1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học nữ trung quốc thời kỳ mới (1986 nay) đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

181 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2008 VĂN HỌC NỮ TRUNG QUỐC THỜI KỲ MỚI (1986 – NAY) Chủ nhiệm đề tài:TS TRẦN LÊ HOA TRANH TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT Chương 1: Khái quát văn học Trung Quốc thời kỳ (1986-nay) Chương 2: Vấn đề phụ nữ qua nhìn “người cuộc” .49 PHẦN 2: MỘT SỐ TÁC GIẢ NỮ CHÍNH .106 Chương 1: Thế hệ nhà văn nữ “đàn chị” .106 Chương 2: Thế hệ nữ nhà văn 7X, 8X 128 Chương 3: Một số khuôn mặt tiêu biểu văn học nữ hải ngoại (Đài Loan, Hồng Kông, Anh, Mỹ, Pháp…) 144 KẾT LUẬN .163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 DẪN NHẬP Từ thập niên 1980 trở lại đây, văn học tác giả nữ đạt nhiều thành tựu giới, trở thành tượng mang tính tồn cầu Nhà văn nữ khơng phận mà cịn niềm vinh quang cho văn học Trường hợp J.K Rowling với thành công Harry Potter (văn học thị trường) hay Toni Morrison (Nobel 1993), Elfriede Jelinek (Nobel 2004), Doris Lessing (Nobel 2007)…(văn chương bác học)… xác tín rõ điều Văn học Châu Á lên tượng văn học nữ Nhật có bút nữ đương đại tiếng tăm Yoshimoto Banana, Yamada Amy, Kanehara Hitomi, Ogawa Yoko… Văn học Bangladesh có nhà văn nữ tiếng Tahmima Anam… Văn học Việt Nam đương đại có nhiều nhà văn nữ bật Thuận, Linda Le (ở Pháp), Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh… (trong nước) Văn học đương đại Trung Quốc ngoại lệ Trong q trình tiếp biến giá trị văn hóa phương Tây, nhà văn nữ Trung Quốc tạo tiếng nói riêng gây tiếng vang nước lẫn nước Ngoài ra, văn học Trung Quốc ln mối quan tâm có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Không ảnh hưởng từ văn học cổ điển, gần thấy có giao thoa gần gũi đáng ngạc nhiên trào lưu văn học nữ Trung Quốc văn học nữ Việt Nam Những tượng Đỗ Hồng Diệu, Vi Thùy Linh, nhóm “Nguyệt thực”… (Việt Nam) thực không khác với Vệ Tuệ, Miên Miên, Xuân Thụ (Trung Quốc) mức độ tầm cỡ khác Do kết cơng trình không tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu văn học Trung Quốc (đặc biệt văn học Trung Quốc đương đại, vốn dịch rầm rộ chưa quan tâm mức nhà nghiên cứu) bậc đại học sau đại học môn như: Văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc đương đại, Văn học phụ nữ… cho Khoa Ngữ văn Báo chí, Khoa Đơng phương (ngành Trung Quốc học), Khoa Ngữ văn Trung Quốc…mà tài liệu so sánh giảng dạy môn Văn học Việt Nam đương đại hay môn Văn học so sánh Khoa Ngữ văn Báo chí 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp so sánh lịch sử loại hình - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp thống kê, đối chiếu SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 2.1 TRONG NƯỚC Dịch phẩm văn học đương đại Trung Quốc chiếm số lượng nhiều mảng văn học nước Hầu hết tác phẩm tác giả nữ tiếng Trung Quốc dịch tiếng Việt: Thiết Ngưng (Những người đàn bà tắm, Chơi vơi trời chiều, Thành phố không mưa, Cửa hoa hồng), Trì Lợi (Triền miên nước lửa, Xin chào tiểu thư, Hễ sướng hét lên), Vương An Ức (Trường hận ca), Trương Kháng Kháng (Người đàn bà “quậy”), Tàn Tuyết (1 số truyện ngắn mạng tiền vệ, evăn, tập truyện ngắn Đào nguyên cõi thế…), Vệ Tuệ (Búp bê Thượng Hải, Thiền tôi, Gia đình ngào tơi, Tuyển tập Vệ Tuệ, Điên cuồng Vệ Tuệ), Cửu Đan (Quạ đen), Miên Miên (Kẹo), An Ni Bảo Bối (Hoa bên bờ, Đảo tường vy), Sơn Táp (Thiếu nữ đánh cờ vây, Bốn kiếp thùy liễu, Vương hậu, Mưu phản, Hoàng đế giai nhân…), Xuân Thụ (Búp bê Bắc Kinh), Trương Duyệt Nhiên (Mèo đen không ngủ, Thủy tiên cưỡi chép vàng đi, Anh đào xa tít tắp, Mười u…)… Có thể kể tên số dịch giả quen thuộc: Trần Đình Hiến, Ơng Văn Tùng, Sơn Lê, Trác Phong, Nguyễn Lệ Chi, Trần Trúc Ly, Lê Huy Tiêu, Nguyễn Viết Chi, Trang Hạ, Nguyễn Thanh An, Tạ Thanh Thủy, Thành Ân, Phương Linh, Nguyễn Xuân Nhật… Nhưng việc nghiên cứu lại ỏi Có số cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến nhà văn nữ đương đại Trung Quốc, là: Một Số Vấn Đề Văn Học Trung Quốc Thời Kỳ Mới (Hồ Sĩ Hiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2003) có đề cập đến số nhà văn nữ Như Chí Quyên, Tàn Tuyết, có nhắc qua đến Diệp Văn Linh, Hàn Ửng, Triệu Mai, Trì Lệ, Trì Tử Kiến, Vương Anh Kỳ, Phương Phương, Lục Tinh Nhi, Hàn Tiểu Huệ, Tốt Thục Mẫn… có riêng Đường Mẫn Tiểu Thuyết Trung Quốc Thời Kỳ Đổi Mới (Lê Huy Tiêu, NXB Đại học Quốc gia HN 2006) có nhắc đến Trương Khiết số nhà văn nữ trẻ hệ 7X Cuốn Phê Bình Văn Học Trung Quốc Đương Đại (Trần Minh Sơn, NXB Khoa Học Xã Hội HN 2004) đề cập đến số nhà văn nữ tiếng Thiết Ngưng, Trương Khiết… Ngồi có số báo lời tựa trước tác phẩm dịch Vương Trí Nhàn, Vũ Cơng Hoan… Hay có số báo tranh luận Điên cuồng Vệ Tuệ đăng báo Giáo dục thời đại, Tuổi trẻ… Một nguồn tư liệu nhiều trang web trang web văn học evan, tienve, vnexpress, tuoitreonline, damau, dactrung, vietbao… có nhiều viết liên quan đến văn học Trung Quốc đương đại nói chung văn học nữ nói riêng, đặc biệt, họ quan tâm đến tượng văn học nữ trẻ linglei, 8X… dừng lại mức độ dịch tác phẩm, vấn giới thiệu sách Một nguồn tư liệu mà q trình thực cơng trình chúng tơi tìm hiểu trang web riêng, nhật ký điện tử cá nhân Nhiều cá nhân hứng thú với văn học đương đại Trung Quốc tiến hành thực việc dịch tác phẩm, dịch báo đăng tải trang web cá nhân, nhật ký điện tử cá nhân Một số bài, tác phẩm sau họ đăng tải báo in đương nhiên số lượng viết mạng nhiều Ví dụ blog Trang Hạ, dịch giả chuyên dịch tiểu thuyết tiếng mạng, hay trang web Hứa Nhuệ Anh, chuyên dịch báo Trung Quốc tiểu thuyết… Đây nguồn thông tin quý giá Tuy vậy, báo, thơng tin nói trên, nói “bột” nhiều chưa “gột nên hồ”, hồn tồn khơng có hệ thống mang tính chất tùy hứng, nghĩa người dịch thích tác giả nào, thích quan điểm chọn dịch khơng mang tính cung cấp nhìn tồn diện khoa học Vì vậy, hà sa số thơng tin, việc chọn lọc hệ thống lại điều thực khó khăn, chúng tơi sử dụng tư liệu kết hợp với số tư liệu có từ tiếng Anh (để góp phần cho độc giả thấy phương Tây nhìn tượng văn học Trung Quốc đương đại nào) tư liệu tiếng Hoa Điều cho thấy văn học nữ Trung Quốc đương đại gây hứng thú dịch giả độc giả Việt Nam chưa nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 3.2 NƯỚC NGOÀI Ở Trung Quốc, văn học nữ giới thiệu nhiều đánh giá đa dạng Hầu hết sách phê bình có nhắc đến tượng nhà văn nữ với cụm từ “văn học nữ lưu”, “trào lưu văn học mỹ nữ”, “ văn học linglei”, cụm từ “nữ tính văn học”, “nữ tính tự giác”…Tại Trung Quốc, tính đến có ba hội thảo học thuật nhà văn nữ đương đại Với nhà văn nữ đàn chị đánh giá gần thống nhất, ví dụ việc ca ngợi Tàn Tuyết, Thiết Ngưng, Trì Lợi, Vương An Ức … Cịn với nhà văn “thế hệ 7X, 8X” Vệ Tuệ, Xuân Thụ, Miên Miên… đánh giá phong phú, có bất đồng, trái ngược Có thể tham khảo số cuốn: Trung Quốc Đương Đại Văn Học Sử ( Lịch sử văn học đương đại Trung Quốc, Hổng Tử Thành, Bắc Kinh Đại học xuất xã 1999), Trung Quốc Đương Đại Tiên Phong Văn Học Tư Trào Luận (Luận trào lưu tiên phong văn học Trung Quốc đương đại, Trương Thanh Hoa, Giang Tô văn nghệ xuất xã 1997), Nhị Thập Thế Kỷ Mạt Trung Quốc Văn Học Hiện Tượng Nghiên Cứu (Nghiên cứu tượng văn học Trung Quốc cuối kỷ XX, Tào Văn Hiên, Tác gia xuất xã 2003)… nhà văn nữ đề cập tản mát, khơng có riêng cơng trình Ở nước sử dụng tiếng Anh: Anh, Mỹ, Hồng Kông, tác phẩm nhà văn nữ dịch nhiều hoan nghênh Tàn Tuyết Vệ Tuệ tác giả nữ dịch phát hành nhiều Mỹ Tuy nhìn chung có tượng dịch trước nghiên cứu phê bình Ở Mỹ có sách Contemporary Chinese Woman Writers (Các Nhà Văn Nữ Đương Đại Trung Quốc) lẻ Seven Contemporary Chinese Woman Writers ( Bảy Nhà Văn Nữ Đương Đại Trung Quốc), hầu hết giới thiệu tác phẩm tiêu biểu số nhà văn nữ Như Chí Quyên, Trương Khiết, Vương An Ức, Thẩm Dung,Trương Kháng Kháng, Phương Phương, Tàn Tuyết Các nhà văn nữ Trung Quốc có tên Từ Điển Các Nhà Văn Nữ Thế Giới Tàn Tuyết, Trương Kháng Kháng, Trương Khiết… Chúng nghĩ đâu vậy, tượng văn học mẻ, cần có thời gian để công chúng tiếp nhận thông thường nhà phê bình khơng có ý định áp đặt suy nghĩ chủ quan họ lên người đọc Nhìn chung, tượng văn học mẻ đáng hoan nghênh đất nước mà 5000 năm qua dường không dành chỗ cho nữ giới Một số tác phẩm dịch sang tiếng Việt, hồn cảnh, đặc điểm văn hóa, xã hội hai nước khác nên có gây luồng phản ứng định (trường hợp tác giả Vệ Tuệ ví dụ) Tuy vậy, với tượng văn học cịn chưa có khoảng lùi thời gian định để kiểm định giá trị, việc cần khơng cực đoan phê bình, q khen ngợi, đề cao hay chê bai, vùi dập không nên NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần 1: Những vấn đề tổng quát Chương 1: Khái quát văn học Trung Quốc thời kỳ đổi (1986-nay) - Tình hình xã hội - Tình hình văn học: trào lưu, đặc điểm trào lưu, vấn đề văn học, tác gia Chương 2: Vấn đề phụ nữ qua nhìn “người cuộc” - Văn học nữ gì? - Một số tác gia nữ trào lưu văn học - Những đặc điểm văn học nữ đương đại Phần 2: Một số tác giả nữ Chương 1: Thế hệ nhà văn nữ “đàn chị” 1.1 Tàn Tuyết- Cánh chim đầu đàn trào lưu tân tả thực 1.2 Thiết Ngưng- Nhà văn xã hội 1.3 Trương Khiết-Nhà văn vấn đề phụ nữ 1.4 Trương Kháng Kháng, Vương An Ức- Những nhà văn tình yêu … Chương 2: Thế hệ nữ nhà văn 7X, 8X 2.1 Vệ Tuệ- Nhà văn tiên phong phong trào “linglei” 2.2 Hồng Ảnh – Nhà văn có y thức lịch sử 2.3 An Ni Bảo Bối- Nhà văn ăn khách “văn học mạng” 2.4 Miên Miên, Xuân Thụ - Nhà văn “hè phố” tuổi “teen” 2.5 Quách Tiểu Lộ - tượng văn học nữ đương đại 2.6 Trương Duyệt Nhiên, Chương 3: Một số khuôn mặt tiêu biểu văn học nữ hải ngoại (Đài Loan, Hồng Kông, Anh, Mỹ, Pháp…) 3.1 Trương Ai Linh, mang lấy chữ tình (Khuynh thành chi luyến) 3.2 Quỳnh Dao, nhà văn có duyên với bà nội trợ 3.3 Tam Mao, nhà văn lang bạt (Tam Mao lưu lãng ký) 3.4 Những Thế hệ nhà văn nữ Trung Quốc viết văn hải ngoại: Amy Tan, Anchee Min, Sơn Tp, … PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-NAY) - Tình hình xã hội – văn học - Các trào lưu, đặc điểm trào lưu - Đặc điểm văn học Trung Quốc thời kỳ - Những vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ 1.1 Tình hình xã hội – văn học Sau 17 năm động loạn, đặc biệt 10 năm cách mạng văn hóa, nhân tâm ly tán, lịng tin sụp đổ Năm 1976, Mao Trạch Đơng qua đời Hoa Quốc Phong lên kế vị Đại hội 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc triệu tập năm 1977 đề hiệu “đồn kết, ổn định, giải phóng tư tưởng” Tháng 10.1978, Hội nghị trung ương lần thứ khóa 11 Đảng lên án triệt để “đại cách mạng văn hóa” “lũ bốn tên” đạo, gây thảm họa biến Trung Quốc thành “sa mạc văn hóa”, Hội nghị xác lập quyền lực đường lối Đặng Tiểu Bình Về văn nghệ, Đại hội nhà văn Trung Quốc đầu năm 1979, “hội sư” vĩ đại đánh dấu thức tỉnh văn học Trung Hoa, mở đầu cho thời kỳ phát triển Song song với việc phê phán “lũ bốn tên” việc minh oan, chiêu tuyết khôi phục tên tuổi người trước bị cho “phản động”, “hắc bang”, “xét lại”… Công chúng lại thấy xuất Đinh Linh, Tiêu Quân, Chu Dương, Hạ Diễn, Ngãi Thanh… Người ta tổ chức truy điệu Triệu Thụ Lý, Lão Xá, Ngô Hàm… quốc tang cho Quách Mạt Nhược (mất năm 1979) Mao Thuẫn (mất năm 1981) tổ chức, Quách Mạt Nhược đặt tên làm giải thưởng khoa học Mao Thuẫn làm giải thưởng văn chương… Năm 1996, Trung Quốc tổng kết thành tích văn học nghệ thuật 20 năm sau cách mạng văn hóa sau: 1.1.1 Số lượng tạp chí văn học, sách văn học xuất nhiều Năm 1952, Trung Quốc có 51 tạp chí văn học, năm 1971 có 71, có 600 tạp chí văn học tổng số 8135 tạp chí loại, xuất nhiều tạp chí Thập nguyệt, Đương đại, Trung Quốc tác gia, Chung sơn, Hoa Thành… Ngồi cịn nhiều tạp chí chuyên ngành Văn học nhi đồng, Văn học điện ảnh… 563 nhà xuất bản, ngồi Bắc Kinh Thượng Hải Quảng Đơng (với hai trung tâm lớn Quảng Châu Thâm Quyến) đạt đến số đáng kể Tạp chí Văn nghệ Phật Sơn tỉnh Quảng Đông phát hành kỳ 50 vạn bản, đứng đầu nước 10 năm gần Trung Quốc cho in lại nhiều tuyển tập tác gia lớn như: Lỗ Tấn, Mao Thuẫn, Quách Mạt Nhược, Ba Kim… nhiều tự điển văn học xuất Trung Quốc cho in lại toàn tác phẩm văn học nước ưu tú nước 50 tác phẩm nữ sĩ Quỳnh Dao tái trọn bộ, Tam Mao (một nhà văn trước Đại lục, sau định cư Đài Loan) nhiều người đọc tạo thành “hiện tượng Tam Mao”, Kim Dung in với số lượng lớn Số lượng sách xuất với số lượng đáng kể: từ năm 1986 đến nay, năm có 100 tiểu thuyết xuất bản, truyện vừa 800 cuốn, cịn truyện ngắn năm 10,000 tác phẩm 1.1.2 Đội ngũ nhà văn trưởng thành nhanh chóng Trước Văn cách (Cách mạng Văn hóa), Trung Quốc có 1059 hội viên Hội nhà văn, Văn cách, bị đấu tố, vùi dập, hội viên lại 900 người, đến nay, số lượng gia tăng nhanh chóng Ít có nước giới có đơng đảo hệ nhà văn Trung Quốc Hiện Trung Quốc có 5,000 hội viên hội nhà văn trung ương gần 10,000 hội viên hội nhà văn địa phương Hiện Trung Quốc mạnh dạn kết nạp nhiều hội viên trẻ vào Hội nhà văn Quách Kính Minh, Trương Duyệt Nhiên dù có nhiều ý kiến phản đối (2007)… Bảy hệ nhà văn sống sáng tác gồm: - Ba Kim, Tào Ngu, Băng Tâm, Tăng Khắc Gia (từ năm 20-30) THƯ MỤC THAM KHẢO TÁC PHẨM VĂN HỌC Giả Bình Ao (2003), Phế đơ, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Văn học Giả Bình Ao (2002), Hồi niệm sói, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb.Văn học Vương Tiểu Ba (2008), Thời hoàng kim, Lê Thanh Dũng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Bì Bì (2007), Hạnh phúc đắng, Hàn Lan dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội Bì Bì (2006), Ơi đàn ơng, Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội Bì Bì (2007), Theo dấu chân ai, Sơn Lê dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội An Ni Bảo Bối (2006), Đảo tường vi, Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội An Ni Bảo Bối (2006), Hoa bên bờ, Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội Hàn Thiếu Công (2007), Bố, bố bố, Trần Quỳnh Hương dịch, Nxb Hội nhà văn 10 Hàn Thiếu Công (2008), Từ điển Mã Kiều, Sơn Lê dịch, Nxb Hội Nhà văn 11 Cửu Đan (2006), Quạ đen, Sơn Lê dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội 12 Cửu Đan (2008), Phượng Hoàng, Nhà sách Vinabook 11 Tào Đình (2007), Xin lỗi em đĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Tào Đình (2008), Yêu anh tử thần, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Tào Đình (2008), Anh trai em gái, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Tào Đình (2008), Thiên thần sa ngã, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Tào Đình (2008), Hồng hạnh thổn thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Hàn Hàn (2006), Thành phố mơ, Nxb Văn hố thơng tin, TPHCM 17 Dư Hoa (2006), Huynh đệ, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân 18 Lư Tân Hoa (2005), Tử cấm nữ, Đào Lưu dịch, Nxb Hội Nhà văn 19 Cao Hành Kiện (2002), Linh sơn, Trần Đĩnh dịch, Nxb Phụ nữ 20 Cao Hành Kiện (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch., Nxb Công an nhân dân, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Cáp Kim (2006), Đợi chờ, Phạm Văn dịch, Nxb Văn học 22 A Lai (2008), Bụi trần lắng đọng, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ 165 23 Trương Ái Linh (2009), Sắc, Giới, Phan Thu Vân dịch, Nxb Trẻ Tp.HCM 24 Trì Lợi (2004), Triền miên nước lửa, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Trì Lợi (2006), Hễ sướng hét lên, Sơn Lê dịch, Nxb 26 Trì Lợi (), Xin chào tiểu thư, 27 Quách Tiểu Lộ (2007), Từ điển Trung –Anh cho người yêu, Nxb.Phụ nữ 28 Quách Tiểu Lộ (2007), Thạch thôn, 29 Đới Tư Kiệt (2003), Balzac cô bé thợ may Trung Hoa, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trương Kháng Kháng (2004), Người đàn bà “quậy”, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Miên Miên (2006), Kẹo, Sơn Lê dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 32 Qch Kính Minh (2006), Vơ cực, Thành Ân dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Quách Kính Minh (2005), Vương quốc ảo, Nguyễn Viết Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 34 Vương Mông (2005), Hồ điệp, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Công an nhân dân 35 Thiết Ngưng (2004), Thành phố không mưa, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Thiết Ngưng (2006), Chơi vơi trời chiều, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Thiết Ngưng (2006), Những người đàn bà tắm, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Thiết Ngưng (2007), Cửa hoa hồng, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Trương Duyệt Nhiên (2005), Anh đào xa tít tắp, Phương Linh dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 40 Trương Duyệt Nhiên (2005), Mèo đen không ngủ, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 41 Trương Duyệt Nhiên (2006), Thủy tiên cưỡi chép vàng đi, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ 166 42 Lí Nhuệ (2007), Ngân thành cố sự, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Hội Nhà văn 43 Lí Nhuệ (2007), Chốn xưa, Sơn Lê dịch, Nxb Hội Nhà văn 44 Vương Sóc (2007), Trông lên đẹp, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb Hội Nhà văn 45 Sơn Táp (2006), Bốn kiếp thùy liễu, La Phương Thủy dịch, Nxb Phụ nữ 46 Sơn Táp (2005), Thiếu nữ đánh cờ vây, Tố Châu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Sơn Táp (2008), Mưu phản, 48 Từ Triệu Thơ (2008), Tình ảo, Xuân Oanh dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội 49 Xuân Thụ (2005), Búp bê Bắc Kinh, Trác Phong dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội 50 Vệ Tuệ (2007), Bảo bối Thượng Hải, Xuân Oanh dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội 51 Vệ Tuệ, (2003) Điên cuồng Vệ Tuệ, Sơn Lê dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội 52 Vệ Tuệ (2008), Gia đình ngào tôi, Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 53 Vệ Tuệ (2007), Thiền tơi, Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 54 Vệ Tuệ (2007), Tuyển tập Vệ Tuệ, Sơn Lê Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội 55 Tàn Tuyết (2008), Đào nguyên cõi thế, Lưu Hồng Sơn dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 56 Vương An Ức (2006), Trường hận ca, Sơn Lê dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Trần Đan Yến (2003), Hồng nhan Thượng Hải, Thái Nguyễn Bạch Liên biên dịch, Nxb Thuận Hóa 58 Lưu Chấn Vân (2006), Điện thoại di động, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ 59 Lưu Chấn Vân (2006), Hoa vàng cố hương, Trung Nghĩa dịch, Nxb Phụ nữ SÁCH THAM KHẢO 60 Vương Văn Anh (2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, Nxb.Văn học, Hà Nội 61 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb.Văn học, Hà Nội 167 62 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Xuân Đề (1998), Tác giả-tác phẩm văn học phương đông Trung Quốc, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 64 Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2 tập) (2000), Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb.Thượng Hải, Thượng Hải 65 Phạm Thị Hảo (1992), Văn học Trung Quốc giản yếu, Nxb.Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 67 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb.Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 68 Sở nghiên cứu khoa học thuộc viện KHXH Trung Quốc (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập), Nxb.Giáo dục, Hà Nội 69 Mạc Ngôn lời tự bạch (2004), Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Văn học 70 Vương Sóc, Lão Hiệp (2002), Người đẹp tặng ta thuốc bùa mê, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Văn hóa dân tộc 71 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb.Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 72 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm Lương Duy Thứ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Hồng Tử Thành (1999), Trung Quốc đương đại văn học sử, Bắc Kinh Đại học xuất xã, Bắc Kinh 74 Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng Văn học Trung Quốc, Nxb.Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 75 Lương Duy Thứ (1999), Thơ ca Trung Quốc-Quá trình diễn tiến thi pháp, Học báo Trung Sơn đại học 76 Lương Duy Thứ (1996), Văn học Trung Quốc nay, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 77 Lương Duy Thứ (2000), Giáo trình Văn hóa phương Đơng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 168 78 Lương Duy Thứ, Trần Lê Hoa Tranh (biên soạn) (2003), Lỗ Tấn, linh hồn dân tộc Trung Hoa đại, NXB Trẻ 79 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Lê Ngọc Vân (chủ biên) (2006), Nghiên cứu gia đình- Lí thuyết nữ quyền, quan đIểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội BÁO, TẠP CHÍ Phạm Tú Châu: Tiểu thuyết Trung Quốc mười năm đầu thời kỳ mới, Báo văn nghệ, số 9-1991 Phạm Tú Châu: Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, Tạp chí Văn học, số 10-1999 Phan Văn Các: Các tư trào văn học Trung Quốc thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, số 7-2001 Chu Cơng : Văn học Trung Quốc kỷ qua- Bừng dậy, trăn trở, nhận đường (bản dịch) Báo văn nghệ, tháng 4-1990 Đinh Linh: Năm hệ nhà văn Trung Quốc (bản dịch), Tạp chí Văn học, 1995 Trần Thị Thu Hương, Văn học Linglei - tượng văn đàn Trung Quốc, Nội san Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Th.S Trần Quỳnh Hương, Dấu ấn chủ nghĩa Hậu đại văn học đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học 12/2007, Viện văn học VN Hồ Sĩ Hiệp, Văn học Trung Quốc 1997, Báo SGGP 21/9/1997 Hồ Sĩ Hiệp, Một số điểm bật tình hình văn học Trung Quốc gần đây, Báo Văn nghệ TP HCM, tháng 10-1996 10 Hồ Sĩ Hiệp, Nhà văn “Thế hệ mới” Trung Hoa hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4-1998 169 Hồ Sĩ Hiệp, Một nhà văn nữ thời kỳ mới, Báo Sài Gịn giải phóng, 30-1- 11 2000 12 Hồ Sĩ Hiệp, Văn học Trung Quốc năm 2000, Tạp chí Văn học, số 2-2001 13 Lưu Tư Khiêm, Văn học nữ tính, Phan Trọng Hậu lược dịch từ “Tân Hoa Văn trích”, báo Văn nghệ số 2, ngày 14 tháng năm 2006 Thiết Ngưng, Vĩnh viễn bao lâu, Tạp chí Văn học nước ngồi, tháng 1- 14 2001 Trương Khiết, Tình u khơng thể quên, Lê Huy Tiêu dịch, Tạp chí 15 Văn học nước ngoài, tháng 2- 2006 Vương Kỷ Nhân: Hướng văn học thời kỳ (bản dịch), Tạp chí 16 Văn học, tháng 2-1992 Vương Mơng: Về tiểu thuyết thập kỷ 90 (bản dịch), Báo Văn nghệ, Tháng 17 5-1999 18 Âu Dương Hữu Quyền, Đi tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng, Tạp chí Nghiên cứu lí luận văn nghệ, Trung Quốc, số 1.2007 19 Vũ Phong Tạo, Văn học nữ tính Trung Quốc với tầm nhìn đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội 19/1/2007 20 Trần Lê Hoa Tranh, Bước đầu tìm hiểu tượng Kim Dung Việt Nam, TC Văn học 3.2000 21 Trần Lê Hoa Tranh, Nhìn lại ảnh hưởng số tư tưởng phương Tây Lỗ Tấn, tập san KHXH NV số 2005 TƯ LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI (TRUNG, ANH) Ngô Tuấn (2006), 另类文学与它的命 (Văn học Linglei số phận nó), Tạp chí Tác gia, Trung Quốc Đường Thao (1993), Lịch sử Văn học đại Trung Quốc, Ngoại văn Bắc Kinh xuất xã Hồng Tử Thành (1999), Trung Quốc Đương Đại Văn Học Sử ( Lịch sử văn học đương đại Trung Quốc) , Bắc Kinh Đại học xuất xã 170 Trương Thanh Hoa (2003), Trung Quốc Đương Đại Tiên Phong Văn Học Tư Trào Luận (Luận trào lưu tiên phong văn học Trung Quốc đương đại), Giang Tô văn nghệ xuất xã Tào Văn Hiên (2003), Nhị Thập Thế Kỷ Mạt Trung Quốc Văn Học Hiện Tượng Nghiên Cứu (Nghiên cứu tượng văn học Trung Quốc cuối kỷ XX), Tác gia xuất xã Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập đoản thiên tiểu thuyết 2008, Anny Sun, "http://en.wikipedia.org/wiki/Anna_Sun" An interview with Yu Hua at Ohio State University, http://en.wikipedia.org/wiki/Yu_Hua" A conversation with Yu Hua at UCLA, http://en.wikipedia.org/wiki/Yu_Hua" 10 Can Xue, Chinaculture December 6, 2005 11 Reviewed by Michael Mackey, Banned in China for sex, drugs, disaffection, Candy by Mian Mian, translated by Andrea Lingenfelter 12 Female Writer Zhang Kangkang, CRI February 20, 2004 13 D.W.Fokema (1973), The Forms and Values of Contemporary Chinese Literature, , New Literature History, Vo.4, No.3, Ideology and Literature (Spring 1973), p.591-603 14 Doug Most (2006), American Inexperience of Ha Jin, , Boston Globe, 2006 15 Transnational China Project Sponsored Commentary: "Issues in Contemporary Chinese Literature", Baker Institute, Rice University, March 10, 1998 16 Wang Anyi, “http://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%8E%8B%E5%AE%89%E6%86% B6 17 Wang Anyi - a Female Writer of Constant Innovations, Chinaculture.org September 19, 2005 171 18 Wang Anyi's Latest Novel Shot into Movie, Shanghai Daily April 26, 2005 19 Female Writers Probe New Areas in Chinese Writing, Xinhua News Agency August 25, 2003 20 Hong Ying, en.wikipedia.org/wiki/Hong_Ying 21 Hong Ying, www.marionboyars.co.uk/AUTHORS/Hong%20Ying.html 22 The Life in London in Writer Hong Ying's Eyes, Women of China English Monthly, January 2005 23 Anchee Min, http://www.powells.com/authors/min.html 24 Anchee Min, http://www.bookreporter.com/authors/au-minanchee.asp 25 Annie Wang Anchee Min's Passionate World, http://www.chineseculture.net/ancheemin.html 26 Chen Shaohua (2007), San Mao—Taiwan's Wandering Writer, Source: Women of China November 30,2007 27 The Life and Literature of Zhang Jie, http://www.beijingscene.com/cissue/feature.html 28 Martha C Ward A World Full Of Woman, 29 Margaret L Andersen Thinking About Woman , Sociological Perspectives On Sex and Gender, 30 Michael S Duke (edit) ( Contemporary Chinese Literature 31 Chen, Jianing Themes In Contemporary Chinese Literature 32 Contemporary Chinese Women Writer, no 33 Larson, Wendy Women and Writing In Modern China 34 Chinese Literature In The Second Half of A Modern Century 35 Modern Chinese Literary and Cultural Studies In The Age Of Theory: Reimagining 36 Jonathan D Spence Chinese Roundabout : 172 37 Hsu The Rise Of Modern China, 38 Agnes Smedley Portrait of Chinese Woman In Revolution, 39 Francois Geoffroy- Dechaume China Looks At The World, 40 China in to Film, 41 Kristina (), Chinese Woman, CÁC TRANG WEB 1) evan.vnexpress.vn:  “Linglei” chưa thu hút độc giả Việt Nam, http://evan.vnexpress.net/News/doisong-van-nghe/2005/09/3B9ACFB1/  Phan Huyền Thư: 'Trung Quốc thờ với Linglei', http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2005/10/3B9ACDD6/  100 nhà văn hàng đầu Trung Quốc, http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-vannghe/2007/06/3B9AD8D2/  Văn học Trung Quốc thành công nhờ kinh tế, http://evan.vnexpress.net/News/Tintuc/the-gioi/2008/03/3B9ADD40/  Văn học Trung Quốc thu hút Nhà xuất nước ngoài, http://evan.vnexpress.net/News/Tin-tuc/the-gioi/2007/09/3B9ADA3B/  Văn học Trung Quốc cần mở rộng thị trường, http://evan.vnexpress.net/News/Tintuc/the-gioi/2007/09/3B9ADA37/  Văn học Trung Quốc đắt hàng nước ngoài, http://evan.vnexpress.net/News/doisong-van-nghe/2007/07/3B9AD98B/  Lý Ngao nhận định văn học Trung Quốc, http://evan.vnexpress.net/News/doisong-van-nghe/2007/02/3B9AD68F/  Mùa tiểu thuyết Trung Quốc năm nay, http://evan.vnexpress.net/News/doi-songvan-nghe/2006/05/3B9AD013/  Vấn đề tính đại lý luận văn học, http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/2004/04/3B9AD3C6/ 173  Những nhà văn 8X triệu phú Trung Quốc, http://evan.vnexpress.net/News/doisong-van-nghe/2006/06/3B9AD08E/ 2) tuoitre.com.vn:  Thế hệ Linglei mâu thuẫn đan xen, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=122047&ChannelID=7  Mỹ nữ linglei tràn ngập văn đàn Trung Quốc  http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=26151&ChannelID=61  Nữ nhà văn Trung Quốc đương đại: trực diện chát chúa, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=374&ChannelID=61  Trang Hạ: Trung Quốc có dịng văn học mạng phát triển, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=191526&ChannelID=6  Quạ đen: khơng-cái-gì-là-khơng-dám-làm, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=13069&ChannelID=61  Vệ Tuệ: "Cả đời tơi viết tình yêu trái tim", http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=5292&ChannelID=61 3) PHONGDIEP.NET:  Văn trẻ Linglei: Quẫy đạp không gian nhạt, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6289  Bắt "bệnh" cho văn học Trung Quốc, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6578  Nhục cảm văn chương, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2202  Văn học mạng giấc mơ có thực Trung Quốc, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6610  Hàn Hàn Quách Kính Minh: Cùng vạch xuất phát, chạy ngược chiều, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4776 174 4) vanhoc.trongnghia.info:  Văn học Trung Quốc thị trường Việt Nam, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=40&nid=939  Sex văn học trẻ, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=2174  Tình dục văn chương, nên khơng? http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=2035  Tính dục văn học trẻ - tất cả, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=1559  Dục tính ranh giới mong manh , http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=853  Văn học sex: Chấp nhận để tìm cách đổi khác?, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=852  Tính dục văn học hôm nay, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=851  Văn học internet: Những kẻ háo danh bé tí?!, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=1974  Trung Quốc bùng nổ trào lưu sáng tác mạng, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=1897  Nhà văn 8X Trung Quốc: Thành công lo lắng, http://vanhoc.trongnghia.info/index.php?menu=detail&mid=3&nid=1773 5) haingoaiphiemdam.com  Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt, http://www.phiem-dam.com/1bacsi115.htm  “Nhà văn hệ 80”Trung Quốc - hệ vàng xỉn màu, http://www.phiemdam.com/1bacsi148.htm  Sóng gió văn đàn Trung Quốc, http://www.phiem-dam.com/1bacsi145.htm  Miên Miên - nữ văn sĩ “lạc đời”', http://www.phiem-dam.com/1bacsi120.htm 175  Các nhà văn trẻ Trung Quốc viết khó khăn nào? http://www.phiemdam.com/1bacsi118.htm  Vệ Tuệ - bí hiểm, quyết, ưa nhục dục, http://www.phiemdam.com/1bacsi112.htm  Chín nhà văn gây ấn tượng Trung Quốc năm 2003, http://www.phiemdam.com/1bacsi103.htm  Văn học hướng thị trường, http://www.phiem-dam.com/1bacsi116.htm 6) Một số trang web khác:  Linglei gì?, http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnvnvnnn31n343tq 83a3q3m3237n3n0n  Hannah Beech (2004), The New Radicals (Thế hệ cấp tiến), Tạp chí Time Asia http://www.time.com/time/asia  “Baby Thượng Hải” trào lưu mới, http://vietmaisau.org  Búp bê Bắc Kinh-Sự cô đơn dân 8X, http://www.tranphu.com  Cảm nhận văn học đại Trung Quốc, http://konebinh.free.fr  Nguyễn Lệ Chi, Cách yêu Vệ Tuệ, http://traitimyenbai.net  Nguyễn Lệ Chi, Linglei-Xin hiểu lầm, http://dantri.com.vn  Phương Chu, Sex Vệ Tuệ hồn tồn khơng phải thứ đáng buồn nôn, http://vietbao.vn  Cơn sốt văn học 8X Trung Quốc, http://www.hue.vnn.vn  Phú Duy, Thêm tác phẩm văn học Trung Quốc đặc sắc, 176 http://www.baomoi.com  Dịng văn học linglei văn hóa Trung Quốc đương đại, http://vanhoahoc.net  Thế hệ "quậy" văn học "phủi" Trung Quốc, http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,92774)  Giới trẻ Việt Nam cần nhận thức rõ dòng văn học Ling Lei, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=58&rootId=4&news id=4657  Văn Trung Quốc 'đua nở' Việt Nam, http://doanthanhnien.vn/article/VanNgheGiaiTri/6137/  Văn học sex góc nhìn, http://www.nguyenthuphuong.com/News.aspx?v=dt&id=17  Thử phác họa văn học Trung Quốc kỷ 21, www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp? 33  Miên Miên: Nhà văn hệ văn Trung Quốc, http://www.thuvien.net/news_folder/tttvqt/mlnews.2006-04-01.4996400109  Mạc Ngôn viết nhà văn 8x Trương Duyệt Nhiên, http://tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay/4009/index.aspx  Trương Duyệt Nhiên: Tôi yêu truyện đồng thoại, http://vietbao.vn/Vanhoa/Truong-Duyet-Nhien-Toi-yeu-truyen-dong-thoai/40166705/105/  Vệ Tuệ - hoa quỳ mang gai, http://www.nld.com.vn/99526P0C1020/ve-tuebong-hoa-quy-mang-gai.htm  Người trẻ muốn tự "giải phóng" , http://www.sgtt.com.vn/oldweb/cacsobaotruoc/521_23/p30_diemsach.htm  Phạm Thị Ngọc Liên, Nhục cảm văn chương, http://tulieu.violet.vn  Lan Nhã, Trung Quốc- Mười lăm gương mặt tiêu biểu cho văn học 8X, http://vnchanel.net 177  Lan Nhã, Văn học trẻ Trung Quốc-thành bại giới kinh doanh sách, http://china.com.vn  Lan Nhã, Xuân Thụ - Hiện tượng “thời đại sau 80”, http://www.Chinawriter.com.cn  Lê Thiếu Nhơn, Đi tìm giá trị dịng văn học linglei, http://lethieunhon.com  Huỳnh Ngọc Phi, Giọng văn nữ Trung Quốc làm ngạc nhiên giới, http://trumhemcut.blogspot.com  Đỗ Quyên, Thơ đương đại Trung Quốc, http://hoiluan.vanhocvietnam.org  Phương Quyên, Vì linglei chưa thu hút độc giả Việt Nam, http://thuvienebook.com  Nguyễn Thanh Sơn, So sánh Vệ Tuệ Đỗ Hoàng Diệu, http://www.chungta.com  Đặng Phùng Quân: Lý luận phụ nữ- từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, www.gio-o.com/DangPhungQuanLyLuanPhuNu.html  Mai Khôi: Cửa hoa hồng, http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/TheGioiSach, 15-8-2007  Nguyễn Hưng Quốc: Nữ quyền luận đồng tính luận, http://www.tienve.org/vanhoc/tieuluan, 28-4-2005  Nguyễn Hữu Trâm Anh: Những người đàn bà tắm- Thách thức khn mẫu, Sài Gịn tiếp thị online, 13-3-2006  Phương Quyên:Những người đàn bà tắm- Sự quẫy đạp thân phận phụ nữ, http://vuinet.info/forum, 25-5-2007  Sex tác phẩm văn học bút nữ, http://www.diendan.thotre.com, 24-9-2005  Tác gia văn học Trung Quốc: Trương Khiết, Vệ Tuệ…, http://www.cinet.gov.vn/Vanhoa/Vanhoc/vh-nuocngoai/main/index.htm  Thu Thủy: Nhà văn “mỹ nữ” bầu làm chủ tịch hội Nhà văn Trung Quốc, Tiền phong online, 19-11-2006 178  Trình Bảo: Mùa tiểu thuyết Trung Quốc năm nay, http://www.vietducinfo.com, 15-7-2007  Sơn Lê: Xu hướng “âm thịnh” văn đàn Trung Quốc đương đại, http://www.viet-studies.org/SonLe.htm, 25-5-2007  Tàn Tuyết, Một “cú sốc” hoàn hảo, Nhuệ Anh dịch từ http://www.gmw.cn/content/2007-11/21/content_694451.htm  Văn học đương đại Trung Quốc rác, W Kubin, Hứa Nhuệ Anh dịch từ Nguồn: http://culture.people.com.cn/GB/22219/5173870.html)  Xuân Thụ- mùa xuân hát, Nhuệ Anh dịch từ http://www.gmw.cn/content/2006-03/03/content_382942.htm  Phúc Lạc Hội, Amy Tan, http://music.vietfun.com/trview.php?ID=6078&cat=15  Chồng Cơm Chồng Gạo, Amy Tan, http://www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=2291 179

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN