1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học chương từ trường và cảm ứng điện từ vật lý 11 nhằm phát triển tư duy cho học sinh

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

VƯ ƠN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN - TIN NG NGUYỄN THỊ HOÀN ỌC HÙ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH ĐẠ IH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí Phú Thọ, 2016 VƯ NGUYỄN THỊ HOÀN ƠN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN - TIN ỌC HÙ NG SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH ĐẠ IH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Tốn – tin giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, em thực khóa luận “Sử dụng phối hợp phương tiện đại dạy học chương từ trường cảm ứng điện từ - vật lý 11 G nhằm phát triển tư cho học sinh” Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực ƠN thân , em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Toán – tin, Trường Đại học Hùng Vương Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo VƯ tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Đồng thời em xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Hùng Vương tạo điều kiện, giúp đỡ NG em hoàn nghiệm sư phạm trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, giảng viên môn Vật lý – khoa Tốn – tin Cơ dành nhiều thời gian HÙ quý báu tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, cịn người giúp em lĩnh hội kiến thức chuyên môn rèn luyện cho em tác phong nghiên cứu khoa học ỌC Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh Song kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Em mong nhận IH đóng góp q thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Cuối em kính chúc q thầy cô dồi sức khỏe thành công ĐẠ nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài khóa luận Mục tiêu khóa luận G Nhiệm vụ nghiên cứu ƠN Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn VƯ Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tư trình tư NG 1.1.1 Khái niệm tư [8] 1.1.2 Quá trình tư 1.1.3 Tư vật lý 10 HÙ 1.2 Các phương tiện dạy học đại [3] 11 1.2.1 Khái quát chung phương tiện dạy học 11 1.2.2 Một số phương tiện dạy học đại sử dụng 19 ỌC 1.3 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học đại môn vật lý trường phổ thông 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY TRONG CHƯƠNG TỪ IH TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÓ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN HIỆN ĐẠI 28 ĐẠ 2.1 Phân tích nội dung chương 28 2.1.1 Phân tích chương từ trường 28 2.1.2 Phân tích chương cảm ứng điện từ 30 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số chương Từ trường cảm ứng điện từ có sử dụng phối hợp phương tiện đại 32 2.2.1 Chương từ trường 32 2.2.2 Chương cảm ứng điện từ 48 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích đối tượng thử nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng thử nghiệm 64 3.2 Nội dung thử nghiệm 64 G 3.3 Tổ chức thử nghiệm 65 ƠN 3.4 Kết thử nghiệm 68 3.5 Kết luận thử nghiệm sư phạm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 71 ĐẠ IH ỌC HÙ NG VƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh VLPT: Vật lý phổ thông : Nam châm TN : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa THCS: Trung học sở ƠN NC G THPT: Trung học phổ thông ĐẠ IH ỌC HÙ NG DH: dạy học VƯ PTDH: phương tiện dạy học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng kết trước thử nghiệm (Bài kiểm tra số 1) 65 Bảng 3.2: Bảng kết sau thử nghiệm (Bài kiểm tra số 2) 68 ĐẠ IH ỌC HÙ NG VƯ ƠN G Bảng 3.3: Bảng kết sau thử nghiệm (Bài kiểm tra số 3) 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ giai đoạn trình tư 10 Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ thành tố trình dạy học 14 Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá trước kết trước thử nghiệm 65 Hình 3.2: Biểu đồ đánh giá trước kết sau kiểm tra số 68 ĐẠ IH ỌC HÙ NG VƯ ƠN G Hình 3.3: Biểu đồ đánh giá trước kết sau kiểm tra số 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Mục tiêu giáo dục quốc gia nhà nước đề ra, vào yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Như vậy, mục tiêu giáo dục G thay đổi theo giai đoạn đất nước, giáo dục nước nhằm đào tạo hệ trẻ trở thành người có trình độ văn ƠN hóa, động, chủ động, sáng tạo, tham gia cách tích cực hiệu vào công xây dựng phát triển đất nước VƯ Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục giới, nước ta diễn sôi động Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Và phương pháp dạy học NG yếu tố quan trọng q trình dạy học, đường, cách thức để đạt mục tiêu dạy học Cùng nội dung học sinh học tập có hứng thú, có tích cực hay khơng, có để lại dấu ấn cho em hay HÙ không,…phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Định hướng chung đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với ỌC đặc điểm môn học, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ IH chiều kiến thức có sẵn Trong việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng (THPT) thiết bị dạy học yếu tố đặc biệt quan trọng, giữ vai trò khơng thể ĐẠ thiếu q trình Thiết bị dạy học vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện chứa đựng chuyển tải thông tin điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Hiện nước giới nước ta quan tâm, đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học cho hệ thống THPT tập trung nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học để đổi phương pháp dạy học Ở nước ta nay, lộ trình đổi giáo dục phổ thông, nhà nước cố gắng trang bị cho trường THPT tương đối đầy đủ loại thiết bị dạy học dùng riêng tối thiểu cho mơn học nói chung mơn vật lý nói riêng như: tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm, băng đĩa, thiết bị giảng dạy (máy tính, máy chiếu,…) Nhưng đa số giáo viên trung học phổ thông sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt thuyết trình G (dạy chay), chưa phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, không nâng cao hiệu học tập khơng để lãng phí lượng lớn kinh ƠN phí mua sắm thiết bị dạy học mà mục tiêu dạy học không đạt yêu cầu VƯ Đặc biệt môn vật lý mơn khoa học thực nghiệm, để hình thành quan niệm đắn giới vật chất cho học sinh dạy học định luật,…thì việc tiến hành thí nghiệm quan trọng Nhờ thí nghiệm vật lý, học sinh có quan điểm phương pháp thực nghiệm khoa NG học Tuy nhiên nhiều dạy vật lý phổ thơng (VLPT) hạn chế thí nghiệm nên không tạo điều kiện tốt cho trình dạy học Vì vậy, việc sử dụng phối hợp phương tiện dạy học đại dạy học vật HÙ lý tạo điều kiện tốt trình dạy học, hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học; góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, giúp cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt kĩ năng, kĩ ỌC xảo thực hành Thêm vào đó, cịn có tác dụng giúp cho việc dạy học vật lý tránh tính chất giáo điều, hình thức phổ biến dạy học IH Qua thực tế dạy học, phần “ Từ trường cảm ứng điện từ’’ nói phần tương đối khó giáo viên học sinh phần dạy học Các khái niệm từ trường, tác dụng từ trường, khái niệm từ thông, ĐẠ tượng cảm ứng điện từ, … khái niệm trừu tượng Bên cạnh đó, định luật đinh luật Lentz, định luật Faraday định luật khó để học sinh tự khái quát Tuy nhiên, lại phần nội dung quan trọng, tạo sở cho em tiếp thu kiến thức dòng điện xoay chiều sau Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên giúp cho học sinh hiểu đúng, hiểu sâu tích cực tự tìm kiến thức nhiệm vụ khó khăn nặng nề G ƠN VƯ NG HÙ ỌC ĐẠ IH Hình 9: Một số hình ảnh từ trường Trái Đất Hình 10: Hình ảnh từ trường NC G ƠN HÙ NG VƯ Hình 11: Hình ảnh minh họa quy tắc bàn tay trái (hình 20.3) Hình 13: hình minh họa hình 20.2a ĐẠ IH ỌC Hình 12: Hình ảnh minh họa 20.4 Hình 14: Hình ảnh minh họa định nghĩa từ thơng G ƠN HÙ NG VƯ Hình 15: Hình ảnh minh họa hình 23.3 ĐẠ IH ỌC Hình 16: Hình ảnh minh họa hình 23.6 Hình 17: Hình ảnh cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Sở GD – ĐT ………………… G Trường THPT …………………… ƠN Đề nghị đồng chí cho ý kiến cho câu hỏi sau cách tích vào câu trả lời mà đồng chí đồng tình VƯ Theo thầy (cô) PTDH đại sử dụng DH trường phổ thông gồm: Máy chiếu: Máy chiếu slide, máy chiếu vật thể,… Máy vi tính NG Đồng hồ Sách giáo khoa, sách tập,… HÙ Bảng, phấn, tranh ảnh, vẽ sẵn,… Thí nghiệm, mơ hình,… Theo thầy (cơ) việc sử dụng PTDH đại vào dạy học có cần thiết hay không? ỌC Rất cần thiết Cần thiết IH Không cần thiết Không cần thiết Thầy (cô) sử dụng PTDH đại vào giảng dạy mức độ nào? ĐẠ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Các tiết dạy mà thầy (cơ) có sử dụng PTDH đại thường là? Tất tiết dạy Các tiết dạy thao giảng Các tiết có dự Các tiết mà nội dung học cần thiết phải sử dụng Mức độ đáp ứng sở vật chất phục vụ cho DH có sử dụng PTDH G đại trường nay: Đáp ứng đầy đủ ƠN Đáp ứng không đầy đủ Việc thầy (cô) sử dụng PTDH đại vào giảng dạy tiết học vật lý VƯ phát triển lực học sinh? Năng lực sử dụng kiến thức Năng lực phương pháp Năng lực trao đổi thông tin NG Năng lực cá thể Khó khăn thầy việc sử dụng PTDH đại vào giảng dạy HÙ mơn vật lý gì: Cơ sở vật chất, phương tiện không đầy đủ Kỹ thuật sử dụng PTDH đại hạn chế Việc chuẩn bị PTDH đại nhiều thời gian ỌC Trong q trình giảng dạy, thầy gặp khó khăn giảng dạy kiến thức chương “Từ trường cảm ứng điện từ”: IH Kiến thức trừu tượng, thiếu thí nghiệm trực quan Trình độ nhận thức học sinh hạn chế ĐẠ Thời lượng cho học chưa hợp lí Phụ lục Họ tên:………………… Bài kiểm tra số Lớp:…………… I Phần trắc nghiệm G Khoanh tròn trước đáp án mà em lựa chọn (Chú ý: câu lựa Câu 1: Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện… ƠN chọn đáp án) A Cùng chiều với chiều chuyển động ion dương VƯ B Ngược chiều với chiều chuyển động ion âm C Cùng chiều với chiều chuyển động êlectrôn D Ngược chiều với chiều chuyển động êlectrơn Câu 2: Dịng điện khơng phải dịng điện khơng đổi? NG A Dòng điện acquy cung cấp B Dòng điện pin cung cấp C Dòng điện chỉnh lưu cung cấp HÙ D Dòng hạt an pha chất phóng xạ phát Câu 3: Hai cầu kim loại A B có bán kính nhau, vật A tích điện dương q A, vật B tích điện dương qB q A> qB, nối A với B dây dẫn kim ỌC loại, phát biểu sai? A Trong dây dẫn có dịng điện, chiều từ A đến B B Bản chất dòng điện dây dẫn dòng dịch chuyển IH electron tự từ B đến A C Trong dây dẫn khơng có dịng điện q A> 0; qB>0 ĐẠ D Trong dây dẫn có dịng điện hai dây dẫn có hiệu điện VA>VB Câu 4: Định luật Jun – Len – xơ áp dụng cho đoạn mạch chứa A Acquy B Bình điện phân có dương cực khơng tan C Quạt điện D Điện trở Câu 5: Phát biểu A Tia catôt phát theo phương từ mặt catôt B Tia catôt mang lượng đập vào vật C Tia catôt tự phát quang D Tia catôt bị lệch điện trường từ trường Câu 6: Một dây tải điện đồng dài 2km, tiết diện 10mm2 Cho biết điện trở B 3,36 Ω C 3,34 Ω D 3,32 Ω Câu 7: Phát biểu sai nói cặp nhiệt điện? ƠN A 3,38 Ω G suất đồng 1,6.10-8Ωm; α=4,3.10-3 Điện trở dây dẫn bao nhiêu? VƯ A Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào vật liệu làm cặp kim loại B Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn hai mối hàn NG C Cường độ dòng điện chạy mạch tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ D Suất nhiệt động tỉ lệ thuận với hiệu điện nhiệt độ hai mối hàn hiệu nhiệt độ không lớn HÙ Câu 8: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn điện trở 50Ω thời gian 30 phút có dịng điện 2A chạy qua A 360kJ ỌC C 150kJ B 6kJ D 9000kJ Câu 9: Điều kiện để có dịng điện A Chỉ cần hạt mang điện IH B Chỉ cần điện trường C Chỉ cần có hiệu điện ĐẠ D Chỉ cần có hạt mang điện điện trường để gây lực tác dụng lên hạt mang điện Câu 10 : Có năm nguồn giống hệt mắc nối tiếp, có suất điện động 2V, r = 0,1Ω, suất điện động điện trở nguồn A 2V 0,1Ω B 0,4V 0,1Ω C 10V 0,5Ω D 0,4V 0,02Ω Phần tự luận Bài 1: Công suất tổng cộng tỏa điện trở R1= 8Ω r2 = 2Ω mắc chúng nối tiếp song song Hãy tìm điện trở nguồn điện cung cấp cho điện trở G Bài 2: Điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực platin, ta thu hidro ôxi điện cực Tính thể tích khí thu điện cực (ở điều kiện tiêu ƠN chuẩn) dòng điện qua bình điện phân có cường độ I = 5A thời gian t = 32 phút 10 giây Đáp án D C A D D Phần tự luận : Bài : 10 A D A D C NG Câu VƯ Đáp án : Phần trắc nghiệm : Trường hợp R1 R2 nối tiếp : Rnt = 10Ω ξ ξ HÙ Viết biểu thức : Int = = Rnt+r 10+r ξ Pnt = Rnt.Int2 = 10.[ (10+r) ]2 ỌC Trường hợp R1 R2 mắc song song : Rss = 1,6Ω ξ ξ = Rss+r 1,6+r IH Viết biểu thức : Iss = ξ Pss = Rss.Iss2 = 1,6.