1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

10.Nguyễn Ngọc Linh Chi.705601075.Docx

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 299,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Nhập môn lý luận văn học Học kỳ 1 năm học 2020 2021 Tên chủ đề Gía trị của văn học đối với đời sống của con người Làm rõ qua[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Nhập môn lý luận văn học Học kỳ năm học 2020-2021 Tên chủ đề: Gía trị văn học đời sống người Làm rõ quan điểm qua tác phẩm “Khói trời lộng lẫy”của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Linh Chi Mã sinh viên: 705601075 HÀ NỘI-2021 Số phách (để trống):………………… TÊN HỌC PHẦN: NHẬP MƠN LÝ LUẬN VĂN HỌC Thơng tin cá nhân sinh viên: Điểm thi sau thống nhất: Bằng số:………………………… Bằng chữ: …………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) …………………………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) …………………………………… … =====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH===== Số phách (để trống):…………… Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Linh Chi Ngày sinh: 25/05/2002 Mã sinh viên: 705601075 Lớp tín chỉ: PHILL 221N-K70SP Văn.1_LT SBD: 12 Chủ đề số: 02 MINH CHỨNG TURNITIN MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI Khái niệm văn học Giá trị văn học đời sống người 2.2 Giá trị nhận thức văn học 2.3 Giá trị giáo dục văn học 2.4 Giá trị thẩm mĩ văn học CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC QUA TÁC PHẨM “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY”NGUYỄN NGỌC TƯ Đôi nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm “Khói trời lộng lẫy’ 1.1 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” Giá trị văn học biểu qua tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” 2.1 Giá trị thực .9 2.2 Giá trị giáo dục 10 2.3 Giá trị thẩm mỹ 11 Kết luận chung giá trị văn học qua tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học hình thái nghệ thuật đặc biệt với nhiều thành tựu to lớn Văn học có mối quan hệ gắn bó vô thân thiết với đời sống người, đặc biệt đời sống tinh thần Dù tồn hình thức văn học có cho sứ mệnh riêng M.L.Kalinine khẳng định rằng: “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn” Sứ mệnh khiến cho tác phẩm văn học “nằm quy luật băng hoại thời gian”, giúp cho có sức sống mãnh liệt từ thời đại qua thời đại khác Vì thế, vấn đề sứ mệnh văn học, giá trị văn học từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu học quan tâm hướng đến Trong người ta phải sống cảnh nước mất, nhà ta, đói khổ, bệnh tật nhiều tiêu cực đeo bám, hành hạ,…văn học làm để người có đủ sức mạnh để vượt qua tất cả? Với đề tài “Giá trị văn học đời sống người” giúp trả lời câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu làm rõ giá trị văn học đời sống người Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI Khái niệm văn học Văn học hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội vào óc người từ cá thể đến tập thể, đồng thời biểu tư tưởng tình cảm, hoạt động tinh thần mặt nhận thức Văn học tác động đến đời sống xã hội theo cách thức riêng mà khơng thể trộn lẫn với hình thái ý thức xã hội Giá trị văn học đời sống người 2.1 Khái niệm Giá trị văn học khái niệm dùng để ý nghĩa văn học đời sống người đời sống xã hội Để nhìn rõ giá trị văn học đời sống người xã hội, ta phải đặt vào mối quan hệ mật thiết văn học với toàn cấu xã hội, với đời sống phong phú, đa dạng nhiều chiều người 2.2 Giá trị nhận thức văn học Là hình thái ý thức xã hội, văn học có mối quan hệ mật thiết tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội người Văn học xuất phát từ đời, phản ánh chân thực tồn xã hội góc độ khác Khi nói giá trị nhận thức văn học đời sống xã hội công nhận giá trị Khơng nhiều nhà phê bình văn học, nhà triết học nhà lý luận văn học phủ nhận hoàn toàn giá trị văn học Nhà triết học người Pháp, Maritain nêu quan điểm mình: "Nếu nghệ thuật phương tiện để nhận thức, rõ ràng thấp nhiều so với hình học" Hay nhà lý luận văn học Kayser nói: "Tác phẩm văn học sống phát sinh hồi quang khác mà cấu trúc ngơn ngữ khép kín" Trái lại với quan điểm phủ nhận giá trị nhận thức văn học, Marx-Lénie lại cho văn học hình thức nghệ thuật đặc biệt, thể mãnh liệt giá trị nhân thức Văn học gắn liền với thời đại Ở thời đại khác nhau, giai đoạn khác văn phản ánh sâu sắc sống thời đại Nhận xét “bách khoa tồn thư sống xã hội Pháp vào kỉ XIX”, Ăngghen có viết sau: "Balzac mơ tả tồn lịch sử xã hội Pháp, chi tiết kinh tế (thí dụ việc phân phối lại quyền tư hữu thực tế quyền tư hữu cá nhân sau cách mạng) học tập nhiều tất sách nhà sử học, nhà kinh tế học, nhà thống kê chuyên nghiệp cộng chung lại." Văn học kết trình sáng tác nghệ thuật Phạm Văn Đồng khẳng định rằng: "Văn học nghệ thuật công cụ để hiểu biết.khám phá, sáng tạo lại thực xã hội" Quá trình sáng tác văn học nghệ thuật trước hết phải trình nhận thức sâu sắc sống người đa dạng nhiều chiều vậy, người sáng tác phải nhận thức thân Nhận thức khơng dừng lại hiểu biết mà cao khám phá Văn học không cho người nhìn nhận thức sâu sắc đời, người, vật mà văn học khám phá điều mà người ta không hay biết tới điều chưa lý giải Văn học khám phá chất, quy luật phức tạp, vẻ muôn màu vạn trạng sống xã hội người Ở khái niệm văn học ta biết, văn học hình thái ý thức nhấn mạnh chức giá trị nhận thức văn chương Văn học đưa nhận thức đắn, hiểu biết sâu sắc xã hội cách khoa học vận động, phát triển xã hội, chất nhiều mặt khác người mà ngành khoa học khác khám phá hết nhận thức nghệ thuật Vì vậy, nói văn học khác với ngành khoa khoa học khác chỗ văn học dùng hình thức nhận thức nghệ thuật để mang đến cho người nhìn sâu sắc góc độ người xã hội không khái niệm hay công thức Bằng hình thức nghệ thuật riêng, đặc thù văn học không trực tiếp đưa kết q trình nhận thức khám phá mà thơng qua đường tình cảm thẩm mĩ ⇨ Kết luận: Tóm lại, văn học có giá trị nhận thức vơ to lớn đời sống xã hội người Bằng hình thức nghệ thuật, văn học ln phản ánh người, xã hội, quy luật xã hội cách chân thực Từ văn học đưa đến cho người nhìn sâu sắc phương diện, chất xã hội người Văn học bách khoa tồn thư đời sống giúp người nhận thức sống qua trình khám phá, sáng tạo nghệ thuật nhà văn 2.3 Giá trị giáo dục văn học Bên cạnh giá trị nhận thức, văn học cịn có giá trị giáo dục đóng vai trị vô quan trọng việc giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn người Giá trị giáo dục người thể qua việc giúp người nâng cao nhận thức, cao tư tưởng theo chiều hiếu tích cực Qua hình tượng nghệ thuật xây dựng tác phẩm, nhận được, phân biệt tốt, xấu, đúng, sai để từ soi vào để đưa đường, thái độ qua tiếp nhận từ tác phẩm Giá trị giáo dục văn học thể rõ phương diện nâng cao trình độ văn hóa; cải tạo giới quan; tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức; trau dồi giác quan thẩm mĩ Giá trị giáo dục tác phẩm văn học nằm tư tưởng nhà văn việc nhận thức phản ánh thực xã hội người Là kết trình lao động sáng tạo, người cầm bút để lại, gửi ngắm đứa tinh thần đó, học, triết lí quan nhân sinh Mỗi hình tượng nghệ thuật khác mà tác giả gây dựng nên tác phẩm đại diện cho tư tưởng, suy nghĩ, triết lí sống riêng Một ví dụ cụ thể, nhân vật Từ Hải “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du hình tượng nghệ thuật nhân vật đại diện cho ước mơ hoài bão, cơng lí Từ mà người đọc khơi dậy lên ý chí tự do, khát vọng hồi bão, cịn với nhân vật Kiều lại mang đến độc giả giáo lí lịng hiếu thảo đấng sinh thành Văn học phản ánh thực giới khách quan thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn Vì vậy, văn học giáo dục người nằm người tạo Nếu văn học mang lí tưởng cao đẹp, triết lí nhân sinh tích cực người viết người tiếp nhận giáo dục theo chiều hướng tích cực Ngược lại, tác phẩm tạo nên từ tâm hồn đen tối, yếu đuối khơng có giá trị giáo dục mà làm trụy lạc hóa người mà thơi Giá trị giáo dục người văn học thông qua đường tình cảm Văn học để lại cho độc giả rung động định để từ nhìn nhận vấn đề nghĩa trình giáo dụng biện pháp tự giác 2.4 Giá trị thẩm mĩ văn học Giá trị thẩm mĩ văn học biểu qua việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ độc giả đồng thời làm tăng khả cảm nhận giá trị thẩm mĩ sống Để làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc, tác thường xây dựng nên hình tượng nghệ thuật, phác họa hay phản ánh đẹp sống xã hội sống tự nhiên Các hình tượng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cao tạo cho người ta khối cảm, rung động trước Những giá trị thẩm mĩ văn học xuất phát từ gần gũi, chân thực có sống có khả tác động trực tiếp đến giác quan người Q trình phản ánh thơng qua việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn Văn học với giá trị thẩm mĩ giúp cho nhìn người với đời sống xã hội trở nên tinh tế sâu sắc nhờ mà giác quan nhạy bén hơn, có khả cảm thụ cao Song với việc phát triển nhìn cách đánh giá Giá trị thẩm mĩ văn học phần giúp đánh giá đẹp hay vật tượng , quy luật cách sâu sắc hơn, đắn Tóm lại, với giá trị thẩm mĩ, văn học mang đến cho người quan điểm mang tính thẩm mĩ cao, cách nhìn nhận đánh giá vật tượng cách sâu sắc, tinh tế CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC QUA TÁC PHẨM “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY”-NGUYỄN NGỌC TƯ Đôi nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm “Khói trời lộng lẫy’ 1.1 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, quê Cà Mau có bút danh Hồi An Tác giả sinh lớn lên gia đình có truyền thống cách mạng Nhà văn đạt giải Mai vàng hạng mục Nhà văn xuất sắc vào năm 2000 Đối với tác giả “viết viết, lúc nào, không đặt, không bố cục, đoạn sau theo đoạn trước” Có lẽ điều đặc biệt làm nên trang văn vơ gần gũi, mộc mạc 1.2 Tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” “Khói trời lộng lẫy” truyện ngắn tiêu biểu, nằm tập truyện ngắn tên Nguyễn Ngọc Tư, xuất năm 2010 Câu chuyện kể nhân vật Di, cô gái dành hết đời để tìm kiếm lưu lại đẹp đời tất nhận lại tiếc nuối mát Giá trị văn học biểu qua tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” 2.1 Giá trị thực Là người sinh Cà Mau, vùng đất Nam Bộ thân yêu trở thành không gian nghệ thuật truyện ngắn Hiện lên trang truyện nét đặc trưng vùng đất Nam Bộ Đó mưa rào, “căn chòi hoang”, “bãi đất xơ rơ thân lau sậy cháy", dịng sơng, suối, cánh rừng thảo nguyên Len lỏi vào tranh 2.2 tiếng gọi thân thương “má”, “tui”, “bà” người với vẻ bề dửng dưng thực chất sâu người lại đau, chết Những mà “Khói trời lộng lẫy” phản ánh lên khơng có mà tác phẩm phản ánh lên xã hội trọng nam khinh nữ Và Di-nhân vật câu chuyện nạn nhân xã hội Ba Di người trọng nam khinh nữ ơng người bỏ rơi chí qn có đứa gái Đối với ông, vợ nơi ông trút giận Ở xã hội ấy, người phụ nữ sinh điều sai trái Tác phẩm hoàn toàn phản ánh lên hạn chế, góc khuất tối tăm xã hội nam quyền Từ đó, người đọc có nhìn sâu sắc sống xã hội Một điều mà tác phẩm phản ánh thực trạng thiên nhiên ngày bị hủy hoại cách nghiêm trọng Mỗi thành phố đời lúc khu rừng biến Thảo nguyên Thổ Sầu tươi đẹp ngày bị xới tung lên để khai thác quặng mhay sông bị vét cạn Trước thực trạng ấy, người dửng dưng thiên nhiên biến dần theo thời gian Như vậy, tác phẩm với giá trị nhận thức mang đến cho người đọc bối cảnh xã hội nam quyền, thực trạng Giá trị giáo dục Tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” tập trung nói lên số phậm bất hạnh, mảnh đời nhỏ bé trôi đời Những mảnh đời lên trang văn tác giả khiến người đọc cảm thấy đau xót vơ Thương chị Thăm thay, người mà phải lẩn tránh trận đòn ghen tng vơ cớ bà vợ lớn Thật xót xa cho chị Thiện phải từ bỏ quê hương nơi mà chơn rau cắt rốn nợ hụ hè, hay ông Sáu, người mà đời cịn lại ơm nỗi ám ảnh sâu sắc chuyện giết người tên tình nhân Và cịn nhiều mảnh số phận khác nữa… Thành cơng lớn tác phẩm có lẽ nằm việc khơi dậy lòng người đọc niềm trăn trở, ray rứt với hình tượng nhân vật Anh Anh người đàn ơng ngoại tình, lạnh lùng chất người lại người đỗi lạnh lùng, dễ bị tổn thương Anh dành tất có để lắng nghe lời than khóc, tiếng kêu cứu cánh rừng Anh yêu thiên nhiên tha thiết Di nghĩ "Nếu u khơng thể u người nữa." 2.3 Một mảnh đời bất hạnh khác, khơng ngồi Di, người chìm đau khổ cố níu giữ vẻ đẹp đời để nhận lại hụt hẫng, đau khổ Sống xã hội trọng nam khinh nữ, Di tránh khỏi số mệnh nạn nhân Từ sinh Di không cha thừa nhận chí bị lãng quên tồn Cơ lớn lên, sống mẹ mẹ dường tồn khơng cịn đời nữa, trở nên “khơng tăm khơng tích đời” Được gọi tên điều hạnh phúc đời cô, khiến cô rơi nước mắt Cơ sống dằn vặt nguyên nhân gián tiếp khiến cho Lam phải tự sát Cô đem tất để yêu Anh bị Anh bng tay câu nói đùa: "Em có thai rồi." Để trả thù người cha, Di bắt cóc em trai mình, ni lớn em trai với vai trò người mẹ Từng điều bất hạnh khiến cho có lỗ hổng tâm hồn Để lấp đầy đời khơng lành lặn ấy, Di tìm lưu giữ lại vẻ đẹp đời không đủ mà nhận lại hụt hẫng mà Di dường rơi vào hố sâu đen tối, quằn quại đến khơng thể “Khói trời lộng lẫy” thực khiến cho người đọc có trăn trở không nguôi đời, người thiên nhiên “Con người trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại Cịn thiên nhiên trả thù cách nào, em biết khơng? Nó biến mất.” “Đồng cỏ bạn dạo chơi ngày biến Dòng sông bạn tắm ngày biến Tiếng chim hót ban mai ngày biến Những người thân yêu bạn ngày biến Bạn có muốn giữ lại tất mà bạn nghĩ đẹp nhất, tinh tế nhất, quý giá giới này?”.“Họ buộc phải lựa chọn, khơng u thứ gì, tập chai sạn trước nỗi đau Cách dẫn người chỗ: vô cảm.”.“Nhưng hết, tơi biết khơng có vĩnh viễn Sự biết làm tơi hay buồn, ta ngồi cạnh nó, ta nó, với nó, nghe thấy, chạm nó, ta nó, từ từ.” Giá trị thẩm mỹ Với mẫu truyện ngắn này, Nguyễn Ngọc Tư tập chung xây dựng chân dung người ghi giữ đẹp Tại Viện di sản thiên nhiên người, Di tình nhân ln tìm cách lưu giữ lại vẻ đẹp giới xung quanh, mà sửa biến Tại Viện Di sản Thiên nhiên Con người, hiệu “Giữ gìn đẹp nhân loại giữ nhịp đập trái tim mình”, “Cái đẹp thường mong manh tàn nhẫn, chạm vào điều kỳ diệu đau”, bên “Cần có tâm hồn lớn để cảm nhận đẹp đời” Những hiệu phần giúp ta hình dung nhân vật chính: người có tâm hồn nhạy cảm đa sầu Đúng chờ đợi, “Khói trời lộng lẫy” mở với vô số vẻ đẹp Bắt đầu với vẻ đẹp thiên nhiên, từ “dấu mưa xoi khuyết viên gạch trần”, “hoa bìm bịp lợp tím rim chịm cây”, “vạt rừng bướm bay trấu vãi” “cây cỏ cứt heo mọc bên đường” Tác phẩm điểm vào nét đẹp nhỏ nhoi, người biết đến Ấy tiếng kêu chim bìm bịp, “bầy đom đóm hết hồn bay lả tả”, “những trái mấm hoang”, “một trái dừa chuột khoét trôi ngang, chở theo chàng hiu ngồi thom lom, mặt buồn vô phương” Bên cạnh nét đẹp vật tượng hình ảnh người với vẻ mộc mạc, gần gũi: ông