1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thac si dang phuong nam 20230331101347 e 906

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐẶNG PHƯƠNG NAM TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐẶNG PHƯƠNG NAM TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI ĐẮC BIÊN Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa được công bố công trình khác Các số liệu luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn này Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời học viên xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, người dạy dỗ, bảo và giúp đỡ em suốt q trình học tập Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Độ- Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giúp đỡ học viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn này Cảm ơn ý kiến đóng góp thầy giúp em hồn thiện đề tài cách tốt Cuối học viên xin chân thành cảm ơn tác giả, các quan, tổ chức liên quan tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu tài liệu tìm kiếm số liệu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ĐẶNG PHƯƠNG NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ` BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân LĐCĐTS: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản VAHS: Vụ án hình LDTNCĐTS: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BLHS: Bộ luật hình TNHS: Trách nhiệm hình CTTP: Cấu thành tội phạm VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .7 1.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản số trường hợp 23 1.2.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 23 1.2.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với vi phạm hợp đồng dân sự, thương mại 25 Chương 29 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 29 2.1 Quy định pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 29 2.1.1 Khái quát quy định pháp luật hình trước năm 2015 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 29 2.1.2 Quy định Bộ luật hình năm 2015 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .32 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Thái Nguyên 41 2.2.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên 42 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017- 2021 43 2.3 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Thái Nguyên 54 2.3.1 Những hạn chế, vướng mắc áp dụng hình phạt thực tiễn tỉnh Thái Nguyên 54 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc định tội áp dụng hình phạt .58 Chương 61 BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐÚNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 61 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 61 3.1.1 Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản quyền người 61 3.1.2 u cầu thực sách hình Cải cách tư pháp đấu tranh phòng chống tội phạm .62 3.1.3 Yêu cầu tăng cường kiểm tra, kiểm sát hoạt động áp dụng pháp luật .62 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 63 3.2.1 Hoàn thiện quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 63 3.2.2 Các giải pháp khác 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ, số bị cáo LĐCĐTS bị đưa xét xử sơ TRANG 43 thẩm địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2021 Biểu đồ 2.2:Sự tăng trưởng vụ án, bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xét xử địa bàn tỉnh Thái 45 Nguyên giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.3: Số vụ án phạm tội LĐCĐTS đưa xét xử sơ thẩm, phúc thẩm địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 46 2017-2021 Bảng 2.4: Tổng hợp hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội LĐCĐTS Toà án nhân dân địa bàn tỉnh 49 Thái Nguyên xét xử sơ thẩm giai đoạn 2017- 2021 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tỉ lệ hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội LĐCĐTS Toà án nhân dân xét xử địa bàn tỉnh Thái Nguyên xét xử sơ thẩm giai đoạn 2017- 2021 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định tài sản quyền sở hữu được hình thành từ lâu đời, là quyền công dân được pháp luật thừa nhận bảo vệ, được quy định văn pháp luật Cụ thể Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.” Đồng thời, việc quy định tài sản, quyền sở hữu được thể nhiều văn Luật khác như: Dân sự, Hình Bộ luật Hình năm 2015 có quy định cụ thể phần tội phạm, có chế định việc bảo vệ quyền sở hữu và coi là mối quan hệ xã hội quan trọng được pháp luật thừa nhận bảo vệ Một nguyên tắc chung được thể tất các Văn pháp luật nguyên tắc Pháp chế xã hội chủ nghĩa và Điều Bộ luật Hình 2015 quy định: “Chỉ người/ pháp nhân phạm tội được Bộ luật Hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự.” Như vậy, việc quy định tội phạm xâm phạm quyền sở hữu được quy định Bộ Luật hình 2015 là sở để cá nhân, tổ chức tự bảo vệ quyền lợi là để dựa vào các quan, người có thẩm quyền tố tụng giải vụ án, xử lý tội phạm để bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Chương XVI Bộ luật Hình năm 2015 quy định tội xâm phạm sở hữu, tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định Điều 174 Luật thể yếu tố cấu thành tội phạm, đặc điểm thủ đoạn gian dối loại, mức hình phạt áp dụng người phạm tội Từ thực tiễn đấu tranh xử lý tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng cho thấy tính chất phức tạp, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt ngày càng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước,… Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, chế quản lý các chính sách pháp luật nào thay đổi để phù hợp với thực trạng kinh tế tình trạng tội phạm, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày tinh vi, lợi dụng các lĩnh vực khác thông tin, liệu điện tử, công nghệ - kĩ thuật,… Tuy nhiên từng điều luật cụ thể nhà làm luật quy định đặc trưng cấu thành tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà thực tế lại có mn vàn cách thức, thử đoạn khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định Bộ luật Hình dấu hiệu đặc trưng Do đó, việc nghiên cứu làm rõ nội dung pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực trạng biện pháp đấu tranh phịng ngừa là điều quan trọng để từ áp dụng cách đắn, có hiệu việc giải vụ án hình sự, xử lý người phạm tội xã hội nói chung và địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng Với lý nêu trên, học viên định lựa chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, tác giả luận văn lựa chọn tham khảo nguồn pháp luật khác nhau: giáo trình, viết chuyên sâu, sách tham khảo, binh luận khoa học luật hình số viết luận văn thạc sỹ, tiến sỹ tác giả khác nhau: - Về giáo trình, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học có cơng trình bật: 58 Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử cho thấy, thủ đoạn phạm tội tội LĐCĐTS thường tinh vi, xảo quyệt, luôn thay đổi với xu hướng khó phát hiện, khó đề phịng nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Trong năm gần đây, ảnh hưởng phát triển khoa học kỹ thuật nên xuất nhiều hành vi LĐCĐTS với phương thức thủ đoạn tinh vi đặc biệt xuất loại tội phạm LĐCĐTS sử dụng cơng nghệ cao các hình thức lừa đảo thông qua mạng xã hội, mạng viễn thông,… 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc định tội áp dụng hình phạt Thực tiễn cơng tác giải vụ án hình tội LĐCĐTS, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm LĐCĐTS cho thấy, BLHS 2015 đời giải số vướng mắc, bất cập trước BLHS 1999 nhiên thực tiễn vấn đề giải vụ án hình tội LĐCĐTS còn tồn nhiều bất cập, hạn chế mà nguyên nhân hạn chế, bất cập là do: Thứ nhất, Bộ luật Hình Việt năm 2015 còn chưa quy định cụ thể, rõ ràng chưa có nhiều các văn giải thích, hướng dẫn áp dụng Việc cần có văn hướng dẫn chi tiết, cụ thể dấu hiệu pháp lý để phân biệt tội phạm xâm phạm sở hữu dễ nhầm lẫn với nên việc áp dụng pháp luật các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng còn nhận thức sai và áp dụng nhầm pháp luật Thứ hai, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ người tiến hành còn nhiều hạn chế, bất đồng các cấp xét xử mà đội ngũ tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm còn nhiều hạn chế định việc nhận định, tư vật, tượng còn khó khăn, nên việc nhìn nhận việc và áp dụng pháp luật sai lầm Đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân thành phố, tỉnh Thái Nguyên có trình độ chun mơn nghiệp vụ định xong quá trình giải vụ án còn gặp nhiều khó khăn từ việc xác định tội danh, định hình phạt còn có nhầm 59 lẫn dẫn đến sai sót Mà khó khăn thường gặp là lực chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán còn chưa vững vàng, các Toà án chưa thật trọng đến công tác tăng cường, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nên ảnh hưởng đến chất lượng việc giải vụ án Trình độ lực phận Hội thẩm nhân dân chưa thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao công tác xét xử, việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân không được trọng nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc áp dụng pháp luật giải vụ án hình Đồng thời, nguyên nhân khác dẫn đến khó khăn, vướng mắc hoạt động giải vụ án hình sự: sở vật chất, trang thiết bị thiếu, chưa đáp ứng được đầy đủ bảo đảm; Sự kiểm tra, giám sát Cơ quan tiến hành tố tụng cấp cấp không được trọng dẫn đến tình trạng vi phạm, sai lầm việc áp dụng pháp luật cịn nhiều khó khăn không được khắc phục, xử lý kịp thời;… Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực từ nguyên nhân khách quan khác với tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống nhiều cán bộ, công chức có thẩm quyền tiến hành tố tụng dẫn đến các hậu nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định thật vụ án giải người phạm tội Những tệ nạn tiêu cực, chạy án, hối lộ,… là ít và chưa có tác động kịp thời người có thẩm quyền để giải tình trạng này nên tác động, hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến việc xác định thật vụ án 60 Kết luận Chương Trong chương này luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích lịch sử hình thành và phát triển các quy định pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua các giai đoạn, thời kỳ từ năm 1945 đến năm 2015, tác giả có phân tích điểm tiến và hạn chế các văn pháp luật hình từng thời kỳ, đặc biệt tác giả có phân tích chi tiết điểm BLHS năm 2015 là sở khoa học để áp dụng BLHS năm 2015 thực tế Đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sâu vào hai vấn đề lớn là định tội danh và định hình phạt Luận văn làm rõ và phân tích tình hình diễn biến tội LĐCĐTS địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2021, phân tích các kết đạt được, vi phạm, sai lầm và vấn đề còn tồn định tội danh và định hình phạt Qua đó, tác giả phân tích nguyên nhân gây vi phạm, sai lầm thực tiễn áp dụng Để từ chương 3, tác giả đưa yêu cầu, giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội LĐCĐTS 61 Chương BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐÚNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bảo đảm hiệu việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình nói chung và tội LĐCĐTS nói riêng việc áp dụng pháp luật phải được thực quy định pháp luật, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư liên tịch,… việc quán triệt các tư tưởng, quan điểm đạo Đảng và Nhà nước Đồng thời, vạch các phương hướng, chiến lực xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực yêu cầu: - Bảo đảm quyền người, quyền công dân được quy định Hiến pháp năm 2013, đặc biệt quyền sở hữu hợp pháp tổ chức, cá nhân, khơng xâm phạm đến quyền trừ trường hợp theo quy định pháp luật - Quy định pháp luật liên quan đến tội LĐCĐTS cần được cụ thể hóa, sớm hồn thiện để từ nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật - Bảo đảm tính khách quan, cơng khai, minh bạch q trình giải vụ án Các văn quy phạm pháp luật cần phải có tính thống nhất, đồng với là việc hướng dẫn, giải thích pháp luật giúp cho việc áp dụng pháp luật các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được bảo đảm quy định pháp luật 3.1.1 Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản quyền người Pháp luật hình nước Việt Nam ngồi mục đích bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ công lý, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cịn có mục đích là bảo vệ quyền người, quyền công dân Đồng thời, Hiến pháp 62 Việt Nam năm 2013 quy định quyền người quyền sở hữu tài sản việc sở hữu tài sản phải hợp pháp (phát sinh từ các luật định) được Nhà nước cơng nhận, không bị hạn chế số lượng, giá trị,… và pháp luật bảo đảm việc thực quyền chủ sở hữu tài sản hợp pháp Mọi hành vi xâm phạm đến tài sản – quyền sở hữu người khác trái pháp luật tùy điều kiện bị coi tội phạm gánh chịu trách nhiệm hình tương ứng với hành vi, hậu gây Đối với hành vi xâm phạm này, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải kịp thời, nhanh chóng phát xử lý, để bảo đảm cách có hiệu quyền lợi ích cá nhân, tổ chức 3.1.2 Yêu cầu thực sách hình Cải cách tư pháp đấu tranh phịng chống tội phạm Tình hình diễn biến tội phạm ngày càng có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác buộc pháp luật hình cần phải có thay đổi bổ sung liên tục nhằm phù hợp với tình hình diễn biến tội phạm, nên cải cách tư pháp hình vấn đề thiết nhằm nâng cao, hồn thiện Bộ luật hình nói chung các điều khoản từng loại tội phạm nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm 3.1.3 Yêu cầu tăng cường kiểm tra, kiểm sát hoạt động áp dụng pháp luật Trong trình tố tụng nhằm giải vụ án ln ln tồn sai lầm, sai lầm nguyên nhân khách quan chủ quan, dù nguyên nhân nào làm cho án, định Tòa án không pháp luật, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm phạm đến quyền lợi ích quan, tổ chức, cá nhân dẫn đến bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội,… Vì hoạt động giám đốc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp hay hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân phương thức để kịp thời phát sửa chữa, khắc phục sai lầm, thiếu sót việc giải vụ án 63 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.1 Hoàn thiện quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Để thống nhận thức tránh nhầm lần tội phạm chương xâm phạm sở hữu, nhà làm luật cần phải quy định rõ ràng hơn, cụ thể dấu hiệu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Có thể quy định sau: "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi có ý đưa thơng tin sai thật nhằm mục đích để chủ sở hữu hay người quản lý tài sản tin vào thơng tin sai thật mà tự nguyện giao tài sản cho người chiếm đoạt" - Toà án nhân dân tối cao cần lựa chọn số vụ án tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản để ban hành án lệ, góp phần giải các vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm 3.2.2 Các giải pháp khác 3.2.2.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật Cần tăng cường hướng dẫn áp dụng các quy định BLHS tội LĐCĐTS Cơ quan có thẩm quyền cần có văn (như Thông tư liên tịch củ các quan tiến hành tố tụng trung ương; Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ) hướng dẫn áp dụng Điều 174 BLHS, đặc biệt phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội phạm xâm phạm sở hữu khác, đặc biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS); phân biệt tội LĐCĐTS với vi phạm hợp đồng, tránh trường hợp hình hố quan hệ dân sự, kinh tế, làm oan người vô tội Hướng dẫn trường hợp “Phạm tội có tính chất chun nghiệp” Đối với tội phạm có tổ chức, có đồng phạm việc xác định dấu hiệu “lấy việc phạm tội làm nguồn sống chính” là việc khó khăn lẽ người phạm tội thơng thường có nghề nghiệp, nghề nghiệp khơng ổn định và người phạm tội không thừa nhận việc phạm tội nguồn sống họ nên việc kết luận hành vi LĐCĐTS mang tính chất chuyện nghiệp khó khăn Hay trường hợp 64 tội phạm dễ có nhầm lần với xâm phạm sở hữu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay trường hợp nhầm lẫn lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng giấy tờ giả quan, tổ chức hay trường hợp phạm tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản với trường hợp vi phạm hợp đồng dân cần phải có hướng dẫn cụ thể để giúp dễ dàng phân biệt tội phạm này, giúp cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng dễ dàng áp dụng đắn pháp luật Ví dụ: cần có hướng dẫn phân biệt dựa vào cấu thành tội phạm như: thời gian, thủ đoạn tội phạm, mục đích tội phạm,… tội phạm liên quan, dễ dàng nhầm lần để giúp phân biệt Bên cạnh việc ban hành các văn hướng dẫn các quan tiến hành tố tụng cần tập trung tổng kết thực tiễn, tổng hợp vi phạm, sai lầm, bất cập trình giải vụ án hình tội LĐCĐTS từ kịp thời ban hành các văn hướng dẫn, giải đáp vướng mắc phù hợp với diễn biến tình hình phạm tội thời gian gần để kịp thời khắc phục 3.2.2.2 Nâng cao lực, phẩm chất người tiến hành tố tụng Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc xác định tội danh định hình phạt phần xuất phát từ hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật, giải vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan, người tiến hành tố tụng Để nâng cao hiệu cơng tác giải vụ án hình nói chung, vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, cần thực cơng việc sau: - Nâng cao, bồi dưỡng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc xác định tội danh, áp dụng các BLHS để định hình phạt được xác phù hợp với pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán các quan tiến hành tố tụng: Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án 65 - Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật để đảm bảo quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời để cao tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp cho người tiến hành tố tụng: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm - Các chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán cần được bổ nhiệm với trình độ nhận thức pháp luật cao, có hiểu biết pháp luật đắn, có kinh nghiệm tham gia vào việc giải vụ án - Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán dựa sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử; xây dựng đội ngũ Thẩm phán có chun mơn nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt Bảo đảm đủ biên chế cán để thực công việc giải vụ án, việc luân chuyển, thay đổi vị trí, sa thải, kỷ luật cán được thực theo quy định pháp luật - Bảo đảm chất lượng đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm có trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực cơng tác có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từ nâng cao kiến thức pháp lý, kỹ nghiệp vụ cho họ 3.2.2.3 Tăng cường mối quan hệ chế ước, phối hợp quan tiến hành tố tụng Việc phối hợp liên ngành Công an- Kiểm sát- Tòa án là điều cần thiết nhằm khắc phục, hạn chế sai lầm, vi phạm công tác giải vụ án hình Đồng thời với phối hợp liên ngành giúp cho việc giải vụ án được thống nhất, pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội đặc biệt vụ án có tình tiết phức tạp Hoạt động phối hợp liên ngành được thực thông qua phiên họp liên ngành, lãnh đạo liên ngành nhằm đạt được thống việc giải vụ án hình sự, việc áp dụng pháp luật tuân theo pháp luật Đồng thời việc ban hành các Thông tư liên tịch ngành Công an- Kiểm sát- Tòa án là sở giúp cho người tiến hành tố tụng dễ dàng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn 66 Quan hệ phối hợp các quan tư pháp cần được hoàn thiện thực theo quy định pháp luật liên quan tới vấn đề điều tra bổ sung, điều tra lại phát sai lầm, thiếu sót cần bổ sung để giải vụ án Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát – Toà án; hay hoạt động kiến nghị, kháng nghị định tố tụng, hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng cho vi phạm pháp luật, xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích người khác; tăng cường nhiệm vụ Viện kiểm sát việc kiểm sát hoạt động tố tụng, kiểm sát án, định các quan tư pháp khác nhằm kịp thời phát sửa chữa vi phạm, sai lầm 3.2.2.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm sát hoạt động áp dụng pháp luật Thực việc giám đốc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp thường xuyển, việc kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cách có hiệu góp phần hạn chế sai lầm việc xác định tội phạm, áp dụng pháp luật Hoạt động giám đốc xét xử việc Tòa án cấp xem xét lại án, định Tịa án có vi phạm pháp luật, từ kịp thời kiến nghị Tịa án có thẩm quyền xét lại theo thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm để kịp thời sửa chữa sai lầm, khắc phục thiệt hại Cùng với hoạt động giám đốc xét xử việc kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát, theo đó, Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Bảo đảm hoạt động, định họ pháp luật Trong trường hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hay phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Viện kiểm sát có thẩm quyền tiến hành kiến nghị, kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm 67 Kết luận Chương Chương luận văn tập trung sâu phân tích các yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong giải pháp tác giả sâu phân tích, chứng minh sở vấn đề được nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương Quy định pháp luật Hình tội LĐCĐTS và thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua tác giả đề yêu cầu giải pháp cụ thể nhằm áp dụng quy định pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 68 KẾT LUẬN Việc định tội danh đúng, đầy đủ không góp phần vào việc định áp dụng hình phạt đắn, phù hợp với tình tiết khách quan vụ án mà cịn có ý nghĩa việc phân hố trách nhiệm hình sự, hình phạt từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật giải vụ án hình là để xét xử người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm, góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Thực tiễn xét xử vụ án hình tội LĐCĐTS giai đoạn 2017- 2021 từ thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng q trình giải vụ án hình cịn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc việc định tội danh việc định áp dụng hình phạt Mặc dù tình hình phạm tội LĐCĐTS diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có cấu kết phạm tội người đồng phạm nhằm lừa đảo tài sản giá trị lớn Vì nên để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm các Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần phải thật chuẩn xác việc xác định tội danh từ áp dụng hình phạt pháp luật, phù hợp tình tiết khách quan vụ án Đề tài “Tội LĐCĐTS từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” việc phân tích quy định pháp luật dấu hiệu tội phạm, các đặc trưng tội LĐCĐTS quy định Điều 174 BLHS năm 2015 đồng thời phân biệt với tội phạm khác hay có nhầm lẫn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hành vi vi phạm hợp đồng dân sự, thương mại Cùng với là việc phân tích, đánh giá thực trạng việc giải vụ án hình hoạt động định tội danh, định hình phạt đồng thời khó khăn vướng mắc thực tiễn định tội danh áp dụng hình phạt tỉnh Thái Nguyên với là giải pháp để khắc phục khó khăn, vướng mắc 69 Thơng qua việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giải vụ án bảo đảm cơng đấu tranh phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Thái Nguyên tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 23/2021/HS-ST ngày 22/06/2021 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Bản án số 39/2021/HS-ST ngày 14/09/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Bản án số 62/2021/HS-ST ngày 20/12/2021 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Bản án số 569/2021/HS-ST ngày 18/11/2021 Toà án nhân dân thành phố Thái Nguyên Bùi Mạnh (2021), “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến tiền ảo”, Tạp chí Tịa án Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 47-SL/1945, “Sắc lệnh giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho tồn quốc”, ngày 10/10/1945, Hà Nội Cơng văn 45/TANDTCPC 2020 Đào Trí Úc (1996), “Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Trung Hiếu (2021), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp: tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa”, Luận án Tiến sỹ, ngành luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2003), “Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, tập II- Các tội xâm phạm sở hữu”, Nxb TP.HCM 11 Đoàn Ngọc Hải (2019), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân 12 Hồng Ngọc Dinh (2016), “Mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, ngành luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Đăng Doanh (2005), “Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)”, Tạp chí Tịa án nhân dân 14 Lê Đăng Doanh , Cao Thị Oanh (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 tập 1, Nxb Hồng Đức 15 ThS Lê Đình Nghĩa (2021), “Bàn tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt”, Tạp chí Tịa án 16 Ngơ Thị Hạnh (2016), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng” , Luận văn Thạc sỹ, ngành luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Ngô Thùy Khánh Linh (2021), “Một số lưu ý giải vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân 18 Nguyễn Duy Khôi (2020), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ, ngành luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Điệp (2017), “Bình luận khoa học Phần tội phạm BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (2018), “Bình luận khoa học BLHS năm 2015 phần tội phạm (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Phạm Thị Thanh Huyền, Lê Đức Sơn (2022), “Một số vấn đề cần lưu ý thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyêt vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Kiểm sát nhân dân 22 Phạm Huyền (2021), “Phân biệt tranh chấp dân tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Công ty luật TNTP 23 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Tạp chí Kiểm sát số 03/2021 28 Tịa án nhân dân tối cao, NQ 04-HĐTPTANDTC 1986, “Hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình sự” 29 Trần Văn Biên và Đinh Thế Hưng (2017), “Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Trần Văn Luyện (2018), “Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trịnh Hồng Phương (2016), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình việt nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ, ngành luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trương Thị Đông (2015), “Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật Hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn Thạc sỹ, ngành luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trường Đại học luật Hà Nội (2015), “Giáo trình Luật hình Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2017), “Giáo trình Luật Hình Việt Nam quyền I, II”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, pháp lệnh số 149-LCT “Trừng trị tội xâm phạm tài sản Xã hội chủ nghĩa” ngày 21/10/1970, Hà Nội 36 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, pháp lệnh số 150-LCT “Trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân” ngày 21/10/1970, Hà Nội 37 Viện Nhà nước Pháp luật (1993), “Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Võ Khánh Vinh (2015), “Lý luận chung định tội danh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 GS.TS.Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Xuân Thạo (2022), “Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình 2015: Bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Liên đoàn luật sư Việt Nam

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:15

Xem thêm: