1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thuyettrinhSTHDC

28 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGLỚP: DKM1091MÔN: SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNGĐề tài: CÂY DỪA NƯỚC- THỰC VẬT CHỈ THỊ RỪNG NGẬP MẶN GVHD: Thầy Nguyễn Xuân Dũ THÀNH VIÊN NHÓM 3 1. Nguyễn Thị Dung 2. Nguyễn Thị Hồng 3. Trần Thị Thanh Nga 4. Ngô Thị Phương Thúy 5. Lê Thị Kim Yến SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNGI. GIỚI THIỆU CHUNGII. TÌM HIỂU VỀ CÂY DỪA NƯỚCIII. KẾT LUẬN I. GIỚI THIỆU CHUNG1.1.RỪNG NGẬP MẶNRỪNG NGẬP MẶNa. Khái niệm Trên các bãi triều lầy vùng cửa sông ven biển có thảm thực vật che phủ tạo nên hệ sinh thái rừng ngậpmặn. Ở Việt Nam, rừng ngập mặn còn gặp ở các đầm phá ven biển và một phần đồng bằng châu thổ sông, nơi còn chịu tác động của thủy triều. 1. RỪNG NGẬP MẶN thực vật: gỗ, than, củiĐộng vật: thịt, lông, da, trứng….Nguồn lợi hải sảnVai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng Chuyển hóa năng lượngĐiều hòa khí hậuổn đinh,mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lởCành quan du lịch, nghiên cứu khoa họcKinh tếSinh tháikhácVAI TRÒ 2.CHỈ THỊ SINH HỌC Khái niệm:  Sinh vật chỉ thị( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định.  Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay đổi số lượng các loài chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của môi trường. Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều kiện sinh lý, sinh hoá Địa sâmĐịa yNăng ngọtDừa nước 9CHỈ THỊ SINH HỌC ĐẤT NGẬP MẶN•Thực vật chỉ thị cho rừng ngập mặn có đặc điểm:Phát triển trên các bãi thủy triều và vùng cửa sông của môi trường nước mặn và nước lợ.Có cấu tạo thích nghi với môi trường. •ĐỘNG VẬT: CHỈ THỊ MT NGẬP MẶNSinh vật được coi là chỉ thị cho môi trường ngập mặn là địa sâm 123doc.vn

Ngày đăng: 25/01/2013, 14:19

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG