1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ot so bien phap nham nang cao kha nang canh 185219

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu T thời đại ngày nay, doanh nghiệp bắt tay vào rong kinh doanh muốn gắn kinh doanh vào thị trờng họ hiểu rằng: Thơng trờng chiến trờng, nơi tiếng bom, tiếng súng nhng để tồn cần phấn đấu vợt qua trở ngại khó khăn, phức tạp Nơi cạnh tranh doanh nghiệp vô khốc liệt, một Nếu tuân theo quy luật thị trờng tồn ngợc lại, bất chấp quy luật thị trờng thất bại Nh vậy, để tồn tại, để ngời chiến thắng đua đầy khó khăn, thử thách buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh Cạnh tranh không diễn phạm vi nhỏ hẹp quốc gia mà diễn tập đoàn với nhau, quốc gia với nhau, chí Châu lục với Trong năm vừa qua, kinh tế tăng trởng nhanh đà tạo nên động lực thu hút mạnh mẽ đầu t từ phía nớc ngoài, từ tạo điều kiện cho sản phẩm Việt Nam có mặt thị trờng quốc tế thông qua đờng xuất Tuy nhiên, sức cạnh tranh thị trờng quốc tế vô mạnh mẽ doanh nghiệp Việt Nam thờng bị chèn ép nhiều lý khác Vì thế, doanh nghiệp phải tăng cờng khả cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh mà doanh nghiệp tự tìm cho hớng để giữ vững đợc chỗ đứng thị trờng quốc tế, giữ đợc chữ tín với khách hàng từ đạt đợc thành công kinh doanh Từ nhận thức vấn đề cạnh tranh thực tiễn cạnh tranh xí nghiệp TOCAN, đề tài luận văn là: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xí nghiệp TOCAN thị trờng quốc tế Luận văn vào nghiên cứu vấn đề cạnh tranh, vấn đề định thành bại doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở khoa học cạnh tranh, khả cạnh tranh thị trờng quốc tế doanh nghiệp nói chung xí nghiệp TOCAN nói riêng Trên sở đó, luận văn đa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nói chung xí nghiệp TOCAN nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề cạnh tranh sản phẩm khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trờng quốc tế Kết cấu luận văn mở đầu, kết luận gồm phần: Phần 1: Những vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng khả cạnh tranh xí nghiệp TOCAN Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xí nghiệp TOCAN thị trờng quốc tế Do thời gian, trình độ hạn chế kinh nghiệm thực tế cha nhiều mà kiến thức nghiên cứu sách nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy giáo ông giám đốc ban quản lý xí nghiệp xem xét góp ý kiến để luận văn em đợc hoàn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hoan, đà tận tình giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cá nhân ông Trần Việt Trung giám đốc xí nghiệp ban quản lý xí nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi dành cho em ý kiến quý báu trình thực tập, hoàn thành luận văn Phần I Những vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Các yếu tố phục vụ hoạt động cạnh tranh yếu tố tạo nên sản phẩm Vì cạnh tranh sản phẩm doanh nghiƯp lµ biĨu hiƯn nỉi bËt nhÊt, lµ biĨu hiƯn cuối cạnh tranh đợc bộc lộ bên Do phần này, từ khái quát chung cạnh tranh, đề cập tới vấn đề cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp, vấn đề định thành bại doanh nghiệp I Thị trờng quốc tế cạnh tranh thị trờng quốc tế doanh nghiệp Thị trờng thị trờng quốc tế doanh nghiệp 1.1 Các quan niệm thị trờng dới góc độ khác Chúng ta biết thị trờng đời, tồn phát triển có đầy đủ yếu tố sau: - Phải có khách hàng ngời bán - Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mÃn Đây động lực chủ yếu thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ - Khách hàng phải có sức mua, tức phải có tiền để mua hàng Nếu có nhu cầu mà tiền trình mua bán, trao đổi không thực đợc Trên sở đó, quan niệm thị trờng nói chung thị trờng quốc tế nói riêng xét theo nhiều góc độ khác từ có quan niệm khác - Theo quan niệm kinh tế học: Thị trờng tổng thể cung cầu loại hàng hoá định không gian thời gian cụ thể - Theo quan niƯm cđa Marketing: “ThÞ trêng bao gåm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mÃn nhu cầu mong muốn Nh vậy, thị trờng nơi diễn trình trao đổi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ ngời mua ngời bán Số lợng ngời mua ngời bán tham gia nhiều hay phản ánh quy mô thị trờng lớn hay nhỏ Số lợng hàng hoá cần sản xuất giá sản phẩm cung cầu thị trờng định Thị trờng điều kiện, môi trờng sản xuất hàng hoá Không có thị trờng sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá tiến hành đợc Khi đề cập tới thị trờng, không nói đến quy luật kinh tế thị trờng Sau số quy luật kinh tế phổ biến: - Quy luật giá trị: Quy định hàng hoá đợc sản xuất trao đổi sở hao phí lao động xà hội cần thiết tức chi phí bình quân xà hội Trong lu thông (mua - bán) phải tuân theo quy luật trao đổi ngang giá - Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng thị trờng Quy luật quy định cung cầu luôn có xu chuyển dịch, xích lại gần để tạo cân thị trờng - Quy luật cạnh tranh: Phản ánh mức độ cạnh tranh hàng hoá đợc sản xuất bán thị trờng với loại hàng hoá khác loại Tuy nhiên đứng giác độ quản lý doanh nghiệp thị trờng ? Đối với doanh nghiệp, thị trờng phải gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối với hành vi họ Những hành vi tuân theo quy luật cứng nhắc dựa giả thuyết tính hợp lý tiêu dùng Chẳng hạn, hành vi ngời mua, ngời bán sản phẩm cụ thể chịu ảnh hởng yếu tố tâm lý, điều kiện giao dịch Mặt khác, điều kiện kinh doanh đại nhu cầu vấn đề quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhu cầu nội dung bên đợc biểu hành vi, ý kiến, thái độ bên khách hàng, mà doanh nghiệp tiếp cận đợc Vì đứng giác độ doanh nghiệp thị trờng doanh nghiệp tập hợp khách hàng hay nhóm khách hàng mua mua sản phẩm doanh nghiệp Từ ta có khái niệm thị trờng quốc tế cđa doanh nghiƯp : “ThÞ trêng qc tÕ cđa doanh nghiệp tập hợp khách hàng nớc tiềm doanh nghiệp Theo quan niệm số lợng cấu nhu cầu khách hàng nớc sản phẩm doanh nghiệp nh biến động yếu tố theo không gian thời gian đặc trng thị trờng quốc tế doanh nghiệp Số lợng cấu nhu cầu chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, vĩ mô vi mô, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu cách tỉ mỉ, xác 1.2 Cấu tróc cđa thÞ trêng qc tÕ ThÞ trêng qc tÕ doanh nghiệp tập hợp khách hàng nớc tơng lai doanh nghiệp Do ta phân tích cấu trúc tập hợp khách hàng để phân chia thành nhóm khách hàng tơng đối nhất, theo cấu trúc giúp doanh nghiệp xác định đợc mục tiêu cần chiếm lĩnh tơng lai biện pháp thực mục tiêu Cấu trúc tập hợp khách hàng phân tích theo mức độ tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp thị trờng bao gồm phận hợp thành sau: 1.2.1 Thị trờng sản phẩm Sản phẩm đợc hiểu hay nhóm sản phẩm loại - Nếu sản phẩm vật phẩm tiêu dùng, hàng hoá dịch vụ phải bắt đầu xét từ tổng thể dân c vùng lÃnh thổ xét - Nếu sản phẩm t liệu sản xuất (các yếu tố sản xuất) phải bắt đầu xét từ tổng thể doanh nghiệp vùng có sử dụng t liệu Để xác định đợc thị trờng sản phẩm xét cần: - Xác định thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối: Đây khách hàng mà trờng hợp không quan tâm tới sản phẩm doanh nghiệp nhiều lý khác nh: giới tính, lứa tuổi, môi trờng văn hoá - xà hội - Xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối: Đó tập hợp ngời hay doanh nghiệp không tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp nhiều lý khác nh: thiếu thông tin sản phẩm, đủ khả tài để tiêu dùng sản phẩm, chất lợng sản phẩm không cao, thói quen tập quán tiêu dùng 1.2.2 Thị trờng doanh nghiệp Thị trờng doanh nghiệp đợc chia làm loại: Thị trờng tiềm lý thuyết thị trờng tiềm thực tế - Thị trờng tiềm lý thuyết: Là thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại cách tối u Đó mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh thời gian dài Thị trờng tiềm lý thuyết gồm phận: Một là: Thị trờng doanh nghiệp Hai là: Một phần thị trờng đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp hi vọng chiếm lĩnh dần Ba là: Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp - Thị trờng tiềm thực tế: Là thu hẹp thị trờng tiềm lý thuyết cho mang tính thực sở lực có doanh nghiệp, nh hạn chế vốn, cản trở đối thủ cạnh tranh Đó mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh thời gian ngắn Việc xác định xác thị trờng doanh nghiệp cấu trúc tạo điều kiện để doanh nghiệp nhận thức rõ mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt tới xây dựng sách thích hợp Tóm lại, đời phát triển thị trờng tất yếu khách quan, thúc đẩy phát triển sản xuất xà hội Khi đề cập đến thị trờng nói đến cạnh tranh chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh thị trờng Thị trờng nơi gặp gỡ đối thủ chiến trờng tiếng súng Nhận thức cạnh tranh 2.1 Cạnh tranh ? Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật lợi ích kinh tế để thu đợc lợi nhuận cao Các chủ thể ngời bán, ngời mua loại hàng hoá, dịch vụ Đối với ngời bán: Bao họ hớng tối đa hoá lợi nhuận cách bán đợc nhiều hàng tốt với giá cao Ngợc lại, ngời mua, họ muốn tối đa hoá lợi ích hàng hoá mà họ mua đợc, tức họ muốn mua hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mà đẹp, thoả mÃn tiêu dùng nhng giá lại rẻ Do hai bên cạnh tranh để dành phần có lợi tốt cho Các yếu tố cấu thành cạnh tranh: - Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh: ngời có cung cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ - Đối tợng tham gia cạnh tranh: sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ - Môi trờng cạnh tranh: thị trờng cạnh tranh Chính yếu tố làm cho thị trờng trở nên sôi động đầy tính chiến thắng 2.2 Phân loại cạnh tranh 2.2.1 Căn vào mức độ cạnh tranh thị trờng, ta có: - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng có nhiều ngời bán, ngời mua, song không có u việc cung ứng mua sản phẩm để thay đổi đợc giá Mỗi ngời sản xuất ngời nhận giá, tức ngời phải bán theo giá thịnh hành thị trờng Các sản phẩm đợc bày bán thị trờng đợc xem đồng Tức là, sản phẩm khác biệt lớn chủng loại, mẫu mà chí giống y hệt chúng nhỏ tác động đến giá thị trờng - Thị trờng cạnh tranh độc quyền Thị trờng cạnh tranh độc quyền thị trờng có ngời sản xuất bán loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà thị trờng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ thay Trên thị trờng nhà độc quyền có quyền định giá số lợng hàng hoá bán Nhà độc quyền có xu hớng hạn chế sản lợng đẩy giá lên để kiếm lợi nhuận kinh tế ngắn hạn Tuy nhiên việc định giá sản phẩm phải tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trờng, chế quản lý Nhà nớc Độc quyền sản xuất kinh doanh lợi nhà độc quyền nhà sản xuất khác ngành tơng lai Nhng đứng góc ®é tỉng thĨ nỊn kinh tÕ th× sÏ k×m h·m phát triển sản xuất ngời tiêu dùng ngời bị thiệt thòi - Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Đây loại thị trờng có nhiều nhà sản xuất cung ứng nhiều sản phẩm Phần lớn sản phẩm không đồng Chẳng hạn, loại sản phẩm chia thành nhiều thứ loại, phẩm cấp khác xét thực chất chúng hầu nh khác biệt đáng kể Mặt khác, hình thức mua bán khác nhiều lý khác nh khách quen, thói quen tiêu dùng sản phẩm khách hàng, uy tín sản phẩm Các nhà sản xuất cạnh tranh chất lợng sản phẩm, giá cả, hình thức quảng cáo, chào hàng, khuyến mại để thu đợc mức lợi nhuận mong muốn Có thể nói loại thị trờng phổ biến 2.2.2 Căn vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng, ta có: - Cạnh tranh ngời bán với ngời mua Đây cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ - bán đắt Ngời mua luôn muốn đợc mua rẻ, ngợc lại ngời bán có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh đợc thực trình mặc cuối giá đợc hình thành hành động mua bán đợc thực - Cạnh tranh ngời mua với Đây cạnh tranh dựa quy luật cung - cầu Khi loại hàng hoá, dịch vụ có cung nhỏ cầu cạnh tranh ngời mua trở nên gay gắt giá hàng hoá, dịch vụ tăng lên Kết cuối ngời mua tự làm hại để có đợc hàng họ phải bỏ khoản tiền, phần béo bở lại thuộc ngời bán, họ đứng - Cạnh tranh ngời bán với Đây cạnh tranh vũ đài thị trờng, đồng thời cạnh tranh khốc liệt Cạnh tranh ngời bán với thực chất cạnh tranh doanh nghiệp nhằm dành điều kiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm có lợi Do có ý nghĩa sống doanh nghiệp Trong thị trờng, cạnh tranh quy luật tất yếu Sản xuất hàng hoá phát triển, số lợng hàng hoá bán ngày tăng cạnh tranh liệt Đà có ngời nói rằng: Thị trờng cạnh tranh dao hai lỡi Thị trờng doanh nghiệp nôi, nhng doanh nghiệp nghĩa địa Cạnh tranh với doanh nghiệp động lực để phát triển, doanh nghiệp khác lại nh hành động tự sát, đờng dẫn đến diệt vong Do phần trình bầy rõ số vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp với II Các hình thức cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng quốc tế Tổng quan vỊ doanh nghiƯp Doanh nghiƯp lµ mét tỉ chøc kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mÃn nhu cầu tiêu thụ thu cho khoản lợi nhuận định Mỗi doanh nghiệp hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi trờng bên có cấu trúc bên gồm nhiều phân hệ khác Vì doanh nghiệp coi thể sống đời sống kinh tế Cơ thể cần có trao đổi chất với môi trờng bên (tức thị trờng) Quá trình trao đổi chất mà diễn thờng xuyên, liên tục thể khoẻ mạnh Ngợc lại, trao đổi diễn yêú ớt thể quặt quẹo ốm yếu Về chức doanh nghiệp, đợc chia làm chức bản: Một là: Doanh nghiệp phải làm chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính, quản lý nhân lực Đây chức quan trọng yếu tố góp phần tiết kiệm nguồn lực cần thiết sản xuất, giảm giá thành, tăng suất hiệu cđa doanh nghiƯp nãi chung Nhng ®ã vÉn cha ®đ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn lại đảm bảo chắn cho thành đạt cđa doanh nghiƯp nÕu t¸ch rêi nã khái mét chức khác - chức kết nối hoạt động doanh nghiệp Hai là: Doanh nghiệp phải làm chức Marketing, gồm: - Tìm lập kênh, luồng để tiêu thụ hàng hoá cách thuận lợi nhất, có lợi - Phân phối cách công hợp lý kết sản xuất kinh doanh đà đạt đợc Cạnh tranh doanh nghiệp 2.1 Khái niệm Ngày hầu hết nớc giới thừa nhận cạnh tranh, coi cạnh tranh yếu tố, động lực thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Trong cạnh tranh doanh nghiệp đợc xem vấn đề then chốt vấn đề cạnh tranh Cạnh tranh doanh nghiệp đấu tranh gay gắt, liệt doanh nghiệp với dựa chế độ sở hữu khác t liệu sản xuất nhằm dành điều kiện có lợi sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Trong cạnh tranh doanh nghiệp thờng đa đối sách: - Đối đầu trực tiếp với đối thủ cạnh tranh để vơn lên trì lợi cạnh tranh - Phát triển đờng cạnh tranh hoà diệu để dành thắng lợi mà không cần phải hi sinh nhiều (nh đàm phán ) Đối sách tốn kém, nhng có nhiều khó khăn Do để thực đợc đối sách buộc doanh nghiệp phải tính toán kỹ lỡng, cẩn thận Đồng thời cần phải đa đợc chiến lợc cạnh tranh để tránh thất bại thơng trờng 2.2 Phân loại cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành (nội ngành) Cạnh tranh nội ngành đấu tranh nhà doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá hay dịch vụ nhằm dành lấy điều kiện có lợi việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thu đợc lợi nhuận cao so với vốn đà bỏ Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành giá thị trờng đồng hàng hoá, dịch vụ loại sở giá trị xà hội hàng hoá dịch vụ Thực chất cạnh tranh này, doanh nghiệp tìm cách tiêu diệt, thôn tính lẫn 2.2.2 Cạnh tranh doanh nghiệp khác ngành Là cạnh tranh nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ khác ngành với nhau, nhằm thu đợc lợi nhuận có tỉ suất lợi nhuận cao so với vốn đà bỏ Trong trình này, doanh nghiệp quan tâm đến ngành có lợi nên đà chuyển vốn từ ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao Vì việc doanh nghiệp thờng xuyên chuyển từ ngành sang ngành khác để tìm kiếm hội đầu t vốn có nhiều lợi nhuận đà vô hình chung hình thành nên phân phối vốn hợp lý nhà sản xuất, từ dẫn đến hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân cạnh tranh nội ngành lại tăng lên 10

Ngày đăng: 04/07/2023, 07:43

w