1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp xây dựng hệ thống bài tập về chu vi và diện tích các hình nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh tiểu học

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN PHƯƠNG LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CÁC HÌNH NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Trang bìa phụ Phú Thọ, 2022 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN PHƯƠNG LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CÁC HÌNH NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S.LÊ VĂN LĨNH Phú Thọ, 2022 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non – trường Đại học Hùng Vương, Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Hùng Lô – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin dành tình cảm sâu nặng lòng biết ơn sâu sắc cá nhân em tới thầy giáo Lê Văn Lĩnh – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, trình độ hiểu biết thân có hạn, đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên nội dung hình thức đề tài khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Kính chúc thầy cô giáo sức khỏe hạnh phúc! Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2022 SINH VIÊN Nguyễn Phương Loan iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Thực nghiệm sư phạm 7.2.4 Phương pháp toán học thống kê PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước nước 1.1.2 Khái niệm tư 1.1.3 Nội dung tư toán học 1.1.4 Các thao tác tư toán học 10 1.1.5 Những biểu tư học sinh tiểu học học toán 11 1.1.6 Vai trò việc rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc tiểu học? 15 iv 1.1.7 Phương pháp rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc tiểu học 15 1.1.8 Mục tiêu dạy học mơn tốm tiểu học nói chung, hình học trực quan đo lường nói riêng 23 1.1.9 Nội dung dạy học yêu cầu cần đạt dạy học chu vi diện tích hình chương trình mơn tốn tiểu học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khái quát tình hình trường tiểu Hùng Lơ–thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 25 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện tư dạy học yếu tố hình học trường tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 32 2.1 Yêu cầu xây dựng tốn chu vi, diện tích 32 2.1.1 Các toán xây dựng phải thể rõ tính mục đích 32 2.1.2 Các tập chu vi điện tích xây dựng phải đảm bảo yêu cầu việc thiết kế bổ sung hệ thống tập nói chung, rèn luyện tư nói riêng 32 2.1.3 Các tập xây dựng phải đảm bảo tính khả thi 33 2.2 Quy trình xây dựng toán chu vi diện tích hình nhằm rèn luyện tư cho học sinh tiểu học 34 2.3 Hệ thống tập yếu tố hình học phẳng nhằm rèn tư học sinh tiểu học 36 2.3.1 Dạng Rèn luyện thao tác tư 36 2.3.2 Dạng Rèn tính phê phán, tính tự lập, tính nhuần nhuyễn 45 2.3.3 Dạng Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt, kĩ lập luận – phát triển ngơn ngữ tích hợp rèn thao tác tư số phẩm chất loại hình tư 51 2.3.4 Dạng Rèn luyện tính linh hoạt, mềm dẻo, tính độc đáo, tính sáng tạo tích hợp kĩ suy luận, lập luận logic, rèn thao tác tư 53 2.4 Các toán tự luyện tập 56 v 2.5 Một số lưu ý sử dụng hệ thống tập 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Thời gian sở thực nghiệm 63 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 63 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Tổ chức thực nghiệm 64 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 64 3.4.2 Triển khai thực nghiệm 65 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Kết trước thực nghiệm 66 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Những đóng góp đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Giáo dục đạo tạo GD & ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Ủy ban nhân dân UBND vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT Bảng Nội dung biểu đồ Bảng 1.1 Quan niệm dạy học tư Trang 27 Vai trò việc xây dựng sử dụng hệ thống Bảng 1.2 toán chu vi diện tích hình nhằm rèn 27 luyện tư cho học sinh tiểu học Số lượng tốn chu vi diện tích Bảng 1.3 hình nhằm rèn luyện tư cho học sinh chương trình tốn tiểu học theo chuẩn kiến thức, 28 kỹ Mục đích mức độ sử dụng toán chu Bảng 1.4 vi diện tích hình nhằm rèn luyện tư 29 cho học sinh giải toán tiểu học Những khó khăn sử dụng tốn chu vi Bảng 1.5 diện tích hình nhằm rèn luyện tư cho 29 học sinh tiểu học Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra đầu vào 66 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra đầu 67 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.1 Kết đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2 Kết đầu hai lớp thực nghiệm đối chứng 68 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ thời Khổng Tử coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục Ông nhấn mạnh dạy học cần tuân thủ: học đôi với tư, với tập, với hành Ngạn ngữ cổ Hi Lạp nhấn mạnh: “Dạy học rót kiến thức vào thùng rỗng mà thắp sáng lên lửa” Ngọn lửa hiểu tư Ở phương Tây, tư coi trọng: “Tư tạo nên cao người (Pascal); Ở nước ta, từ nhà lãnh đạo Đảng nhà nước, nhà giáo dục, đến thầy cô giáo nhấn mạnh đến vai trò quan trọng tư duy, tư sáng tạo chiến lược đào tạo người 1.2 Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trước xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta Giáo dục Đào tạo phải đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, người có tư sáng tạo, có khả giải vấn đề học tập, nghiên cứu thực tế sống 1.3 Chương trình mơn tốn Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có nêu rõ mục tiêu mơn Tốn cấp tiểu học: "Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: Thực thao tác tư mức độ đơn giản; Nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; Lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; Sử dụng công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập toán đơn giản" Như việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh tiểu học dạy học tốn tiểu học nói chung, dạy học yếu tố hình học nói riêng cần thiết góp phần thực mục tiêu dạy học tốn tiểu học 1.4 Hình học nói chung, kiến thức chu vi, diện tích hình học nói riêng có nhiều ứng dụng thực tiễn, cần thiết cho sống người, dù làm việc gì, có ý niệm đơn giản hình hình học, hình học giúp người học tốt mơn học khác nhà trường, có vai trò quan trọng nhiều nghề trắc địa, thiên văn, có ý nghĩa lớn lao tự nhiên giúp người học sinh hiểu cấu trúc vũ trụ, v.v… Các kỹ hình học tiểu học phương tiện quan trọng đặt móng cho học sinh học tốt mơn hình học bậc cao Song muốn vận dụng kiến thức hình học học tập, thực tiễn sống người học cần rèn luyện tư - yếu tố định vận mệnh người 1.5 Các tốn chu vi diện tích hình chương trình tiểu học hành chương trình tiểu học nội dung thuộc mạch kiến thức hình học trực quan đo lường kiến thức khó, trừu tượng Song học tập giải toán hình học, học sinh có nhiều điều kiện rèn luyện tư toán học suy luận vận dụng chúng thực tiễn sống 1.6 Việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh nhiều tác giả lĩnh vực giáo dục khác quan tâm nghiên cứu Thực tế có nhiều nhà giáo dục học, nhà tốn học nghiên cứu với nhiều cơng trình tư duy, khẳng định cần thiết phải phát triển tư cho học sinh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu rèn luyện tư thông qua việc giải tập chu vi diện tích hình Mặt khác, thực tế dạy toán nhiều trường Tiểu học thuộc tỉnh Phú Thọ cho thấy việc rèn luyện phát triển tư dạy học xây dựng, phân dạng tập chu vi diện tích hình cho học sinh chưa quan tâm thường xuyên toàn diện Hơn học sinh giải tập chu vi diện tích hình học, khả tư có hạn họ cịn mắc khơng sai lầm đáng tiếc Đứng trước thực trạng đó, chúng tơi chọn nghiên chiều cao 24dm - Vậy trước tính diện tích hình b Độ dài đáy tam giác gì? 42,5m, chiều cao - Gọi HS đổi đơn vị đo 5,2m - Đổi đơn vị đo - Đổi: 24dm = 2,4m 5m = 50dm - Gọi HS lên bảng làm câu a theo - HS làm tập cách a Bài giải Cách 1: 24dm=2,4m Diện tích hình tam giác là: 52,4 : = (m2) Đáp số: m2 Cách 2: 5m = 50dm Diện tích hình tam giác là: 5024 : = 600 (dm2) Đáp số: 600 dm2 - Gọi HS làm câu b b Bài giải Diện tích hình tam giác là: 42,55,2: =110,5 (m2) Trị chơi: Ngơi - GV tổ chức nhận