[ (1,6+r) ]2 Tính r = 4Ω ĐẠ Bài : - Khối lượng Hiđrô thu catot: m1 = - Thể tích Hiđrơ thu catot: It = 0,1 g - Khối lượng ôxi thu là: m2 = It = 0,8 g - Thể tích xi thu là: Bài kiểm tra số Lớp:…………… Kiểm tra 15 phút I Phần trắc nghiệm Câu 1: Lực sau lực từ? VƯ A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng ƠN G Họ tên:………………… B Lực Trái Đất tác dụng lên kim NC trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam C Lực NC tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện NG D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu 2: Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho HÙ A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc ỌC khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi IH Câu 3: Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? ĐẠ A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện B Vng góc với vectơ cảm ứng từ C Vng góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dòng điện D Song song với đường sức từ Câu 4: Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8T Dịng điện dây dẫn 20A lực có độ lớn là? A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N Câu 5: Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài A Các đường sức từ đường tròn G B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái ƠN D Chiều đường sức không phụ thuộc chiều dòng điện Câu 6: Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có VƯ chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ xuống D Từ lên NG Câu 7: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt từ trường 0,1T chịu lực 0,5N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn là? B 300 HÙ A 0,50 C 450 D 600 Câu 8: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn B tăng lần ỌC A tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 9: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều B từ xuống C từ D từ vào IH A từ trái sang phải ĐẠ Câu 10: Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Các đường sức từ trường cắt Đáp án Đáp án 10 A B D D D A B B C D G Câu Bài kiểm tra số ƠN Họ tên:………………… Lớp:…………… VƯ I Phần trắc nghiệm Câu 1: Dịng Fu-cơ khơng xuất trường hợp sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ B Lá nhôm dao động từ trường NG C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Câu 2: Từ thông qua diện tích S khơng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? HÙ A Độ lớn cảm ứng từ B Diện tích xét C Góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ ỌC D Nhiệt độ mơi trường Câu 3: Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng IH ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên ĐẠ C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu 4: Điều sau khơng nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dịng điện B Dịng điện cảm ứng tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch D Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường G Câu 5: Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vng góc với đường sức từ A Bằng B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần ƠN Khi độ lớn cảm ứng từ tăng hai lần từ thơng: VƯ Câu 6: Ứng dụng sau khơng phải liên quan đến dịng Fu-cơ? A Phanh điện từ B Nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên D Đèn hình TV Câu 7: vê be bằng: A T.m2 B 1T/m D T/m2 HÙ C T.m NG C Lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với Câu 8: Khi cho nam châm rơi thẳng đứng qua vịng dây dẫn (C) ỌC hình vẽ Kết luận sau đúng? IH A Từ thơng qua vịng dây ln giảm B Từ thơng qua vịng dây ln khơng đổi ĐẠ C Từ thơng qua vịng dây tăng giảm D Từ thơng qua vịng dây ln tăng Câu 9: Cho véc tơ pháp tuyến n diện tích S vng góc với đường cảm ứng từ B Khi độ lớn cảm ứng từ tăng lần từ thông qua S: G A Tăng lần ƠN B Giảm lần C Bằng D Tăng lần VƯ Câu 10: Gọi α góc hợp véc tơ pháp tuyến n diện tích S với véc tơ cảm ứng từ B Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi: π A α = B α = C α = π D α = NG π II Phần tự luận Bài 2: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm, đặt từ trường HÙ có cảm ứng từ B = 5.10-4 T Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30o Tính từ thơng qua khung dây dẫn Bài 1: Tính từ thơng qua mặt phẳng diện tích 50 cm2 đặt từ trường ỌC cảm ứng từ B= 0,4T véctơ pháp tuyến n diện tích hợp với đường cảm ứng từ B góc 300 Đáp án IH Phần trắc nghiệm: Câu ĐẠ Đáp án 10 D D A D A D A C C B Phần tự luận: Bài 1: Từ thông qua khung dây dẫn là: ∅ = B.S.cosα = 0,4 5.10-3.cos 300 = 1,73.10-3 (Wb) Bài 2: Diện tích khung dây: S = 0,03 0,04 = 1,2.10-3 (m2) Gọi   (n, B) = 900 – 300 = 600 Từ thông qua khung dây dẫn là: ĐẠ IH ỌC HÙ NG VƯ ƠN G ∅ = B.S.cosα = 5.10-4 1,2.10-3.cos 600 = 3.10-7 (Wb) ĐẠ IH ỌC HÙ NG VƯ ƠN G Một số hình ảnh thử nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w