Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUỐC HƯNG XỨ ỦY NAM BỘ, TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUỐC HƯNG XỨ ỦY NAM BỘ, TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯƠNG KIỀU LINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đến đề tài luận văn thạc sĩ ““Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục chiến khu, vùng giải phóng (1945 - 1954)” hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Dương Kiều Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn anh, chị công tác quan, ban ngành giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm, sưu tập tài liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu thực Luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Trần Quốc Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thật riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Dương Kiều Linh Những số liệu đề tài phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập dựa nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Học viên Trần Quốc Hưng MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài .11 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ (1945 – 1954) .13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 13 1.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Bối cảnh lịch sử hình thái chiến trường Nam Bộ giai đoạn 1945 1954 30 1.2.2 Thực trạng đời sống văn hóa, giáo dục Nam Bộ trước 1945 .35 CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO CỦA XỨ ỦY VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ (1945 – 1954) 40 2.1 Chủ trương trình đạo xây dựng đời sống văn hóa kháng chiến 40 2.1.1 Chủ trương xây dựng đời sống văn hóa kháng chiến .40 2.1.2 Quá trình đạo xây dựng đời sống văn hóa kháng chiến 45 2.2 Chủ trương trình đạo xây dựng giáo dục kháng chiến .69 2.2.1 Chủ trương xây dựng giáo dục kháng chiến 69 2.2.2 Quá trình đạo xây dựng giáo dục kháng chiến 75 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC 94 3.1 Kết .94 3.1.1 Ưu điểm 94 3.1.2 Hạn chế 103 3.2 Một số học kinh nghiệm .104 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC .130 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến phần thiếu xây dựng xã hội mới, chế độ mới, góp phần quan trọng vào việc giáo dục, cổ vũ tinh thần yêu nước, giáo dục bồi dưỡng khả sản xuất chiến đấu nhân dân, nâng cao sinh hoạt tinh thần quần chúng, tin vào thắng lợi vẻ vang toàn Đảng, toàn quân toàn dân kháng chiến chống Pháp Do vậy, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục nhiệm vụ hàng đầu, mục tiêu, động lực để kháng chiến, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Nội dung cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến đề cập đến đề tài hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng phong trào văn hóa, văn nghệ, văn học, điện ảnh, báo chí, thơng tin, xây dựng đời sống mới, phong trào giáo dục xóa nạn mù chữ, bổ túc văn hóa xây dựng hệ thống giáo dục phổ thông Tiểu học, Trung học kháng chiến để nâng cao trình độ văn hóa cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân chiến khu, vùng giải phóng Trong giai đoạn 1945 – 1954, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ diễn ác liệt, công tác lãnh đạo đạo thực xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Xứ ủy Nam Bộ - Trung ương Cục miền Nam kịp thời đề chủ trương, sách để lãnh đạo xây dựng, phát triển đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến Và thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh, chị em chiến sĩ mặt trận ấy” [66; tr 246], cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục tiếp sức tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân tiếp tục kháng chiến, … góp phần thúc đẩy kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam đến thắng lợi cuối Xứ ủy lãnh đạo đạo thực xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục chiến khu, vùng giải phóng giai đoạn kháng chiến chống Pháp nội dung quan trọng đáng để nghiên cứu Trên thực tế cơng trình nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến số nhà nghiên cứu, học giả quan tâm, nghiên cứu chưa thực sâu vào trọng tâm nội dung mà học viên muốn nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến cán bộ, chiến sĩ, nhân dân chiến khu, vùng giải phóng chiến trường lãnh đạo Đảng Vì vậy, học viên chọn đề tài “Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục chiến khu, vùng giải phóng (1945 - 1954)” làm Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục kháng chiến chiến khu, vùng giải phóng (1945 – 1954) mảng đề tài hấp dẫn thu hút nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu đề cập mức độ, phạm vi khác nhau, điều thể rõ sách xuất bản, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, … số cơng trình có đề cập đến chủ trương, quan điểm trình lãnh đạo Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục Sau số tác phẩm có liên quan đến hoạt động văn hóa, giáo dục Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954: Thứ nhất, nhóm tác phẩm, cơng trình xuất Cuốn sách Qua thực tiễn văn nghệ Nam Bộ Lưu Quý Kỳ xuất năm 1958, Nxb Văn hóa, Hà Nội Cuốn sách gồm phần: Phần viết hoàn cảnh, điều kiện lịch sử đặc điểm Nam Bộ vấn đề đặt trước mắt công tác văn nghệ Nam Bộ Phần nội dung viết kết làm – thành tựu chín năm dám nghĩ, dám làm để thắng quân thù, bước đầu cách mạng văn nghệ Nam Bộ Phần ba viết học kinh nghiệm rút từ thực tiễn văn nghệ kháng chiến Nam Bộ Cuốn sách đề cập đến công tác văn nghệ Đảng Nam Bộ (1945 – 1954), từ tác giả phát triển thêm nội dung xây dựng đời sống văn hóa chiến khu, vùng giải phóng Cuốn sách Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất năm 1986, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cuốn sách gồm phần, 11 chương, phần viết vấn đề đặt cho cho văn học Việt Nam đến trước ngày toàn quốc kháng chiến với lý luận, phê bình văn học thời kỳ tồn quốc kháng chiến Phần hai, chủ yếu nói thể loại văn xi, đề cập đến tác giả, tác phẩm, nhân vật trung tâm thể loại văn xuôi đường tìm kiếm nhận diện thể loại Phần ba, viết quan niệm, hướng đi, đặc điểm, hình thức thơ kháng chiến giai đoạn Phần cuối phần đáng lưu tâm để tác giả có nhìn khách quan thể loại sân khấu như: kịch nói kháng chiến, kịch hát dân tộc phục vụ kháng chiến trước quan điểm trái ngược thể loại thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 Cuốn sách Đây! Đài phát tiếng nói Nam Bộ kháng chiến nhiều tác giả, Mai Văn Bộ chủ biên xuất năm 1995, Nxb Văn nghệ TP.HCM Cuốn sách tập hợp viết cán nhân viên Đài phát tiếng nói Nam Bộ kháng chiến sống đồng cam cộng khổ, vượt qua khó khăn để hồn thành cơng tác thơng tin tun tuyền, viết nói lên tâm tư tình của họ Đài Cuốn sách cung cấp cho tác giả nguồn tư liệu lĩnh vực thông tin tuyên truyền Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954, sách đề cập đến nội dung liên quan đến Đài phát tiếng nói Nam Bộ kháng chiến, nên chưa miêu tả hết nội dung xây đựng đời sống văn hóa chiến khu, vùng giải phóng giai đoạn 1945 – 1954 Cuốn sách Dạy học năm Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1954) nhiều tác giả xuất năm 1995, Nxb TP Hồ Chí Minh Nội dung gồm phần, phần I gồm ý kiến sơ tổng kết thành tựu mặt ngành giáo dục Nam Bộ: đạo thực chủ trương, sách văn hóa, giáo dục Đảng hồn cảnh chiến tranh ác liệt, nội dung phương pháp giáo dục sáng tạo, kết hợp học tập với lao động sản xuất, chiến đấu thực hành dân vận Phần II gồm thơ, nhạc, nội dung thơ, nhạc chứa đựng tình cảm đậm đà, gắn bó thầy trị, cán nhân viên học sinh toàn trường, nhân dân địa phương với Phần III gồm hồi ức suy nghĩ cô tham gia giảng dạy học tập Đảng, nhân dân, thầy, bạn bè từ bắt đầu học tập đến rời ghế nhà trường tận Cuốn sách viết tập trung vào lĩnh vực giáo dục Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 nên tác giả kế thừa nguồn tư liệu để bổ sung, phát triển thêm luận văn Cuốn sách Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam 1945 – 1975 Trần Thanh Nam chủ biên xuất năm 1995, Nxb Giáo dục, TP.HCM Sách gồm ba phần: Phần thứ viết giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954), phần có đề cập đến số nội dung giáo dục miền Nam có Nam Bộ, nhiên phần chưa thực sâu đời sống văn hóa, giáo dục chiến khu, vùng giải phóng giai đoạn Phần thứ hai viết giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Và phần cuối tổng luận sách Cuốn sách Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1954) tác giả Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp xuất năm 1998, Nhà xuất (Nxb) TP Hồ Chí Minh, TP.HCM Cuốn sách viết văn học Nam Bộ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 bao gồm: bối cảnh xã hội tình hình văn học Nam Bộ từ năm 1900 đến năm 1945, văn xuôi, tiểu thuyết, thơ, văn học sân khấu, với nghiên cứu, phê bình văn học giai đoạn Nội dung sách đề cập đến văn học Nam Bộ công khai thị, đặc điểm tính chất, nội dung, sắc thái, tổ chức hoạt động văn học công khai đô thị gồm thể loại: Thơ, truyện, biên khảo, kịch sân khấu, tiểu luận ký Cùng chương hai phần hai, sách cịn nói đến văn học kháng chiến Nam Bộ Trong có số nội dung tác giả kế thừa để nghiên cứu, phát triển như: lãnh đạo Đảng tổ chức đạo phong trào văn nghệ, đồng thời lãnh đạo lý luận sáng tác văn học Nam Bộ; với thành tựu văn học văn xuôi, thơ ca, kịch sân khấu lý luận phê bình Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 Cuốn sách Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhiều tác giả xuất năm 2002, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Cuốn sách thực số thành viên Ban liên lạc truyền thống kháng chiến ngành 12 Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa quân (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Bộ Tư lệnh Quân khu – Tỉnh ủy Sông Bé – Tỉnh ủy Đồng Nai (1997), Hào khí Đồng Nai – Lịch sử chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 14 Nguyễn Thới Bưng (2012), Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đào Trọng Cảng (1993), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954, Luận án tiến sĩ, mã số 5.03.16, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Bùi Hồng Cẩn, Phạm Thị Huệ (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh Căn địa Cách mạng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 17 Nông Quốc Chấn (1993), Đảng lãnh đạo văn hóa nghệ thuật, Dân tộc văn hóa: Phê bình, tiểu luận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 87 – 92 18 Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Trường Chinh (1947), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự Thật, Hà Nội 20 Trường Chinh (1985), Về văn hóa nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 21 Trần Thị Như Diễm (2014), Phát triển văn hóa q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Trà Vinh nay, Luận văn thạc sĩ, mã số 60 22 85, Trường Đại học khoa học xã hội nhăn văn – Đại học Quốc gia TP.HCM 22 Hồ Sơn Diệp (2003), Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 23 Thành Duy (2002), Thế kỷ XX với đường lối phát triển văn hoá, văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 591 – 612 24 Thành Duy (1997), Trường Chinh với đường lối văn hóa - văn nghệ Đảng ta, Tạp chí Văn học, Số 2, tr – 12 122 25 Hồ Sơn Đài (1996), Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945 – 1954), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 26 Hồ Sơn Đài (1995), Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954), Luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, mã số 5.03.15 Viện Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 27 Hồ Sơn Đài (1996), Vai trị địa miền Đơng Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nghiên cứu lịch sử, Số 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Một số văn kiện Đảng cơng tác tư tưởng - văn hóa: tài liệu nội bộ, Tập (1930 – 1986), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 38 Đảng ủy – Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bạc Liêu (2012), Lịch sử công tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Bạc Liêu (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng ủy – Bộ Chỉ huy qn tỉnh Sóc Trăng (2013), Lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Sóc Trăng (1945 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phan Cự Đệ (1975), Xây dựng văn nghệ lớn cờ vẻ vang Đảng, Tạp chí Văn học, số 8, tr 99 - 109 41 Nguyễn Khoa Điềm (2003), Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến thật ngành tư tưởng - văn hóa Đảng, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, Số 3, tr – 15 42 Nguyễn Tấn Đức (2008), Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, mã số 60 31 70, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 43 Vũ Văn Gầu – Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hà Huy Giáp (1970), Hồ Chủ tịch tính đảng văn học nghệ thuật: kỷ niệm lần thứ 80 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học, Số 3, tr - 15 45 Đào Tuấn Hậu (2015), Vai trị văn hóa q trinh phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghỉa vật lịch sử, Mã số 62.22.80.05, trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 46 Dương Thu Hiên (1999), Đổi giáo dục - đào tạo theo đường lối chủ trương Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4, tr 31 – 34 47 Nguyễn Khắc Hóa (2001), Đặng Thai Mai lý luận văn nghệ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Tuyển tập lý luận phê bình vǎn học miền trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 124 48 Phan Văn Hoàng (2012), Trần Văn Giàu – Dấu ấn trăm năm, Nxb Trẻ, TP.HCM 49 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ - Lâm Trung Hiếu (2003), Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hội điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh – CLB Những người hoạt động điện ảnh lâu năm (1997), Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, TP HCM 51 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập (1945 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2012), Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Xuân Hồng (chủ biên) (1997), Hồi ức 50 năm âm nhạc cách mạng Việt Nam, Nxb Văn Nghệ TP.HCM, TP.HCM 54 Đoàn Thị Hương (2014), Quá trình xây dựng tổ chức hoạt động Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954, luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 55 Trần Thu Hương (2014), Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt: Một khơng gian chuyển tiếp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số 2, đăng ngày 20/5/2014 56 Trần Ngọc Long (2005), Căn địa U Minh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hà Nội 57 GS TS Nguyễn Văn Khánh (2015), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Văn Khánh (1998), Một số suy nghĩ phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hố, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 8, tr 43 – 46 59 Lưu Quý Kỳ (1958), Qua thực tiễn văn nghệ Nam Bộ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 125 60 PGS TS Mai Hải Oanh (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ phát triển kinh tế xây dựng văn hóa, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 12/09/2014 61 Lê Tuyết Mai (2011), Phơng lưu trữ Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ - Một nguồn sử liệu Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp (1945 –1954), Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ, Mã số: 60 32 24, Trường Đại học khoa học xã hội nhăn văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2004), Về cơng tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 70 Đặng Nhật Minh (1987), Nghĩ Đảng nghĩ công việc sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Số 1, tr -18 71 Trần Thanh Nam (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam: 1945-1975, Nxb Giáo dục, TP.HCM 72 Sơn Nam (2002), Hồi Ký Sơn Nam, Tập 2: Ở Chiến Khu 9, Nxb Trẻ, TP.HCM 73 Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần công nhân tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn Tiến sĩ Triết học, mã số 62 22 80 05, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 74 Nguyễn Văn Nhật (2006), Chủ trương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với tồn quốc kháng chiến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 12, tr – 10 126 75 Hồng Xn Nhị (1970), Nội dung tính đảng cộng sản tính nhân dân văn học cách mạng đại, Tạp chí Văn học, Số 1, tr – 21 76 Nhiều tác giả (1995), Dạy học năm Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1954), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 77 Nhiều tác giả (1995), Đây! Đài phát tiếng nói Nam Bộ kháng chiến, Nxb Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM 78 Nhiều tác giả (2014), Hồi ký kháng chiến khu Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (1945- 1954), Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 79 Nhiều tác giả (2002), Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 80 Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ thành đồng Tổ quốc trước sau – Hồi ký kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2006), Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ, Nxb Phương Đơng, TP.HCM 82 Lương Văn Nho (1983), Chiến khu rừng Sác, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 83 Trần Thị Nhung (2001), Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), luận án Tiến sĩ Lịch sử, mã số 5.03.15, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 84 Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gịn – Gia Định (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 PGS TS Đào Duy Quát (2013), Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943) – Cương lĩnh văn hóa Đảng ta, Xây dựng lý luận Văn nghệ Việt Nam – Thực tiễn định hướng phát triển, Tạp chí lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 15, tháng 11/2013 86 Quân khu – Tỉnh ủy Bình Thuận (2013), Căn địa Cách mạng tỉnh Bình Thuận 30 chiến tranh giải phóng (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 87 Nguyễn Quế, Nguyễn Giáp (1997), Đảm bảo vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng nghiệp giáo dục - đào tạo, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 11, tr 36 38 88 Nguyễn Minh Tấn (1985), Một bước phát triển đường lối văn nghệ Đảng, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Số 