1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nước thải đô thị cho khu vực huay longkong, thành phố kaysone phomvihane, lào (tóm tắt)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA SILIBOUNYASANE MALA XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ C C R UT.L CHO KHU VỰC HUAY LONGKONG, D THÀNH PHỐ KAYSONE PHOMVIHANE, LÀO Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320 Đà Nẵng – Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN QUANG -Phản biện 1: TS PHAN NHƯ THÚC C C R UT.L - Phản biện 2: TS ĐẶNG QUANG VINH D Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật môi trường Trường Đại học Bách khoa vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu truyền thông Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng  Thư viện Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU Để đạt mục đích mục tiêu chiến lược phát triển thành phố Kaisone Phomvihane giai đoạn năm 2020 đến 2030 Đặc biệt lĩnh vực môi trường, thành phố chia thành khu vực để quản lý xử lý nước thải: khu vực phía bắc có diện tích lưu vực 500ha; khu vực trung tâm thành phố với diện tích 81ha khu vực phía nam với diện tích 538ha Ở tác giả tập trung nghiên cứu vấn để nước thải khu vực phía bắc khu vực Huay Long kong, nước thải khu vực loại nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt người dân, nước thải khách sạn, trường học bệnh viện C C R UT.L Công tác quản lý nước thải trung tâm thành phố vấn đề trực tiếp thành phố Kaisone Phomvihane liên quan đến D việc xử lý cá nhân hộ gia đình sở thương mại cách sử dụng nước xả bể tự hoại để xử lý nước thải đen, nước thải xám hệ thống nước mưa Nước thải từ việc sử dụng gia đình vịi hoa sen, chuẩn bị thực phẩm giặt ủi, hầu hết xả vào hệ thống thoát nước mưa mà khơng cần xử lý Khơng có bẫy mỡ lắp đặt để xử lý dầu mỡ trước chảy từ hộ gia đình hàng ngày hoạt động doanh nghiệp địa phương Các ngành công nghiệp quy mô nhỏ thường xả nước thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước Việc lắp đặt đường ống nước thải từ bể tự hoại không hiệu gây rị rỉ cống gây nhiễm đất nước ngầm Với khu vực đô thị mở rộng số lượng hộ gia đình ngày tăng, lượng nước thải dự kiến tăng lên dẫn đến tải lượng ô nhiễm cao chảy vào sông Mê Kông năm Việc cải thiện mạng lưới thoát nước thải thiết lập phương pháp xử lý nước thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương giảm rủi ro sức khỏe người dân thành phố Việc thoát nước mưa cách vào kênh cải tạo xây dựng đường ống nước thải quan trọng để tránh ô nhiễm khu vực Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng cơng tác cải tiến thống nước xử lý nước thải, học viên thực đề tài: “Xử lý nước thải đô thị cho khu vực Huay Longkong, thành phố Kaisone Phomvihane, Lào” nhằm giải vấn đề ô nhiễm nước thải đô thị đề xuất biện pháp công tác quản lý để đạt hiệu tối ưu C C R UT.L Đối tượng phạm vi nghiên cứu D 2.1 Đối tượng nghiên cứu Khu vực Huay Longkong có tọa độ khoảng 16o54’  16o57’ vĩ độ Bắc 104o75’  104o77’ kinh độ Đơng Khu vực dự án nằm phía Nam thành phố Kaysone Phomvihane, tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào, khu vực dọc theo sông MêKong 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tính tốn hệ thống xử lý nước thải cho khu vực Huay Longkong với tổng diện tích 538 bao gồm 13 làng dân với sở dịch vụ, sản xuất Ý nghĩa nghiên cứu 3.1.Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm sở khoa học, cách thức tiếp cận để áp dụng việc tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng luận khoa học nhằm hỗ trợ cho quan chức có sở xem xét, lựa chọn định phương án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững môi trường, bảo vệ tài nguyên nước, cảnh quan thành phố Bố cục luận văn MỞ ĐẦU C C R UT.L Chương 1: TỔNG QUAN Chương 2: ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU D Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nước thải đô thị quản lý nước thải đô thị 1.1.1 Khái niệm Nước thải nước thải bỏ sau sử dụng từ trình sinh hoạt người như: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân; từ sở dịch vụ khách sạn, bệnh viện, trường học, spa…vv, mà gồm nước cấp tạp chất dạng khơng tan (rác, cây, cát, mạnh vụn thức ăn chưa phân hủy,…) tan (khống hịa tan) Hệ thống nước tổ hợp cơng trình, thiết bị giải pháp kỹ thuật tổ chức để thực nhiệm vụ chuyển nước thải khỏi khu vực HTTN làm nhiệm vụ thu gom, vận chuyển C C R UT.L nhanh chóng nước thải khỏi khu vực, đồng thời xử lý khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh trước xả vào nguồn tiếp nhận D Xử lý nước thải trình tách tạp chất khỏi nước trước thải vào nguồn tiếp nhận mà phải đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn khơng gây nhiễm cho nguồn nước Vì nước bẩn, bị ô nhiễm làm giảm giá trị sử dụng nên ta cần phải xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận với cách hợp lý hiệu 1.1.2 Nước thải hệ thống thoát nước thải 1.1.3 Tính chất, thành phần nước thải thị 1.2 Xử lý nước thải đô thị 1.2.1 Các phương pháp, trình xử lý nước thải a Phương pháp học: Nhằm loại bỏ tạp chất không tan chứa nước thải, chất dễ lắng khỏi nước thải cát, rác,…nhờ trình lọc, lắng thực cơng trình xử lý song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể lọc loại Về nguyên áp dụng vào bảng 14 quy tắc, xử lý học gian đôạn xử lý sơ trước xử lý b Phương pháp sinh học: Loại bỏ chất hữu cơ, chất dinh dưỡng khoáng chất nhờ trình chuyển hóa vi sinh vật Các cơng trình xử lý sinh học điều kiện tự nhiên gồm: Hồ sinh học, đất ướt, cách đồng tưới, hệ thống xử lý thực vật nước lục bình, rau muống,…; Các cơng trình xử lý sinh học điều kiện nhân tạo gồm: Bể lọc sinh học, Bể Aeroten, Bể USBA, … c Phương pháp hóa học: Làm hoàn toàn nước, khử C C R UT.L trùng nước trước xả vào nguồn cấp nước sinh hoạt D 1.2.2 Quản lý nước thải đô thị Để quản lý bảo vệ môi trường Lào, Lào sử dụng luật bảo vệ môi trường năm 2012 quốc hội quy chuẩn môi trường quốc gia năm 2017 phủ Để quản lý nước thải thị Lào chuẩn quốc gia năm 2017, [3] thể bảng sau: Bảng 1.Bảng quy chuẩn cho phép xả nước thải vào nguồn tiếp nhận kênh nước công cộng TT Thông số Đơn vị Quy chuẩn cho phép pH - 5.5 – 8.5 TSS mg/l 30 COD mg/l - BOD5 mg/l 30 TKN mg/l - 1.3 Quá trình chuyển hóa chất hữu chất dinh dưỡng q trình sinh hóa hiếu khí 1.3.1 Q trình chuyển hóa chất hữu 1.3.2 Q trình chuyển hóa chất dinh dưỡng C C R UT.L 1.4 Hiện trạng quy hoạch khu vực Huay Longkong D 1.4.1 Vị trí, địa lý điều kiện khí hậu khu vực 1.4.2 Hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố 1.4.3 Tính chất, thành phần nước thải Nhiều năm trước Lào nói chung thành phố Kaysone Phomvihane nói riêng quan tâm đến việc giám sát chất lượng nước thải thành phố nên thời gian trước khu vực khơng có số liệu thơng tin thành phần nước thải Đến năm 2019 có quy hoạch xây dựng kênh thoát nước cho khu vực trước xả song Mê Kong nên có lần quan trắc chất lượng nước khu vực bảng 1.2 (Báo cáo quan trắc chất lượng nước gian đoạn xây dựng kênh – Xử lý nước thải Huay Longkong tháng năm 2019, [4]), thấy số tiêu TSS có giá trị nồng độ vượt 2.5 lần QCQG Lào năm 2017 giá tị BOD5 vượt 0.16 lần COD vượt 1.06 lần Bảng 