1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam trong con đường gốm sứ trên biển (qua cứ liệu khảo cổ học)

214 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== HÀ THỊ SƯƠNG VIỆT NAM TRONG CON ĐƯỜNG GỐM SỨ TRÊN BIỂN (QUA CỨ LIỆU KHẢO CỔ HỌC) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== HÀ THỊ SƯƠNG VIỆT NAM TRONG CON ĐƯỜNG GỐM SỨ TRÊN BIỂN (QUA CỨ LIỆU KHẢO CỔ HỌC) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2014 MỤC LỤC DẪN LUẬN……………………………………………………………… - 1 Lý chọn đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3 Giả thuyết giải thích số thuật ngữ - 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - 15 Ý nghĩa đề tài - 17 Bố cục đề tài - 17 CHƯƠNG BIỂN VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG GỐM SỨ TRÊN BIỂN- 19 1.1.Biển Việt Nam - 19 1.1.1 Biển Đông - 19 1.1.2 Biển Đông Việt Nam - 22 1.2.Con đường gốm sứ biển - 24 1.2.1 Lịch sử giao thương biển từ đường tơ lụa đến đường gốm sứ- 24 1.2.1.1.Con đường tơ lụa - 24 1.2.2 Các nhân tố tác động lớn đến đường gốm sứ qua hải phận Việt Nam …………………………………………………………………….- 33 1.2.2.1 Mùa Mậu dịch - 33 - 1.2.2.2 Sóng hải lưu - 35 - 1.2.2.3 Mùa sản xuất - 37 - CHƯƠNG 2CÁC TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC .39 2.1 Tư liệu khảo cổ học hàng hải - 39 2.1.1 Những tàu đắm nước Đơng Nam Á có chứa gốm sứ Việt Nam- 40 2.1.1.1 Tàu đắm Rang Kwian (Thái Lan – Thế kỷ XIV) - 40 - 2.1.1.2 Tàu đắm Turiang (Malaysia - niên đại ± 1370) - 41 - 2.1.1.3 Tàu cổ Pandanan (Philippines - đầu kỷ XV) - 41 - 2.1.1.4 Tàu đắm Ko Khram (Thái Lan – kỷ XV) - 46 - 2.1.1.5 Tàu đắm Ko Si Chang (Thái Lan – kỷ XV) - 47 - 2.1.1.6 Tàu đắm Hoàng gia Nam Hải (Royal Namhai wreck) (Malaysia – kỷ XV) - 48 - 2.1.1.7 Thuyền mành Hatcher (Hatcher Junk) (Thái Lan – kỷ XV) - 49 - 2.1.1.8 Tàu đắm Blanakan (Indonesia – kỷ XV – XIV) - 49 - 2.1.2 Những tàu đắm cổ phát khai quật vùng biển Việt Nam - 49 2.1.2.1 Tàu cổ Bình Châu (thế kỷ XIII) - 49 - 2.1.2.2 Khai quật tàu cổ Hòn Dầm (đầu kỷ XV) - 52 - 2.1.2.3 Tàu đắm Cù Lao Chàm (thế kỷ XV) - 55 - 2.1.2.4 Tàu đắm Bình Thuận ( cuối kỷ 16) - 59 - 2.1.2.5 Tàu đắm Hòn Cau ( 1690) - 61 - 2.1.2.6 Tàu đắm Cà Mau (1723 – 1735) - 64 - 2.1.2.7 Một số tàu đắm khác khảo sát khai quật vùng biển Việt Nam ……………………………………………………………… - 71 - 2.2.Đồ gốm nước phát đất liền Việt Nam - 78 2.2.1 Những phát Hoàng Thành Thăng Long - 78 2.2.2 Thương cảng Vân Đồn - 81 2.2.3 Khu vực miền Trung Việt Nam - 82 2.3.Đồ gốm Việt Nam phát di tích khảo cổ đất liền nước CHƯƠNG 3VIỆT NAM TRONG CON ĐƯỜNG GỐM SỨ TRÊN BIỂN QUA CÁC THỜI KỲ………………………………………………………………91 3.1 Trước kỷ IX - 91 3.2 Thế kỷ IX – đầu kỷ XIV - 95 3.3 Cuối kỉ XIV – cuối kỉ 16 - 104 3.3.1 Bối cảnh lịch sử - 104 3.3.2 Các trung tâm sản xuất gốm sứ xuất - 105 - 3.3.3 Thương cảng - 108 3.3.4 Ý nghĩa - 109 3.4.Thế kỷ 19 - 111 3.4.1 Bối cảnh lịch sử - 111 3.4.2 Các lò sản xuất gốm xuất - 114 3.4.3 Thương cảng - 116 3.3.Thế kỷ 18 - 19 - 118 KẾT LUẬN ………………………………………………………… - 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO -124PHỤ LỤC -134PHẦN BẢNG THỐNG KÊ -134PHẦN BẢN ĐỒ -148PHẦN BẢN VẼ -166PHẦN BẢN ẢNH -188- CHỮ VIẾT TẮT Cb: Chủ biên CN: Công Nguyên EIC ( East India Company): Công ty Đông Ấn GIS (Geographic Information System): hệ thống thông tin địa lý GPS (Global Positioning System): Hệ thống định vị toàn cầu HN: Hà Nội INA (The Institute of Nautical Archaeology): Viện khảo cổ học hàng hải ICCROM (International Centre for the Study of the Preservation and Restoration of Cultural Property): Trung tâm nghiên cứu quốc tế bảo tồn phục chế di sản văn hóa KCH: Khảo cổ học KHXH: Khoa học xã hội LSVN: Lịch sử Việt Nam Nxb: Nhà xuất SEAMEO-SPAFA (SEAMEO Regional Centre for Archaeology and Fine Arts): Trung tâm nghiên cứu quốc tế bảo tồn phục chế di sản văn hóa SCN: Sau công nguyên Sđd: Sách dẫn TCN: Trước Công ngun TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VHTT: Văn hóa thơng tin UBND: Ủy ban nhân dân VOC (tiếng Hà Lan: Vereenigde Oost-Indische Compagnie): Công ty Đông Ấn Hà Lan WWF (World Wide First): Một công ty nghiên cứu tàu đắm Pháp làm việc nhiều Philippines DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong quan hệ giao lưu giới, từ thời cổ đại, đường thương mại biển hay gọi “con đường tơ lụa” hình thành phát triển Con đường thương mại nối từ Đông Á sang Nam Á đến Tây Á, nối liền ba đại dương Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đến kỷ thứ 9, đồ gốm sứ thức tham gia vào mạng lưới thương mại biển hình thành đường gốm sứ biển nôi đường tơ lụa Gốm Trường Sa (Trung Quốc) gốm Islam (Tây Á) đóng vai trị khai thơng đường này, từ đường gốm sứ biển mở triển vọng ngành chế tạo đồ gốm sứ Việt Nam nước khu vực Việt Nam quốc gia nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đơng phía nam giáp biển Đơng với 3.000km bờ biển Do vị trí địa lí nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nên từ sớm biển Việt Nam đóng vai trò quan trọng mối quan hệ kinh tế, thương mại văn hóa với nước giới, nơi coi cửa ngõ Đông Nam Á Đồng thời, so với nước nước khu vực, Việt Nam có truyền thống sản xuất gốm sứ, sản xuất tơ lụa lâu đời phát triển Bên cạnh đó, Việt Nam đất nước có nhiều lâm sản, hải sản, hương liệu, gia vị quý giá Đây mặt hàng quan trọng đường thương mại kích thích lái bn nước ngồi tìm đến thị trường Việt Nam, mở viễn cảnh giao lưu kinh tế - văn hóa đầy thú vị Việc lại đường thủy với thuyền buồn Việt Nam có từ thời xa xưa Kỹ thuật hàng hải cổ đạt đến đỉnh cao vào khoảng kỷ TCN hình thuyền cỡ dáng to lớn, kiểu cong mũi, cong lái khắc nhiều trống đồng Đông Sơn Những yếu tố văn hóa liên quan đến thuyền buồm, sơng nước, biển in đậm vào văn hóa Việt Nam qua thời kỳ Từ sớm lãnh thổ -1- nước ta hình thành cảng thị thương mại phát triển, đóng vai trị quan trọng đường thương mại biển Nhưng việc buôn bán, xuất gốm sứ đường biển nước ta phát triển mạnh từ kỷ 14 - 17 trở thành phận quan trọng đường gốm sứ biển Cùng với thuận lợi mà giao thông đường thủy mang lại, biển chứa đựng mối nguy hiểm lớn: gió to, sóng lớn, bão gây chìm tàu, đánh tan tàu; sương mù làm tàu mắc cạn tai nạn; dải đá ngầm biển, san hơ đâm thủng tàu; hoạt động mạnh loại hải tặc gây trận cướp bóc, chém giết làm đắm tàu… Vì thế, lịng biển chứa nhiều thơng tin sôi động thời kỳ lịch sử, với hoạt động hàng hải lâu đời Đây nguồn tài liệu lớn, quan trọng không dân tộc mà giới Khác với vật phẩm thương mại khác tơ lụa, hương liệu,… đồ gốm sứ tồn di khoảng thời gian dài mà không bị phân hủy biến mất, chí chúng bị vỡ thành mảnh nhỏ chứa đựng tư liệu lịch sử quan trọng Bên cạnh đó, niên biểu đồ gốm Việt Nam nước xác định tương đối xác qua địa tầng khai quật, so sánh đối chiếu, phân tích chất liệu dựa vào đồ gốm có minh văn… Với phát hiện, khảo sát, khai quật nghiên cứu tàu đắm vùng biển Việt Nam Đơng Nam Á có chở mặt hàng gốm sứ Việt Nam kết hợp với nghiên cứu di tích cảng thị, lị gốm xuất nước, di tích nước ngồi có phát gốm mậu dịch Việt Nam giúp ta chứng minh lịch sử, Việt Nam tích cực tham gia cách tích cực vào đường gốm sứ biển, mặt hàng xuất quan trọng đồ gốm Vì vậy, học viên chọn đề tài “Việt Nam đường gốm sứ biển (qua liệu khảo cổ học)” nhằm tổng kết lại tư liệu thành tựu mà ngành khảo cổ học đạt thời gian qua việc nghiên cứu tàu đắm, cảng thị, trung tâm gốm thương mại Việt Nam Từ đó, -2- chứng minh vị trí, vai trị, đóng góp Việt Nam đường gốm sứ biển qua thời kỳ lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khai quật khảo cổ học hàng hải vùng biển Việt Nam khai quật khảo cổ học hàng hải Đông Nam Á mà chứa hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam; Nghiên cứu hàng hóa thu từ khai quật gốm sứ thương mại phát cảng biển, đất liền nước giới Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Việt Nam đường gốm sứ biển Việt Nam nhận thức cộng đồng quốc gia tộc người sống lãnh thổ quốc gia Việt Nam nay, đóng góp vào phát triển văn hóa văn minh Việt Nam, vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Học viên nghiên cứu vị trí Việt Nam thương mại biển với nhìn đa tuyến mà điểm xuất phát tồn thời kỳ cổ đại ba trung tâm văn hóa dẫn đến hình thành nhà nước sơ khai: trung tâm văn hóa Đơng Sơn nhà nước Văn Lang – Âu Lạc miền Bắc, trung tâm văn hóa Sa Huỳnh nhà nước Lâm Ấp (Champa) miền Trung, trung tâm văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam miền Nam Ngoài ra, tài liệu học viên sử dụng văn khác, nhà nghiên cứu dùng số thuật ngữ khác để vùng đất Việt Nam trước An Nam, Tonkin, Đại Việt… Những thuật ngữ học viên trình bày rõ phần thích luận văn Con đường gốm sứ biển thực chất tên gọi chung cho nhiều hải trình giao lưu trao đổi thương mại nước, khu vực Mở thời kỳ lộ trình khơng giống Tuy nhiên, giai đoạn học viên nghiên cứu Việt Nam giao điểm hai trục tuyến Trục tuyến Bắc – Nam nối liền Nhật Bản qua vùng bờ biển Trung Quốc, Đài Loan xuống đến Việt Nam nước Đông Nam Á khác.Trục tuyến Đông – Tây với trạm dừng chân Ấn Độ Từ đây, tàu -3- thuyền phương Tây qua eo Malacca, tới Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Philippines Nhật Bản Thời gian: khoảng kỷ – 19 Đây khoảng thời gian hình thành phát triển đường gốm sứ biển Con đường gốm sứ vốn hình thành từ nôi đường tơ lụa biển Tuy nhiên, để làm rõ thêm vấn đề, học viên điểm qua số nét Việt Nam đường thương mại trước kỷ IX Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu mà tác giả sử dụng báo cáo khai quật, viết khoa học, báo cáo hội thảo nước quốc tế… di tích, di vật, chủ nhân, niên đại, hành trình tàu đắm khai quật vùng biển Việt Nam Đông Nam Á kỷ - 19 Các ấn phẩm sách, tạp chí có trình bày điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử kinh tế - trị - xã hội, sách thương mại nước liên quan đến đường gốm sứ biển Tài liệu hình ảnh, phim hình ảnh chụp, quay từ khảo sát, khai quật, chỉnh lý từ vật khai quật di tàu đắm biển Việt Nam Đông Nam Á Những