Nghiên cứu đánh giá khả năng cắt của đá mài cbn đơn lớp liên kết kim loại bằng mạ điện khi mài mặt đầu vật liệu thép gió

68 0 0
Nghiên cứu đánh giá khả năng cắt của đá mài cbn đơn lớp liên kết kim loại bằng mạ điện khi mài mặt đầu vật liệu thép gió

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đánh giá khả cắt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu vật liệu thép gió TRẦN NGỌC HƯNG hung.tn211067m@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật khí Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Hồnh Sơn Trường: Cơ khí HÀ NỘI, 4/2023 Chữ ký GVHD ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Hồnh Sơn Nhóm chun môn: Bộ môn công nghệ chế tạo máy, Khoa khí chế tạo, Trường Cơ khí - Đại học bách khoa Hà Nội Nội dung Chuyên ngành: Kỹ thuật khí - Chế tạo máy Đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá khả cắt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu vật liệu thép gió GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Trương Hồnh Sơn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Trần Ngọc Hưng Đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá khả cắt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu vật liệu thép gió Chun ngành: Kỹ thuật khí - Chế tạo máy Mã số SV: 20211067M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày / /2023 với nội dung sau: - Chỉnh sửa số lỗi tả - Chuẩn hóa lại thuật ngữ chun ngành - Chỉnh sửa bố cục luận văn, vị trí ghi bảng biểu - Bổ xung tài liệu tham khảo Ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Trương Hoành Sơn Trần Ngọc Hưng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả muốn nói lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Hồnh Sơn Nhờ có hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến quý báu thầy suốt thời gian qua em hồn thành luận văn cách hoàn chỉnh, logic khoa học Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cám ơn đến giảng viên tham gia giảng dậy khóa học cấp kiến thức sở chuyên ngành cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn cán bộ, Quý Thầy cô Bộ môn công nghệ chế tạo máy, Khoa Cơ khí Chế tạo Lãnh đạo Trường Cơ khí Đại học bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tên là: TRẦN NGỌC HƯNG Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đánh giá khả cắt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu vật liệu thép gió” Chun ngành: Kỹ thuật khí Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác mà khơng có tơi tham gia HỌC VIÊN Trần Ngọc Hưng Phụ lục LỜI CÁM ƠN PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩ đề tài Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁ MÀI cBN VÀ MÀI 1.1 Tổng quan đá mài cBN 1.1.1 Thành phần cấu trúc đá mài 1.1.1.1 Đá mài đa lớp 1.1.1.2 Đá mài đơn lớp 1.1.2 Đặc điểm hạt mài cBN 1.1.2.1 Các loại hạt mài cBN 1.1.2.2 Tính chất lý hạt mài CBN 1.1.2.3 Đá mài cBN 1.1.2.4 Ứng dụng đá mài cBN 1.1.3 Các phương pháp chế tạo đá mài CBN 1.1.3.1 Đá mài CBN đa lớp (đá mài phổ thông) 1.1.3.2 Đá mài CBN đơn lớp 1.2 Tổng quan mài 1.2.1 Đặc điểm trình mài 1.2.2 Cơ sở trình cắt mài 1.2.2.1 Quá trình tạo phoi mài 1.2.2.2 Động hình học q trình mài 1.2.2.3 Tốc độ bóc tách vật liệu 1.2.2.4 Chiều dày phoi tương đương 1.2.3 Chất lượng bề mặt mài 