2.Bảng nồng độ chất ô nhiễm nước thải Huay Long Kong Thông số Đơn vị Giá trị Cột 4- Số lần QCQG Lào vượt 2017 pH - TSS mg/l BOD5 COD 6.42 5-9 C C R UT.L Ko vượt 125 50 2.5 mg/l 48.75 30 0.16 mg/l 80 75 1.06 D Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nước thải đô thị Nước thải đô thị Huay LongKong: Nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt từ khu dân cư với dân số 54926 người, 22 trường học, 1bệnh viện, 13 khách sạn…Nước thải từ nguồn tập trung cống lớn Huay Longkong với lưu lượng thải năm 2020 hơ n 9700 m3/ngđ thải song Mekong 2.2 Nôi dung nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát, đánh giá trạng khu vực Huay Long Kong Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực: - Các vẽ mặt bằng; C C R UT.L - Lưu lượng thải khu vực; - Thực trạng thực tế khu vực ( mương, cống nước); D - Đánh giá trạng mơi trường khu vực Huay Long Kong đặc biệt môi trường nước có tốt hay xấu, nước thải có hệ thống thu gom xử lý có đảm bảo quy chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận không 2.2.2 Nghiên cứu xác định thông số thực nghiệm 2.2.2.1 Khảo sát lấy mẫu nước thải Huay Long Kong nhà máy xử lý nước Hòa Xuân (1) Khu vực Huay LongKong (2) Trạm xử lý nước thải Hòa xuân, thành phố Đà Nẵng 2.2.2.2 Thực nghiệm xác định thơng số vận hành q trình xử lý chất hữu cơ, chất dinh dưỡng 10 Thực nghiệm bao gồm: Thực nghiệm: Xác định thời gian nước lưu, hiệu suất xử lý q trình sinh hóa hiếu khí trên mơ hình thực nghiệm pilot , gồm nội dung cơng việc sau: Thiết lập mơ hình: Vận hành bể quy mơ phịng thí nghiệm có dung tích hữu ích 40 lít gồm có thiết bị đo DO, ORP, pH Mơ hình Pilot thể hình 2.2 Vận hành mơ hình : Vận hành bể quy mơ phịng thí nghiệm có dung tích hữu ích 40 lít Bùn hoạt tính cho vào bể có nồng độ (MLVSS) khoảng 1,34 g/l nước thải đầu vào cấp vào mơ hình với tải trọng khối lượng 0,15; 0,2 gBOD5/g.bùn.ngđ C C R UT.L Quan trắc thay đổi yếu tố mơi trường (pH, Độ kiềm), chuyển hóa chất hữu (BOD5, COD) chuyển hóa D chất dinh dưỡng (N-NH4+, T-N, P-PO43- , T-P) thay đổi không đáng kể (2) Đánh giá ổn định q trình sinh hóa hiếu khí với thơng số xác định mơ hình thực nghiệm, gồm nội dung cơng việc sau: - Thiết lập mơ hình: Vận hành 01 bể phản ứng quy mơ phịng thí nghiệm có dung tích hữu ích 40 lít - Vận hành tương tự thực nghiệm với thông số xác định: Với thời gian lưc HRT 2h, thời gian pha lắng 0,5 h Bùn hoạt tích cho vào bể có nồng độ (MLVSS) khoảng 1,34 g/l nước thải đầu vào cấp vào mơ hình với tải trọng khối lượng 0,2 gBOD5/g.bùn.ngđ 11 - Lấy mẫu đầu vào, đầu mẫu bùn mẻ so sánh với Cột A QCVN 40:2011/BTNMT - Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/11/2019 - 09/11/2019 2.2.3 Đề xuất công nghệ tính tốn thiết kế sở cho Huay Long Kong 2.2.3.1 Tính tốn thiết kế sở cho Huay Long Kong đến năm 2030 2.2.3.2 Khái tốn chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải năm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Khảo sát, đánh giá trạng Huay LoongKong: sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực; 2.3.2 Nghiên cứu xác định thông số thực nghiệm: sử dụng C C R UT.L phương pháp lấy mẫu, phương pháp mơ hình, quan trắc phân tích; phương pháp tính tốn cơng thức phần mềm Excel 2.3.3 D Đề xuất cơng nghệ tính tốn thiết kế sở cho Huay LongKong: sử dụng phương pháp tính toán, so sánh quy chuẩn/tiêu chuẩn thiết kế:Theo TCVN 7957 giáo trình hướng dẫn thiết kế khác 12 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết khảo sát trạng khu vực Huay Long Kong 3.1.1 Hệ thống thoát nước Huay Long Kong Khu vực có hệ thống nước chung, nước thải đen từ hộ gia đình xử lý sơ qua bể tự hoại dạng thấm; Nước thải xám xả thẳng vào mương, cống thoát nước xả nguồn tiếp nhận( song Mê Kong), Vậy nước bẩn chưa xử lý đạt quy chuẩn [3], mà thải sông Mê Kong, ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường xung quanh mà ảnh hưởng gián tiếp lâu dài đến môi trường sống sông vùng hạ lưu Hiện khu vực hệ thống thoát nước chung bao gồm tuyến chính, tuyến góp tập trung vào kênh dẫn nước thải đến C C R UT.L cửa xả xả sông Mê Kong 3.1.2 Tình trạng nước thải Huay Long Kong D Nước thải từ hộ gia đình xả thẳng vào mương dẫn hở làm nên mương có rác bao bì, chai nước, cây,… hoạt động người dân nước mưa xuống Vì vậy, vận tốc nước thải Huay LongKong chậm, nước có màu đen, số vị trí có màu xanh đậm mọc tảo, nước có mùi nhẹ đến nặng theo thời gian làm việc dân khu vực Hình 3.2 Hình ảnh nước thải Huay LongKong 13 3.2 Kết nghiên cứu xác định thông số thực nghiệm Kết quan trắc cho thấy: giá trị nồng độ chất nhiễm hai nước thải Hịa Xn Lào tương đối giống nhau, TSS Hòa xuân 115.5 mg/l Lào 108mg/l; tương tự BOD5: 83mg/l; 85mg/l, COD: 104mg/l; 106mg/l, NH4+: 14mg/l; 10mg/l, T-N: 17mg/l; 14mg/l, T-P: 4.3mg/l; 4.5mg/l Như vậy, ta thấy giá trị nồng độ chất ô nhiễm thành phần nước thải đô thị hai lưu vực tương đối giống C C R UT.L D Hình Đồ thị nồng độ chất hữu nước thải đầu vào trạm Hòa Xuân Huay Longkong 3.2.2 Kết thực nghiêm xác định thông số vận hành trình sinh hóa hiếu khí 3.2.2.1 Xác định thơng số thiết kế/ vận hành trình  Sự thay đổi điều kiện môi trường Kết quan trắc cho thấy: giá trị pH thay đổi bể phản ứng, với nước thải đầu vào có giá trị pH giảm dần Kết phân tích cho thấy, pH nằm điều kiện q trình sinh hóa hiểu khí, thời gian vận hành bể phản ứng, đáp ứng điều kiện môi trường bể phản ứng 14 Hình Sự thay đổi giá trị pH theo thời gian C C R UT.L D Hình 3 Sự thay đổi giá trị độ kiềm theo thời gian  Sự chuyển hóa chất hữu Kết quan trắc cho thấy giá trị COD, BOD5 bể phản ứng 3h đến 5h cấp khí liên tục, nồng độ chất hữu theo BOD5 COD có giảm dần theo thời gian Trong 2h đầu cấp liên tục, nồng độ chất hữu theo BOD5 COD bể giảm nhanh sau 3h sau có giảm chậm lại so với lúc ban đầu 15 Hình Sự chuyển hóa chất hữu BOD5 theo thời gian C C R UT.L D Hình Sự chuyển hóa chất hữu COD theo thời gian  Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng Kết quan trắc cho thấy giá trị N-NH4+ N-NO3- bể phản ứng trong 2h đầu cấp liên tục, nồng độ Nitơ theo NNH4+ bể có giảm dần 3h sau có giảm khơng đáng kể; cịn N-NO3- 2h đầu có tăng lên đến 3h lại tăng khơng cao 16 Hình Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng N-NH4+ C C R UT.L D Hình Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng N -NO33.2.2 Xác định ổn định trình  Sự chuyển hóa chất hữu Kết phân tích cho thấy : Nồng độ chất hữu theo BOD5 đầu vào khoảng ( 30-105 mg/l) sau trình xử lý nồng độ chất hữu theo BOD5 đạt khoảng 5-18 mg/l , hiệu suất (70-80%) đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT Tương tự BOD5, nồng độ chất hữu theo COD đầu vào khoảng (80-110 mg/l) sau trình xử lý nồng độ 17 chất hữu theo COD đạt khoảng (5-18 mg/l), hiệu suất (15-82%) đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT Hình Kết phân tích BOD5 C C R UT.L  Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng Kết phân tích cho thấy : Nồng độ chất dinh dưỡng theo N- D NH4+ đầu vào khoảng ( 7-14 mg/l) sau trình xử lý nồng độ chất dinh dưỡng theo N-NH4+ đạt khoảng 0,1-(0,5 mg/l) , hiệu suất (9598%) đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT Tương tự N-NH4+, nồng độ chất dinh dưỡng theo P-PO43- đầu vào khoảng (2 - mg/l) sau trình xử lý nồng độ chất dinh dưỡng khoảng (1,5-2 mg/l), hiệu suất (20-60%) đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT 18 Hình Kết phân tích N-NH4+ a) Hiệu suất xử lý theo tải trọng chất ô nhiễm thể từ hình 3.19 đến 3.23 C C R UT.L D Hình 10 Hiệu suất xử lý BOD5 theo tải trọng 19 Hình 11 Hiệu suất xử lý COD theo tải trọng C C R UT.L D Hình 12 Hiệu suất xử lý N-NH4+ theo tải trọng 20 3.3 Kết tính tốn sở cho Hauy Long Kong Kết trình bày sơ đồ tóm tắt thu gom nước thải C C R UT.L 3.3.4 Lựa chọn dây chuyền công nghệ D (a) Cơ sở lựa chọn (b) Phương pháp xử lý - Phương pháp học: tách rác, cát cặn lơ lửng lắng khỏi nước thải - Phương pháp sinh học: xử lí chất hữu dạng hịa tan dễ phân hủy, chất dạng keo chất dinh dưỡng dựa vào khả sống hoạt động vi sinh vật - Phương pháp hóa hoc: để khử trùng nước trước xả nguồn tiếp nhận 21 (d) Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ Hình 13 Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thồn xử lý nước thải Huay Longkong 3.4 Tính tốn kích thước cơng trình C C R UT.L Kích thước cơng trình chính: Ngăn tiếp nhận : 2.3m x 2m x 2m Song chắn rác : 2.6m x 1.2m x 1.1m Bể lắng cát : 18.5m x 1.05m x 1m Bể điều hòa : 19m x 19m x 4.5m Bể SBR : 38m x 18m x 4.5m Mán trộn clo : 15 m x 3m x 0.7m Bể nén bùn : D = 5.2m, H = 4.3m Nhà ép bùn : 10m x 7m x 4m D 3.5 Tính tốn chi phí vận hành 3.4.1 Chi phí vận hành hệ thống năm - Lương công nhân: công nhân vận hành trạm bơm nước thải : người Công nhân vận hành trạm xử lý: người Lương công nhân triệu đ/tháng (Theo lao động Lào) 22 L =   12 tháng = 240 (triệu) - Chi phí điện năng: - Điện thắp sáng: lấy chi phi điện thắp sáng = 2% điện sản xuất - Các chi phí khác lấy bằng: E’ = 5% ( E + E3 ) Vậy, Tổng chi phí quản lý: Egl = L+E+E3+ E’ = 240 + 3460.9 + 69.2 + 176.5 = 3946.6 (trV) D C C R UT.L 23 KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu khu vực Huay Longkong, thành phố Kaysone Phomvihan thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho đề tài Đồng thời, vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập trường tài liệu tham khảo có liên quan để giải vấn đề, tác giả hoàn thành đề tài “Xử lý nước thải đô thị khu vực Huay Longkong, thành phố Kaysone Phomvihane, Lào” với nội dung sau: - Thu thập số liệu thông tin khu vực; - Thực thực nghiệm mô hình để xác định thơng số thiết kế/vận hành cho hệ thống XLNT; - C C R UT.L Đề xuất thiết kế hệ thống xử lý nước thải đến năm 2030 với công suât 13000 m3/ngđ gồm khái tốn chi phí vận hành D hệ thống năm Trên tồn thơng tin số liệu thu thập, trình thực nghiệm tính tốn cụ thể thơng số kĩ thuật cơng trình trạm xử lí nước thải có cơng suất Q = 12220 m3 /ng.đ, dùng để xử lí nước thải thị cho khu vực có số dân 54296 Nuớc thải với hàm lượng chất lơ lửng SS = 181 mg/l, BOD5 = 148 mg/l chất dinh dưỡng N-NH4+ Với mức độ cần thiết xử lí chất lơ lửng phải đạt đạt 70.2% , BOD5 cần đạt 78% N-NH4+ đạt 68.6% với DCCN đưa xử lí nước đảm bảo mục đích sử dụng , đạt tiêu chuẩn cột A QCVN 40:2011/BTNMT Tuy nhiên, đề xuất thiết kế hệ thống có hiệu chất lượng nước sau xử lý phải sử dụng khoản chi phí vận 24 hành lớn nên vấn đề quan trọng mặt kinh tế địa phương; Việc thực mơ hình thực nghiệm cịn phương án để lựa chọn tối ưu hạn chế thời gian động lực Với nội dung thực hiện, đề tài đáp ứng đầy đủ khối lượng cho đề tài Đây dịp giúp em tiếp cận giải vấn đề thực tế quê hương D C C R UT.L

Ngày đăng: 04/07/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w