1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bảo vệ lợi ích công cộng khi giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và nhà đầu tư nước ngoài trong hiệp định đầu tư quốc tế kinh nghiệm cho việt nam

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC MAI THY VẤN ĐỀ BẢO VỆ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA QUỐC GIA VÀ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ BẢO VỆ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA QUỐC GIA VÀ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Dũng Học viên: Nguyễn Ngọc Mai Thy, Cao học Luật Quốc tế, Khóa 22 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 11/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cao học với đề tài “Vấn đề bảo vệ lợi ích cơng cộng giải tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước Hiệp định đầu tư quốc tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Dũng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường hội đồng tốt nghiệp lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Ngọc Mai Thy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt Nghĩa tiếng Việt ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 2009 BIT Biliteral Investment Treaty Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương COMESA CIAA COMESA Common Investment Area Agreement Hiệp định đầu tư quốc gia thuộc thị trường chung Đông Nam Phi năm 2007 Công ước ICSID Convention of International Centre for Settlement of Investment Dispute Công ước giải tranh chấp đầu tư quốc gia công dân quốc gia khác năm 1965 General Agreement on Tariffs and Service Hiệp định chung thương mại dịch vụ (trong khuôn khổ hiệp định Tổ chức thương mại giới – WTO) năm 1994 GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thương mại (trong khuôn khổ hiệp định Tổ chức thương mại giới – WTO) năm 1994 ICSID International Centre for Settlement of Investment Dispute Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư IIA International Investment Agreement Hiệp định đầu tư quốc tế GATS LCIA London Court of International Arbitration Tòa trọng tài quốc tế Luân Đôn NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ năm 1992 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCA Permanent Court of Arbitration Tòa Trọng tài thường trực quốc tế La Hay SCC Stockholm Chamber of Commerce Viện trọng tài thuộc Phòng thương mại Stockholm UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa, đặc điểm lợi ích công cộng luật đầu tư quốc tế 1.1.1 Định nghĩa khái niệm “lợi ích cơng cộng” 1.1.2 Đặc điểm lợi ích cơng cộng 12 1.1.3 Phân biệt thuật ngữ lợi ích công cộng trật tự công cộng (hay sách công) 16 1.2 Vai trò vị trí lợi ích cơng cộng pháp luật đầu tư quốc tế 17 1.2.1 Mối liên hệ lợi ích cơng cộng pháp luật đầu tư quốc tế 18 1.2.2 Vị trí cấu trúc quy định bảo vệ lợi ích cơng cộng Hiệp định đầu tư quốc tế 22 1.3 Lợi ích cơng cộng chế giải tranh chấp đầu tư 29 CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO VỆ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 34 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng trọng tài quốc tế 34 2.1.1 Tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường 34 2.1.2 Tranh chấp liên quan đến bảo vệ quyền người 39 2.1.3 Tranh chấp liên quan đến an ninh thiết yếu quốc gia 43 2.1.4 Tranh chấp liên quan đến bảo vệ sức khỏe cộng đồng 48 2.2 Lợi ích cơng cộng giải tranh chấp đầu tư quốc tế truất hữu gián tiếp 51 2.2.1 Phương thức tiếp cận trọng tài đầu tư quốc tế 51 2.2.2 Tác động đến trách nhiệm bồi thường quốc gia 56 2.3 Thực tiễn Việt Nam liên quan tới lợi ích cơng cộng: vấn đề pháp lý số đề xuất giải pháp 58 2.3.1 Quy định Luật đầu tư Việt Nam bảo hộ đầu tư nước ngồi bảo vệ lợi ích cơng cộng 58 2.3.2 Vấn đề bảo vệ lợi ích công cộng Hiệp định đầu tư mà Việt Nam thành viên 60 2.3.3 Một số thực tiễn giải tranh chấp đầu tư nước ngồi liên quan đến lợi ích cơng cộng Việt Nam đề xuất giải pháp 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư trở thành phận thiếu quốc gia tham gia thỏa thuận, đàm phán, ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư song phương hay hiệp định thương mại tự quốc tế có quy định chương riêng bảo hộ đầu tư Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư qua thời gian cho thấy không tranh chấp thương mại Thực tế khơng tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư (sau gọi tắt tranh chấp đầu tư quốc tế) liên quan đến việc quan nhà nước thực thi biện pháp đầu tư (dưới hình thức pháp lý khác sách, luật, định xử phạt, thu hồi giấy phép, buộc phá sản ) gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích kinh tế nhà đầu tư nước Luật đầu tư quốc tế thiết lập quy tắc hạn chế chủ quyền kinh tế quốc gia việc xử lý quyền, lợi ích nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ thông qua cam kết quốc tế bảo hộ đầu tư nước quốc gia (được ghi nhận hiệp định đầu tư quốc tế) Nhìn chung, quốc gia phép thực biện pháp đầu tư gây thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngồi biện pháp bảo vệ lợi ích to lớn cộng đồng dân cư xã hội bảo vệ sức khỏe, môi trường, quyền người an ninh quốc gia – gọi chung biện pháp mục tiêu bảo vệ lợi ích cơng cộng (public interests) Nhưng nội hàm lợi ích cơng cộng cịn mơ hồ chưa định nghĩa rõ ràng luật quốc tế nhà nước thường gặp nhiều khó khăn thủ tục giải tranh chấp đầu tư quốc tế phải chứng minh yếu tố Chính vậy, có nhiều học giả cho nhà đầu tư trao hội lợi dụng đặc quyền từ chế bảo vệ hiệp định đầu tư quốc tế để can thiệp, ngăn cản quốc gia thực thi thẩm quyền lập quy quyền quản lý bảo vệ lợi ích cơng cộng quan trọng quốc gia – nhân tố xem có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững mình.1 Các quốc gia phát triển Ví dụ, Suzanne A Spears (2010), “The Quest for Policy Space in A New Generation of International Investment Agreements”, Journal of International Economic Law 13(4), tr 1037-1075; Nicolas Hachez Jan Wouters (2012), “International Investment Dispute Settlementin the 21st Century: Does the preservation of the public interest require an alternative to the arbitral model?”, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working paper No.81; Alison Giest (2017), “Interpreting Public Interest Provisions in International Investment Treaties”, Chicago Journal of International Law, tr 321-352 trích chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư đặt cho họ nhiều thách thức, gánh nặng phải cân nghĩa vụ bảo hộ nhà đầu tư thực thi sách nước Một số quốc gia theo sách cực tả chí cịn phủ nhận hồn tồn vai trị nguyên tắc quy định điều ước đầu tư quốc tế thông qua học thuyết Calvo.2 Liên hệ đến Việt Nam, quốc gia phát triển ký kết khơng điều ước quốc tế hợp tác đầu tư, Việt Nam chắn khơng phải “người ngồi cuộc” vấn đề nêu Xuất phát từ lý kể trên, tác giả định lựa chọn “Vấn đề bảo vệ lợi ích cơng cộng giải tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước Hiệp định đầu tư quốc tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư, nước có số cơng trình viết nghiên cứu tiêu biểu như: - Luận văn tốt nghiệp cử nhân với đề tài “Dispute settlement mechanism on international investment: capability and meanings of participating in relevant international institutions of Việt Nam” (2012) Cao Thảo Quỳnh Trâm, “Tranh chấp chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa nay” (2016) Nguyễn Thị Huyền: tác giả có đóng góp việc phân tích giới thiệu cách tổng quan cách thức giải tranh chấp đầu tư quốc tế, đặc biệt phân tích sâu giải tranh chấp quốc gia – nhà đầu tư, quy tắc trọng tài giải tranh chấp đầu tư việc tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tác giả Học thuyết Calvo lấy tên nhà luật học Urugoay Carlos Calvo, học thuyết nhấn mạnh tới chủ quyền tuyệt đối quốc gia tiếp nhận đầu tư tài sản nhà đầu tư nước lãnh thổ quốc gia Cụ thể, số nước Nam Mỹ Venezula Bolivia thực truất hữu/ quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước ngồi từ chối bồi thường dựa lập luận học thuyết Calvo bao gồm: (i) nhà đầu tư nước ngồi khơng đối xử thuận lợi nhà đầu tư nước, (ii) quyền nhà đầu tư nước quy định luật nước, (iii) tịa án nước có thẩm quyền tuyệt tranh chấp liên quan đến nhà đầu tư nước Các quốc gia cho nhà đầu tư nước đãi ngộ quốc gia (NT), tức không thuận lợi so với nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước không bồi thường nên nhà đầu tư nước ngồi khơng đối xử thuận lợi Xem Trần Việt Dũng (2014), “Trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế”, Khoa học pháp lý số 05(84), tr 49-56 Trần Việt Dũng (2015), “Truất hữu, bảo đảm đầu tư trách nhiệm bồi thường truất hữu tài sản nhà đầu tư nước ngoài”, Nghiên cứu lập pháp số 7(287), tr 44-50,56 đưa số kết luận đánh giá đề xuất cho Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tuy nhiên, tác giả không khai thác vấn đề bảo vệ lợi ích cơng cộng giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Các báo nghiên cứu như: Hoàng Thị Quỳnh Chi, “Quy tắc trọng tài trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Kiểm sát, Số 2, (2005); Đỗ Hoàng Tùng, “Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Nhà nước pháp luật, Số 4(240), (2008); Đỗ Thanh Hà, “Tìm hiểu chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư”, Nghề luật, Số 2, (2016): nhìn chung viết có phân tích chế giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia trọng tài (phân tích nhiều quy chế trọng tài ICSID) Các tác giả đưa phân tích đặc điểm chế giải tranh chấp này, nêu vấn đề pháp lý cần lưu ý sử dụng chế giải tranh chấp trọng tài Các viết có giá trị tham khảo liên quan đến chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài - Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Luật TP.HCM với đề tài “Tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế: Những vấn đề pháp lý kinh nghiệm cho Việt Nam” (2014) Trần Việt Dũng chủ nhiệm đề tài; số báo nghiên cứu khoa học như: Trần Việt Dũng, “Trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế”, Khoa học pháp lý, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 05 (84), (2014); Trần Việt Dũng, “Truất hữu, bảo đảm đầu tư trách nhiệm bồi thường truất hữu tài sản nhà đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 07 (287), (2015); Trần Thị Thùy Dương, “Điều khoản tước quyền sở hữu nhà đầu tư hiệp định đầu tư song phương”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 02(282), (2015) Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích nguyên tắc pháp luật đầu tư quốc tế hành vi truất hữu nhà nước; làm rõ điều kiện tiên để bảo đảm biện pháp truất hữu hợp pháp biện pháp phục vụ lợi ích cơng cộng Tuy nhiên, tác giả khơng phân tích nội hàm yếu tố lợi ích cơng cộng tranh chấp liên quan đến truất hữu, mà phân tích cấu thành truất hữu, nguyên tắc cách tính bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư nước hành vi truất hữu 67 bắt giam tịch thu tài sản ông đầu tư Việt Nam cách trái phép, vi phạm quy định bảo hộ đầu tư theo BIT Việt Nam – Hà Lan.241 Đây vụ tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài mà Việt Nam tham gia, vụ kiện sau hai bên lựa chọn hịa giải mà khơng qua xét xử trọng tài Trong vụ việc này, điểm lưu ý biện pháp bị khiếu kiện nhà nước Việt Nam – biện pháp xuất phát từ việc thực thi quy định pháp luật quản lý đất đai phòng chống tội phạm, việc thực thi nhằm trì bảo vệ trật tự pháp luật xã hội quốc gia Xét từ góc độ nhà nước, việc thực thi quy định pháp luật quản lý đất đai phòng chống tội phạm cần thiết, thiệt hại gây cho nhà đầu tư xuất phát từ vi phạm nhà đầu tư quy định pháp luật quốc gia Vì vụ việc khơng xét xử khơng thể biết quan điểm trọng tài, câu hỏi đặt liệu trọng tài có chấp nhận lí lẽ biện hộ Việt Nam xem xét biện pháp nhà nước xuất phát từ mục đích cơng cộng hay không? Dựa thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng phần nhận xét quan điểm chủ quan quốc gia khái niệm lợi ích cơng cộng lí lẽ thực biện pháp mục đích bảo vệ lợi ích công cộng hướng với quan điểm lập luận trọng tài đầu tư quốc tế Quốc gia tiếp nhận đầu tư phải cần nhiều lí lẽ thực thi quy định quốc gia để thuyết phục lợi ích cơng cộng pháp luật đầu tư quốc tế công nhận, đặc biệt hiệp định đầu tư quốc tế ghi nhận rõ ràng cụ thể lợi ích “lợi ích cơng cộng” thuộc đối tượng điều chỉnh hiệp định Cụ thể, đặt vụ Trịnh Vĩnh Bĩnh, Điều BIT Việt Nam – Hà Lan truất hữu quy định sau: “Không Bên ký kết thực biện pháp để tước đoạt trực tiếp gián tiếp đầu tư công dân Bên ký kết kia, trừ thực với điều kiện sau: (a) Các biện pháp thực lợi ích cơng cộng theo thủ tục Luật pháp…” Mặt khác, chưa có tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến biện pháp nhà nước bảo vệ mơi trường, từ thực tiễn số vi phạm môi trường nghiêm trọng nhà đầu tư nước gây thiệt hại cho Việt Nam, vụ việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Vedan Việt Nam (Đài Loan - Trung Quốc) làm cho sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm 80 – 90% năm 2008 hay vụ việc Công 241 Ngày 19/03/1994, Hà Lan Việt Nam ký Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương (sau gọi tắt BIT Việt Nam – Hà Lan) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/02/1995, có quy định rõ Hiệp định có hiệu lực hồi tố khoản đầu tư công dân hai nước (nếu có) thực từ sau ngày 30/04/1975, tức trước Hiệp định có hiệu lực (Điều 10) 68 ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Đài Loan) gây ô nhiễm môi trường tỉnh miền Trung năm 2016, giả định trường hợp Việt Nam gặp phải khiếu kiện biện pháp xử lý nhà đầu tư lúc dựa vào việc bảo vệ mơi trường lợi ích công cộng công nhận rộng rãi pháp luật đầu tư quốc tế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam có lợi việc thuyết phục trọng tài Trong vụ việc này, quan nhà nước có định xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường giả dụ thu hồi giấy phép đầu tư lúc biện pháp nhà nước có mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng rõ ràng chứng minh (bảo vệ mơi trường lợi ích công cộng Việt Nam ghi nhận hầu hết hiệp định bảo hộ đầu tư, lợi ích cơng cộng trọng tài thừa nhận thực tiễn giải tranh chấp), nhà nước không bị xem vi phạm nghĩa vụ bảo hộ đầu tư Mặt khác, giả dụ sau trường hợp nhà nước ban hành quy định pháp luật để cải cách nâng cao yêu cầu, tiêu chuẩn hệ thống xử lý nước thải bảo vệ mơi trường bị khiếu kiện từ thực tiễn giải tranh chấp biện pháp nhà nước chứng minh biện pháp thực thi quyền lực công (tương tự quy định loại bỏ chất MBTE Hoa Kỳ bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi bị nhiễm độc vụ Methanex) Từ phân tích trên, tác giả đưa lưu ý cho Việt Nam tham gia tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư liên quan đến lợi ích cơng cộng trọng tài đầu tư quốc tế sau: Thứ nhất, lợi ích cơng cộng trọng tài chấp nhận xem xét phần quan trọng phụ thuộc vào ghi nhận lợi ích hiệp định đầu tư quốc tế mà quốc gia chịu ràng buộc nghĩa vụ Thực tiễn cho thấy viện dẫn môi trường, sức khỏe an ninh thiết yếu có khả trọng tài xem xét cao so với quyền người phần hiệp định đầu tư quốc tế hầu hết có ngôn ngữ đề cập đến ngoại lệ dành cho bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng, an ninh thiết yếu quốc gia Còn vấn đề quyền người không ghi nhận hiệp định đầu tư quốc tế, việc viện dẫn lợi ích cơng cộng liên quan đến quyền người chủ yếu đặt mối quan hệ nghĩa vụ quốc gia bảo vệ quyền người nói chung Thực tế, biện pháp viện dẫn quyền người số trọng tài chấp nhận xem xét trường hợp liên quan đến ngành dịch vụ công cung cấp nước, lượng, xử lý chất thải sinh hoạt Điều đặt lưu ý giai đoạn soạn thảo đàm phán 69 hiệp định đầu tư quốc tế tương lai Việt Nam, thấy hiệp định đầu tư quốc tế thuộc “thế hệ mới” mà Việt Nam đàm phán soạn thảo ACIA hay TPP gần cho chuẩn mực mẫu tốt Việt Nam cần chủ động tái đàm phán IIA hành bổ sung điều khoản làm rõ nội hàm lợi ích cơng cộng làm rõ lĩnh vực, vấn đề đặc biệt quan trọng xã hội mà nhà nước đương nhiên can thiệp cho dù có ảnh hưởng tới lợi ích tư (của nhà đầu tư) ví dụ bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường, quản lý đất đai tài nguyên bị cạn kiệt Thứ hai, q trình phân tích xem xét mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng mà quốc gia viện dẫn thực tế, trọng tài có cách tiếp cận khác Xu hướng ủng hộ học thuyết tương xứng với phép thử bước (trong vụ Tecmed) học thuyết loại trừ biện pháp thuộc quyền lực công Trong hai trường hợp cách thức viện dẫn chứng minh biện pháp thiện ý, khơng phân biệt đối xử thực cần thiết mục tiêu bảo vệ lợi ích cơng cộng quốc gia quan trọng Trong phán nhận thấy vài điểm chung trọng tài phân tích đánh giá biện pháp có mục đích cơng cộng đáng hay khơng là: (i) liên hệ với hệ thống quy định pháp luật quốc gia từ trước để chứng minh quy định pháp luật ban hành thực thi phù hợp với hệ thống quy định pháp luật quốc gia có cải cách cần thiết với tình hình thực tiễn;242 (ii) có sở khoa học tham vấn chuyên gia việc ban hành thực thi quy định pháp luật hợp lý;243 (iii) có liên hệ với nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia thành viên, việc thực thi biện pháp việc tuân thủ nghĩa vụ cần thiết;244 (iv) khơng có phân biệt đối xử;245 (v) tính cần thiết tình hình thực tiễn quốc gia.246 Như vậy, việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quốc gia, chặt chẽ quy trình ban hành thực thi quy định pháp luật nước số lợi ích cơng cộng mà nhà nước quan tâm trọng bước chuẩn bị quan trọng cho chứng biện hộ trước trọng tài cần thiết Thứ ba, trách nhiệm bồi thường nhà nước không tránh khỏi biện pháp xác định có truất hữu Vì vậy, chiến lược biện hộ chứng minh biện pháp nhà nước thuộc nhóm biện pháp thực thi quyền 242 Ví dụ, vụ kiện Philip Morris vs Uruguay, Methanex vs Hoa Kỳ Ví dụ, vụ kiện Philip Morris vs Uruguay, Methanex vs Hoa Kỳ 244 Ví dụ, vụ kiện Biwater Gauff vs Tanzania, Suez vs Argentina 245 Ví dụ, vụ kiện Tecmed vs Hoa Kỳ 246 Ví dụ, vụ kiện LG&E vs Argentina 243 70 lực cơng, kết luận biện pháp thực thi quyền lực cơng quốc gia khỏi trách nhiệm bồi thường Mặt khác, dựa theo phép thử bước học thuyết tương xứng để đảm bảo chứng minh biện pháp nhà nước không gây thiệt hại đủ điều kiện yêu cầu bồi thường, khơng dựa vào phép thử tính tương xứng để đảm bảo biện pháp truất hữu hợp pháp (khả có mức bồi thường thấp so với truất hữu trái pháp luật) Như vậy, khuyến khích hoạt động nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu sâu phán trọng tài có cần thiết để chuẩn bị tốt mặt lí luận, chiến lược đối mặt với khiếu kiện tham gia tranh chấp thực tế Từ lưu ý nêu trên, với thực tiễn Việt Nam nay, tác giả kiến nghị giải pháp để Việt Nam có chuẩn bị vững mặt sở pháp lý đối mặt với tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến biện pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng nhà nước là: Một, từ quy định Luật đầu tư 2014 thực tiễn giải tranh chấp thấy chủ trương Việt Nam tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia ưu tiên thương lượng hịa giải (khơng trọng tài tịa án hịa giải) Điều có ưu điểm giảm chi phí tham gia tranh tụng quan tài phán cho hai bên, nhiên có bất lợi thiếu tham gia xét xử trọng tài Việt Nam thiếu án lệ, sở để kiểm tra độ “vênh” quan điểm chủ quan nhà nước so với quan điểm cách thức tiếp cận trọng tài đầu tư quốc tế vấn đề liên quan đến xác định “lợi ích cơng cộng” Do vậy, giải pháp đặt tăng cường nghiên cứu hệ thống pháp luật đầu tư quốc tế, nghiên cứu phán trọng tài giải vụ việc liên quan đến lợi ích cơng cộng so sánh độ “vênh” (nếu có) với pháp luật sách nước bảo vệ “lợi ích cơng cộng”, kịp thời bổ sung điều chỉnh cần thiết Mặt khác, Việt Nam chủ trương không công khai phán trọng tài tranh chấp đầu tư quốc tế mà Việt Nam tham gia Điều bất lợi lớn cho việc nghiên cứu “lợi ích cơng cộng” thực tiễn giải tranh chấp, u cầu cơng khai có lựa chọn nội dung phán trọng tài có ý nghĩa tích cực cho hoạt động nghiên cứu Hai, Việt Nam cịn nghiên cứu khái niệm “lợi ích công cộng” pháp luật quốc gia Như ý nghĩa vai trị “lợi ích cơng cộng” ban hành thực thi pháp luật trình bày Chương 1, việc thiếu hướng dẫn tiêu chí để xác định lợi ích thuộc “lợi ích cơng cộng” tạo lỗ hổng 71 pháp lý đối mặt với vấn đề mà quyền lực nhà nước can thiệp vào lợi ích cá nhân, tiêu biểu biện pháp nhà nước can thiệp gây tác động cho nhà đầu tư nước Lúc này, giải pháp đặt nghiên cứu phát triển hệ thống tiêu chí phương thức đánh giá “lợi ích công cộng” viện dẫn vấn đề bảo vệ lợi ích công cộng ban hành, thực thi, đánh giá quy định pháp luật nước nhà nước (tương tự nỗ lực mà Canada thực hiện).247 247 Tham khảo Leslie A.Pal Judith Maxwell (2004), tlđd (8) 72 KẾT LUẬN Quy định ngoại lệ liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng hiệp định đầu tư quốc tế nhằm đảm bảo quốc gia tiếp nhận đầu tư có khơng gian để điều chỉnh vấn đề liên quan đến lợi ích công cộng hướng tới phát triển bền vững Việc giải thích điều khoản ngoại lệ liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng có ý nghĩa quan trọng, việc viện dẫn ngoại lệ liên quan đến lợi ích cơng cộng bị trọng tài từ chối, phủ phải trả khoản bồi thường lớn theo phán theo thỏa thuận, phải từ bỏ sách có lợi cho cộng đồng xã hội.248 Phần lớn tranh chấp đầu tư quốc tế có liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng khiếu kiện biện pháp lập quy nhà nước liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng cộng, lúc biện pháp nhà nước bị cho hành vi truất hữu gián tiếp Cho đến nay, phán trọng tài khơng có thống nhất, kết phán phụ thuộc vào cách thức tiếp cận mà trọng tài lựa chọn Hiện học thuyết tương xứng học thuyết quyền lực công nhận nhiều đồng tình giúp đạt cân lợi ích tốt Việt Nam quốc gia phát triển có nhu cầu cao nguồn FDI phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia, cần có khơng gian hoạch định thực thi sách, pháp luật đủ rộng để thúc đẩy phát triển giá trị phi kinh tế nhằm hướng đến phát triển bền vững Vì vậy, Việt Nam cần lưu ý có giải pháp chuẩn bị tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư biện pháp nhà nước nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích cơng cộng Sự thay đổi điều khoản liên quan đến bảo vệ lợi ích công cộng IIA gần Việt Nam cho thấy Việt Nam nhận thức điều Việt Nam cần có thêm nghiên cứu sâu rộng bước chuẩn bị sở pháp lý vững liên quan đến bảo vệ “lợi ích cơng cộng” bên cạnh bảo hộ thu hút đầu tư nước 248 Alison Giest (2017), tlđd (1) Giest lấy ví dụ vụ Vattenfall I, yêu cầu bồi thường lên đến tỷ đô la, nhà đầu tư chấp nhận thỏa thuận dàn xếp với việc phủ Đức chấp nhận hạ thấp quy chuẩn môi trường nguồn nước (là biện pháp bị khiếu kiện) Hay Canada thu hồi đạo luật liên quan đến quy định bao bì trơn sản phẩm thuốc để tránh khiếu kiện trọng tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Bộ điều khoản trách nhiệm quốc gia hành vi sai phạm quốc tế Ủy ban Luật pháp quốc tế năm 2001 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Đức Mexico năm 1998 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Hoa Kỳ Argentina năm 2001 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Mexico Thụy Điển năm 2000 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Trung Quốc Philippines năm 1992 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Việt Nam Hà Lan 1994 Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương Việt Nam Nhật Bản năm 2003 10 Hiệp định chung thuế quan thương mại (trong khuôn khổ hiệp định Tổ chức thương mại giới – WTO) năm 1994 – GATT 11 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (trong khuôn khổ hiệp định Tổ chức thương mại giới – WTO) năm 1994 – GATS 12 Hiệp định đầu tư quốc gia thuộc thị trường chung Đơng Nam Phi có khu vực đầu tư chung năm 2007 – COMESA CCIA 13 Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) – bị thay Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến (CPTPP) 14 Hiệp định khung đầu tư quốc gia Đông Nam Á năm 2009 – ACIA 15 Hiệp định mẫu bảo hộ đầu tư song phương Áo năm 2008 16 Hiệp định mẫu bảo hộ đầu tư song phương Ấn Độ 2003 17 Hiệp định mẫu bảo hộ đầu tư song phương Canada năm 2004 18 Hiệp định mẫu bảo hộ đầu tư song phương Hoa Kỳ năm 2012 19 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ năm 1992 – NAFTA 20 Hiệp định thương mại tự Ấn Độ Singapore năm 2008 21 Hiệp định thương mại tự Trung Quốc Chile năm 2005 22 Khung Hiệp định đầu tư mẫu Cộng đồng phát triển Nam Phi (Southern African Development Community Model Bilaterial Investment Treaty) B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 23 Bộ Kế hoạch – Đầu tư Nhóm nghiên cứu Ngân hàng giới (2017), Chiến lược FDI Thế hệ Tiếp theo 2018-2023, Bộ Kế hoạch – Đầu tư 24 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2005), “Quy tắc trọng tài trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Kiểm sát số 2, tr 41-43 25 Trần Việt Dũng (2014), “Trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế”, Khoa học pháp lý số 05(84), tr 49-56 26 Trần Việt Dũng (2015), “Truất hữu, bảo đảm đầu tư trách nhiệm bồi thường truất hữu tài sản nhà đầu tư nước ngoài”, Nghiên cứu lập pháp số 7(287), tr 44-50;56 27 Trần Việt Dũng (2016), “Thực thi Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN: Những vấn đề từ chồng chéo cam kết bảo hộ đầu tư nước Việt Nam”, Hội thảo Các thể chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN: Tác động pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM, tr 299-310 28 Trần Việt Dũng (Chủ nhiệm nhóm nghiên cứu) (2014), Tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế: Những vấn đề pháp lý kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Luật TP.HCM 29 Trần Thị Thùy Dương (2015), “Điều khoản tước quyền sở hữu nhà đầu tư hiệp định đầu tư song phương”, Nghiên cứu lập pháp 02(282), tr 9-17 30 Đỗ Thanh Hà (2016), “Tìm hiểu chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư”, Nghề luật số 2, tr 76-78 31 Nguyễn Thị Huyền (2016), Tranh chấp chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận văn cử nhân Đại học Luật TP.HCM 32 Đỗ Hoàng Tùng (2008), “Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Nhà nước pháp luật số 4(240), tr 70-79 33 Phan Thị Thanh Thủy (2017), “Giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Những thách thức phủ Việt Nam”, Dân chủ & Pháp luật số 4, tr 37-41 34 Vụ pháp chế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Một số nội dung Hiệp định đầu tư quốc tế, Nhà xuất Lao động Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 35 Alberto Salazar (2013), “Defragmenting International Investment Law to Protect Citizen-Consumers: The Role of Amici Curiae and Public Interest Groups”, Comparative Research in Law & Political Economy Research Paper No.6/2013 36 Alexander J Bělohlávek (2012), “Public Policy and Public Interest in International Law and EU Law”, Czech Year Book of International Law, tr 117-147 37 Alison Giest (2017), “Interpreting Public Interest Provisions in International Investment Treaties”, Chicago Journal of International Law, tr 321-352 38 Andreas Kulick (2012), Global Public Interest in International Investment Law, Cambridge University Press 39 Anthony Downs (1962), “The public interest: Its meaning in a democracy”, Social Research 29(1), tr 1-36 40 Argandoña Antonio (2011), The common good, IESE Business School Working Paper No.937 41 Attila Tanzi (2012), “On Balancing Foreign Investment Interests with Public Interests in Recent Arbitration Case Law in the Public Utilities Sector”, The Law and Practice of International Courts and Tribunals 11, tr 47-76 42 Ben Mostafa (2008), “The Sole Effects Doctrine, Police Powers and Indirect Expropration under International Law”, Australian International Law Journal, tr.267-296 43 Benedict Kingsbury Stephan W Schill (2010), “Public Law Concept to Balance Investors’ Rights with State Regulatory Actions in the Public Interest – The Concept of Proportionality”, Oxford Univeristy Press, tr 75-104 44 Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary Second Pocket Edition, West Publishing 45 Catherine Kessedjian (2007), “Public Order in European Law”, Erasmus Law Review, tr 26-36 46 Christoph Schreuer Ursula Kriebaum (2011), “From individual to community interest in international investment law”, Oxford University Press, tr 1079-1096 47 David Gartner (2014), “Private Investment and Public Health”, Georgia Journal of International and Comparative Law, tr 141-159 48 Genevieve Fox (2014), “A Future for International Investment? Modifying BITs to Drive Economic Development”, Georgetown Jounrnal of International Law, tr 229-259 49 ICSID (2017), ICSID Caseload – Statistics (Issue 2017-1), ICSID 50 International Institute for Sustainable Development- IISD (2012), Investment Treaties and Why they matter to sustainable development, IISD 51 Inge Kaul, Pedro Conceicao, Katell Le Goulven, and Ronald Mendoza (2002), Providing Global Public Goods: Managing Globalization, New York: Oxford University Press 52 Julie A Maupin (2014), “Public and Private in International Investment Law: An Integrated Systems Approach”, Virginia Journal of International Law, Vol.54(2), tr 367-435 53 Leslie A.Pal Judith Maxwell (2004), Assessing the Public Interest in 21st Century: A Framework, Canada External Advisory Committee on Smart Regulation (Canada Policy Research Netwwork Inc.,) 54 M.Sornarajah (2010), The International Law on Foreign Investment (Third Edition), Cambridge University Press 55 Marjut Salokannel (2003), “Global Public Goods and Private Rights: Scientific Research and Intellectual Property Rights”, Nordiskt Immateriellt Rättskydd, tr 334-358 56 Markus Wagner (2015), “Regulation Space in International Trade Law and International Investment Law”, University of Pennysylvania Journal of International Law, tr 1-87 57 Martti Koskenniemi (2006), Fragmentation of International Law: Difficulties arising from the diversication and expansion of international law, Báo cáo nhóm nghiên cứu thuộc Ủy ban Luật pháp quốc tế 58 Nathalie Bernasconi-Osterwalder Lise Johnson (2010), International Investment Law and Sustainable Development: Key Cases from 2000-2010, International Institute for Sustainable Development (IISD) 59 Nicolas Hachez Jan Wouters (2012), “International Investment Dispute Settlementin the 21st Century: Does the preservation of the public interest require an alternative to the arbitral model?”, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working paper No.81 60 OECD (2004), “Indirect Expropration” and the “Right to Regulate” in International Investment Law, OECD Working Papers on International Investment 61 OECD (2012), Government perspectives on investor – state dispute settlement: a progress report, Freedom of Investment Roundtable 62 Prabhash Ranjan (2014), “Using the public law concept of proportionality to balance investment protection with regulation in international investment law: A critical appraisal”, Cambridge Journal of International and Comparative Law, tr 853-883 63 Rahim Moloo Justin Jactino (2012), “Standards of Reviews and Reviewing Standards: Public Interest Regulation in International Investment Law”, Yearbook of International Investment Law and Policy 64 Surya P Subedi (2008), International Investment Law Reconciling Policy and Principle, Hart Publishing 65 Suzanne A.Spears (2010), “The Quest for Policy Space in a New Generation of International Investment Agreements”, Journal of International Economic Law 13(4), tr 1037-1075 66 Suzy H Nikièma (2012), Best Practices Indirect Expropriation, International Insitute for Sustainable Development (IISD) 67 Tobias Alexander Lehmann (2016), International Investment Law and Sustainable Development, Luận án tiến sĩ Đại học St.Gallen 68 Tood Sander (1998), "Global and regional public goods: a prognosis for collective action”, Fiscal Studies, tr 221-247 69 Cao Thảo Quỳnh Trâm (2012), Dispute settlement mechanism on international investment: capability and meanings of participating in relevant international institutions of Việt Nam, Luận văn cử nhân Đại học Luật TP.HCM 70 UNCTAD (2007), Bilateral Investment Treaties 1995-2006: Trends in Rulemaking”, United Nations, New York and Geneva 71 UNCTAD (2008), International Investment Rule-making: Stocktacking, Challengses and the Way Forward, United Nations Publication 72 UNCTAD (2016), Investor–State Dispute Settlement: Review of Developments in 2016, International Investment Agreement Issue Note Các vụ tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài 73 Azurix Argentina (ICSID Case No ARB/01/12), Phán trọng tài ngày 14/6/2006 74 Bayindir Insaat Ticaret Ve Sanayi Cộng hòa Hồi giáo Pakistan (ICSID Case No ARB/03/29), Phán trọng tài ngày 27/8/2009 75 Bernardus Henricus Funnekotter nguyên đơn khác Cộng hòa Zimbabwe (ICSID Case No ARB/05/06), Phán trọng tài ngày 22/4/2009 76 Biwater Gauff Tanzania (ICSID Case No ARB/05/22), Phán trọng tài ngày 24/7/2008 77 CME Czech Republic BV Cộng hòa Séc (UNCITRAL), Phán trọng tài phần ngày 13/9/2001 78 CMS Gas Tranmission Company Argentina (ICSID Case No ARB/01/8), Phán trọng tài ngày 12/5/2005 Quyết định hủy bỏ ngày 25/9/2007 79 Compañia del Desarrollo de Santa Elena S.A Cộng hòa Costa Rica (ICSID Case No ARB/96/1), Phán trọng tài ngày 17/2/2000 80 Continental Casualty Argentina (ICSID Case No ARB/03/9), Phán trọng tài ngày 5/9/2008 81 Duke Energy Electroquil Partners Ecuador (ICSID Case No ARB/04/19), Phán trọng tài ngày 18/8/2008 82 Emilio Agustín Maffezini Tây Ban Nha (ICSID Case No ARB/97/7), Phán trọng tài ngày 13/11/2000 83 EnCana Ecuador (LCIA Case No UN3481), Phán trọng tài ngày 03/02/2006 84 Enron Argentina (ICSID Case No ARB/01/3), Phán trọng tài ngày 22/5/2007 Quyết định hủy bỏ ngày 30/7/2010 85 Eureka BV Cộng hòa Ba Lan (ICSID Case No ARB/01/11), Phán trọng tài ngày 19/8/2015 86 Feldman Mexico (ICSID Case No ARB(AF)/99/1), Phán trọng tài ngày 16/12/2002 87 Fireman’s Fund Insurance Company Mexico (ICSID Case No ARB(AF)/02/01), Phán trọng tài ngày 17/7/2006 88 Glamis Gold Ltd Hoa Kỳ (UNCITRAL), Phán trọng tài 07/5/2009 89 LG&E Argentina (ICSID Case No ARB/02/1), Phán trọng tài ngày 25/7/2007 90 Metalclad Hoa Kỳ (ICSID Case No ARB(AF)/97/1), Phán trọng tài ngày 30/8/2000 91 Methanex Hoa Kỳ (UNCITRAL), Phán trọng tài ngày 03/8/2005 92 MTD Equity Sdn Bhd., MTD Chile S.A Cộng hòa Chile, (ICSID Case No ARB/01/7), Phán trọng tài ngày 25/5/2004 93 Nykomb Synergetics Latvia (SCC), Phán trọng tài ngày 16/12/2003 94 Occidental Ecuador (LCIA Case No UN3467), Phán trọng tài ngày 01/7/2004 95 Philip Morris Asia Úc (UNCITRAL/ PCA Case No 2012-12), Phán trọng tài ngày 17/12/2005 96 Philip Morris Asia Úc (UNCITRAL/ PCA Case No 2012-12), Phán trọng tài ngày 17/12/2005 97 Philip Morris Brands Sàrl, Philip Morris Products S.A., Abal Hermanos S.A Uruguay (ICSID Case No ARB/10/7), Phán trọng tài ngày 08/7/2016 98 Phoenix Action Cộng hòa Séc (ICSID Case No ARB/06/5), Phán trọng tài ngày 15/4/2009 99 Ronald S.Lauder Cộng hòa Séc (UNCITRAL), Phán trọng tài ngày 03/9/2001 100 S.D Myers, Inc Và Canada (UNCITRAL), Phán trọng tài phần ngày 13/11/2000 101 Saluka Investments BV Cộng hòa Séc (UNCITRAL), Phán trọng tài phần ngày 17/3/2006 102 Sempra Energy International Argentina (ICSID Case No ARB/02/16), Phán trọng tài ngày 28/9/2007 Quyết định hủy bỏ ngày 29/6/2010 103 Técnicas Medioambientales Tecmed, S.A Mexico (ICSID Case No ARB (AF)/00/2), Phán trọng tài ngày 29/5/2003 104 Telenor Mobile Communications AS Hungary (ICSID Case No ARB/04/15), Phán trọng tài ngày 13/9/2006 105 United Parcel Service of America Inc Canada (UNCITRAL/NAFTA), Phán trọng tài ngày 24/5/2007 106 Vattenfall AB, Vattenfall Europe AG, Vattenfall Europe Generation AG Cộng hòa Liên bang Đức (Vattenfall I) (ICSID Case No ARB/09/6), Quyết định dừng xét xử năm 2011 107 Vattenfall AB, Vattenfall Europe AG, Vattenfall Europe Generation AG Cộng hòa Liên bang Đức (Vattenfall II) (ICSID Case No ARB/12/12), Thông báo trọng tài ngày 31/5/2012 108 Vivendi Universal Argentina (ICSID Case No ARB/03/19), “Order in Response to a Petition for Transparency and Participation in Amicus Curiae”, ngày 19/5/2002 109 Waguih Elie George Ai Cập (ICSID Case No ARB/05/15), Phán trọng tài ngày 01/6/2009 Tài liệu từ internet 110 Bryan Mercurio (2014), “International Investment Agreements and Public Health: neutralizing a threat through treaty drafting”, http://www.who.int/bulletin/ volumes/92/7/13-130955/en/, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 111 Cục đầu tư nước trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)”, https://dautunuocngoai.gov.vn/detail/454/Hiep-dinh-dautu-toan-dien-ASEAN-ACIA, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 112 Nguyễn Thị Hải Chi (2014), “Giải tranh chấp đầu tư quốc tế: Không dễ”, http://viac.vn/tin-tuc/giai-quyet-tranh-chap-dau-tu-quoc-te:-khong-de-a255.html, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 113 Gabriel Bottini (2015), “Extending Responsibilities in International Investment Law”, E15Initiative, International Centre for Trade and Sustainable Development and World Economic Forum, http://e15initiative.org/publications/extending-res ponsibilities-in-international-investment-law/, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 114 Global Policy Forum, “Global Public Good”, https://www.globalpolicy.org/ social-and-economic-policy/global-public-goods-1-101.html, truy cập lần cuối 14/11/2017 115 Investment Policy Hub (UNCTAD), “Investment Dispute Settlement Navigator: Viet Nam - as respondent State”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/ CountryCases/229?partyRole=2, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 116 Investment Policy Hub (UNCTAD), “Investment Dispute Settlement: Dialasie v Việt Nam”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/423, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 117 Investment Policy Hub (UNCTAD), “Investment Dispute Settlement: McKenzie v Viet Nam”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/382, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 118 Investment Policy Hub (UNCTAD), “Investment Dispute Settlement: Recofi v Việt Nam”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/554, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 119 Investment Policy Hub (UNCTAD), Investment Dispute Settlement: Trinh and Binh Chau v Viet Nam, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/168, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 120 Jean-Franỗois Mộthot (2003), How to define public interest”, https://ustpaul.ca/ upload-files/EthicsCenter/activities-How_to_Define_Public_Interest.pdf, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 121 Trần Khánh Nguyễn Hùng, Hoàng Lê (2017), “Đạt thỏa thuận TPP 11, đổi tên thành Hiệp định CPTPP”, http://vov.vn/kinh-te/dat-thoa-thuan-tpp-11-doi-tenthanh-hiep-dinh-cptpp-694270.vov, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 122 Manon Anne Ress (2013), “How are global public goods defined? Definitions of 'global public goods' as outlined by major contributors to the international debate”, https://www.keionline.org/node/1790 , truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 123 Anh Minh (2014), “Để Luật Đầu tư tác động tăng hiệu thu hút FDI”, http://fia.mpi.gov.vn/detail/1951/de-luat-dau-tu-moi-tac-dong-tang-hieu-qua-thuhut-fdi, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 124 Public Interest in UK Court, “Public Interest, Political Philosophy and the Study of Public Administration”, http://publicinterest.info/?q=public-interest-politicalphilosophy-and-study-public-administration, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 125 Nguyễn Thanh Tân (2017), “Vụ kiện Trịnh Vĩnh Bình vs Chính phủ Việt Nam: Một số nhận định sơ bộ”, http://nghiencuuquocte.org/2017/09/04/vu-kien-trinhvinh-binh-vs-chinh-phu-viet-nam/, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 126 Trần Thanh Tùng (2014), “Luật đầu tư 2014 – tiến lùi”, http://www.thesaigon times.vn/123787/Luat-Dau-tu-2014 -tien-va-lui.html, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 127 Từ điển Oxford, https://en.oxforddictionaries.com/definition/public_interest, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 128 Từ điển pháp lý, http://thelawdictionary.org/public-interest/, truy cập lần cuối ngày 10/11/2017 129 Từ điển thương mại, http://www.businessdictionary.com/definition/publicinterest.html, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 130 Quỳnh Vi (2017), “Hỏi Đáp: Vụ Trịnh Vĩnh Bình kiện phủ Việt Nam”, https://www.luatkhoa.org/2017/09/hoi-va-dap-vu-trinh-vinh-binh-kien-chinh-phuviet-nam/, truy cập lần cuối ngày 14/11/2017 131 Wikipedia, “Quechan”, https://en.wikipedia.org/wiki/Quechan, truy cập lần cuối 14/11/2017

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w