1, tr 44 - 47 89 Văn Đức Thanh (2001), Quán triệt vận dụng quan điểm Đảng “Bảo tồn phát huy di sản văn hố dân tộc”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6, tr – 11 90 Hồ Sĩ Thành (2002), Đặc khu rừng Sác, Nxb Trẻ, TP.HCM 91 Lê Xuân Thành (2011), Xứ ủy Nam Bộ với chiến khu Đồng Tháp Mười huyền thoại (1946 - 1949): Hồi ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 92 Phùng Đức Thắng (1997), Đồng chí Lê Duẩn nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng, người học trò ưu tú Bác Hồ, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 3, Tr 17 – 20 93 Nguyễn Trung Thu (2001), Tố Hữu nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng mặt trận tư tưởng - văn hóa, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, Số 1, tr 19 – 22 94 Huỳnh Văn Tiểng, Bùi Đức Thịnh (1995), Thanh niên tiền phong phong trào học sinh, sinh viên, trí thức Sài Gịn 1939 - 1945, Nxb Trẻ, TP.HCM 95 Lê Song Toàn (2003), Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Trung Tây Nam Bộ (1945 - 1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, mã số 5.03.15, Viện Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 96 PGS TS Ngơ Đăng Tri (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì 1945- 1954, diễn trình, thành tựu kinh nghiệm, sách 100 năm Đông kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 97 PGS TS Ngô Đăng Tri, ThS Đỗ Thanh Loan (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì 1945 - 1954, Hội thảo Khoa học Việt Nam học lần 3, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. 128 98 Hà Xuân Trường (1980), Sự nghiệp Đảng nghiệp văn nghệ, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Số 3, tr -9 99 Tủ sách lịch sử (2009), Hỏi đáp chiến khu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 100 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Văn học (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Hoàng Vinh (2003), Kỷ niệm 60 năm đề cương Văn hóa nghĩ nguyên tắc “Đại chúng” nghiệp xây dựng văn hóa Đảng, 60 năm đề cương văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam hơm nay, tr 327 – 345 102 Hồng Vinh (2004), Báo Đảng địa phương với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, Tạp chí tư tưởng – văn hóa, Số 8, tr 12 – 15 103 Huỳnh Khái Vinh (2002), Động lực người tính xã hội văn hóa chiến lược văn hóa Đảng, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 43 – 55 104 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, TP.HCM Tham khảo website: https://vnu.edu.vn/home http://www.dangcongsan.vn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn http://tapchicongsan.org.vn http://lib.hcmussh.edu.vn 129 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SƯU TẦM Hình 1: Bản đồ vùng sơng Cái Tàu – sơng Ơng Đốc, nơi đóng quan Sở Giáo dục Nam Bộ trường từ năm 1949 - 1954 Nguồn: Dạy học năm Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1954), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995, TP.HCM 130 Hình 2: Họp mặt hàng năm thầy trò cũ trường THBD Nguyễn Cơng Mỹ (khóa 1) năm 1998 Nguồn: Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Trẻ, 2002, TP.HCM Hình 3: Ban Tuyên truyền K8 (năm 1947) Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 131 Hình 4: Sau có máy in phim, hai đội chiếu phim lưu động hình thành Một khu vực Đồng Tháp Mười, vùng Vĩnh Sa Trà Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM Hình 5: Nhân dân đội xem triển lãm ảnh Tổ nhiếp ảnh Khu Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 132 Hình 6: Buổi chiếu phim trận Mộc Hóa đêm 24/12/1948 Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM Hình 7: Phóng viên báo Tổ quốc tham dự trận Mộc Hóa Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 133 Hình 8: Tác phẩm Gái Việt Nam nhạc sĩ Văn Luyện, lời: Nguyễn Bỉnh, sáng tác Đồng Tháp Mười năm 1948 Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 134 Hình 9: Nguyễn Thế Đồn quay phim Đại hội II Đảng Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM Hình 10: Ban Tuyên truyền Khu đóng ấp Trại Lịn, xã Nhân Ninh, Huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An – năm 1950 Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 135 Hình 11: Anh em Nhiếp điện ảnh khu năm 1949 Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM Hình 12: Nơi xây dựng phim chiến dịch Trà Vinh – Cầu Kè – Bến Tre năm 1950 Nguồn: Kỷ yếu điện ảnh bưng biền T.1: Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập điện ảnh kháng chiến Nam Bộ (1947 - 1997), Nxb Văn nghệ, 1997, TP.HCM 136