xét may mắn Đáp số: 110,5 m2 - HS nhận xét, lắng nghe - Luật chơi: Mỗi ngơi có chứa câu hỏi, HS chọn - HS tham gia trò chơi trả lời câu hỏi, trả lời nhận quà - HS nhắc lại quy tắc - GV gọi HS nhắc lại quy tắc tính Vận dụng diện tích hình tam giác - HS lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Yêu cầu cần đạt Kiến thức – kỹ - Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang - Trình bày cơng thức tính diện tích hình thang - Tính diện tích hình thang; - Vận dụng giải tốn có lời văn Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: Hình thành lực giải vấn đề Hình thành lực tự học Hình thành lực giao tiếp hợp tác - Phẩm chất: Góc phần hình thành phẩm chất chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm II) Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa toán 5, hình mẫu - HS: Sách giáo khoa tốn 5, vở, kéo ( cắt hình ) , bút , thước kẻ Nội Hoạt động dạy Hoạt động học dung Hát 1.Khởi động Khám - Trong hình đây, hình hình phá Học sinh hát HS quan sát thang: H1 H2 H4 H3 H5 => H1,H2,H4 hình thang - Học sinh cắt, ghép đo hình HS thực - Hướng dẫn HS xác định trung điểm M HS thực cạnh BC dùng thước nối A với M Cắt rời hình tam giác ABM Sau ghép với tứ giác AMCD ta hình tam giác ADK - Sau học sinh cắt ghép, GV yêu cầu - Hình thang ABCD với hình tam giác ADK học sinh đo hình - So sánh hình thang ABCD hình tam giác ADK - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK - So sánh chiều cao hình thang ABCD chiều cao tam giác ADK - So sánh độ dài đáy tam giác ADK tổng độ dài hai đáy AB CD hình thang ABCD DK  AH - Chiều cao hình thang ABCD chiều cao tam giác ADK - Độ dài đáy AD = ( AB +CD ) - Từ diện tích tam giác ADK DK  AH Mà - SADK = DK  AH (DC  CK)  AH = 2 = (DC  AB)  AH - Vậy diện tích hình thang : (DC  AB)  AH - Nêu nhận xét diện tích hình thang ABCD - HS theo dõi lắng nghe - Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk - Suy nghĩ, thảo luận cách tính diện tích hình thangnêu miệng diện tích hình tam giác ADK tạo thành Kết luận: Diện tích hình thang tổng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị - Diện tích hình thang đo) chia cho tổng độ dài đáy nhân với - Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình chiều cao (cùng đơn vị thang? đo) chia cho Bài 1: Tính diện tích hình thang - HS làm cá nhân 3.Thực hành – luyện tập - học sinh lên bảng làm vào bảng phụ Công thức : S (a  b)  h S diện tích a, b độ dài cạnh đáy h chiều cao - HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm Bài 2: Tính diện tích hình thang - HS làm cá nhân, làm vào - Sau lên bảng làm vào bảng phụ giáo chuẩn bị với hình thức chọn đáp án a) Diện tích hình thang là: (12  8)  = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang là: (9,4  6,6)  10,5 = 84 (m2) Đáp số: a)50cm2 b) 84cm2 Bài : - Chiều cao thửa ruộng hình - Đọc yêu cầu đề thang : - Chiều cao thửa ruộng hình thang : (110 + 90,2) : = 100,1 (m2) (110 + 90,2) : = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình Diện tích thửa ruộng hình thang : thang : (110 + 90,2) x 100,1: = 10020,01 (cm2) (110 + 90,2) x 100,1: = Đáp số: 10020,01 cm2 10020,01 (cm2) Đáp số: 10020,01 cm2 HS chơi trò chơi - Trị chơi xếp hình Vận - Luật chơi : Từ que diêm xếp thành dụng vào thực hình gồm hình thang có diện tích tế - Chia lớp thành nhóm phát cho nhóm que diêm - Thời gian chơi : Trong vịng phút nhóm ghép hình thang nhanh chiến tháng - Đo đồ vật có dạng hình thang nhà tính diện tích PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 2.4.1 Trên cạnh BC ta lấy điểm I cho BI =IC Nối AI dùng kéo cắt theo chiều mũi tên Ta có SABI = SACI ( Vì chung đường cao hạ từ A đáy BI = CI) ( HS tự vẽ hình) Bài 2.4.2 Nối AC Trên AC lấy điểm I cho AI = IC Nối BI DI Cắt theo chiều mũi tên Ta có: SABI = SIBC ( Chung đường cao hạ từ B cạnh đáy AI = IC) SADI = SIDC ( Chung đường cao hạ từ D cạnh đáy AI = IC) Suy ra: SABI + SADI = SIBC + SIDC ( HS tự vẽ hình) Bài 2.4.3 135cm2 Bài 2.4.4 36300m2 Bài 2.4.5 2160kg rau Bài 2.4.6 HS tự ghép hình Bài 2.4.7 Chu vi: 320m Diện tích: 4800m2 Bài 2.4.8 Tiến tóm tắt chưa (280 chu vi, nửa chu vi) Bổ sung dấu ?m để yêu cầu cần tìm Viết S = ? m2 chưa quy ước trình bày Phải viết S = … m2? Bài 2.4.9 Tính diện tích thửa ruộng hình vng có cạnh 50m Bài 2.4.10 Bạn Linh đặt đề tốn khơng phù hợp với thực tế Bài 2.4.11 SACD = SBCD; SDAB = SCBA; SAID = SBIC Bài 2.4.12 100m Bài 2.4.13 960cm2 Bài 2.4.14 40dm2; 24dm2 Bài 2.4.15 118 cọc Bài 2.4.16 1,1304m2 Bài 2.4.17 9,12cm2 Bài 2.4.18 25cm2 Bài 2.4.19 a 12cm b 4cm; 3cm Bài 2.4.20 Tổng chu vi hình vng hình vẽ bé tổng chu vi tam giác hình vẽ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU VÀO, ĐẦU RA Điểm Đề KIỂM TRA ĐẦU VÀO Mơn: Tốn – Lớp (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ tên học sinh:…………………………………… Lớp 5……… Trường tiểu học:……………………………………………………… Bài Tính diện tích hình bình hành, biết: Độ dài đáy 4dm, chiều cao 35cm Độ dài đáy 4cm, chiều cao 13dm ……………… Bài Chu vi hình chữ nhật 56m, chiều dài 18m Tính diện tích hình chữ nhật Bài Cho mảnh gỗ hình chữ nhật có kích thước chiều dài mảnh gấp lần chiều rộng Ghép mảnh gỗ ta hình vng có chu vi 72cm Tìm diện tích mảnh gỗ hình chữ nhật ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU VÀO Câu 1: a (2 điểm) Đổi đơn vị trước tính … Đổi 4dm = 40 cm ( điểm) Diện tích hình bình hành là: ( 0.5 điểm) 40 x 35 = 1400 (cm2) Đáp số: 1400 (cm2) ( 0.5 điểm) b.(2 điểm) Đổi đơn vị trước tính … Đổi 13dm = 130 cm ( điểm) Diện tích hình bình hành là: ( 0.5 điểm) x 130 = 520 (cm2) Đáp số: 520 (cm2) ( 0.5 điểm) Câu 2: ( điểm) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: ( 0.5 điểm) 56 : = 28(cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 0.5 điểm) 28 – 18 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: ( 0.5 điểm) 10 × 18 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 ( 0.5 điểm) Bài 3: (4 điểm) Học sinh vẽ hình (0.5 điểm) Bài làm Cạnh hình vng là: 72 : = 18(cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: (1.5 điểm) 18 : = 6(cm) ( điểm) Diện tích mảnh là: × 18 = 108(cm2) Đáp số: 108 cm2 (1 điểm) Điểm ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU RA Mơn: Tốn – Lớp (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ tên học sinh:…………………………………… Lớp 5……… Trường tiểu học:……………………………………………………… Bài 1: Cho hình thang ABCD có tổng hai đáy 50cm Tính diện tích hình thang biết đáy lớn tăng thêm 5cm diện tích hình thang tăng thêm 20cm2 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Trên hình bên, tính diện tích B Hình vng ABCD Phần tơ màu hình trịn 4cm A O D ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C Bài 3: Cho miếng bìa HCN có chu vi 150 cm Bạn Thành cắt dọc theo chiều rộng hình vng thừa hình chữ nhật nhỏ hình vng Hãy tính chiều dài hình chữ nhật ban đầu biết số đo cạnh hình theo cm số tự nhiên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 4: Một hình thoi có độ dài đường chéo thứ 36m độ dài đường chéo thứ hai Tính diện tích hình thoi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU RA Bài 1: ( 2.5 điểm) Phần diện tích tăng thêm diện tích tam giác BCE Chiều cao hạ từ B lên đáy CE tam giác BCE là: 20 ×2 = 8(cm) Chiều cao hạ từ B lên đáy CE tam giác BCE chiều cao hình thang ABCD Diện tích hình thang ABCD là: 50 ×8 = 200(cm2) Đáp số: 200 cm2 Bài 2: (2.5 điểm) a)Diện tích hình vng ABCD lần diện tích tam giác BOC Tam giác BOC tam giác vng có độ dài hai cạnh góc vng cm Diện tích tam giác vng BPC là: × : =8 cm Diện tích hình vng ABCD là: × = 32 ( cm2) b) Diện tích phần tơ màu hình trịn diện tích hình trịn có bán kính 4cm trừ diện tích hình vng ABCD Diện tích hình trịn là: × × 3,14 = 50,24 ( cm2) Diện tích phần tơ màu hình trịn là: 50,24 – 32 = 18,24 ( cm2) Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2 Bài 3: (2.5 điểm) Bài làm Ta có: Nửa chu vi miếng bìa là: 150 : = 75(cm) Theo đề bài, chiều dài miếng bìa bị cắt phần với phần chiều rộng, dư phần nhỏ chiều rộng Giả sử coi chiều rộng a(a>0) phần dư b(b>0) nửa chu vi là: a + a × + b = a × + b = 75(cm) Mặt khác: 75 = 12 × + = 11 × + ( 3

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w