1.2.3.1 Sự hình thành nhám bề mặt mài 1.2.3.2 Sự hình thành sóng bề mặt mài 1.2.3.3 Sự thay đổi cấu trúc bề mặt, hình thành ứng suất dư lớp bề mặt 1.2.4 Chế độ cắt ảnh hưởng chế độ cắt đến thơng số đặc trưng cho q trình mài 1.2.4.1 Ảnh hưởng chế độ cắt đến lực cắt 1.2.4.2 Ảnh hưởng chế độ cắt đến dung động mài 1.2.4.3 Ảnh hưởng chế độ cắt đến mòn tuổi bền đá 1.2.4.4 Ảnh hưởng chế độ cắt đến nhám bề mặt 1.3 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH MÀI 2.1 Cơ chế mài Cơ chế tạo phoi 2.2 Cơ chế mòn đá mài 2.2.1 Các dạng mòn đá 2.2.2 Ảnh hưởng mòn đá đến nhám bề mặt độ xác gia cơng 2.3 Kết ln chương 11 12 12 12 14 14 14 15 15 15 16 18 20 21 21 21 22 27 27 28 29 31 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 43 44 44 44 45 46 49 54 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẮT GỌT CỦA ĐÁ MÀI cBN ĐƠN LỚP LIÊN KẾT KIM LOẠI BẰNG MẠ ĐIỆN KHI MÀI MẶT ĐẦU THÉP GIĨ P18 3.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm đánh giá khả cắt đá mài 3.1.1 Yêu cầu hệ thống thực nghiệm 3.1.2 Mô tả hệ thống thực nghiệm 3.1.2.1 Máy mài 3.1.2.2 Đá mài 3.1.2.3 Chi tiết mài 3.1.2.4 Dụng cụ thiết bị đo: 3.1.3 Đánh giá chất lượng đá mài chế tạo 3.2 Tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm 3.2.1 Thực nghiệm mài 3.2.2.Đánh giá khả cắt gọt đá mài 3.3 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 55 55 55 56 56 58 58 60 61 61 62 66 67 68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Kí hiệu nd Ý nghĩa Đơn vị Tốc độ quay đá mài vòng/ph Sd Lượng chạy dao dọc m/ph Sn Lượng chay dao ngang Mm/HTĐ az Chiều sâu cắt hạt mài mm bz Chiều rộng phoi cắt mm t Chiều sâu cắt mài mm b Chiều rộng mài mm B Dđ Chiều rộng đá mài Đường kính đá mài mm mm vđ Tốc độ đá mài m/s Lc Chiều dài cung tiếp xúc tĩnh mm De Đường kính tương đương mm Chiều dày phoi khơng biến dạng lớn Chiều dày phoi tương đương Tốc độ bóc vật liệu Tốc độ bóc vật liệu đơn vị bề rộng mài mm mm mm3/s Thông số đánh giá độ nhám bề mặt Pm hmax htđ Qw Q’w Ra, Rz, Rt Kp = Py/Pz N u Kc G mm3/s.m Hệ số lực cắt Công suất mài Năng lượng riêng mài Hệ số khả cắt đá mài Hệ số mài W J/mm3 mm3/s.N T Tm Ssđ Tuổi bền đá mài Nhiệt độ mài Lượng chạy dao dọc sửa đá phút ºC m/ph Tsđ Chiều sâu cắt sửa đá mm Xi g Giá trị mã hóa thơng số vào Gia tốc m/s2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2: Hệ số mòn vật liệu mài 52 Bảng 3.1: Điều kiện chế tạo đá mài 57 Bảng 3.2: Thành phần nguyên tố thép P18 58 Bảng 3.3: Điều kiện mài 61 Bảng 3.4: Hành trình mài chiều sâu lớp kim loại cắt 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đá mài đa lớp Hình 1.2: Đá mài đơn lớp Hình 1.3: Hình ảnh số loại hạt cBN GE Hình 1.4: Các mặt phát triển tinh thể CBN hình thái hình học Hình 1.5: Ảnh số hạt cBN thương mại Hình 1.6: Độ cứng loại hạt mài Hình 1.7: So sánh tính chống mài mịn CBN với vật liệu hạt mài khác Hình 1.8: Đá mài CBN đa lớp Hình 1.9: Cấu trúc tế vi bề mặt đá mài CBN đa lớp Hình 1.10: Bề mặt đá mài CBN đa lớp Hình 1.11: Bề mặt đá mài CBN đơn lớp chế tạo phương pháp mạ điện Hình 1.12:Đá mài CBN đơn lớp chế tạo phương pháp mạ điện Hình 1.13: Quá trình chế tạo đá mài CBN thơng thường Hình 1.14: Đá mài chế tạo phương pháp hàn cứng Hình 1.15: Bề mặt đá mài chế tạo phương pháp hàn cứng cỡ hạtB251 