1. Giả thuyết về môi trường liên tục 2. Tĩnh học: khảo sát các lực và ứng suất của vật liệu (độc lập với Động học) 3. Động học: khảo sát về chuyển động của vật liệu khi chịu tác dụng lực (chuyển vị, biến dạng,…) 4. Định luật về vật liệu: biểu diễn các ứng xử của vật liệu trong điều kiện xác định (khả năng chịu kéo, chịu uốn,…)
•BÀI GIẢNG •CƠ HỌC VẬT LIỆU Tài liệu tham khảo: •R.C Hibbeler, Mechanic of Materials, Prentice Hall International, Inc •GS Nguyễn Đăng Hưng, Nhập môn học vật rắn biến dạng NỘI DUNG Khái niệm ứng suất (Stress) Ứng suất & biến dạng (Stress & Strain) Xoắn túy (Torsion) Uốn túy (Bending) Phân tích dầm chịu uốn Ứng suất cắt dầm Sự biến dạng (Transformation) Phân tích ứng suất & biến dạng Độ lệch dầm (Beam deflection) Năng lượng GiỚI THIỆU CHUNG • Giả thuyết mơi trường liên tục • Tĩnh học: khảo sát lực ứng suất vật liệu (độc lập với Động học) • Động học: khảo sát chuyển động vật liệu chịu tác dụng lực (chuyển vị, biến dạng,…) • Định luật vật liệu: biểu diễn ứng xử vật liệu điều kiện xác định (khả chịu kéo, chịu uốn,…) CÂN BẰNG TĨNH KHÁI NIỆM NỘI LỰC • Tầm quan trọng: nội lực -> ứng suất -> tính chất kéo nén vật liệu VÍ DỤ Hệ thống: • Dầm AB(khối lượng khơng đáng kể), • Dây BC • Chịu lực tác dụng P B Dầm AB chịu lực kéo hay nén? Dây BC chịu lực kéo hay nén? Lực P tác dụng lên dầm Tách khối ABCD dầm avg V A avg ? LỰC CẮT GIỮA CHI TIẾT LIÊN KẾT NHAU F, FA, FB bulông nội lực hay ngoại lực? LỰC CẮT KHƠNG VNG GĨC VỚI MẶT CẮT max , ? max , ? LỰC ĐỆM GIỮA CHI TIẾT LIÊN KẾT NHAU Xuất lực đệm chi tiết liên kết nén với