già, cậu bé vùng đất Thổ Sầu, xen vào nét đẹp làng q bình dị…Nguyễn Ngọc Tư khơng nói đến vẻ đẹp đơn mà cịn liên quan đến vẻ đẹp phức tạp, chí trừu tượng sống Đây vẻ đẹp tình yêu, qua nhìn, bắt tay cử nhỏ nhất; “Khoảnh khắc tơi biết âm đẹp sống tiếng người nói yêu người” Đây câu hỏi vẻ đẹp ngây thơ, tò mò ham khám phá giới Nhưng điều tất Giá trị thẩm mĩ sâu sắc truyện ngắn tác giả thấy mối quan hệ đẹp “Hơn hết, Anh hiểu mà Viện gìn giữ lại đẹp khơng hồn hảo, chúng chết phần, chúng khơng có cảm giác da thịt, khơng có mùi, vị Chúng níu kéo vơ vọng người.” hay “Có đẹp trẻ con, gà con, mạ vừa nhú lên, cỏ vừa vượt đất Xanh lấm Xanh chưa thẳm Mong manh.” Vẻ đẹp mong manh em để ảnh mà biến Biến đời Trong Di cố gắng gìn giữ tuổi thơ sáng cho Phien, có lẽ anh bỏ lỡ thiên đường thuộc mình, nhốt anh lại môi trường tươi đẹp ngăn anh sống với người đẹp khác Nhưng sắc đẹp thay đổi ngày Sắc đẹp mây khói, tan vào hư vơ, dù cố gắng đến đâu khơng thể níu giữ Cuối cùng, hay truyện ngắn đến từ yếu tố nghệ thuật: cốt truyện mơ hồ, cấu trúc phi tuyến tính, nhân vật hư ảo lẫn khói chiều, tình tiết, tình tiết, lời thoại đắt giá phong cách Nguyễn Ngọc Tư, phong cách giản dị, đầy chất nắng gió nam không phần gợi cảm, ẩn chứa nhiều ý tứ, ẩn ý Người đọc bắt đầu phải đọc đến Đây có phải thành công mà tất nhà văn đạt Nguyễn Ngọc Tư thực tạo tính giải trí thẩm mỹ cho tác phẩm Kết luận chung giá trị văn học qua tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” Như vậy, với truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy”, với giá trị nhận thức, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc thấy rõ góc tối xã hội trọng nam khinh nữ gây nên cho người vô tội đau thương, bất hạnh, bên cạnh tác phẩm phản ánh gay gắt thực trạng thiên nhiên bị đối xử tàn nhẫn Biểu giá trị giáo dục tác phẩm khơi dậy lịng người đọc trăn trở, ray rứt mảnh đời, số phận người, niềm cảm thương sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội trọng nam khinh nữ Ngồi tác phẩm cịn nhắc nhở ý thức bảo vệ giữ gìn thiên nhiên Cuối cùng, thơng qua hình tượng nghệ thuật nhà văn khiến cho độc giả phải rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, đời từ nhỏ bé nhất, từ cử hành động người với người từ gần gũi, thân thuộc CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Như vậy, hình thái ý thức xã hội mang tính thẩm mĩ hình thức nghệ thuật đặc biệt, văn học mang cho giá trị bản, đóng vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội người là: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục giá trị thẩm mĩ Với chức nhận thức, văn học đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc đời người Mỗi tác phẩm có thời đại hồn cảnh đời khác Chính tác phẩm văn học giống gương phản ánh sâu sắc thực xã hội người gắn liền với Giá trị nhận thức đáp ứng cho người đọc nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh, khám phá Bên cạnh giá trị nhận thức, giúp người hiểu thêm đời người, văn học với giá trị giáo dục hướng người đến sống tươi đẹp, rèn luyện tu dưỡng nhân phẩm, đạo đức thơng qua hình tượng nghệ thuật Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng học riêng lẽ sống, triết lí nhân sinh Điều đặc biệt giá trị giáo dục giáo dục phương pháp tự giác Với giá trị thẩm mĩ, văn học đem đến cho người đọc vẻ đẹp nhìn đa dạng nhiều chiều đời, người từ tạo nên rung động sâu sắc lòng độc giả, nâng cao khả cảm nhận người TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.tailieumienphi.vn/doc/chuyen-de-li-luan-van-hocp7b9tq.html https://text.123docz.net/document/550320-gia-tri-van-hoc-va-tiep-nhanvan-hoc.htm

Ngày đăng: 04/07/2023, 23:18

w