Hình 1.16: Hạt CBN hàn cứng bề mặt thân đá Hình 1.17: Đá mài chế tạo phương pháp hàn cứng Hình 1.18: Đá mài CBN chế tạo phương pháp mạ điện Hình 1.19: Quá trình chế tạo đá mài CBN phương pháp mạ điện Hình 1.20: Mơ hình vùng mài trình mài Hình 1.21: Ba giai đoạn hình thành phoi mài Hình 1.22: Quá trình tạo phoi mài hạt mài Hình 1.23: Sự phân bố lượng dịng nhiệt q trình cắt Hình 1.24: Hình dạng lớp cắt hạt mài lên bề mặt chi tiết Hình 1.25: Chiều dày phoi tương đương tc Hình 1.26: Hình dạng lớp cắt: a, dạng hình chữ nhật; b, dạng hình tam giác Hình 1.26c: Ảnh hưởng hình học đá khơng đến chiều dày cắt Hình 1.27: Giản đồ nhấp nhơ bề mặt Hình 1.28: Mơ hình mơ tả độ nhám bề mặt chi tiết máy mài Hình 1.29: Ảnh hưởng chế độ cắt đến đại lượng đặc trưng trình mài kết Hình 1.30: Lực cắt mài Hình 1.31: Mối quan hệ lượng mịn dao với thời gian cắt Hình 1.32: Ảnh hưởng chiều sâu cắt t Hình 1.33: Ảnh hưởng lượng tiến dao tới nhám bề mặt Hình 1.34: Ảnh hưởng vận tốc chi tiết đến nhám bề mặt mài 14 15 17 17 17 18 19 20 20 20 21 21 22 22 22 23 24 25 26 27 29 29 30 31 32 32 33 34 35 38 38 41 41 42 42 Hình 1.35: Ảnh hưởng vận tốc cắt tới nhám bề mặt Hình 2.1:Mối quan hệ lượng mịn dao với thời gian cắt Hình 2.2: Minh hoạ chế mịn đá: Hình 2.3: Các dạng mịn đá mài Hình 2.4: Hạt mài cắt chịu lực tiếp tuyến lực pháp tuyến Hình 2.5: Các dạng mịn đá mà Hình 2.6: Sơ đồ sửa đá mài Hình 3.1: Máy mài Hình 3.2: Đá mài cBN chế tạo Hình 3.3: Kính hiển vi quang học / kỹ thuật số Keyence VHX-7000 Hình 3.4: Máy đo nhám bề mặt SJ 400 Hình 3.5: Thiết bị đo độ cứng Hình 3.6: Panme điện tử đo ngồi Mitutoyo Hình 3.7: Đá mài sau chế tạo: a) bề mặt đá, b) bề mặt 3D đá, c) Profile mặt cắt cắt 3D thể độ cao hạt mài cBN Hình 3.8: Sơ đồ mài thử nghiệm Hình 3.9: Ảnh hưởng thời gian mài lên thể tích phoi Hình 3.10: Hình ảnh SEM bề mặt mẫu sau mài Hình 3.11: Đá mài sau cùn mài: a) bề mặt đá, b) bề mặt 3D đá, c) Profile mặt cắt cắt 3D thể hạt mài cBN bị bong tróc Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian mài lên độ nhám mẫu thép P18 43 46 47 47 49 50 52 56 58 58 59 59 59 61 61 63 64 64 65 10 x Lập mối quan hệ giá thành mài với tốc độ mài Việc nghiên cứu mòn đá mài có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực mài thơng số chất lượng q trình mài phụ thuộc lớn vào q trình mịn đá mài, đặc biệt độ sóng độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng Nó sở để tiến tới tự động hố q trình mài 2.3 Kết luận chương 2: Trong phần trình bày khái quát nội dung sau đây: - Mịn đá q trình phức tạp Q trình mịn đá tổng hợp nhiều q trình mịn khác xảy vùng cắt có chế mòn chủ yếu: Cùn hạt mài, vỡ hạt tách rời hạt mài - Mòn đá ảnh hưởng lớn đến thơng số q trình mài (lực cắt, nhiệt cắt, công suất cắt ) kết mài Đặc biệt ảnh hưởng đến độ xác gia công chất lượng bề mặt chi tiết Nghiên cứu sở lý thuyết trình mài sở giúp ta có cách nhìn đầy đủ định hướng phương pháp nghiên cứu đánh giá khả cắt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu thép gió 54 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẮT GỌT CỦA ĐÁ MÀI cBN ĐƠN LỚP LIÊN KẾT KIM LOẠI BẰNG MẠ ĐIỆN KHI MÀI MẶT ĐẦU THÉP GIĨ P18 3.