1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tín ngưỡng thời óc eo ở gò tháp đồng tháp

140 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 14,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN HỮU LÝ VĂN HỐ TÍN NGƯỠNG THỜI ĨC EO Ở GÒ THÁP - ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 12 1.1.2 Sự biểu niềm tin văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 21 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Khu di tích Gò Tháp 26 1.2.1.1 Khái lược văn hóa thời Ĩc Eo 26 1.2.1.2 Tín ngưỡng tơn giáo Khu di tích Gị Tháp phân loại/nhận diện qua phát khảo cổ học .28 1.2.2 Một số chủ trương Đảng Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo 31 Tiểu kết Chương 35 CHƯƠNG 37 DI SẢN VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Ở GỊ THÁP 37 2.1 Các di tích tín ngưỡng Gò Tháp 37 2.1.1 Về văn hóa tín ngưỡng thần Mặt trời 37 2.1.2 Di tích văn hóa tín ngưỡng thần Mặt trời Gị Tháp 39 2.2 Di tích Tơn giáo Gò Tháp 44 2.2.1 Hindu giáo 44 2.2.2 Phật giáo 67 Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG 81 VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO THỜI ĨC EO Ở GÒ THÁP 81 SO VỚI MỘT SỐ KHU VỰC Ở TÂY NAM BỘ 81 3.1 So với khu vực Óc Eo – Ba Thê (An Giang) 81 3.1.1 So sánh tín ngưỡng thần Mặt trời 83 3.1.2 So sánh vị thần Hindu giáo 86 3.2 So với khu vực Bình Tả (Long An)… ……………………………………….94 3.2.1 So sánh tín ngưỡng thần Mặt trời 97 3.2.2 So sánh vị thần Hindu giáo 97 3.2.3 So sánh Phật giáo .98 3.3 So với khu vực Gò Thành (Tiền Giang) 98 3.3.1 So sánh tín ngưỡng thần Mặt trời 99 3.3.2 So sánh tượng thần Hindu giáo 99 3.3.3 So sánh Phật giáo: 101 Bảng so sánh tổng hợp vật tìm 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 118 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo loại hình văn hóa phi vật thể lại có giá trị sức mạnh to lớn Bàn đến vấn đề tín ngưỡng tơn giáo bàn đến vấn đề nhạy cảm nhất, chạm đến đời sống tinh thần quốc gia dân tộc Nhìn xun suốt lịch sử, tơn giáo tồn hịa bình, giao lưu tiếp biến lẫn nhau, hòa trộn sâu đậm vào cách gắn bó từ tơn giáo cổ xưa mang tính địa, tơn giáo lớn giới đến tôn giáo hình thành đây, có đụng chạm đụng chạm nhỏ thành kiến cá nhân tơn giáo làm cho người có tính “hướng thiện” Tình hình tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam chứng sống động Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo; Các tôn giáo Việt Nam thường song hành tồn tại, có vài khác nhau, chủ thể tộc người Việt Nam địa phương hóa, dân tộc hóa, địa hóa, cuối dung hịa để tạo tinh thần “tơn giáo Việt Nam” Mặt khác, đứng mặt “tâm thức tôn giáo” người Việt Nam lại thuộc số dân tộc khơng có ý thức tơn giáo sâu đậm [Đỗ Quang Hưng 2009: 27] Người Việt Nam coi trọng yếu tố vô thần bên cạnh tôn trọng giá trị tâm linh phong tục nếp sống… Tâm thức tơn giáo giúp người Việt Nam có thái độ cởi mở, mềm dẻo đón nhận nhiều luồng tơn giáo (đến nói rằng, trừ Do Thái giáo, Chính Thống giáo tơn giáo lớn nhân loại chưa thức có mặt Việt Nam cịn gần tất tôn giáo lớn khác: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Công giáo, Tin Lành, Islam giáo Ấn giáo có mặt Việt Nam) mà cịn có ý nghĩa định việc người Việt Nam “sử dụng” tôn giáo Hơn nữa, người Việt Nam sớm có ý thức “Việt hóa” tơn giáo ngoại nhập, liền q trình kết hợp với “những tơn giáo tích hợp” địa nảy sinh từ đầu kỷ XX, Cao Đài Phật giáo Hòa hảo để tạo nên giá trị văn hóa tơn giáo pha trộn cách nhuần nhuyễn giá trị chung văn hóa dân tộc Hiện nay, Việt Nam ngồi sáu tơn giáo chính: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Islam giáo, Cao đài, Phật giáo Hịa hảo, có nhiều tôn giáo nhà nước công nhận từ năm 2006 trở lại (như Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn Kỳ hương, đạo Baha’I nhiều hệ phái Tin lành khác Hội thánh Tin lành Việt Nam (thường gọi tắt Tin lành CMA) cho thấy phong phú tính đa dạng tôn giáo nước ta khả pha trộn văn hóa tơn giáo với văn hóa dân tộc Lối ứng xử đem lại cho lợi trị, văn hóa lớn Nó góp phần khơng nhỏ cho việc đồng thuận dân tộc, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ổn định phát triển, bản, thứ chủ nghĩa dân tộc chân Phần lớn tôn giáo, tôn giáo quan trọng có số lượng tín đồ đơng đảo nước ta Phật giáo, Công giáo, Cao Đài Hịa hảo, tơn giáo có số lượng tín đồ khơng nhiều có vị độc đáo văn hóa dân tộc Đạo giáo, Islam giáo, không kể “tôn giáo đặc biệt” Nho giáo có vị trí xứng đáng văn hóa Việt Nam đa dạng giàu sắc Ở nước ta mối quan hệ này, yếu tố nội sinh, địa yếu tố du nhập, tiếp nhận/tiếp biến văn hóa mà văn hóa tín ngưỡng tơn giáo quan trọng thường xuyên Cần thấy rõ đặc điểm để nghiên cứu mối quan hệ cụ thể tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa, tơn giáo cụ thể, cần có nhìn khoa học, bóc tách yếu tố địa ngoại nhập… để thấy rõ đặc điểm ấy, đề cập đến trường hợp cụ thể Trong mục đích đề tài nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo cư dân Gị Tháp thời Ĩc Eo Một văn hóa rực rỡ khứ cách 1.500 năm, cịn di tích khảo cổ Nền văn hóa Phù Nam tồn phát triển rực rỡ thời gian dài lịch sử Vương quốc phát triển vào kỷ thứ II trước công nguyên cực thịnh vào khoảng kỷ thứ IV-VI, bao gồm phần đất lớn thuộc khu vực Đông Nam Á, bị suy vong vào kỷ thứ VII - giai đoạn văn hóa Ĩc Eo, yếu dần kéo dài đến kỷ XII - giai đoạn văn hóa Hậu Ĩc Eo [Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như 2012] Văn hóa Ĩc Eo Hậu Ĩc Eo để lại cho hôm hệ thống di sản văn hóa phong phú nằm rải rác khắp vùng đất Nam như: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Đồng Nai, Tây Ninh Tuy văn hóa thuộc khứ, giá trị lớn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa văn hóa, khoa học nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng tơn giáo vấn đề quan trọng tín ngưỡng, tơn giáo cư dân có số lượng tín đồ đứng hàng thứ giới Từ kỷ XX ngày nay, khu di tích Gị Tháp, nhà khảo cổ học phát số lượng lớn di tích văn hóa Ĩc Eo như: kiến trúc đền - tháp, di tích cư trú, di tích Ao Thần, di vật hình tượng thần, tượng thần, tượng Phật… vàng, đá, gỗ, gốm Mỗi di tích, di vật mang thơng điệp q khứ vật chất lẫn tinh thần, số có chứa giá trị văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo sâu đậm Từ đó, học viên nhận thấy cần nên nghiên cứu sâu văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo thời Ĩc Eo Gị Tháp, để góp phần làm rõ thêm giá trị tiến trình hội nhập phát triển, di tích Gị Tháp vừa Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Để nghiên cứu hướng văn hóa này, phải có góc nhìn khách quan từ chủ thể, không gian, thời gian, nguyên lý tồn phát triển để lý giải tồn đâu, nào, bị lụi tàn hẳng hay cịn tác dụng sống tại? Việc nghiên cứu khơng tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo thời Ĩc Eo, mà làm phong phú, sâu sắc thêm giá trị cịn giúp cho quan chức có liên quan đề giải pháp ứng xử hợp lý điều nên làm Với lý trên, học viên chọn đề tài “Văn hóa tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gị Tháp – Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong đạt mục đích: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn giá trị di sản văn hóa thời Ĩc Eo Gị Tháp nhà khảo cổ học phát năm qua, mặt văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo để nhận diện vấn đề cịn mơ hồ bất cập nhận thức, trình bảo tồn phát huy giá trị - Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gị Tháp, học viên nghiên cứu so sánh với tín ngưỡng thời Ĩc Eo Ba Thê (An Giang), khu vực Bình Tả (Long An) khu vực Gò Thành (Tiền Giang) - Dựa vào lý luận khoa học, phát văn hóa tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gị Tháp nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn, bảo tàng, tôn tạo phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Gị Tháp nói riêng nước nói chung cho với giá trị tiến trình hội nhập phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để có đề tài nghiên cứu có chất lượng đề tài phải dựa tảng sở lý luận khoa học vững Trong thời gian học chuyên ngành văn hóa học, q thầy hướng dẫn, với đề tài này, xác định cần dựa lý thuyết văn hóa học, tơn giáo – tín ngưỡng, xã hội học như: Lý thuyết tiến hóa luận Leslie White; lý thuyết xã hội tôn giáo Émile Durkheim (Internet); Tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo (1999); Lý thuyết tơn giáo Ban tơn giáo Chính phủ; Lý luận khoa học tín ngưỡng tơn giáo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh [Dẫn theo Đặng Nghiêm Vạn, 2012]; Lịch sử triết học Ấn Độ Dỗn Chính (1999); Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (2012); Vấn đề tâm linh văn hóa tâm linh Đỗ Quang Hưng (2009) Tạp chí Di sản Văn hóa số (26) Ngồi cịn cơng trình như: Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (2001); Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Đây tài liệu cung cấp số tảng lý luận làm sở cho nghiên cứu đề tài văn hóa nói chung nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng nói riêng Để nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng tơn giáo thuộc văn hóa Ĩc Eo, chúng tơi dựa vào số cơng trình cơng bố khảo cổ, lịch sử như: Lịch sử văn minh nhân loại Các tôn giáo giới JOHN BOWKER (chủ biên) Nguyễn Đức Tư dịch (2003); Văn hóa Ĩc Eo – khám phá Lê Xuân Diệm – Đào Linh Côn – Võ Sĩ Khải (1995); Văn hóa đồng Nam (di tích kiến trúc cổ) Võ Sĩ Khải (2002); Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo Đồng sông Cửu Long trước kỷ X Lê Thị Liên (2006); số viết đăng tạp chí Khảo cổ học từ số (26)-2009 đến số 3- 2013 Ngoài ra, vào phát khảo cổ học, tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu quyển: Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa Ĩc Eo - nhận thức giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích, UBND tỉnh An Giang Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), nhiều viết mạng Internet, để tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu để tìm nét đặc thù nghi thức hành lễ tôn giáo, nghiên cứu quyển: Ấn Độ - Vương quốc tâm linh Radhika Srinivasan (2010), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam Geetesh Sharma (2012), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông George Coedès (2008), Nhận thức lại lễ hội từ góc độ nghiên cứu tơn giáo Nguyễn Quốc Tuấn, Tạp chí di sản văn hóa số (2012), Tín ngưỡng Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (2008) Nhằm so sánh tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gò Tháp với số nơi đồng Nam bộ, nghiên cứu tài liệu: Các văn hóa cổ Việt Nam (thời nguyên thủy đến kỷ XIX) Hoàng Xuân Chinh (2003); Giai đoạn tiền Óc Eo Nam - Việt Nam Đặng Văn Thắng (2009) - Bài tham luận Hội nghị Tiền sử học Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA) (2009); Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X Lê Thị Liên (2005); Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam (qua tư liệu có) Đào Linh Cơn, Lê Xn Diệm (2010); Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944 - 2004) Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008); Nam đất người (tập 1,2,3…) Hội khoa học lịch sử Tp HCM (2009); Văn hóa Ĩc Eo, văn hóa cổ Nam Nguyễn Thị Hậu (http://newvietart.com/index4.97.html) Trong phần kết luận đề tài, nêu vài đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích quốc gia đặc biệt Gị Tháp, chúng tơi tham khảo số cơng trình như: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội Nguyễn Chí Bền chủ biên (2010); Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội Võ Quang Trọng chủ biên (2010); Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010)… công trình làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung Gị Tháp nói riêng Nhìn chung, nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng đầy đủ, chủ yếu nghiên cứu chung văn hóa tín ngưỡng, hay nghiên cứu di tích di vật, cổ vật mà chưa có cơng trình đề cập sâu văn hóa tín ngưỡng Gị Tháp thời văn hóa Ĩc Eo, mà Gị Tháp di tích quốc gia đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu thêm Mặt khác, có góc nhìn khác nhau, có cách tiếp cận khác tạo kết khác Vì vậy, cơng trình nghiên cứu trước tài liệu q giá để chúng tơi làm sở cho việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gị Tháp – Đồng Tháp” nhằm góp phần cung cấp cho đọc giả vấn đề cịn bỏ ngỏ, quan tâm đến di sản văn hóa đặc biệt nói chung di tích Gị Tháp nói riêng, qua góp phần bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị quí giá đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn hóa tín ngưỡng - Giới hạn phạm vi: + Chủ thể: Chủ yếu văn hóa tín ngưỡng (tín ngưỡng, tơn giáo biểu mặt văn hóa, khơng phải tất lĩnh vực văn hóa) cư dân thời Ĩc Eo Gị Tháp – Đồng Tháp + Khơng gian: Tại khu di tích Gị Tháp số tỉnh miền Tây Nam + Thời gian: Toàn khoảng thời gian hình thành vận động tồn phát triển văn hóa Ĩc Eo (thế kỷ I-VII) Hậu Óc Eo (thế kỷ VII-XII) Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đóng góp khoa học: Góp vào nhận diện chung văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Ĩc Eo/ Phù Nam Gị Tháp bối cảnh văn hóa Ĩc Eo Tây Nam Học viên hy vọng góp phần nhỏ làm giàu thêm nhận thức giá trị tinh thần thời Óc Eo cư dân Gò Tháp miền Tây Nam - Đóng góp thực tiễn: Đây cơng trình giúp cho Gị Tháp tun truyền, quảng bá giá trị văn hoá vật thể văn hố phi vật thể Gị Tháp cho khách nước đến tham quan, nghiên cứu, đặc biệt phục vụ cho hàng trăm ngàn lượt người lễ hội Gò Tháp hàng năm; đồng thời làm sở giúp quan chức có định hướng, giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử khảo cổ Gò Tháp tiếp tục xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận Khu di tích Gị Tháp trở thành Khu Di sản Văn hóa Thế giới (khi cần thiết) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu * Về phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, trực tiếp Văn hóa học ứng dụng 125 Phụ lục 2.20 Tượng Vishnu Gò Tháp TK VI-VII Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.21 Tay tượng cầm linh châu Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.22 Tượng thần Vishnu Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.23 Tượng thần Vishnu Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp 126 Phụ lục 2.24 Đầu Nữ thần Gò Tháp, TKVI-VII Đá Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 2.25 Bàn tay thần Vishnu Đá Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 2.26 Yoni, Gò Tháp Đá Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.27 Linga, Gị Tháp Đá Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 127 Phụ lục 2.28 Phù điêu thần Shiva Gò Minh Sư Đất nung Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Phụ lục 2.29 Tay tượng Phật gỗ Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.30 Yoni Đất nung Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.31 Yoni Đá Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.32 Mặt người đất nung Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 2.33.Phù điêu hình Hoa Sen, Gị Minh sư Ảnh: Đặng Văn Thắng Phụ lục 2.34 Cối, chày nghiền Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.35 Yoni Đá Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 128 Phụ lục 2.36 Tượng Phật khai quật 2013 Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.38 Tượng Phật gỗ lệch hông nhẹ Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 2.37.Đế tượng Phật khai quật 2013 Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.39 Tượng Phật gỗ lệch hơng nhẹ Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 2.40 Tượng Phật gỗ đứng thẳng Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 129 Phụ lục 3: Một số ảnh vật khác lễ hội Gò Tháp Phụ lục 3.1 Mảnh vàng hình bơng sen Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.3 Hoa văn mảnh vàng Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 3.2 Mảnh vàng hình bơng sen Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.4 Hạt vịng đeo tay Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 130 Phụ lục 3.5 Nhẫn vàng có hình ốc Sankha (biểu tượng thần Vishnu), khai quật Gò Minh Sư 2009 Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 3.6 Khun tai vàng, Gị Tháp Ảnh: BQL Di tích Gò Tháp Phụ lục 3.7 Vòng tay, nhẫn đồng Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.8 Dọi xe sợi Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.9 Mảnh vàng hình đinh ba Vajra Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.10.Mảnh vàng có hình bánh xe Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.11 Mảnh vàng có khắc hình thần Vishnu hình ốc Sankha Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp 131 Phụ lục 3.12 Khuôn đúc nữ trang Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 3.13 Bình gốm Kendi Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 3.14 Mảnh vàng có hình bánh xe Ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Phụ lục 3.15 Mảnh gốm cư dân Phù Nam Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 132 Phụ lục 3.16: Một cách chơi cờ người Ấn Độ (con cờ tìm thấy Gị Minh Sư Gò Tháp, khai quật năm 2013 Ảnh: Đặng Văn Thắng- 2013 Phụ lục 3.18 Bàn nghiền Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 3.17: Xúc xắc Gị Minh Sư, Gò Tháp (Đồng Tháp), khai quật năm 2013 Ảnh: Đặng Văn Thắng2013 Phụ lục 3.19 Mảnh gốm có hoa văn Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 133 Phụ lục 4: Một số hình ảnh lễ hội Gị Tháp Phụ lục 1: Lãnh đạo Trung Ương thăm Gò Tháp Phụ lục 2: Người dân viếng Đền mộ Đốc Binh Kiều Phụ lục 4.3 Miếu Bà Chúa Xứ Mộ Hồng Cơ ngày Lễ Hội Gị Tháp Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 4.4 Đọc văn tế trước bàn thờ Thiên Hộ Dương Đốc Binh Kiều Ảnh: BQL Di tích Gò Tháp Phụ lục 4.5 Lễ vật cúng Thiện Hộ Dương Đốc Binh Kiều Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp 134 Phụ lục 4.6 Nhân dân mua hoa dâng Đền Thiên Hộ Dương Đốc Binh Kiều, hàng năm Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 4.7 Lễ vật cúng Miếu Bà chúa Xứ, hàng năm Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Phụ lục 5: Một số hình ảnh di tích vật khảo cổ tỉnh Di tích Hiện vật An Giang Phụ lục 5.1 Bản đồ di tíc Ĩc Eo Nam Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Phụ lục 5.2 Vishnu Vọng Thê (An Giang), TK VI-VII Đá Ảnh: Nguyễn Hữu Lý 135 Phụ lục 5.3 Đầu thần Vishnu TK VII Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.4 Đầu thần Hari hara Ĩc Eo Ảnh: BQL Di tích Gị Tháp Phụ lục 5.5 Thẩn Yama, Châu Đốc, Tk XII Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.6 Linga (Long An) –Yoni (An Giang), TK VI-VII Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.7 Mukhalinga, (An Giang), TK VI-VII Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử 136 Phụ lục 5.8 Bia có chữ TK VI Nội dung ghi lễ vật dâng lên Thần Shiva Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.9 Linga thực, TK V (An Giang) Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Hiện vật Long An Phụ lục 5.10 Tượng Phật Tân Mỹ Phụ lục 5.11 Bia có chữ TK XI, Long 137 (Long An) Đá Ảnh: Nguyễn Xuân Tiên An Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.12 Yoni Đức Hòa, Long An, TK XI Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.13 Tượng Phật, Nhị Tường, Trà Vinh TK VI- VII Đá Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Di tích vật Tiền Giang Phụ lục 5.14 Bản đồ Các di thuộc văn hóa Ĩc Eo Tiền Giang Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Phụ lục 5.15 Sa bàn di tích Gị Thành (Tiền Giang) Ảnh: Nguyễn Hữu Lý 138 Phụ lục 5.16 Tượng thần Ganesha Gò Thành- Tiền Goang Ảnh: Nguyễn Xuân Tiên Phụ lục 5.18 Chân đế tượng thần Vishnu, Phát Gò Thành trước 1975 Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Hiện vật Bảo tàng lịch sử Tp HCM Phụ lục 5.20 Mảnh vàng Phụ lục 5.17 Mảnh vàng khắc hình voi (bản sao) Ảnh: Nguyễn Hữu Lý Phụ lục 5.19 Đầu Kinti Mukha Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Phụ lục 5.21 Khuôn đúc đồ trang sức 139 Ảnh: Đặng Văn Thắng Ảnh: Đặng Văn Thắng Phụ lục 5.22 Xâu chuỗi Ảnh: Đặng Văn Thắng Phụ lục 5.23 Hiện vật dùng kiến trúc Ảnh: Đặng Văn Thắng

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:37