gia xây dựng khả năng Hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa (HADR) thông qua việc “Mỹ bán trực thăng AH-64 Apache cho Indonesia, Hỗ trợ quân

đội Philippines nâng cao năng lực hải quân và không quân” Tại Đông Bắc Á, Mỹ đang

nỗ lực xây dựng năng lực đồng minh trong sử dụng các loại máy bay tiên tiến, khả năng phòng thủ tên lửa đạn đạo, đặc biệt nhã ngăn chặn và phòng thủ trước những hành động

quân sự của Bắc Triều Tiên “Mỹ đã ký thỏa thuận bán máy bay không người lái Global

Hawk cho Hàn Quốc nhằm tăng cường khả năng giám sát tình báo và trinh sát của nước này” Với Nhật Bản, Bộ trưởng Quốc khăng định Hoa Kì ủng hộ nỗ lực mới của nước này nhằm tái định hướng phương thức tự vệ tập thê, đồng thời cho biết, Hoa Kì - Nhật Bản

đang tái cân nhắc những nguyên tắc an ninh chung Với Án Độ, Hoa Kì đánh giá việc xúc tiến sáng kiến Thương mại và Công nghệ quốc phòng với nước này là trọng tâm của hợp

tác quốc phòng Mỹ - Án Bên cạnh đó, cũng nhắn mạnh trong thời gian tới, Hoa Kì sẽ

tăng cường diễntập, giao lưu và thông qua 130 cuộc diễn tập, giao lưu và khoảng 700

chuyến thăm của tàu Hải quân tới quân cảng các nước [§; tr4]

* Chau A - Thái Bình Dương tiếp tục là trọng tâm quân sự của Mỹ Truy cập: http://www baomoi com/chau-a-thai-

binh-duong-tiep-tuc-la-trong-tam-quan-su-cua-my/c/1 1156186.epi

36

Trang 34

Thông qua các kì hội nghị với các cuộc họp song phương và đa phương Hoa Kì đã

bày tỏ quan điểm về an ninh - chính trị tại khu vực châu Á - TBD, được cụ thê hóa băng việc cung cấp và triển khai các sáng kiến an ninh cho khu vực

2.2.2 Góp phân kiến tạo môi trường hợp tác an ninh ở châu A - Thái Bình

Đương

Trong việc góp phân kiến tạo môi trường hợp tác an ninh ở châu Á - Thái Bình Dương, nỗi bật lên việc giải quyết vấn đề Biên Đông Thông qua sự tham gia của Hoa Kì góp phần giải quyết an ninh Biên Đông, đặc biệt từ đầu thập niên thứ hai của thế ki XXI,

những phát ngôn của Hoa Kì mang lại vai trò lớn của SLD trong an ninh ở châu Á -

TBD

Biển Đông có vị trí quan trọng đối với các cường quốc hàng hải trên thế giới, mà còn là trọng điểm cạnh tranh chiến lược của các nước lớn Mặt khác, Biển Đông là nơi đang diễn ra nhiều tranh chấp quyết liệt về chủ quyền, quyên tài phán giữa các quốc gia ven biên do quan điểm của mỗi bên khác nhau nhau, không tìm được sự đông thuận vẻ cách giải quyết vấn đề

Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đối với Trung Quốc, Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng do năm giữa Án Độ Dương và Thái Bình Dương, là “cửa ngõ” để Trung Quốc vươn ra thế giới bên ngoài Đặc biệt, từ sau Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển nam 1982 quy định về vùng đặc quyền kinh tế thì tam quan trọng của việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là khai thác dầu khí thì sự tranh chấp ngày càng lớn Ở Biên Đông, còn có trữ lượng băng cháy không lồ, với mỗi mét khối băng cháy có thé giải phóng từ 160 - 180 m` khí thiên nhiên, đây sẽ là nguồn cung cấp năng lượng sạch vô cùng lớn [16; tr 46] Riêng ở khu vực biên Trường Sa, khối lượng dầu thô ước tính khoảng 35,1 tỷ tan, khối lượng khí tự nhiên khoảng 8000 tỷ đến 10000 tỷ mỶ Một số học giả Trung Quốc

còn gọi Biên Đông là “vịnh Ba Tư thứ hai” Ngoài ra, hệ sinh thái đa dạng cũng là một 37

Trang 35

động lực cho yêu sách chủ quyền Năm 198§, Biển Đông chiếm 8% sản lượng đánh bắt trên thế giới và hiện nay sản lượng cá tại Biên Đông có thê cung cấp khoảng 25% lượng protein cần thiết cho 500 triệu người [ 16; tr50]

Biên Đông là tuyến vận tải chiến lược sôi động thứ hai của thế giới, các động thái

bành trướng của một số nước lớn, liên quan đến sự sống còn của nhiều quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được cho gắn với lợi ích trực tiếp từ Biên Đông Xét về giá trị, có thê xem Biển Đông như một “mâm cỗ”, nơi mà các nước trong khu vực đều đặt vấn đề quyền lợi lên hàng đầu Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là

những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan trong đó Indonesia là thành viên của OPEC Đề phát triển

kinh tế biển như đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản cũng xem Biển Đông là một ngư trường lớn Mặt khác, nhiều nước Châu Á muốn vận chuyên hàng hóa phải đi qua khu

vực Biên Đông Biên Đông gần như là tuyến đường ngắn nhất, đóng vai trò cầu nồi, tao

thuận lợi cho hoạt động thương mại giữa Đông Á với tiểu lục địa Án Độ và Trung Đông Nơi đây vốn có những eo biên quan trọng đối với giao thương giữa các đại dương như eo

Malacca, Lombok, Sunda, Makassar, cùng những vùng vịnh có giá trị chiến lược quân sự lớn như vịnh Subic của Philippin, Cam Ranh của Việt Nam và những hải cảng hàng đầu

thế giới như Singapore Xuất khâu hàng hóa của Nhật Bản phải đi qua khu vực này chiếm

42%, các nước Đông Nam Á 55%, các nước công nghiệp mới 26%, Australia 40% và

Trung Quốc 22% [ I]

Nếu khủng hoảng nỗ ra ở vùng Biển Đông, các loại tàu biển phải chạy theo đường mới hoặc vòng qua Australia thì cước phí vận tải sẽ tăng gấp năm lần Đặc biệt, các đảo

va quan đảo trong Biến Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều

nước Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biên nhất trên thế giới Ngoài ra, hai quần đảo có

thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông, rất thích hợp cho việc sử dụng cho mục đích quân sự như đặt các trạm rada, thông tin, quan sát, trạm khí tượng

38

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w