đồ, vẽ di tích, vẽ hải trình thương mại khu vực từ tài liệu thành văn Nguồn tư liệu gốm sứ, tư liệu hình ảnh, đồ, bảo vẽ từ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hải Dương, Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch (tại Hội An), Bảo tàng Bảo tàng Quảng Nam, Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng Vũng Tàu, Bảo tàng Quảng Ngãi, Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa, Bảo tàng Mỹ Thuật… mà học viên tiếp cận Giả thuyết nghiên cứu giải thích số thuật ngữ Giả thuyết nghiên cứu Biển Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng giao thông biển Quốc tế? -4- Bản ảnh Các loại đĩa gốm Việt Nam phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 194 - Tượng nữ quý tộc, hoa lam vẽ Tượng quan hầu hai tay bưng bình, hoa lam nhiều màu vàng kim men Hộp hình voi, hoa lam Hộp hình cua, hoa lam Đậu, hoa lam Chén tạo hình vịt ơm đào, hoa lam Bản ảnh Hiện vật phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 195 - Lọ bầu, hoa lam Lọ ba bầu, hoa lam ấm tỳ bà, hoa lam Bình tỳ bà, hoa lam Hũ gốm, hoa lam Ấm phượng Bản ảnh 10 Gốm Việt Nam phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 196 - Các loại lọ, hoa lam Các loại lọ, hoa lam Các loại lọ, hoa lam Hộp gốm, hoa lam Hộp gốm, hoa lam Bản ảnh 11 Gốm Việt Nam phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 197 - Bản ảnh 12 Các loại bát men trắng phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 198 - Bát, men hoa lam nâu Đậu, men hoa lam nâu Tượng Nghê, men xanh lục Tượng Nghê, men xanh lục Ấm tỳ bà men xanh xám trang trí Ấm có vịi hình đầu chim, men đề xanh xám Bản ảnh 13 Gốm Việt Nam phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 199 - Gốm nước phát Việt Nam Bản ảnh 14 Gốm Islam kỷ – 10 phát Hoàng Thành Thăng Long Nguồn: http://www.hoangthanhthanglong.vn/ Bản ảnh 15 Gốm Islam phát Thành Dền Nguồn: http://dzunglam.blogspot.com/2010/04/gom-islam-o-thanh-den.html - 200 - Bản ảnh 16 Hiện vật gốm Islam phát di tích Bãi Làng (Cù Lao Chàm) http://www.dulichculaocham.com.vn/di-chi-bai-lang Bản ảnh 17 Mảnh đồ đựng thủy tinh Islam, kỷ - Hiện vật khảo cổ học di tích Bãi Làng (Cù Lao Chàm, Hội An) Nguồn: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? - 201 - - Gốm Trung Quốc kỷ XIII phát tàu đắm Bình Châu b a c d E f Bản ảnh 18 a lọ hoa lam, b Lư hương men ngọc, c,d,e,f: mảnh vỡ đĩa đĩa gốm men ngọc kỷ XIII - 202 - Bản ảnh 19 Đĩa gốm men ngọc kỷ XIII Nguồn: Tài liệu TS Nguyễn Đình Chiến - 203 - - Gốm Trung Quốc tàu cổ Bình Thuận (1573-1620) A b C d D e F g Bản ảnh 20 a,b Đĩa gốm hoa lam, c,d Đĩa gốm men nhiều màu, d,e,f,g Các loại hộp gốm Nguồn: TS Nguyễn Đình Chiến - 204 - - Gốm sứ Trung Quốc tàu cổ Hòn Cau, niên đại 1690 a B c d Bản ảnh 21: a,b loại tượng sứ trắng; c, loại bát, d Các loại bình, lọ Nguồn: TS Nguyễn Đình Chiến - 205 - - Gốm sứ Trung Quốc tàu cổ Cà Mau (Niên hiệu Ung Chính, 1723-1735) a b c d e f Bản ảnh 22: a, b Tượng gốm men thúy lam, c đĩa chén men lam, d,e hũ hộp sứ hoa lam, f ấm sứ hoa lam Nguồn: TS Nguyễn Đình Chiến - 206 - - Gốm Thái Lan tàu cổ Hòn Dầm (Thế kỷ XV) a b c d e f g Bản ảnh 23: Các loại gốm men ngọc Thái Lan kỷ XV phát tàu cổ Hòn Dầm Nguồn: Bảo tàng Kiên Giang - 207 - - 208 -

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w