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm đánh giá khả cắt đá mài 3.1.1 Yêu cầu hệ thống thực nghiệm Như trình bày trên, mài q trình phức tạp, thơng số đầu vào trình mài ảnh hưởng đến kết mài Do đó, thực nghiệm biện pháp hiệu để xác định xác thơng số mài q trình mài Việc xây dựng hệ thống thí nghiệm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật có vai trị lớn cơng tác nghiên cứu khoa học Một hệ thống thí nghiệm cần đảm yêu cầu: - Đáp ứng yêu cầu lý thuyết cần nghiên cứu - Đảm bảo độ xác, độ tin cậy độ ổn định - Đảm bảo việc thu thập, lưu trữ xử lý số liệu thí nghiệm thuận lợi - Đảm bảo tính khả thi tính kinh tế Hệ thống thực nghiệm cần phải đảm bảo nội dung đề tài là: Nghiên cứu đánh giá khả cắt gọt đá mài cBN đơn lớp liên kết kim loại mạ điện mài mặt đầu thép gió P18 3.1.2 Mô tả hệ thống thực nghiệm 3.1.2.1 Máy mài a) Chọn máy mài: máy thực nghiệm máy phay CNC Denford Novamil lắp thêm đầu mài vào vị trí trục máy Máy có chuyển động trục sau - Trục quay với vận tốc 24000 vịng/phút có khả tịnh tiến theo phương Z - Bàn máy có khả chuyển động theo phương dọc X phương ngang Y với mức độ dịch chuyển nhỏ 0,001mm - Độ xác 0,001mm - Chuyển động trục điều khiển CNC 55 Hình 3.1: Máy mài 3.1.2.2 Đá mài Mẫu đá mài: Đá mài cBN liên kết kim loại phương pháp mạ điện nhóm tự chế tạo có thông số sau: - Cỡ hạt 140/170 ( tương đương với kích thước hạt 90÷106 μm) - Mật độ hạt 50÷70% - Chiều dày lớp mạ lót: 0,01 mm - Chiều dày mạ composite Ni-cBN: 0,6÷0,7 kích thước hạt - Chiều dày lớp mạ chôn lấp cBN Ni: 0,06÷0,07mm - Lõi đá mài thép C45, phần gắn đá kích thước )10 chiều dài 10mm, phần chi )6 56 Hình thái học lớp hạt mài đá mài đơn lớp không phụ thuộc vào sửa đá như loại đá mài đa lớp thông thường Biên dạng đá mài đơn lớp cBN tạo trình mạ điện chủ yếu phụ thuộc vào biên dạng lõi đá mài Một lớp hạt mài phân bố bề mặt lõi đá, lớp chủ yếu phụ thuộc vào độ xác bề mặt lõi kim loại chế tạo Do đó, phương pháp thường phù hợp để chế tạo đá mài có lớp hạt mài mỏng đá mài định hình có đường kính nhỏ để gia cơng bề mặt định hình Trong nghiên cứu này, hạt mài cBN khơng phủ loại 10A+ có cỡ hạt #140/170 tương đương với đường kính hạt 90 ÷ 106 μm khối lượng riêng 3,48 g/cm3 sử dụng để chế tạo đá mài composite Ni-cBN dạng đá mài cốc lớp Hạt mài cBN chế tạo Changsha Better Ultra-Hard Materials Co., Ltd, Trung Quốc Loại hat mài mịn cBN màu vàng, khơng tráng phủ, độ cứng cao thường sử dụng để gia công đá mài mạ điện Anode mạ sử dụng điện cực niken nhằm cung cấp Ni+ ổn định cho lớp mạ composite Ni-cBN Lõi đá mài gia công từ thép C45 dạng cốc (hình 3.2) có đường kính ngồi 35mm đường kính 19 ÷ 20mm, mài bóng, tẩy dầu mỡ, làm sấy khơ trước tiến hành trình phủ hạt mài Dung dịch mạ sử dụng dung dịch Watts (NiSO4.7H2O 250 ÷ 300g/l, NiCl2.6H2O 25 ÷ 30 g/l, H3BO3 25 ÷ 40 g/l, Natri lauryl sulfat 0,1 ÷ 0,15 g/l) tỷ lệ cBN hạt mài mòn dung dịch đặt mức 160 g/l Quá trình mạ xử lý thành giai đoạn: Giai đoạn (lớp phủ Ni nền): Mạ lớp niken hỗ trợ nhằm tăng cường khả kết dính lớp phủ composite Ni-cBN với lõi đá mài; Giai đoạn (lớp composite Ni-cBN): tạo lớp hạt mài cBN bề mặt lõi đá; Giai đoạn (chôn lớp phủ Ni): kết thúc lớp mạ niken để chôn lấp hạt mài cBN nhằm đảm bảo độ sâu mạ yêu cầu hạt mài cBN đồng thời trì độ nhơ hạt mài để đảm bảo chức cắt lớp phủ Việc chế tạo đá mài cốc lớp tiến hành điều kiện mạ điện khác thời gian mạ ba giai đoạn mật độ dòng điện Bảng 3.1 Bảng 3.1: Điều kiện chế tạo đá mài Nhiệt độ Thời gian Dòng điện mạ, mạ, T(qqC) mạ, t (min) I (A/dm2) Bước 1: Mạ lớp lót Ni 55 20 0.5 M1 Bước 2: Mạ lớp tổng hợp Ni-cBN 55 15 0.5 Bước 3: Mạ lớp phủ chôn lấp Ni 55 60 0.5 Bước 1: Mạ lớp lót Ni 55 20 2.0 M2 Bước 2: Mạ lớp tổng hợp Ni-cBN 55 15 2.3 Bước 3: Mạ lớp phủ chôn lấp Ni 55 60 2.7 Bước 1: Mạ lớp lót Ni 55 20 3.1 M3 Bước 2: Mạ lớp tổng hợp Ni-cBN 55 10 3.1 Bước 3: Mạ lớp phủ chôn lấp Ni 55 60 Chế độ mạ Các bước 57 Hình 3.2: Đá mài cBN chế tạo 3.1.2.3 Chi tiết mài Chi tiết mài chế tạo vật liệu thép gió P18 có kích thước dài 45, rộng 24, dày 10 Thép sau nhiệt luyện, độ cứng đạt HRC 62÷65 Trong q trình mài thực nghiệm, mẫu P18 sau chu trình mài đo kích thước Panme điện từ đo độ nhám đo độ nhám bề mặt mẫu thiết bị đo độ nhám Bảng 3.2: Thành phần nguyên tố thép P18 Tỷ lệ nguyên tố (%) C 0,7÷1,5 (W, Mo) >10 Co Cr Vanađi (V) 1@ Nguyễn Thế Hùng, Trần Thế San, Hồng Trí (2002): Thực hành khí tiện, phay, bào, mài, Nhà xuất Ðà Nẵng; >2@ Lý Vãn Nhang (2003): Kỹ thuật mài kim loại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật >3@ Nguyễn Trọng Bình (2003) Tối ưu hố trình cắt gọt Nhà xuất Giáo Dục >4@ E.N Maslốp (1974) Lý thuyết mài kim loại Nhà suất chế tạo máy Môxkva >5@ Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Huy Linh, Trương Hồnh Sơn (2008) Cơng nghệ gia cơng tinh bóng vật liệu hạt mài Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật >8@ Nguyễn Vãn Lộc (2010), Sổ tay công nghệ mạ điện, Nhà xuất ÐH Bách khoa Hà nội >9@ Nguyễn Vãn Dự, Nguyễn Ðãng Bình (2011): Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; >10@ Trần Thị Vân Nga, Trần Vĩnh Hưng, Trương Hoành Sơn (2014): Nghiên cứu tổng quan đá mài cBN chế tạo đá mài phương pháp mạ điện, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 6; >11@ Trần Thị Vân Nga, Trương Hoành Sơn ,Trần Vĩnh Hưng (2015): Nghiên cứu công nghệ chế tạo đá mài đõn lớp býớc đầu nghiên cứu chế tạo đá mài cBN phương pháp mạ ðiện, Tạp chí Khoa học cơng nghệTrường Ðại học Công nghiệp Hà nội, số 27; >12@ Bùi Thế Hùng, Trần Thị Vân Nga, Trương Hoành Sơn (2015): Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ tới chất lượng lớp mạ chế tạo đá mài kim cương cBN phương pháp mạ điện, Kỷ yếu hội nghị Cõ khí tồn quốc 11/2015; >13@ Trần Thị Vân Nga, Trương Hoành Sơn (2016): Nghiên cứu thực nghiệm hình thành bề mặt đá mài cBN liên kết kim loại phương pháp mạ điện, Kỷ yếu hội nghị Cơ khí tồn quốc 10/2016 >14@ Trần Thị Vân Nga, Trương Hoành Sơn, Trần Vĩnh Hưng (2017): Nghiên cứu ảnh hưởng mật ðộ dòng thời gian mạ ðến phân bố hạt mài chế tạo đá mài phương pháp mạ điện, Tạp chí Cõ khí Việt Nam, số 2; >15@ Tran Thi Van Nga, Truong Hoanh Son (2015): Research on application composite electroplating to fabricate grinding tool, International Cooperation issue of Transportation Especial Issue No.06 MADI SWJTU – UTC;, ISSN 2410-9088, 10/2015; >16@ Nguyen Duc Hung, Tran Thi Van Nga, Mai Van Phuoc (2017): Thickness determination and control of functional Ni-composite electrodeposited coatings, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tập 55, Số 1B 68

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan